1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh bến tre

93 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM BÙI NGỌC TÚ PHÂN TÍCH CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM BÙI NGỌC TÚ PHÂN TÍCH CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN TẤN KHUYÊN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn “Phân tích công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Tấn Khuyên Các liệu, kết luận nghiên cứu thực luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố công trình Tác giả Luận văn Bùi Ngọc Tú MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết chi tiêu công .5 2.1.2 Lý thuyết quản lý chi tiêu công 10 2.1.3 Lý thuyết phân cấp chi ngân sách 17 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước 19 2.2.1 Các nghiên cứu nước 19 2.2.2 Các nghiên cứu nước 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: .22 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 3.1 Khung phân tích 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu: .23 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thông tin 23 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu thông tin .24 3.2.3 Phương pháp phân tích 24 3.2.4 Phương pháp chuyên gia .24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: .25 CHƯƠNG PHÂN TÍCH QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH BẾN TRE 26 4.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 27 4.2 Hiện trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 - 2014 34 4.2.1 Cơ sở thực công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách 34 4.2.2 Hiện trạng quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Bến Tre 39 4.3 Phân tích quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre 56 4.3.1 Những kết đạt 56 4.3.2 Những vấn đề cần tiếp tục giải 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4: .66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH .68 5.1 Kết luận 68 5.2 Gợi ý sách nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Bến Tre 69 5.2.1 Tăng cường phân cấp nhiệm vụ chi thường xuyên cho quyền cấp 69 5.2.2 Hoàn thiện chế tự chủ tự chịu trách nhiệm quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng 70 5.2.3 Hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ chi thường xuyên 71 5.2.4 Nâng cao chất lượng xây dựng dự toán chi thường xuyên 72 5.2.5 Tăng cường cơng tác kiểm sốt chi thường xun 73 5.2.6 Nâng cao hiệu việc quản lý, sử dụng khoản chi thường xuyên ngân sách nhà nước 73 5.2.7 Tăng cường công tác tốn chi thường xun ngân sách 75 5.3 Tính khả thi gợi ý sách 75 5.4 Hạn chế nghiên cứu 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ASXH : BHYT : ĐVSDNS : FDI : GDP : GDTX : HĐND : KBNN : KHCN : KTXH : NSĐP : NSNN : NSTW : QLHC : TABMIS : TCCN : TDTT : THCS : THPT : TX : UBND : USD : VHTT : DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2011-2014 Bảng 4.2 Tỷ lệ chi hoạt động tổng chi nghiệp giáo dục Bảng 4.3 Tình hình thực dự toán chi nghiệp giáo dục - đào tạo Bảng 4.4 Tình hình thực dự tốn chi nghiệp y tế Bảng 4.5 Tình hình thực dự tốn chi nghiệp kinh tế Bảng 4.6 Tình hình thực dự tốn chi quản lý hành nhà nước Bảng 4.7 Kết kiểm soát chi thường xuyên qua hệ thống KBNN Bến Tre giai đoạn 2011 - 2014 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU Việc huy động nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu chung cần thiết tỉnh nhằm cải thiện phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên, để thu hút nguồn vốn đầu tư phụ thuộc nhiều vào sách, khả tiếp cận nguồn vốn, lao động sở hạ tầng địa phương Trong điều kiện huy động nguồn vốn hạn chế kênh chi tiêu ngân sách tiết kiệm, hiệu đóng vai trị quan trọng Nguyễn Sinh Hùng (2014) nhấn mạnh: “Hiện chi ngân sách 72% chi thường xuyên, lại chi cho đầu tư phát triển trả nợ, cấu chi ngân sách xấu Từ mà phải vay, tăng bội chi, phát hành trái phiếu, đảo nợ rõ ràng tăng nợ cơng Phải tính lại với cấu chi ngân sách cân đối 50% cho chi thường xuyên, 30% chi đầu tư 20% trả nợ” Trong năm qua, tình trạng chi ngân sách nhà nước liên tục tăng, Bùi Đức Thụ (2015) nhìn nhận rằng: “Ngân sách nhà nước khó khăn bối cảnh bội chi lớn, nợ công tăng cao, đối mặt với áp lực trả nợ Trong điều kiện quy mô kinh tế nhỏ, GDP bình quân đầu người thấp mức độ động viên vào ngân sách hạn chế Vì vậy, việc quản lý hiệu ngân sách nhà nước vấn đề đặt lớn phải trở thành chương trình hành động ngành, cấp, tổ chức, cá nhân” Bến Tre xuất phát tỉnh nghèo, nguồn thu NSNN địa bàn thấp, giai đoạn 2011 - 2014 bình quân thu mức 1.498.008 triệu đồng/năm, chiếm khoảng 25% tổng thu NSĐP đáp ứng khoảng 30% tổng chi cân đối ngân sách địa phương Hơn nữa, cấu thu ngân sách, tỷ trọng thu bổ sung từ NSTW lại chiếm 60%, cho thấy chi tiêu khu vực công tỉnh Bến Tre phụ thuộc chủ yếu vào NSTW Thế nhưng, nguồn thu từ trợ cấp NSTW lại có xu hướng giảm dần, điều đặt thách thức cho tỉnh phải tăng cường huy động nguồn thu từ ngân sách địa phương mà phải hạn định khoản chi phải đặt mục tiêu chi quyền cấp Vấn đề cấu chi ngân sách, chi thường xuyên lại khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất, 70% tổng chi ngân sách địa phương Nếu khơng kìm giữ động thái chi tiêu cấp quyền sách hoạch định theo hướng tiết kiệm, hiệu phù hợp với thực tiễn địa phương gia tăng chi áp lực lớn tỉnh Bến Tre Mặc dù thời gian qua, quyền địa phương thực nhiều giải pháp nhằm tiết kiệm thắt chặt chi tiêu quy mô tỷ trọng chi thường xuyên biến động theo chiều hướng gia tăng Vậy giải pháp để quản lý chi thường xuyên? Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài: “Phân tích cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre” chọn làm nghiên cứu Đề tài kết hợp lý luận thực tiễn để phân tích thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Bến Tre Từ tìm ưu điểm vấn đề cần tiếp tục giải quyết, sở tác giả gợi ý số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách địa phương thời kỳ ổn định ngân sách mới, giai đoạn 2016 - 2020 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 - 2014, từ tìm kết đạt vấn đề cần tiếp tục giải công tác quản lý chi thường xuyên nhằm gợi ý giải pháp phù hợp với điều kiện Bến Tre thời kỳ ổn định ngân sách 2016 - 2020 69 5.2 GỢI Ý CHÍNH SÁCH NHẰM TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH TỈNH BẾN TRE 5.2.1 Tăng cường phân cấp nhiệm vụ chi thường xuyên cho quyền cấp Lý thuyết phân cấp chi tiêu công cho rằng, công tác phân cấp tài cho quyền, hiệu phân phối dịch vụ công cộng phụ thuộc vào hiệu trách nhiệm quan hành chính, người đại diện có lực tốt khoản chi thật đem lại nhiều lợi ích cho người dân địa phương (Bird Wallich, 1993) Như vậy, điều kiện nay, lực quản lý điều hành quyền cấp nâng lên; hầu hết đội ngũ cán nhân viên tài kế tốn đơn vị qua trường lớp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tài chính, tài sản; chế độ, sách triển khai, thực đồng thời gian qua Trong thời kỳ ổn định ngân sách năm 2016 - 2020, tỉnh Bến Tre nên phân cấp nhiệm vụ chi nghiệp giáo dục - đào tạo, nghiệp y tế KHCN ngân sách huyện cần thiết hợp lý Có thể thực thay đổi việc phân cấp nhiệm vụ chi nghiệp giáo dục - đào tạo, nghiệp y tế KHCN theo hướng: Sự nghiệp giáo dục: ngân sách cấp tỉnh thực nhiệm vụ chi giáo dục cấp THPT nghiệp giáo dục Sở Giáo dục Đào tạo quản lý Đối với ngân sách cấp huyện, phân cấp nhiệm vụ chi cấp mầm non, mẫu giáo, Tiểu học, THCS Sự nghiệp đào tạo: ngân sách cấp tỉnh thực nhiệm vụ chi đào tạo trường: Trường Cao Đẳng Bến Tre, Trường Chính Trị tỉnh, Trung tâm GDTX tỉnh, Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp, 02 trường TCCN; ngân sách huyện thực nhiệm vụ chi đào tạo Trung tâm GDTX huyện, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng trị huyện 70 Sự nghiệp y tế: chi phòng bệnh, khám chữa bệnh hoạt động y tế khác Trung tâm y tế huyện quản lý thực phân cấp ngân sách huyện thực Sự nghiệp KHCN: phân cấp nhiệm vụ chi ứng dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ, hoạt động nghiệp khoa học, công nghệ ngân sách cấp huyện Ðiều giúp quyền cấp chủ động việc triển khai kết ứng dụng KHCN địa phương Song song với phân cấp nhiệm vụ chi Bến Tre nên phân cấp nguồn thu cho phù hợp với khả điều kiện quản lý cấp quyền nhằm đáp ứng nhu cầu chi chỗ, khuyến khích khai thác thu phải phù hợp với điều kiện đặc điểm vùng địa phương Nếu thực chế phân cấp nhiệm vụ chi tác giả gợi ý quan tài cấp huyện trao quyền, đồng thời gắn trách nhiệm việc cấp dự tốn kinh phí qua hệ thống Tabmis (tương ứng với nhiệm vụ chi phân cấp), giảm thời gian khối lượng công việc quan quản lý cấp trên, giúp cho trình chấp hành dự toán đạt kết tốt hơn, tăng tính tiện ích việc sử dụng chương trình Tabmis 5.2.2 Hoàn thiện chế tự chủ tự chịu trách nhiệm quan hành chính, đơn vị nghiệp công Để phương thức quản lý chi thường xuyên ngân sách gắn với chất lượng hiệu hoạt động Bến Tre cần có giải pháp nhằm phát huy việc thực chế tự chủ tự chịu trách nhiệm quan QLHC, đơn vị nghiệp công Tác giả gợi ý giải pháp: Thứ nhất, cần xác định số lượng cấu biên chế “chuẩn” quan, đơn vị sở phân tích khối lượng công việc giao Điều đặc biệt cần thiết quan QLHC biên chế duyệt để lập dự toán giao khoán cho đơn vị Căn vào tiêu chuẩn cơng việc có từ việc mơ tả, phân tích cơng việc theo quy trình 71 chuẩn hóa mà tiến hành tuyển dụng, đào tạo, bố trí sử dụng, đánh giá trả lương công chức Các quan cần xây dựng vị trí việc làm cán bộ, cơng chức Trên sở định mức trả thu nhập tăng thêm từ nguồn kinh phí tiết kiệm khách quan hơn, tránh tình trạng chi trả bình quân Đặc biệt hạn chế xu hướng “xin - cho” biên chế Thứ hai, Bến Tre cần xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết thực nhiệm vụ quan, đơn vị kết hoạt động dựa vào tự đánh giá theo báo cáo định kỳ đơn vị Để đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch Bến Tre cần ban hành hệ thống tiêu chí đánh giá kết thực nhiệm vụ quan, đơn vị Đây điều kiện quan trọng để tạo động lực chế tự chủ Thứ ba, đơn vị nghiệp cơng cần xây dựng quy trình dịch vụ hợp lý Vì u cầu tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu hoạt động đòi hỏi đơn vị nghiệp phải xây dựng quy trình cung cấp dịch vụ công phù hợp với đặc điểm đơn vị, tính chất dịch vụ đơn vị cung cấp Phải chuyển dần từ chế giao nhiệm vụ sang chế nhà nước đặt hàng/mua dịch vụ công tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh với tổ chức cung cấp dịch vụ công khác Điều đòi hỏi đơn vị nghiệp phải mở rộng đa dạng hóa hình thức dịch vụ, giảm khoản chi lãng phí tạo sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, khuyến khích đơn vị chủ động tăng thu, giảm dần việc thụ động phụ thuộc vào NSNN 5.2.3 Hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ chi thường xuyên Trong sử dụng hệ thống định mức phân bổ để làm lập dự toán chi ngân sách việc cần thiết phải hoàn thiện định mức phân bổ với hệ thống tiêu chí phân bổ ngân sách cụ thể, rõ ràng, dễ thực hiện, dễ kiểm tra, đảm bảo tính cơng bằng, hợp lý, cơng khai, minh bạch, phù hợp với khả cân đối ngân sách Điều đòi hỏi hệ thống định mức phân bổ ngân sách giai đoạn 2016 - 2020 phải thể linh hoạt, tính thực tiễn, phản ánh 72 đặc trưng hoạt động thuộc nhiệm vụ chuyên môn loại hình đơn vị, hạn chế tính bình qn phân bổ, nên xét đến yếu tố đặc thù đơn vị hành chính, điều kiện phát triển KTXH vùng Chẳng hạn, xây dựng định mức phân bổ chi QLHC: Trong lĩnh vực khoản chi cho người chiếm tỷ lệ cao nên việc xây dựng định mức phân bổ tiêu chí biên chế phù hợp Tuy nhiên định mức chi cấp huyện cần phân biệt huyện có vị trí cách xa trung tâm huyện Bình Đại, Thạnh Phú, Chợ Lách; định mức phân bổ cấp xã cần ưu tiên 16 xã bãi ngang có điều kiện KTXH khó khăn 5.2.4 Nâng cao chất lượng xây dựng dự toán chi thường xuyên Nhằm nâng cao chất lượng xây dựng dự toán chi ngân sách nhà nước nói chung dự tốn chi thường xuyên nói riêng, cần kiến nghị Trung ương điều chỉnh thời gian lập dự toán ngân sách nhà nước sớm hơn, ngày 01 tháng (thay ngày 31 tháng nay) Thời gian để Bộ Tài ban hành Thơng tư hướng dẫn yêu cầu, nội dung, thời hạn lập dự toán ngân sách thông báo số kiểm tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trước ngày 15 tháng (thay trước ngày 10 tháng 6) Hiện nay, Luật NSNN năm 2002 nghiên cứu để bổ sung, sửa đổi, để khắc phục tính lồng ghép hệ thống NSNN, Bến Tre nên kiến nghị Trung ương theo hướng “Quốc hội định dự toán phân bổ ngân sách Trung ương, phê chuẩn toán ngân sách Trung ương, xem xét báo cáo tổng hợp dự toán toán ngân sách nhà nước” để cấp ngân sách có thời gian thích hợp cho việc xem xét, nghiên cứu dự tốn ngân sách cấp dự toán đơn vị thuộc ngân sách cấp nhằm tổng hợp xây dựng dự tốn ngân sách hồn chỉnh Bên cạnh việc đảm bảo mặt thời gian, địa phương cần nghiên cứu xây dựng lại định mức phân bổ ngân sách, xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giải pháp gợi ý để làm sở phân bổ ngân sách công bằng, hợp 73 lý, công khai, minh bạch hơn, giúp địa phương có định hướng lập dự toán ngân sách phù hợp với nhu cầu kinh phí thực nhiệm vụ giao, gắn với kết hoạt động nhằm hạn chế tình trạng dự tốn lập khơng sát với nhu cầu thực tế, số thực vượt cao so với dự toán giao Ngồi ra, địa phương cần xây dựng thơng báo kịp thời số kiểm tra dự toán, với việc ban hành văn hướng dẫn để đơn vị, UBND cấp có sở lập dự tốn ngân sách 5.2.5 Tăng cường cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên Nên áp dụng chế tài vào hoạt động chi tiêu ngân sách, pháp luật thực thi nghiêm minh gắn với trách nhiệm pháp lý trách nhiệm vật chất Vì vậy, cần quy định rõ ràng, cụ thể chế thưởng, phạt trình quản lý sử dụng ngân sách, chẳng hạn có chế tài xử lý cụ thể việc chậm giao dự toán, chậm toán (thu hồi) tạm ứng so với quy định Luật NSNN để buộc quan có thẩm quyền, người có trách nhiệm thực thi nghiêm chỉnh, không bị xử lý theo quy định pháp luật; trường hợp phát khoản chi sai chế độ thu hồi dự toán tương ứng với khoản chi sai chế độ thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách cán có liên quan phải bị xử lý trách nhiệm không đơn KBNN từ chối toán 5.2.6 Nâng cao hiệu việc quản lý, sử dụng khoản chi thường xuyên ngân sách nhà nước Trong điều kiện nguồn lực hạn chế, Bến Tre nên điều hành quản lý chi NSNN chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả; không ban hành chế độ, sách làm tăng chi NSNN chưa có nguồn đảm bảo; rà sốt xếp khoản nhiệm vụ chi, hạn chế tối đa xử lý bổ sung ngồi dự tốn Địa phương nên thực tiết kiệm triệt để khoản chi thường xuyên, chi máy quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp công; cắt giảm tối đa công khai khoản chi tiếp khách, hội nghị, hội thảo, lễ hội, công tác nước từ ngân sách 74 nhà nước Thực cải cách hành gắn liền với giảm biên chế giảm đầu mối quan quản lý để giảm chi ngân sách cho lĩnh vực Nên đẩy mạnh thực xã hội hóa, huy động nguồn lực xã hội cho phát triển hoạt động nghiệp Đối với nghiệp giáo dục, cần tập trung ưu tiên bố trí ngân sách đảm bảo tỷ lệ phần trăm trung ương quy định (80% chi người 20% chi hoạt động), đào tạo dạy nghề nên huy động nguồn vốn ngân sách Đối với nghiệp y tế, địa phương nên thay đổi phương thức phân bổ ngân sách theo hướng tập trung ưu tiên cho lĩnh vực khó có khả xã hội hóa, thuộc trách nhiệm nhà nước y tế dự phịng, an tồn thực phẩm, dân số - kế hoạch hóa gia đình; giảm dần ngân sách cho lĩnh vực, đơn vị có khả thu, đồng thời thực sách để huy động nguồn lực xã hội cho y tế; dành 30% chi nghiệp y tế cho công tác y tế dự phòng theo Nghị 18 Quốc hội Tăng cường sở vật chất, thu hút bác sĩ công tác tuyến sở nhằm đảm bảo chất lượng khám chữa bệnh hạn chế tình trạng vượt tuyến tải bệnh viện tuyến trên, đồng thời tạo điều kiện để người nghèo hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe y tế Chi ngân sách cho KHCN, qui mơ chi cịn thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế nên tác động khoản chi hạn chế Vì thế, tăng chi cho nghiệp KHCN bảo vệ môi trường thực tế khách quan cần giải thời đại cách mạng khoa học cơng nghệ Bởi khoản chi ngân sách nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa Đối với chi nghiệp đảm bảo xã hội, cần đẩy mạnh huy động đa dạng hóa nguồn kinh phí, nguồn ngân sách ưu tiên thực sách trợ cấp, nguồn huy động khác dùng để bố trí cho chương trình dự án mang tính chất trợ giúp ngắn hạn Thực chương trình rà sốt thẻ 75 bảo hiểm trùng, tránh trường hợp đối tượng lại thụ hưởng nhiều thẻ bảo hiểm, gây thất thoát vốn NSNN; đảm bảo chi trả kịp thời cho đối tượng hưởng sách Mở rộng xã hội hóa lĩnh vực nghiệp kinh tế, văn hóa - thơng tin, thể dục - thể thao, phát truyền hình 5.2.7 Tăng cường cơng tác toán chi thường xuyên ngân sách Nên phân định rõ trách nhiệm trong tác xét duyệt toán quan tài cơng tác kiểm sốt chi KBNN Có thể quan tài thực kiểm tra có dấu hiệu sai phạm kiểm tra theo chuyên đề, có xóa bỏ trùng lắp trình thực nhiệm vụ quan tài KBNN Hơn nữa, điều giúp cho quan tài tăng cường cơng tác tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực dự tốn chi ngân sách địa phương Bởi giai đoạn toán ngân sách giai đoạn tổng kết, đánh giá việc thực ngân sách sách tài ngân sách địa phương, xem xét trách nhiệm pháp lý quan nhà nước sử dụng nguồn lực tài cơng Tóm lại, điều kiện tồn hoạt động theo chế kinh tế thị trường, đòi hỏi chế tài áp dụng lĩnh vực khu vực cơng phải linh hoạt Điều Tỉnh Bến Tre điều kiện KTXH chưa có độ ổn định; kéo theo lạc hậu sách chế độ dễ nhanh bị lộ diện Vì vậy, đánh giá sách tìm biện pháp hồn thiện cho sách phù hợp với hoạt động thực tiễn ln vấn đề địi hỏi quyền cấp phải quan tâm Trên số sách tác giả gợi ý nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh Bến Tre 5.3 TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GỢI Ý CHÍNH SÁCH Cơng tác quản lý điều hành tài - ngân sách phụ thuộc nhiều vào quan điểm lãnh đạo cá nhân, sách phân cấp cấp quyền, Mặt khác nguồn lực ngân sách địa phương lại phụ thuộc chủ yếu 76 vào trợ cấp NSTW, định ngân sách chịu ảnh hưởng khơng nhỏ từ quyền trung ương, làm ảnh hưởng đến tính chủ động địa phương sử dụng nguồn lực tài cơng Bên cạnh đó, việc thay đổi tính lồng ghép hệ thống Ngân sách nhà nước dễ dàng thực mà phải địi hỏi phải có nghiên cứu chuyên sâu Quốc hội, thời gian thảo luận vấn đề Hy vọng Quốc hội sớm đưa Luật Ngân sách phù hợp với nhu cầu phát triển địa phương, đặc biệt tỉnh có nguồn lực cịn hạn chế tỉnh Bến Tre 5.4 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Mặc dù tác giả cố gắng thu thập, tìm hiểu thông tin liên quan đến lĩnh vực chi thường xuyên ngân sách địa phương, song nghiên cứu vấn đề vướng mắc: Luận văn tập trung nghiên cứu tổng thể công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách địa phương, chưa nghiên cứu đánh giá cụ thể cho cấp ngân sách; chưa nghiên cứu sách khác mối quan hệ tổng thể với sách cơng như: sách phân cấp quản lý thu để tạo nguồn thu bền vững; sách ban hành chế độ, tiêu chuẩn định mức chi tiêu; chưa so sánh với địa phương khác để so sánh với địa phương khác tác giả gặp nhiều khó khăn đưa tiêu chí Tài cơng lĩnh vực đa dạng phức tạp; địa phương gần chưa có nhiều đề tài nghiên cứu tài cơng, đặc biệt quản lý chi thường xuyên ngân sách; nhận định, đánh giá đề tài rút từ thực tiễn, ý kiến tham vấn từ phía lãnh đạo người am hiểu công tác quản lý tài - ngân sách Có thể khơng thể hết thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bộ Tài (2003), Thơng tư 59/2003/TT-BTC ngày 23 tháng năm 2003 hướng dẫn thi hành Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật Ngân sách nhà nước Bộ Tài (2012), Thơng tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02 tháng 10 năm 20123 Quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Cục thống kê tỉnh Bến Tre, Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre từ năm 2011 đến năm 2014 Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật Ngân sách nhà nước Dương Đăng Chính, Phạm Văn Khoan (2005), Giáo trình quản lý tài cơng, NXB Tài chính, Hà Nội Dương Thị Bình Minh công (2005), Quản lý chi tiêu công Việt Nam Thực trạng Giải pháp Nhà xuất Tài Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre (2010), Nghị 21/2010/NQ-HĐND ngày 09 tháng 12 năm 2010 việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 - 2015 Hoàng Thị Chinh Thon, Phạm Thị Hương, Phạm Thị Thủy (2010), Tác động chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Kiểm toán Nhà nước (2011), Báo cáo kiểm toán ngân sách, tiền tài sản nhà nước năm 2011 tỉnh Bến Tre 10 Kiểm toán Nhà nước (2013), Báo cáo kiểm toán ngân sách, tiền tài sản nhà nước năm 2013 tỉnh Bến Tre 11 Kho bạc Nhà nước Bến Tre, Báo cáo kiểm soát chi NSNN Bến Tre từ năm 2009 đến năm 2014 12 Kho bạc Nhà nước (2006), Hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc (TABMIS) vấn đề có liên quan, NXB Tài chính, Hà Nội 13 Phạm Thế Anh (2008), Phân tích cấu chi tiêu công tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách, Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2002), Luật Ngân sách nhà nước 15 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bến Tre (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014 phương hướng nhiệm vụ năm học năm 2014 - 2015 16 Sở Tài Bến Tre (2014), Tình hình thực Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/01/2005 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ 17 Sở Y tế tỉnh Bến Tre (2014), Báo cáo Tổng kết cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 18 Sử Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng, Bùi Thị Mai Hoài, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết đầu quản lý chi tiêu công Việt Nam Nhà xuất Tài 19 Sử Đình Thành, Bùi Thị Mai Hồi (2010), Tài cơng Phân tích sách thuế Nhà xuất Lao động 20 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2010 việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước năm 2011 21 Trung tâm xúc tiến đầu tư tỉnh Bến Tre (2014), Báo cáo tổng kết tình hình thu hút FDI năm 2014 22 UBND tỉnh Bến Tre, Báo cáo cơng khai dự tốn thu, chi ngân sách tỉnh Bến Tre từ năm 2011 đến năm 2014 23 UBND tỉnh Bến Tre, Báo cáo công khai toán thu, chi ngân sách tỉnh Bến Tre từ năm 2011 đến năm 2014 24 UBND tỉnh Bến Tre, Tình hình thực Nghị HĐND tỉnh phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2011 đến năm 2014 25 Nguyễn Hoàng Quy (2012), “Hoàn thiện chế tự chủ tài quan hành nhà nước”, Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia, số 120, trang 20 - 23 26 Lê Hồng Sơn, Bùi Đỗ Vân (2012), “Tăng cường Kiểm soát chi tiêu công để thực mục tiêu kiềm chế lạm phát”, Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia, số 115+116, trang 32 - 35 27 Chính phủ (2003), Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 ban hành Quy chế xem xét, định dự toán phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn toán ngân sách địa phương 28 Chính phủ (2005), Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước 29 Chính phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập 30 Bộ Tài (2007), Thơng tư số 01/2007/TT- BTC ngày 02 tháng 01 năm 2007 hướng dẫn xét duyệt, thẩm định thơng báo tốn năm quan hành chính, đơn vị nghiệp, tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ ngân sách cấp 31 ngày Bộ Tài (2008), Thông tư 108/2008/TT-BTC 18/11/2008 hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm lập báo cáo toán ngân sách nhà nước hàng năm 32 UBND tỉnh Bến Tre (2012), Quyết định 07/2012/QĐ- UBND ngày 20 tháng 02 năm 2012 ban hành quy định sách trợ cấp kinh phí đào tạo thu hút người có trình độ, lực tốt công tác địa bàn tỉnh Bến Tre Tài liệu nước Kelly, T, 1997 Public Expenditure and Growth Journal of Development Studies, 34 Bird & Wallich, 1993 Decentralization of the Socialist State A Regional anh Sectoral Study Washington, D.C.World Bank Lawrence L Martin & Peter M Kettner, (1996) Measuring the Performance of Human Service Programs Oates, W.E, 1972 Fiscal Federalism Harcourt Brace Javonovich, Shantayanan Devarajan, Vinaya Swaroop and Heng-Fu Zou, (1996) The Composition of Public Expenditures and Economic Growth Journal of Monetary Economics 37 Tiebout, C.M, 1956 A pure theory of local Expenditures The Journal of Political Economy 64:pages 416 - 424 ... thực công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách 34 4.2.2 Hiện trạng quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Bến Tre 39 4.3 Phân tích quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre 56... chức quản lý chi thường xuyên ngân sách; phương thức quản lý chi tiêu công lý thuyết phân cấp chi ngân sách (2) Phân tích trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn... phân tích thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn năm 2011 - 2014 thực chương 26 CHƯƠNG PHÂN TÍCH QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH BẾN TRE

Ngày đăng: 01/10/2020, 19:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w