1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những gỉải pháp hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức cấp xã của tỉnh tây ninh

97 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ HÙNG VIỆT NHỮNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC BỒI DƯỠNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TÊ Tp Hồ Chí Minh, Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ HÙNG VIỆT NHỮNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC BỒI DƯỠNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA TỈNH TÂY NINH CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CƠNG MÃ SỚ: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TÊ NGƯƠI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: TS NGUYỄN QUỐC KHANH Tp.Hồ Chí Minh, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN * Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ nhiệt tình người dẫn khoa học Những thơng tin, số liệu trích dẫn luận văn tơi thu thập sử dụng nêu nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Luận văn khơng thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung luận văn./ Tác giả Lê Hùng Việt MỤC LỤC Trang phụ đề Lời cam đoan Danh mục cụm từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục PHẦN MỞ ĐẦU Sự cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ câu hỏi nghiên cứu 3.1.Mục tiêu nghiên cứu 3.2.Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi đề tài 4.1.Đối tượng nghiên cứu 4.2.Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp thống kê 5.2.Phương pháp mô tả 5.3.Phương pháp so sách 5.4.Phương pháp điều tra xã hội học Ý nghĩa thực tiễn đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 QUAN NIỆM VỀ NGUỒN NHÂN LỰC, CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Quan niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Quan niệm chất lượng nguồn nhân lực 1.1.3 Quan niệm phát triển nguồn nhân lực 1.2 NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.2.1 Nhận thức nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực công chức cấp xã 1.2.2 Một số quy định công chức cấp xã 1.2.3 Đặc điểm công chức cấp xã 1.3 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.3.1 Quan niệm phát triển nguồn nhân lực công chức cấp xã 1.3.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực công chức cấp xã 1.3.3 Vai trị cơng tác bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực công chức KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ 26 CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG TRONG VIỆ C NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA TÂY NINH 2.1 TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY Ở CẤP XÃ 2.1.1.Tổng quan đơn vị hành 2.1.2 Đặc điểm tổ chức cấp xã 2.2 THỰC TRẠNG NHUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC CẤP XÃ 2.2.1.Về số lượng công chức cấp xã 2.2.2 Về chất lượng cơng chức cấp xã 2.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG TRONG VIỆC NHẰM NÂNG CAO NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ 26 26 26 28 28 29 35 2.3.1 Mục tiêu, tiêu bồi dưỡng công chức cấp xã 2.3.2 Kết bồi dưỡng công chức cấp xã từ năm 2010 -2014 2.3.3 Đánh giá hiệu bồi dưỡng công chức cấp xã việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức cấp xã 2.3.4 Thực khảo sát ý kiến cơng chức khóa bồi dưỡng 2.3.5 Kết tổng hợp khảo sát 2.3.6 Nhận xét phát từ kết khảo sát KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC BỒI DƯỠNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA TỈNH TÂY NINH 3.1 DỰ BÁO NHU CẦU VÀ QUAN ĐIỂM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ 3.1.1 Dự báo nhu cầu công chức cấp xã đến năm 2020 3.1.2 Quan điểm định hướng công chức cấp xã 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC BỒI DƯỠNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC CẤP XÃ 3.2.1 Về tổ chức khóa bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ thực thi cơng vụ 3.2.2 Đề xuất tiêu chí đánh giá chất lượng khóa bồi dưỡng 3.3.3 Một số giải pháp đồng bộ, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức cấp xã KẾT LUẬN CHƯƠNG PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BD: Bồi dưỡng CP: Chính phủ CBCC: Cán bộ, cơng chức ĐTBD: Đào tạo, bồi dưỡng LLCT: Lý luận trị NNL: Nguồn nhân lực HĐND: Hội đồng nhân dân QLNN: Quản lý nhà nước PTNNL: Phát triển nguồn nhân lực THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở TTg CP: Thủ tướng Chính phủ UBND: Ủy ban nhân dân WB: Ngân hành giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1.Thống kê số lượng, chất lượng công chức theo trình độ ĐTBD 30 Bảng 2.2 Tổng hợp tỷ lệ công chức đạt chuẩn qua năm 31 Bảng 2.3 Thống kê số lượng, chất lượng công chức theo cấu 33 Bảng 2.4 Tỷ lệ độ tuổi thâm niên công tác công chức cấp xã 34 Bảng 2.5 Tổng hợp kết tự đánh giá thông tin chung nhu cầu bồi dưỡng công chức 38 Bảng 2.6 Tổng hợp kết tự đánh giá chương trình bồi dưỡng theo chức danh cơng chức 39 Bảng 2.7 Tổng hợp kết tự đánh giá hiệu mang l ại chương trình bồi dưỡng theo chức danh công việc phụ trách 42 DANH MỤC CÁC HÌNH MƠ TẢ Hình 2.1.Tình hình bố trí cơng chức cấp xã từ năm 2010-2014 Hình 2.2.So sách tỷ lệ đạt chuẩn cơng chức cấp xã năm 2010-2014 Hình 2.3.Tỷ lệ đạt chuẩn cơng chức cấp xã năm 2014 Hình 2.4 Tỷ lệ đảng viên đội ngũ cơng chức Hình 2.5 Tỷ lệ bố trí nam – nữ đội ngũ cơng chức cấp xã Hình 2.6.Cơ cấu độ tuổi thâm niên công tác công chức PHẦN MỞ ĐẦU Sự cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực yếu tố định việc phát triển đất nước, địa phương, vai trị đội ngũ cơng chức máy hành nhà nước cấp quan trọng, họ người khai thơng sử dụng có hiệu nguồn lực khác để góp phần phát triển kinh tế xã hội Ở góc độ địa phương, việc tổ chức quản lý xã hội đảm bảo cho phát triển địa phương đội ngũ cơng chức xã, phường, thị trấn (sau gọi chung công chức cấp xã) có vai trị quan trọng, cơng chức cấp xã người trực tiếp giải công việc cụ thể nhân dân mà hoạt động họ cịn gắn bó với đời sống nhân dân có tác động trực tiếp đời sống, kinh tế người dân, tạo ổn định, an toàn trật tự địa bàn, địa phương Năng lực hiệu hoạt động công chức thực thi chức trách, nhiệm vụ thể chất lượng đội ngũ công chức Thông qua chất lượng đội ngũ công chức chất lượng nguồn nhân lực địa phương hay chất lượng nguồn nhân lực cơng chức địa phương Có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực công chức như: cơng tác tuyển dụng, sách tiền lương, cơng tác quy hoạch, bố trí, đào tạo, bồi dưỡng công tác đánh giá công chức; bối cảnh (về thể chế điều kiện thực tiễn) cơng tác bồi dưỡng cơng chức xem công cụ hữu hiệu để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức Thời gian qua, Tây Ninh quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm bước nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, đặc biệt công chức cấp xã Tuy nhiên, thực tế đội ngũ cơng chức cấp xã cịn hạn chế chun mơn, nghiệp vụ, chưa có kỹ xử lý độc lập vấn đề phát sinh địa phương, thiếu chủ động giải công việc thuộc chức nhiệm vụ Phần Đánh giá lớp bồi dưỡng tham gia Trường hợp ông (bà) tham khóa bời dưỡng, xin vui lịng cho biết ý kiến cá nhân chương trình bời dưỡng theo tiêu chí (chọn hình thức đánh dấu chéo (x) vào mức độ kèm theo) Đánh giá chất lượng khóa bồi dưỡng TT Tiêu chí II.1.1 Xác định nhu cầu, mục tiêu bồi dưỡng 1.1 Nhu cầu khóa bồi dưỡng xác định rõ ràng 1.2 Mục tiêu khóa bồi dưỡng xác định rõ ràng II.1.2 Hình thức tổ chức bồi dưỡng 2.1 Hình thức bồi dưỡng phù hợp với nội dung bồi dưỡng 2.2 Hình thức bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu cần bồi dưỡng 2.3 Hình thức bồi dưỡng phù hợp với với thời lượng bồi dưỡng II.1.3 Chương trình, tài liệu bồi dưỡng 3.1 Chương trình, tài liệu cập nhật 3.2 Chương trình, tài liệu có tính khoa học 3.3 Chương trình, tài liệu có tính ứng dụng 3.4 Được lấy ý kiến phản hồi chương trình, tài liệu II.1.4 Giảng viên 4.1 Trình độ chun mơn giảng viên đáp ứng yêu cầu khóa bồi dưỡng 4.2 Giảng viên áp dụng kinh nghiệm thực tiễn vào môn học 4.3 Giảng viên sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp 4.4 Giảng viên sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp II.1.5 Người học 5.1 Người học phát huy lực tư hoc, tư nghiên cưu 5.2 Người học phát huy tính sáng tạo trình học tập 5.3 Người học thực nội quy khóa đào tạo, bồi dưỡng II.1.6 Cơ sở vật chất trang thiết bị 6.1 Giáo trình, tài liệu tham khảo cung cấp đầy đủ 6.2 Phòng học đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập 6.3 Nhu cầu thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu 6.4 Người học bố trí kí túc xã trình học II.1.7 Các hoạt động hỗ trợ người học 7.1 Các hoạt động thực tập đáp ứng yêu cầu người học 7.2 Đội ngũ nhân viên hỗ trợ có trình độ chun mơn đáp ứng yê cầu 7.3 Đội ngũ nhân viên hỗ trợ có thái độ phục vụ mực 7.4 Người học đảm bảo chinh sach, chê đô hô trơ 7.5 Người học giải kịp thời yêu cầu hợp lý II.1.8 Hoạt động kiểm tra, đánh giá 8.1 Phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập phù hợp 8.2 Phản hồi kịp thời kết kiểm tra, đánh giá cho người học 8.3 Quy trình kiểm tra, đánh giá đảm bảo tính xác, khách quan, công II.1.9 Tổ chức thực hiện 9.1 Kế hoạch tổ chức khóa bồi dưỡng xây dựng rõ ràng 9.2 Thơng tin khóa bồi dưỡng cung cấp đầy đủ 9.3 Đảm bảo đủ số lượng giảng viên tham gia khóa bồi dưỡng 9.4 Thời điểm bồi dưỡng lựa chọn phù hợp 9.5 Thực đầy đủ việc giám sát, đánh giá chất lượng bồi dưỡng Đánh giá hiệu sau khóa bồi dưỡng TT Tiêu chí II.2.1 Kiến thức chun mơn, nghiệp vụ 1.1 Kiến thức chuyên môn 1.2 Kiến thức nghiệp vụ 1.3 Kiến thức quản lý nhà nước II.2.2 Kỹ 2.1 Kỹ giải vấn đề 2.2 Kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 2.3 Kỹ tổ chức điều phối công việc 2.4 Năng lực sáng tạo công việc II.2.3 Hiệu mang lại sau khóa bồi dưỡng 3.1 Tính chủ động cơng việc 3.2 Tính trách nhiệm cơng việc 3.3 Sự tự tin công việc 3.4 Tinh thần hợp tác với đồng nghiệp Xin cám ơn ông (bà) trả lời vấn Phụ lục Giới thiệu số đánh giá kết hoạt động máy quyền tỉnh Tây Ninh Chỉ số PAPI (nguồn từ trang web http://papi.vn/ho-so/tay-ninh.html) Kết số PAPI Tây Ninh qua năm Theo kết đánh giá tổ chức quốc tế công bố số PAPI website thông tin papi.vn, từ năm 2011, 2012, 2013 Tây Ninh có cải thiệu điểm số lĩnh vực đánh giá, nhiên vi trí xếp hạng nằm cuối tỉnh Chỉ số cải cách hành (PAR INDEX) Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Kết số PCI Tây Ninh qua năm CHỈ SỐ Gia nhập thị trường Tiếp cận đất đai Tính minh bạch Chi phí thời gian Chi phí khơng thức Tính động Hỗ trợ doanh nghiệp Đào tạo lao động Thiết chế pháp lý Cạnh tranh bình đẳng PCI Phụ lục BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KHĨA BỒI DƯỠNG Quy trình xây dựng triển khai kế hoạch tổ chức khóa học Tiêu chí quan trọng có liên quan đến nhiều trình khác như: kết lớp học, đảm bảo hoạt động quan cử người tham gia Đối với tiêu chí thang điểm đề xuất 30 điểm (30% tổng điểm), người đánh giá xem xét quy trình thực quan, cụ thể sau: 1.1 Cơ quan cấp tỉnh (20đ), xem xét nội dung sau: 1.1.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức lớp bời dưỡng sở có thống kê thực trạng nhu cầu công việc giai đoạn cụ thể gắn với kiến thức kỹ có cơng chức, kế hoạch có thời gian phù hợp, cụ thể thực thời gian dự kiến (điểm từ – 5); 1.1.2 Công khai kế hoạch tổ chức khóa học đến đơn vị xã, phường, thị trấn trước thời gian thực mở lớp 30 ngày ( điểm); 1.1.3 Ban hành quy chế quản lý học viên để kiểm tra, giám sát việc học tập học viên cơng tác tổ chức khóa học ( điểm); 1.1.4 Tổ chức lấy ý kiến học viên chương trình học tập; cách thức tổ chức khóa học; tính thực tế khóa học, giáo viên (điểm từ - 4) 1.1.5 Thống kê theo dõi để đánh giá hiệu học tập học viên sau khóa học (2 điểm) 1.2 UBND cấp huyện (5 đ), xem xét nội dung sau: 1.2.1 Tổ chức việc thống kê thực trạng rà soát nhu cầu học tập công chức cấp xã để phối hợp xây dựng kế hoạch ĐTBD UBND tỉnh (1đ); 1.2.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo - bồi dưỡng để cụ thể kế hoạch ĐTBD UBND tỉnh để cử cơng chức cấp xã tham gia khóa học (2đ); 1.2.3 Triển khai kế hoạch bồi dưỡng đến cấp xã xem xét nhu cầu đề xuất cử công chức tham gia khóa học cấp xã (2đ) 1.3 UBND cấp xã (5 đ), xem xét nội dung sau: 1.3.1 Tổ chức rà soát chất lượng đội ngũ, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho công chức phù hợp thời gian, điều kiện công tác cụ thể (1 đ); 1.3.2 Bố trí, phân công nhiệm vụ phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo, bồi dưỡng (2đ) 1.3.3 Niêm yết công khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức (1 đ) 1.3.4 Sắp xếp, bố trí thay công việc công chức cử tham gia khóa học (1 đ) Chương trình bồi dưỡng (30đ) Tiêu chí xem xét đánh giá trực tiếp phiếu vấn đối tượng có liên quan, sở khắc phục hạn chế, mẫu thuẫn theo kết nghiên cứu phân tiêu chí Bộ Nội vụ thực số địa phương Thang điểm cho tiêu chí 30 điểm Cụ thể có nội dung xem xét đánh giá khóa học, cụ thể sau: 2.1 Đánh giá phản ứng người học thời điểm trước, khóa học (10 đ) 2.1.1 Thời điểm trước khóa học, hỏi ý kiến học viên kế hoạch tổ chức khóa học, cụ thể người học có tham khảo ý kiến cá nhân kế hoạch khóa học hay khơng (4 đ) 2.1.2 Thời điểm khóa học Hỏi ý kiến học viên chương trình học (2đ) , giảng viên (2 đ), điều kiện vật chất khóa học (2 đ) 2.2 Đánh giá kết học tập sau khóa học (5 đ) 2.2.1 Sử dụng kết thi cuối khóa học viên, xem xét tỷ lệ từ loại trở lên (trên 50 % giỏi 5đ, 50%, 10% trừ đ) 2.3 Xem xét lực thực thi công vụ công chức sau khóa học, xem xét người học áp dụng nội dung học vào công việc nào, thay đổi việc thực công việc (10 đ) 2.3.1 Tiêu chí sử dụng kết điều tra xã hội học công dân thái độ, phục vụ công chức cấp xã giải công việc Sở Nội vụ thực (điểm số từ - - - - - 5); 2.3.2 Bảng nhận xét Chủ tịch UBND cấp xã mức độ hoàn thành công việc công chức (điểm từ 0-1-2-3-4-5) Nội dung chưa có thực hiện, kiến nghị giải pháp nâng cao lực thực thi công vụ có đề xuất 2.4 Đánh giá tác động, hiệu đóng góp cho tổ chức (5đ) 2.4.1 Kết xếp loại hàng tháng hoạt động UBND cấp xã (nội dung chưa có thực hiện) Trong đề xuất chính sách có đề biện pháp (Mức điểm từ đến 5) Tổ chức chiêu sinh khóa học (10đ) Tiêu chí có liên quan đến nhóm đối tượng cần xem xét quan thông báo chiêu sinh quan cử người tham gia tập huấn Đề xuất thang điểm cho tiêu chí 10 điểm Người đánh giá xem xét nội dung sau: 3.1 Thơng báo đăng ký danh sách tham gia khóa học với thời gian, số lượng, đối tượng theo dự kiến kế hoạch (3đ) 3.2 Thời gian gửi thông báo thời gian khai giảng khóa học phù hợp (30 ngày) để quan sử dụng công chức cơng chức có chuẩn bị (3đ) 3.3 Thơng báo niêm yết (hoặc phổ biến) đơn vị thông báo (2 đ) 3.4 Đơn vị quản lý, sử dụng cơng chức có định cử cơng chức tham gia khóa học (2đ) Tổ chức khóa học (30 đ) Xem xét tiêu chí sở kết phiếu vấn công chức (có sửa đổi so với tiêu chí nội vụ) Đề xuất thang điểm cho tiêu chí 30 điểm Người đánh giá xem xét nội dung sau: 4.1 Đối với đơn vị tổ chức khóa học (15 đ) 4.1.1 Trình độ cơng chức tham gia khóa học tương đờng (5đ) 4.1.2 Chun mơn cơng chức tham gia khóa học tương đối phù hợp chức danh chương trình học (5đ) 4.1.3 Địa điểm thời điểm tổ chức khóa học phù hợp (3đ) 4.1.4 Thời gian bố trí chuyên đề phù hợp (2đ) 4.2 Cơ sở đào tạo (3 đ) 4.2.1 Giáo viên 70% học viên đánh giá mức cao (1đ); 4.2.2 Cơ sở vật chất phục vụ học viên: tài liệu hỗ trợ đúng, đủ, kịp thời, có tài liệu có liên quan đến đề tài học để tham khảo, tài liệu tham khảo trang tin điện tử sở đào tạo nội dung có liên quan (2đ) 4.2 UBND cấp huyện (3đ) 4.2.1 Chỉ đạo UBND cấp xã chọn cơng chức tham gia khóa học đối tượng theo chiêu sinh (1đ) 4.2.2 Theo dõi việc tham gia bồi dưỡng công chức (1đ) 4.2.3 Quyết định cử công chức cấp xã tham gia bồi dưỡng (1đ) 4.3 UBND cấp xã (4đ) 4.3.1 Phân công người kiêm nhiệm nhiệm vụ người học (2đ) 4.3.2 Công khai việc cử cơng chức tham gia khóa học (1đ) 4.3.3 Tạo điều kiện hỗ trợ học viên tham gia khóa học (1đ) 4.4 Cơng chức cử tham gia khóa học (5 đ), kết lấy từ bảng nhận xét giáo viên sau chuyên đề 4.4.1 Học viên tham gia đủ số lượng theo danh sách (2đ) 4.4.2 Học viên thường xuyên trao đổi lúc học (2đ) 4.4.3 Học viên nghiên túc tiếp thu học (1đ) ... hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức cấp xã tỉnh Tây Ninh 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC, NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC CẤP XÃ... tiêu bồi dưỡng công chức cấp xã 2.3.2 Kết bồi dưỡng công chức cấp xã từ năm 2010 -2014 2.3.3 Đánh giá hiệu bồi dưỡng công chức cấp xã việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công chức cấp xã 2.3.4... qua bồi dưỡng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cơng chức 1.2 NGUỒN NHÂN LỰC CƠNG CHỨC CẤP XÃ 1.2.1 Nhận thức nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực công chức cấp xã Với cách tiếp cận nguồn

Ngày đăng: 01/10/2020, 19:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w