Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
606,08 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TẤN TÀI TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CON NGƢỜI ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2007 – 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TẤN TÀI TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CON NGƢỜI ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2007 – 2014 Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HOÀNG BẢO TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn "Tác động vốn người đến tăng trưởng kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2007 – 2014'' nghiên cứu thực Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc có độ xác cao phạm vi hiểu biết Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên thực luận văn Nguyễn Tấn Tài MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình Danh sách chữ viết tắt Tóm tắt CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.7 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm lý thuyết tăng trưởng kinh tế 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Tổng luận mơ hình tăng trưởng kinh tế 2.1.3 Cách tính tăng trưởng kinh tế 100 2.2 Khái niệm lý thuyết vốn người 11 2.2.1 Khái niệm vốn người 11 2.2.2 Các thước đo vốn người 12 2.2.3 Vai trò vốn người tăng trưởng kinh tế 18 2.3 Hàm sản xuất Cobb – Douglas 21 2.4 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan 23 2.4.1 Nghiên cứu nước 23 2.4.2 Nghiên cứu nước 25 2.5 Khung phân tích 29 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Mơ hình kinh tế lượng 32 3.2 Mô tả biến giả thuyết nghiên cứu 33 3.3 Giả định mơ hình 38 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 39 3.5 Phương pháp nghiên cứu 39 3.6 Quy trình nghiên cứu 43 CHƢƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 4.1 Tổng quan tình hình tăng trưởng kinh tế lao động khu vực ĐBSCL .47 4.1.1 Tổng quan khu vực ĐBSCL 47 4.1.2 Tăng trưởng kinh tế khu vực ĐBSCL 49 4.1.3 Lao động khu vực ĐBSCL 49 4.2 Phân tích 51 4.2.1 Phân tích thống kê mơ tả 51 4.2.2 Phân tích mối tương quan biến mơ hình 54 4.2.3 Kiểm định lợi kinh tế theo quy mơ mơ hình nghiên cứu 57 4.3 Kết kinh tế lượng 58 4.3.1 Kết hồi quy mơ hình Pooled OLS, FEM REM 58 4.3.2 Kiểm định lựa chọn mơ hình phù hợp 59 4.3.3 Thảo luận kết nghiên cứu 63 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 65 5.1 Khám phá nghiên cứu 65 5.2 Một số đề xuất khuyến nghị 66 5.3 Hạn chế nghiên cứu 67 5.4 Hướng phát triển đề tài 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Bảng tóm lược kết nghiên cứu thực nghiệm tác giả nước 27 Bảng 3.1: Chi tiết tính tốn biến vốn người (H) 34 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp biến sử dụng luận văn dấu kỳ vọng 37 Bảng 4.1: Dân số trung bình phân theo khu vực nước qua năm 48 Bảng 4.2: Lực lượng lao động theo khu vực nước qua năm 50 Bảng 4.3: Bảng thống kê mô tả biến mơ hình giai đoạn 2007 – 2014 52 Bảng 4.4: Ma trận tương quan biến mô hình nghiên cứu chưa logarit hóa .56 Bảng 4.5: Ma trận tương quan biến mơ hình nghiên cứu logarit hóa 56 Bảng 4.6: Kết ước lượng mơ hình Pooled – OLS, FEM REM 59 Bảng 4.7: Kết kiểm định Hausman 60 Bảng 4.8: Kết kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian multiplier cho mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) 61 Bảng 4.9: Kết hồi quy đa biến theo mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) điều chỉnh, khắc phục phương sai thay đổi 62 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Giới hạn tăng trưởng Hình 2.2: Khung phân tích Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu Hình 4.1: Bản đồ tỉnh, thành phố Đồng sông Cửu Long Hình 4.2: Tốc độ tăng trưởng GDP nước khu vực ĐBSCL giai đoạn 2007 – 2014 Hình 4.3: Lao động theo trình độ Hình 4.4: Mối tương quan biến độc lập biến phụ thuộc DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DNNQD: Doanh nghiệp ngồi quốc doanh ĐBSCL: Đồng sơng Cửu Long FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) FEM: Mơ hình hiệu ứng cố định (Fixed Effect Model) GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) ICOR: Tỷ lệ vốn sản lượng tăng thêm (Incremental Capital – Output Ratio) OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) Pooled – OLS: Mơ hình hệ số khơng thay đổi (Pooled Regression Model) REM: Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (Random Effect Model) TCTK: Tổng cục Thống kê TĨM TẮT Với mục đích đo lường tác động vốn người đến tăng trưởng kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), từ lý thuyết kinh tế học nghiên cứu thực nghiệm trước, đặc biệt Ng Leung (2004), đề tài sử dụng hàm sản xuất Cobb – Douglas mở rộng với biến phụ thuộc sản lượng biến độc lập bao gồm: Vốn vật chất, lực lượng lao động, vốn người, độ mở kinh tế, tỷ trọng nơng nghiệp, chi tiêu phủ, ảnh hưởng doanh nghiệp nhà nước ảnh hưởng doanh nghiệp ngồi quốc doanh Trong đó, biến vốn người đo số năm học bình quân lực lượng lao động Nghiên cứu sử dụng liệu bảng cân đối 13 tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL giai đoạn 2007 – 2014 đề cập ba mơ hình ước lượng sau: Mơ hình hệ số khơng thay đổi (Pooled OLS), mơ hình hiệu ứng cố định (FEM) mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) Trong đó, mơ hình có ưu nhược điểm riêng Vì vậy, thơng qua kiểm định tác giả lựa chọn mơ hình mang lại ước lượng vững tính hiệu cao cho nghiên cứu Kết cho thấy mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) mơ hình đem lại ước lượng vững, tính hiệu cao ba mơ hình đề xuất nghiên cứu vốn người có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế với ước lượng khoảng 0,29% phần trăm tăng thêm số năm học bình quân Với kết đó, luận văn khuyến nghị sách để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đầu tư phát triển giáo dục, có nghĩa tích lũy nâng cao vốn người từ đem lại lợi ích cho xã hội thơng qua nhiều kênh, góp phần nâng cao suất lao động Vì vậy, phát triển giáo dục cách khả thi để nâng cao tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam nói chung vùng kinh tế ĐBSCL nói riêng Từ khóa: Vốn người, tăng trưởng kinh tế, liệu bảng, hàm sản xuất Cobb – Douglas Phụ lục 3: Thống kê mơ tả biến logarit hóa tabstat lny lnk lnl lnh arg g f soe nse, s(count mean median max sd skew k ) stats lny N mean p50 max sd skewness kurtosis Phụ lục 4: Ma trận hệ số tƣơng quan biến chƣa logarit hóa corr y k l h arg g f soe nse (obs=104) y y k l h arg g f soe nse Phụ lục 5: Ma trận hệ số tƣơng quan với biến biến logarit hóa corr lny lnk lnl lnh arg g f soe nse (obs=104) lny lny lnk lnl lnh arg g f soe nse Phụ lục 6: Kiểm định đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại VIF vif Phụ lục 7: Kết ƣớc lƣợng kiểm định F mơ hình Pooled - OLS reg lny lnk lnl lnh arg g f soe lny lnk lnl lnh arg g f soe nse _cons test lnk+lnl=1 ( 1) lnk F( Phụ lục 8: Kết ƣớc lƣợng kiểm định F mơ hình FEM xtreg lny lnk lnl lnh arg g f soe nse, fe Fixed-effects (within) regression Group variable: province R-sq: within = between = overall F(8,83) corr(u_i, Xb) F test that all u_i=0: test lnk+lnl=1 ( 1) lnk F( Prob Phụ lục 9: Kết ƣớc lƣợng kiểm định mô hình REM xtreg lny lnk lnl lnh arg g f soe nse, re Random-effects GLS regression Group variable: province R-sq: within = between = overall = Wald chi2(8) corr(u_i, X) lny lnk lnl lnh arg g f soe nse _cons sigma_u sigma_e rho test lnk+lnl=1 ( 1) lnk + chi2( Prob > chi2 = Phụ lục 10: Kiểm định Hausman hausman FEM REM lnk lnl lnh arg g f soe nse b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = Prob>chi2 = (V_b-V_B is not positive definite) Phụ lục 11: Kiểm định phƣơng sai thay đổi xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects lny[province,t] = Xb + u[province] + e[province,t] Estimated results: Test: Var(u) Phụ lục 12: Kết ƣớc lƣợng mơ hình REM với việc khắc phục tƣợng phƣơng sai thay đổi phƣơng pháp robust error: xtreg lny lnk lnl lnh arg g f soe nse, re r Random-effects Group variable: province R-sq: within between overall corr(u_i, X) (Std Err adjusted for 13 clusters in province) Robust lny lnk lnl lnh arg g f soe nse _cons sigma_u sigma_e rho ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TẤN TÀI TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CON NGƢỜI ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2007 – 2014 Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN... tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL thời gian gần chịu tác động vốn người nào? Nghiên cứu nhằm kiểm chứng đánh giá ảnh hưởng vốn người tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL giai đoạn 2007- 2014 Đồng. .. tài yếu tố tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế 13 tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL giai đoạn 2007 – 2014 Phạm vi nội dung đề tài tập trung nghiên cứu tác động vốn người tăng trưởng kinh tế ĐBSCL,