Tác động của ngưỡng lạm phát đến tăng trưởng ở các quốc gia phát triển và đang phát triển

79 6 0
Tác động của ngưỡng lạm phát đến tăng trưởng ở các quốc gia phát triển và đang phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM  LÂM THÚY NHI Ở TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỠNG LẠM PHÁT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CÁC QUỐC GIA PHÁT TRIỂN VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM  LÂM THÚY NHI Ở TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỠNG LẠM PHÁT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CÁC QUỐC GIA PHÁT TRIỂN VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành : Tài ngân hàng Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu Lâm Thúy Nhi Mục Lục TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TÓM TẮT CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Lạm phát 2.1.2 Tăng trưởng kinh tế 2.1.3 Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế 2.2 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm giới 11 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Mơ hình kinh tế lượng: 27 3.2 Loại bỏ ảnh hưởng cố định: 28 3.3 Ước tính 29 3.4 Mô hình áp dụng 30 3.5 Dữ liệu biến 32 3.5.1 Dữ liệu: 32 3.5.2 Biến 35 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Mô hình ngưỡng lạm phát tăng trưởng nước phát triển: .39 4.2 Mơ hình ngưỡng lạm phát tăng trưởng nước phát triển: 43 4.3 Mơ hình ngưỡng lạm phát tăng trưởng quốc gia ASEAN: 45 Liên hệ mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Asean Việt Nam 48 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: So sánh số giá tiêu dùng (CPI) số giá điều chỉnh (GDP) .05 Bảng 2.2: Tổng hợp quan điểm số lý thuyết kinh tế mối quan hệ lạm phát – tăng trưởng 11 Bảng 3.1: Thống kê mơ tả biến nghiên cứu mơ hình hồi quy với 49 quốc gia phát triển 33 Bảng 3.2: Thống kê mô tả biến nghiên cứu mơ hình hồi quy với 70 quốc gia phát triển 34 Bảng 3.3: Các biến sử dụng mơ hình hồi quy, nguồn số liệu 35 Bảng 4.1: Kết ước lượng mơ hình ngưỡng cho nước phát triển 39 Bảng 4.2: Kết ước lượng mơ hình ngưỡng cho nước phát triển 43 Bảng 4.3: Kết ước lượng mơ hình ngưỡng cho nước Asean 46 Bảng 4.4: Thống kê liệu lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1993 – 2013 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Phân bổ lạm phát với mẫu 70 quốc gia phát triển giai đoạn 1984 – 2013 37 Hình 3.2: Phân phối semi-log lạm phát với mẫu 70 quốc gia phát triển giai đoạn 1984 – 2013 Hình 4.1: Cấu trúc khoảng tin cậy mơ hình ngưỡng (p=t) nước phát triển Hình 4.2: Cấu trúc khoảng tin cậy mơ hình ngưỡng (p=1) nước phát triển Hình 4.3: Cấu trúc độ tin cậy mơ hình ngưỡng (p=t) nước phát triển Hình 4.4: Cấu trúc độ tin cậy mơ hình ngưỡng (p=1) nước phát triển Hình 4.5: Cấu trúc độ tin cậy mơ hình ngưỡng (p=t) nước Asean Hình 4.6: Cấu trúc độ tin cậy mơ hình ngưỡng (p=1) nước Asean Hình 4.7: Lạm phát tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1989 – 2013 52 TĨM TẮT Bài nghiên cứu dựa mơ hình ngưỡng động liệu bảng Kremer cộng (2013) để ước tính ngưỡng lạm phát tăng trưởng kinh tế dài hạn Dựa nghiên cứu Hansen (1999) Caner & Hansen (2004), mơ hình ngưỡng động liệu bảng cho phép việc ước lượng tác động ngưỡng với liệu bảng trường hợp hồi quy nội sinh Phân tích thực nghiệm dựa liệu bao gồm 49 quốc gia phát triển 70 quốc gia phát triển giai đoạn 1984 - 2013 Kết nghiên cứu cho thấy ngưỡng lạm phát quốc gia phát triển 1,07% quốc gia phát triển 10,64% Áp dụng mơ hình ngưỡng động cho quốc gia ASEAN thuộc nhóm quốc gia phát triển (trong có Việt Nam) giai đoạn 1994 -2013 cho thấy ngưỡng lạm phát 5,9% CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU Mục tiêu sách vĩ mô tạo dựng kinh tế phát triển mạnh bền vững với tỷ lệ lạm phát định, nghĩa tỷ lệ lạm phát cần thiết để “bôi trơn bánh xe kinh tế” (Temple, 2000) Chính vậy, phủ cần hiểu rõ mối quan hệ lạm phát phát triển kinh tế để thiết lập sách phù hợp Nếu lạm phát tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhà làm sách nên hướng đến việc giảm tỷ lệ lạm phát lạm phát tăng giúp kinh tế phát triển tốt nhà làm sách nên trì mức lạm phát Vậy tỷ lệ lạm phát phù hợp? Hay nói cách khác, tỷ lệ lạm phát mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế có đổi chiều Kể từ nghiên cứu Fisher (1993), hàng loạt nghiên cứu mối quan hệ phi tuyến lạm phát tăng trưởng đời mà nhà nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ đồng biến lạm phát tăng trưởng kinh tế tỷ lệ lạm phát mức thấp mối quan hệ nghịch biến tỷ lệ lạm phát mức cao Các nhà nghiên cứu áp dụng nhiều mơ hình khác với mẫu liệu đa quốc gia để tìm mức ngưỡng lạm phát phù hợp hay mức lạm phát tối ưu mà thấy thấy dấu hiệu chuyển đổi từ tác động tích cực sang tiêu cực để từ nhà hoạt định sách có thay đổi phù hợp nhằm đạt mục đích phát triển bền vững Mục đích nghiên cứu nhằm ước lượng mức ngưỡng lạm phát mà lạm phát khơng có ảnh hưởng ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế cách sử dụng mơ hình ngưỡng động liệu bảng Kremer cộng (2013) viết “Inflation and Growth: New Evidence Form A Dynamic Panel Threshold Analysis” cho 49 quốc gia phát triển 70 quốc gia phát triển giai đoạn 1984 – 2013 Đồng thời, viết áp dụng liệu cho quốc gia phát triển khối ASEAN (trong có Việt Nam) để tìm mức ngưỡng lạm phát chung quốc gia Chương viết nêu lại sơ sở lý thuyết theo trường phái khác Sau đó, viết sơ lược qua kết nghiên cứu trước mối quan hệ phi tuyến lạm phát tăng trưởng kinh tế Chương viết tập trung vào phần phương pháp nghiên cứu liệu nghiên cứu Phần giới thiệu liệu, biến sử dụng mơ hình, bảng thống kê liệu, mơ hình áp dụng, cách thức sử dụng mơ hình Chương đưa kết nghiên cứu đạt thảo luận kết quả, phân tích tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển quốc gia phát triển, từ liên hệ mối quan hệ giữ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chương tổng kết kết luận kết đạt nghiên cứu đưa hạn chế tồn nghiên cứu 51 Về tổng dự trữ ngoại tệ Việt Nam năm 2014 đạt 35 tỷ USD, đứng sau số liệu tương ứng năm 2012 Singapore 259,1 tỷ USD, Thái Lan 173 tỷ USD, Malaysia 137,8 tỷ USD, Indonesia 108,8 tỷ USD, Philippines 73,5 tỷ USD); tính bình qn đầu người thấp Vấn đề đặt là, Việt Nam phải phấn đấu xuất siêu cán cân thương mại, sử dụng hiệu vốn ODA khoản vay nợ, tranh thủ tỷ giá tăng thấp để mua ngoại tệ, tăng dự trữ Tỷ lệ xuất hàng hóa dịch vụ/GDP Việt Nam năm 2014 đạt 86,2%, thuộc loại cao (đứng thứ sau Singapore, Malaysia, Brunei) Tuy nhiên, xuất dịch vụ nhỏ, nhập siêu lĩnh vực lớn, dịch vụ vận tải, bảo hiểm Xuất hàng hóa dịch vụ bình qn đầu người Việt Nam tăng lên thuộc loại cao so với nước ASEAN (nếu năm 1995 đạt 75,7 USD, đứng thứ khu vực năm 2014 đạt 1655,3 USD, đứng thứ sau Singapore, Brunei, Malaysia, Thái Lan) Tuy cấu xuất Việt Nam có cải thiện, tỷ trọng hàng nguyên liệu thô, nông sản chưa qua chế biến tinh chế cịn cao; tính gia cơng lắp ráp cịn lớn, nên giá trị gia tăng thấp Hệ số tỷ giá hối đoái/tỷ giá sức mua tương đương Việt Nam năm 2012 giảm nhanh so với 1995 (2,86 lần so với 12 lần), thuộc loại cao khu vực (đứng thứ sau Lào, Campuchia) Điều chứng tỏ “cánh kéo tỷ giá” Việt Nam cao nước đối tác thương mại lớn Việt Nam, có thuận lợi xuất hàng hóa, bất lợi nhập khẩu, đặc biệt nhập dịch vụ, Việt Nam nhập lớn dịch vụ Về số phát triển người (HDI), Việt Nam có cải thiện, thuộc loại thấp khu vực (đứng thứ sau Singapore, Brunei, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Indonesia), chủ yếu số thu nhập thấp Với số sơ lược trên, Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia phát triển khu vực Asean Do đó, mức ngưỡng chung quốc gia 52 phát triển Asean bao gồm Cambodia , Indonesia , Lào, Philippines, Việt Nam phần áp dụng mức ngưỡng lạm phát tham khảo cho Việt Nam, để từ nhà hoạch định đưa sách phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Tổng quan kinh tế, lạm phát tỷ lệ tăng trƣởng Việt Nam Hình 4.7: Chỉ số lạm phát tăng trƣởng giai đoạn 1993 - 2013 Mean Median Maximum Minimum Std Dev Observations Bảng 4.4: Thống kê liệu lạm phát tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1993-2013 53 Theo số liệu thống kê World Bank năm 2013, Việt Nam xem kinh tế lớn thứ khu vực Nam Á đứng thứ 42 toàn giới GPD Việt Nam mức xấp xỉ 171.4 tỷ USD tỷ lệ tăng trưởng đạt mức 5.6% Tổng dân số đạt 91 triệu người tỷ lệ lao động mức 58% (khoảng 53 triệu người) Về cấu trúc kinh tế Việt Nam, công nghiệp chiếm 41.8%, dịch vụ chiếm 39.1% nông nghiệp chiếm 20.1% Theo báo cáo Tổng cục thống kê Việt Nam năm 2012, phủ chiếm 37.8% tổng mức đầu tư Việt Nam, khu vực tư nhân chiếm 38.9% đầu tư nước chiếm 23.4% Mặc dù kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào xuất dầu thô, sản phẩm thô, nguyên sơ đầu tư trực tiếp nước (FDI), Việt Nam xem quốc gia có tiềm nguồn lực để tăng trưởng cao Tương tự quốc gia phát triển, lạm phát lý tỷ lệ tăng trưởng phát triển xã hội không ổn định Việt Nam thập kỷ gần Vào năm 80, kinh tế Việt Nam đương đầu với lạm phát phi mã siêu lạm phát, sách kiểm sốt lạm phát phủ khơng có hiệu cao, dẫn đến khủng hoảng kinh tế Hơn nữa, khủng hoảng kinh tế kéo dài dẫn đến tình trạng khan hàng hóa tiêu dùng, đầu vào thâm hụt sản xuất trì trệ Hơn nữa, phú tăng cung tiền để bù đắp cho thiếu hụt ngân sách, dẫn đến lạm phát cao Năm 1986, phủ Việt Nam thực cách mạng việc quản lý kinh tế với chiến dịch “Đổi mới” với mục tiêu cải cách kinh tế, thay đổi kinh tế Việt Nam từ chế độ bao cấp thành kinh tế thị trường Để thay đổi mơ hình kinh tế, phủ áp dụng nhiều sách vĩ mơ để làm giảm lạm phát ổn định kinh tế Năm 1987, Việt Nam thức cho phép phát triển khu vực kinh tế tư nhân, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, xây dựng kinh tế mở tăng cường hội nhập kinh tế toàn cầu Trong năm 90, với nỗ lực lớn phủ hiệu sách vĩ mơ, tình trạng 54 siêu lạm phát kiểm soát mức lạm phát giảm từ 411.1% năm 1988 xuống 16.9% năm 1994 Ngoài ra, kinh tế Việt Nam vượt qua giai đoạn khủng hoảng với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế tăng từ 5.1% năm 1990 lên 8.8% năm 1994 Kể từ năm 1995, Việt Nam thức kết thúc giai đoạn khủng hoảng kinh tế, đưa kinh tế bước vào giai đoạn phát triển nhanh triển khai thành cơng q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chính phủ Việt Nam học nhiều học từ việc gia tăng tỷ lệ lạm phát khứ, nhà làm sách bắt đầu xem việc điều chỉnh lạm phát mục tiêu hoạch định sách quốc gia Trong giai đoạn 1995 – 2007, tỷ lệ lạm phát Việt Nam đạt mức trung bình có xu hướng bình ổn thời gian dài Với thành cơng việc bình ổn lạm phát mức trung bình, Việt Nam đạt tỷ lệ phát triển kinh tế cao bền vững Tỷ lệ tăng trưởng trung bình Việt Nam đạt mức 7.6% tỷ lệ lạm phát trung bình 5.7% giai đoạn 1995 – 2007 Trong giai đoạn này, Việt Nam có tỷ lệ lạm phát cao thứ nhì Châu Á xếp vào nhóm quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng cao giới Việc bình ổn tỷ lệ lạm phát làm giảm tỷ lệ nghèo từ 48% năm 1993 xuống 12% năm 2007 Việt Nam trở thành quốc gia với thành công việc chuyển đổi kinh tế Tuy nhiên, kể từ cuối năm 2007, tỷ lệ lạm phát gia tăng đáng kể lên mức lạm phát phi mã với sụt giảm tỷ lệ tăng trưởng kinh tế bất ổn Cụ thể, tỷ lệ lạm phát Việt Nam tăng mạnh lên mức 11.1% tỷ lệ tăng trưởng giảm mạnh 4.9% giai đoạn 2007 – 2013 Đặc biệt, tỷ lệ lạm phát lên lên mức 22.7% năm 2008 21.2 % năm 2011 cho thấy sụt giảm rõ rang tỷ lệ tăng trưởng từ 8.4% xuống 6.3% năm 2008 từ 6.8% xuống 5.3% năm 2011 Báo cáo kinh tế Việt Nam giai đoạn 2986 – 2013 cho thấy tỷ lệ lạm phát thay đổi từ 5% thành 8%, tỷ lệ tăng trưởng cao Ngược lại, tỷ lệ lạm phát cao mức ngưỡng dẫn đến bất ổn kinh tế 55 sụt giảm nghiêm trọng tỷ lệ lạm phát Nói cách khác, tỷ lệ lạm phát cao gây hại đến tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Trong trường hợp Việt Nam, mức lạm phát xem cao, 10%, 8% hay 3% Ngƣỡng lạm phát tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Áp dụng kết nghiên cứu từ quốc gia thuộc khối ASEAN (trong có Việt Nam) giai đoạn từ 1994 – 2013, nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ phi tuyến lạm phát tăng trưởng kinh tế, đồng thời xác định mức ngưỡng lạm phát quốc gia 5,9% Việc xác định xác mức ngưỡng lạm phát tăng trưởng kinh tế riêng Việt Nam khó phức tạp, địi hỏi phải sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, phải tính đến yếu tố kinh tế - xã hội Tuy nhiên, mức ngưỡng chung cho nước ASEAN sử dụng để áp dụng cho Việt Nam hồn tồn phù hợp với ước tính ngưỡng lạm phát nghiên cứu GS.TS Trần Hồng Ngân cộng (2013) – theo nghiên cứu tìm thấy mức ngưỡng lạm phát Việt Nam khoảng – 7% Kết nghiên cứu ngưỡng lạm phát có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc hoạch định sách kinh tế vĩ mô Việt Nam Việc Việt Nam thực thi sách tiền tệ tài khóa nới lỏng năm lạm phát thấp mức ngưỡng để thúc đẩy tăng trưởng (giai đoạn từ năm 2000 đến trước năm 2007) thắt chặt tín dụng để kiềm chế lạm phát phát năm lạm phát tăng cao (2008, 2011) phù hợp Theo kết nghiên cứu, lạm phát vượt ngưỡng, nhanh chóng tác động tiêu cực đến tăng trưởng Khi đó, sách kiềm chế lạm phát kịp thời cần thiết Do đó, để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực không mong muốn lạm phát vượt ngưỡng trì kinh tế ổn định, phát triển bền vững, 56 chế định hướng cho lạm phát chế lạm phát mục tiêu điều đáng để cân nhắc Tuy nhiên, với điều kiện nay, Việt Nam chưa đạt tiêu chí chế lạm phát mục tiêu, việc xây dựng lộ trình cụ thể để chuyển sang chế mới, biện pháp sách hợp lý, với bước thận trọng, vững điều đáng để nhà hoạch định sách xem xét thời gian tới Song song đó, sách kiềm chế lạm phát lạm phát mức ngưỡng khơng có lợi cho tăng trưởng kinh tế Do lạm phát mức ngưỡng, tác động đến tăng trưởng khơng xác định Do đó, Chính phủ chuyển mục tiêu tập trung kiềm chế lạm phát sang mục tiêu khác Quay trở với tình hình nay, mà lạm phát ổn định mức ngưỡng (2013: 6.59%, 2014: 6.9%; 2015: 7.8%), tăng trưởng kinh tế thấp thất nghiệp gia tăng việc trì tỷ lệ lạm phát thích hợp dài hạn thực mục tiêu sách kinh tế tế vĩ mô khác nhằm phát triển kinh tế ổn định môi trường kinh doanh ưu tiên hàng đầu 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu Phần trình bày kết nghiên cứu ước lượng mơ hình ngưỡng sử dụng tất độ trễ có sẵn biến cơng cụ (p=t) ước lượng mơ hình ngưỡng rút gọn số biến công cụ (p=1) Kết nghiên cứu cho thấy lựa chọn biến cơng cụ khơng có tác động quan trọng đến kết mơ hình hồi quy ngưỡng Bài nghiên cứu cho thấy tồn mối quan hệ phi tuyến lạm phát tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển, phát triển nước Asean (bao gồm Việt Nam) Kết ước lượng cho thấy mức ngưỡng lạm phát 57 quốc gia phát triển 1,07%, quốc gia phát triển 10,64% quốc gia Asean 5,9% Mức ngưỡng lạm phát cao quốc gia phát triển so với quốc gia phát triển giải thích nhiều yếu tố sau đây: Thứ nhất, hệ thống số hóa mở rộng nhiều quốc gia phát triển trải qua thời kỳ lạm phát kéo dài Việc điều chỉnh giá (không đáng kể) làm tăng lạm phát khơng ảnh hưởng đến tăng trưởng Do đó, hệ thống số hóa làm giảm phần tác động ngược lạm phát Thứ hai, theo Khan Denhadji (2001), mức ngưỡng lạm phát cao quốc gia phát triển có liên quan đến quy trình tụ hiệu ứng BalassaSamuelson Với tỷ lệ lạm phát có liên quan hiệu ứng Balassa-Samuelson, lạm phát cao có xu hướng tác động tiêu cực đến tăng trưởng Thứ ba, nước phát triển thường hay sử dụng sách phá giá đồng nội tệ để cải thiện tình hình xuất nhập khả cạnh tranh quốc gia, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Do đó, lạm phát cao có xu hướng tác động tiêu cực đến tăng trưởng Thứ tư, đặc trưng hai kinh tế có điểm khác biệt quốc gia cơng nghiệp có kinh tế thị trường hoàn thiện tất loại thị trường, quốc gia phát triển vận hành kinh tế phi thị trường, nhiều thị trường chưa hình thành cịn sơ khai chịu tác động định trái với nguyên tắc thị trường Thứ năm, kinh tế nhóm nước cơng nghiệp gần mức sản lượng tiềm năng, với quy mô kinh tế lớn khơng thể có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ngược lại nước phát triển có lực lượng lao động dồi dào, nhiều yếu tố sản xuất xa mức tiềm 58 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN Bài nghiên cứu cung cấp thêm chứng mối quan hệ phi tuyến lạm phát tăng trưởng kinh tế dài hạn tồn ngưỡng lạm phát nước phát triển phát triển Bài nghiên cứu thực dựa nghiên cứu Kremer cộng (2013), dựa vào mô hình ngưỡng Hansen (1999) kết hợp với Caner Hansen (2004) cho phép hồi quy nội sinh với liệu bảng Bài viết sử dụng liệu 49 quốc gia phát triển 70 quốc gia phát triển giai đoạn 1984 – 2013, đồng thời áp dụng mơ hình bảng liệu quốc gia ASEAN giai đoạn 1994 – 2013 Kết viết cho thấy tồn mối quan hệ phi tuyến lạm phát tăng trưởng kinh tế, đồng thời tìm thấy mức ngưỡng lạm phát nước phát trỉển nước phát triển Tuy nhiên, có khác biệt lớn quốc gia phát triển phát triển mức ngưỡng lạm phát tác động lạm phát đến tang trưởng kinh tế chế độ lạm phát Đối với quốc gia phát triển, viết tìm thấy mức ngưỡng lạm phát 1,07%, phù hợp với kết nghiên cứu trước ngưỡng lạm phát quốc gia từ 1% -3% Tuy nhiên, lạm phát hay mức ngưỡng có mối quan hệ dương với tăng trưởng kinh tế, tác động dương lạm phát mức ngưỡng nhỏ nhiều so với tác động dương lạm phát mức ngưỡng Điều cho thấy lạm phát lớn giá trị ngưỡng, lạm phát làm chậm tốc độc tăng trưởng kinh tế Đối với quốc gia phát triển, mức ngưỡng lạm phát tìm thấy mức cao nhiều, khoảng 10,6% Nếu lạm phát vượt mức ngưỡng có tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế lạm phát mức ngưỡng giúp kinh tế phát triển 59 Ý nghĩa chung mức ngưỡng phạm phát lạm phát vượt qua mức giá trị ngưỡng, lạm phát có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Theo đó, nhà hoạch định sách nên xem xét ảnh hưởng lạm phát đến tăng trưởng kinh tế dựa mức độ khác lạm phát Việc thực mục tiêu kiềm chế lạm phát nên thực cách linh hoạt tùy vào tình hình lạm phát ngưỡng lạm phát xác định quốc gia Mỗi quốc gia cần xác định mức ngưỡng lạm phát phù hợp với tình hình kinh tế cụ thể quốc gia để xác định mục tiêu lạm phát cần trì sách điều tiết kinh tế vĩ mơ – cụ thể sách tài khóa sách tiền tệ tương ứng Thơng qua kết nghiên cứu quốc gia Asean giai đoạn 1994 – 2013, tìm thấy mức ngưỡng lạm phát chung 5.9%, qua xác định mức ngưỡng lạm phát Việt Nam 5.9% Theo đó, lạm phát mức ngưỡng có tác động tiêu cực đến tăng trưởng tác động lạm phát ngưỡng không xác định Khi lạm phát mức cao, lạm phát ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng Do đó, để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực không mong muốn lạm phát vượt ngưỡng trì kinh tế ổn định, phát triển bền vững, chế định hướng cho lạm phát chế lạm phát mục tiêu điều đáng để cân nhắc Tuy nhiên, với điều kiện nay, Việt Nam chưa đạt tiêu chí chế lạm phát mục tiêu, việc xây dựng lộ trình cụ thể để chuyển sang chế mới, biện pháp sách hợp lý, với bước thận trọng, vững điều đáng để nhà hoạch định sách xem xét thời gian tới Tuy mơ hình ngưỡng Hansen (1999) mơ hình phổ biến để nghiên cứu mối quan hệ phi tuyến biến kiểm nghiệm qua nhiều nghiên cứu khác Tuy nhiên, việc áp dụng mơ hình lên mẫu số liệu 51 quốc gia phát triển 71 quốc gia phát triển giai đoạn 1984 – 2013 có nhiều hạn chế định: 60 (i) Thứ nhất, mẫu liệu áp dụng tương đối nhỏ có nhiều biến động (ii) Thứ hai, mơ hình khơng phản ánh tính hai chiều quan hệ tăng trưởng lạm phát (iii) Thứ ba, biến kiểm soát sử dụng phương trình tăng trưởng kinh tế dẫn đến ước lượng chệch, kiểm kiểm sốt cần lựa chọn thông qua việc áp dụng kỹ thuật kinh tế thích hợp (iv) Thứ tư, quốc gia khác có ảnh hưởng cố định riêng biệt địa lý kinh tế Do đó, mục tiêu lạm phát tối ưu khác cho quốc gia 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Trung Chính, 2009 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế lạm phát qua kết phân tích Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, 88 Phùng Duy Quang cộng sự, 2014, Phân tích mối quan hệ tăng trưởng kinh tế lạm phát Việt Nam thông qua mô hình kinh tế lượng, Tạp chí Kinh Tế Đối Ngoại số 58 Trần Hoàng Ngân cộng 2010, Lạm phát tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Trương Minh Tuấn, 2013 Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế, 278: 2-12 Tài liệu tiếng Anh Aiyagari, S R., 1990, Deflating the case for zero inflation, Federal Reserve Bank of Minneapolis Quarterly Review 14, 2–11 Andres, J., & Hernando, I., 1997, Does inflation harm economic growth? Evidence for the OECD, NBER Working Paper No 6062 Cambridge: National Bureau of Economic Research Arellano, M., & Bover, O.1995, Another look at the instrumental variables estimation of error-component models, Journal of Econometrics 68, 29–51 Barro, R J., 1996, Inflation and growth, Federal Reserve Bank of St Louis Review 78, 153–169 Bick, A., 2010, Threshold effects of inflation on economic growth in developing countries, Economics Letters 108, 126–129 62 Bruno, M., & Easterly, W., 1998, Inflation crises and long-run growth, Journal of Monetary Economics 41, 3–26 Cameron, N cộng sự, 1996, Stylized facts and stylized illusions: Inflation and productivity revisited, Canadian Journal of Economics 29, 152– 162 Caselli cộng sự, 1996, Reopening the convergence debate: A new look at cross-country growth empirics, Journal of Economic Growth 1, 363–389 Christoffersen, P and Doyle, P., 1998, From Inflation to Growth, IMF Working Paper No 98/100 10 Choi, S cộng sự, 1996, Inflation, financial markets and capital formation, Federal Reserve Bank of St Louis Review 78, 41-58 11 Cuaresma, J C and Silgoner, M A., 2004, Growth Effects of Inflation in Europe: How low is too low, how high is too high?, Working Paper University of Vienna 12 Cooley, T F., & Hansen, G D , 1991, The welfare costs of moderate inflations Journal of Money, Credit and Banking 23, 483–503 13 De Gregorio, J., 1992, The effect of inflation on economic growth, European Economic Review 36, 417–424 14 Dorrance, S., 1963, The effect of inflation on economic development, IMF Staff Papers 10, 1– 47, Washington, DC: International Monetary Fund 15 Dornbusch, R cộng sự, 1996, Macroeconomics, The Mc-Graw-Hill Companies, Inc., Sydney 16 Drukker, D cộng sự, 2005, Threshold effects in the relationship 63 between inflation and growth: A new panel-data approach, MPRA working paper No 38225, Munchen: Munich Personal RePEc Archive 17 Fischer, S., 1993, The role of macroeconomic factors in growth, Journal of Monetary Economics 32, 485–512 18 Friedman, M., 1956, Studies in the quantity theory of money, Chicago: University of Chicago Press, 3–21 19 Foster, N., 2006, Exports, Growth and Threshold Effects in Africa, Journal of Development Studies 42(6): 1056–1074 20 Ghosh, A., & Phillips, S., 1998, Warning: Inflation may be harmful to your growth, IMF Staff Papers 45, 672–710, Washington, DC: International Monetary Fund 21 Gylfason, T., 1991, Inflation, growth and external debt: A view of the landscape, World Economy 14, 279–297 22 Gylfason, T., 1998, Output gains from economic stabilization, Journal of Development Economics 56, 81–96 23 Hansen, B E., 1999, Threshold effects in non-dynamic panels: Estimation, testing, and inference, Journal of Econometrics 93, 345–68 24 Hansen, B E., 2000, Sample splitting and threshold estimation, Econometrica 68, 575–603 25 Huybens, E., & Smith, B., 1998, Financial market frictions, monetary policy, and capital accumulation in a small open economy, Journal of Economic Theory 81, 353-400 26 Huybens, E., & Smith, B., 1999, Inflation, financial markets, and Long-run 64 real activity, Journal of Monetary Economics 43, 283-315 27 Islam, N., 1995, Growth empirics: A panel data approach, Quarterly Journal of Economics 110, 1127-70 28 Khan, M S., & Senhadji, A S., 2001, Threshold effects in the relationship between inflation and growth, IMF Staff Papers 48(1), 1–21, Washington, DC: International Monetary Fund 29 Kremer, S cộng sự, 2013, Inflation and growth: New evidence from a dynamic panel threshold analysis, Empirical Economics 44 (2), 861-878 30 Lee, C., & Wong, SY, 2005, Inflationary threshold effects in the relationship between financial development and economic growth: evidence from Taiwan and Japan, Journal of Economic Development 31 Le Thanh Tugng & Pham Tien Thanh, 2015, Threshold in the Relationship between inflation and Economic Growth: Empirical Evidence in Vietnam, Asian Social Science; Vol 11, No 10 32 Mallik, G., & Chowdhury, R M., 2001, Inflation and economic growth: Evidence from South Asian countries, Asian Pacific Development Journal 8, 123–135 33 Munir, Q, & Mansur, K., 2009, Non-Linearity between Inflation Rate and GDP Growth in Malaysia, Economics Bulletin, Volume 29, Issue 34 Roodman, D A., 2009a, How to xtabond2: An introduction to difference and system GMM in Stata, Stata Journal 9, 86-136 35 Roodman, D A., 2009b, Note on the theme of too many instruments, Oxford Bulletin of Economics and Statistics 71, 135–158 65 36 Saeed, A A J., 2007, Inflation and economic growth in Kuwait 1985–2005: Evidence from co-integration and error correction model, Journal of Applied Econometrics and International Development 7, 143-155 37 Sarel, M., 1996, Nonlinear effects of inflation on economic growth, IMF Staff Papers 43, 199–215, Washington, DC: International Monetary Fund 38 Seleteng, M cộng sự, 2013, Non-linearities in inflation–growth nexus in the SADC region: A panel smooth transition regression approach, Economic Modelling 39 Sergii, P., 2009, Inflation and economic growth: The non-linear relationship Evidence from CIS countries, Kyiv School of Economics 40 Shi, S., 1999, Search, inflation and capital accumulation, Journal of Monetary Economics 44, 81–103 41 Sidrauski, M., 1967, Rational choice and patterns of growth in a monetary economy, American Economic Review,57, 534-544 42 Stockman, A C., 1981, Anticipated inflation and the capital stock in a cash- in-advance economy, Journal of Monetary Economics 8, 387–393 43 Su Dinh Thanh, 2015, Threshold effects of inflation on growth in the ASEAN-5 countries: A Panel Smooth Transition Regression approach, Journal of Economics, Finance and Administrative Sciene 20, 41 – 48 44 Temple, J 2000 Inflation and growth: Stories short and tall Journal of Economic Surveys, 14, 395–426 45 Tobin, J., 1965, Money and economic growth, Econometrica 33, 671–684 ... 39 4.1 Mơ hình ngưỡng lạm phát tăng trưởng nước phát triển: .39 4.2 Mơ hình ngưỡng lạm phát tăng trưởng nước phát triển: 43 4.3 Mơ hình ngưỡng lạm phát tăng trưởng quốc gia ASEAN: 45... gia Các kết tập trung chủ yếu vào bốn kỳ vọng sau lạm phát không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, lạm phát tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, lạm phát tác động tích cực đến tang trưởng. .. quốc gia phát triển 70 quốc gia phát triển giai đoạn 1984 - 2013 Kết nghiên cứu cho thấy ngưỡng lạm phát quốc gia phát triển 1,07% quốc gia phát triển 10,64% Áp dụng mơ hình ngưỡng động cho quốc

Ngày đăng: 01/10/2020, 19:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan