1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tờ trình, thuyet minh BVR 2019 (1)

20 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 70,25 KB

Nội dung

SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT HÀ TĨNH BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ NAM HÀ TĨNH Số: 26 /TTr-BQL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc Kỳ Anh, ngày 20 tháng năm 2019 TỜ TRÌNH V/v phê duyệt hồ sơ thiết kế - Dự tốn bảo vệ rừng Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững năm 2019 Kính gửi: - UBND tỉnh Hà Tĩnh; - Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Tĩnh Căn Luật Lâm nghiệp số16/2017/QH14, ngày 15 tháng 11 năm 2017; Căn Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 Thủ trướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020; Căn Thông tư số 21/2016/TT-BNN ngày 15/11/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, hướng dẫn thực Quyết định số 886/QĐ-TTg; Căn Thông tư số 23/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn số nội dung quản lý cơng trình lâm sinh; Căn Quyết định số 1467/QĐ-UBND ngày 22 tháng năm 2019 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc giao khối lượng nhiệm vụ phân bổ kinh phí nghiệp để thực Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững năm 2019; Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật, dự tốn bảo vệ rừng thuộc Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững năm 2019,như sau: Tên cơng trình lâm sinh: Bảo vệ rừng Thuộc dự án: Đầu tư bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh Cơ quan định đầu tư: Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Chủ đầu tư: Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh Phạm vi, địa điểm, diện tích thực hiện: * Khối lượng thực hiện: Tổng diện tích bảo vệ rừng 16.344,5ha - Rừng phòng hộ: 14.656,1 (Rừng tự nhiên: 10.751,1ha, rừng trồng: 3.905,0 ha); - Rừng sản xuất: 1.686,0ha (Rừng tự nhiên: 1.686,0ha) * Địa điểm: 1 Thuộc địa bàn hành 18 xã, phường gồm: Xã Kỳ Nam, xã Kỳ Lợi,xã Kỳ Hoa, xã Kỳ Hưng, phường Kỳ Phương, phường Kỳ Liên, phường Kỳ Thịnh, phường Kỳ Trinh, phường Kỳ Long - Thị xã Kỳ Anh; Xã Kỳ Tân, xã Kỳ Lạc, Kỳ Sơn, Kỳ Thượng, Kỳ Tây, Kỳ Trung, Kỳ Phong, Kỳ Bắc, Kỳ Xuân - huyện Kỳ Anh Trong đó: - Diện tích có hỗ trợ đầu tư từ ngân sách nhà nước: 11.676,9 Gồm: Rừng phòng hộ: 10.410,6 + Rừng tự nhiên 9.904,1ha + Rừng trồng 506,5 Rừng sản xuất: 1.266,3 + Rừng tự nhiên 1.266,3 - Số hộ nhận khoán 139 hộ - Địa điểm: Tại 17 xã, phường địa bàn huyện Kỳ Anh thị xã Kỳ Anh gồm: 40 tiểu khu, 112 khoảnh, 642 lơ Giao khốn cho hộ bảo vệ + Huyện Kỳ Anh 09 xã diện tích 8.950,4 ha: Xã Kỳ Xuân (TK 341, 305B); xã Kỳ Lạc (TK 397, 386B, 400, 401, 384, 395, 396); xã Kỳ Sơn (TK 393B, 398, 399, 381, 382); xã Kỳ Thượng (TK 374, 392, 393A, 373B), Kỳ Bắc (TK 342); xã Kỳ Phong (TK 344B); xã Kỳ Trung (TK 346B, 347A), xã Kỳ Tân (TK 378B), xã Kỳ Tây (TK 350, 354, 355); + Thị xã Kỳ Anh xã, phường diện tích 2.726,5 ha: Xã Kỳ Hoa (TK 379B, 378B; 386A), phường Kỳ Thịnh (TK 387A); xã Kỳ Nam (TK 391); phường Kỳ Phương (TK 389B, 390A, 390B); phường Kỳ Liên (TK 388B, 389A); phường Kỳ Long (TK 387B, 388A); xã Kỳ Hưng (TK 379C); phường Kỳ Trinh (TK 380B) - Diện tích khơng có hỗ trợ đầu tư từ ngân sách, đơn vị quản lý, bảo vệ: 4.667,6ha, đó: rừng tự nhiên: 1.269,1ha, rừng trồng: 3.398,5ha Mục tiêu công trình - Quản lý, bảo vệ phát triển tốt, bền vững diện tích rừng đất lâm nghiệp 20.316,5 Đất, rừng phòng hộ 15.682,2 ha; Đất, rừng sản xuất 4.634,3ha - Thực biện pháp kỹ thuật bảo vệ phát triển rừng sở phát huy tối đa tiềm lợi từ rừng lao động địa bàn nhằm nâng cao chất lượng, độ che phủ rừng, tăng cường khả phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, hạn chế thiên tai lũ lụt, điều hịa khí hậu - Giải việc làm thu nhập cho nhân dân khu vực, bước cải thiện nâng cao đời sống cho người lao động nghề rừng, góp phần vào chương trình xây dựng nơng thơn xóa đói giảm nghèo địa bàn 2 Tổng vốn đầu tư: 2.701.152.000đồng (Hai tỷ, bảy trăm linh triệu, trăm năm mươi hai ngàn đồng) Nguồn vốn: Vốn nghiệp theo Quyết định số 1467/QĐ-UBND ngày 22/5/2019 UBND tỉnh Hà Tĩnh Đầu tư diện tích: 11.676,9 (Đối tượng rừng phịng hộ: 10.410,6 ha, đối tượng rừng sản xuất: 1.266,3ha) (Chi tiết địa danh, diện tích, dự tốn phương án bảo vệ rừng có hồ sơ, đồ kèm theo) Thời gian thực hiện: Năm 2019 Đơn vị đề nghị UBND tỉnh Hà Tĩnh; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thẩm định phê duyệt Hồ sơ thiết kế kỹ thuật, dự toán Bảo vệ rừng Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững năm 2019 để đơn vị triển khai thực hiện./ Nơi nhận: TRƯỞNG BAN - Như trên; - Chi cục Kiểm lâm; - Lưu văn thư Nguyễn Ngọc Lâm 3 SỞ NƠNG NGHIỆP & PTNT HÀ TĨNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ NAM HÀ TĨNH Độc lập - Tự - Hạnh Phúc THUYẾT MINH Thiết kế - Dự toán hạng mục bảo vệ rừng Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững năm 2019 Đơn vị: Ban quản lý rừng phịng hộ Nam Hà Tĩnh Tên cơng trình: Bảo vệ rừng Thuộc dự án: Đầu tư bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh Cơ quan định đầu tư: Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Chủ đầu tư: Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh Thời gian thực hiện: Năm 2019 Phạm vi, địa điểm, diện tích thực hiện: Địa bàn hành 18 xã, phường huyện Kỳ Anh thị xã Kỳ Anh, gồm: - Thị xã Kỳ Anh gồm 09 xã, phường: Xã Kỳ Nam, xã Kỳ Hoa, xã Kỳ Lợi, xã Kỳ Hưng, phường Kỳ Phương, phường Kỳ Liên, phường Kỳ Thịnh, phường Kỳ Trinh, phường Kỳ Long; - Huyện Kỳ Anh 09 xã gồm xã: Xã Kỳ Tân, xã Kỳ Lạc, xã Kỳ Sơn, xã Kỳ Thượng, xã Kỳ Tây, xã Kỳ Trung, xã Kỳ Phong, xã Kỳ Bắc, xã Kỳ Xuân * Tổng diện tích bảo vệ rừng 16.344,5ha + Rừng phòng hộ: 14.656,1 (Rừng tự nhiên: 10.751,1ha, rừng trồng: 3.905,0 ha); + Rừng sản xuất: 1.686,0ha (Rừng tự nhiên: 1.686,0ha) Trong đó: a) Diện tích có hỗ trợ đầu tư từ ngân sách nhà nước: 11.676,9 Gồm: Rừng phòng hộ: 10.410,6 + Rừng tự nhiên 9.904,1ha; + Rừng trồng 506,5 Rừng sản xuất: 1.266,3 + Rừng tự nhiên 1.266,3 Địa điểm: Tại 17 xã, phường địa bàn huyện thị xã Kỳ Anh gồm: 40 tiểu khu, 112 khoảnh, 642lơ Giao khốn cho hộ bảo vệ 4 + Huyện Kỳ Anh 09 xã diện tích 8.950,4 ha: Xã Kỳ Xuân (TK 341, 305B); xã Kỳ Lạc (TK 397, 386B, 400, 401, 384, 395, 396); xã Kỳ Sơn (TK 393B, 398, 399, 381, 382); xã Kỳ Thượng (TK 374, 392, 393A, 373B), Kỳ Bắc (TK 342); xã Kỳ Phong (TK 344B); xã Kỳ Trung (TK 346B, 347A), xã Kỳ Tân (TK 378B), xã Kỳ Tây (TK 350, 354, 355); + Thị xã Kỳ Anh xã, phường diện tích 2.726,5 ha: Xã Kỳ Hoa (TK 379B, 378B; 386A), phường Kỳ Thịnh (TK 387A); xã Kỳ Nam (TK 391); phường Kỳ Phương (TK 389B, 390A, 390B); phường Kỳ Liên (TK 388B, 389A); phường Kỳ Long (TK 387B, 388A); xã Kỳ Hưng (TK 379C); phường Kỳ Trinh (TK 380B) b) Diện tích khơng có hỗ trợ đầu tư từ ngân sách, đơn vị quản lý, bảo vệ: 4.667,6ha, đó: rừng tự nhiên: 1.269,1ha, rừng trồng: 3.398,5ha Những để lập hồ sơ 7.1 Căn pháp lý: Căn Luật Lâm nghiệp số16/2017/QH14, ngày 15 tháng 11 năm 2017; Căn Nghị định số 156/2018/NĐ-CP, ngày 16 tháng 11 năm 2018 Thủ trướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; Căn Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày14/9/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách bảo vệ phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích công ty nông lâm nghiệp; Căn Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 Thủ trướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020; Thông tư số 21/2016/TT-BNN ngày 15/11/2017 Bộ Nông nghiệp PTNT, hướng dẫn thực Quyết định số 886/QĐ-TTg; Căn Nghị định số 168/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 Chính phủ quy định khốn rừng, vườn diện tích mặt nước ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phịng hộ Cơng ty TNHH MTV nông, lâm nghiệp nhà nước; Căn Thông tư số 23/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn số nội dung quản lý cơng trình lâm sinh; Căn Quyết định số 1187/QĐ-BNN ngày 03/4/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT công bố số liệu diễn biến rừng năm 2017; Căn Quyết định số 3642/QĐ-UBND ngày 05/12/2012 UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt dự án Đầu tư phát triển rừng giai đoạn 2011- 2020 đơn vị; Căn Quyết định số 3051/QĐ-UBND ngày 01/10/2013 UBND tỉnh Hà Tĩnh, việc ban hành tỷ lệ chi phí đầu tư hạng mục lâm sinh địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; Căn Quyết định 607/QĐ-UBND ngày 03/3/2017 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020; 5 Căn Quyết định số 1467/QĐ-UBND ngày 22/5/2018 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc giao khối lượng nhiệm vụ phân bổ kinh phí nghiệp để thực Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững năm 2019; Căn Công văn số 774/SNN-LN ngày 08/4/2010 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh việc thiết kế cơng trình lâm sinh; Căn Phương án số 01/PA-BQL; số 02/PA-BQL Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh, bảo vệ phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2019 7.2 Cơ sở thực tiễn a) Tình hình thực tế vùng thiết kế cơng trình bảo vệ: Khu vực thiết kế bảo vệ rừng năm 2019 thuộc đối tượng đất rừng phòng hộ rừng sản xuất với tổng diện tích bảo vệ 16.344,5 Trong diện tích có nguồn vốn đầu tư: 11.676,9ha (Rừng phòng hộ: 10.410,6 ha; Rừng sản xuất: 1.266,3ha) b) Yêu cầu phòng hộ: Làm cho hệ sinh thái cân bằng, hạn chế khắc nghiệt thiên nhiên, tạo nguồn sinh thủy cho cơng trình thủy lợi hồ đập chứa nước nhỏ xã, mặt khác nhân dân địa bàn chủ yếu sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản u cầu phịng hộ cần thiết, việc bảo vệ cải tạo môi trường sinh thái cho phát triển công, nông nghiệp cần thiết cấp bách c) Tạo việc làm tăng thu nhập cho nhân dân miền núi, sống gần rừng Hàng năm nhà nước đầu tư trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng Đơn vị hợp đồng nhận khoán với hộ dân sinh sống vùng ven rừng, nhằm tạo việc làm tăng thu nhập cho nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho nhân dân Phần I TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA KHU VỰC BẢO VỆ RỪNG I Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Khu vực thiết kế bảo vệ rừng có tọa độ địa lý 17055/ đến 18015/ vĩ độ Bắc 106008/ đến 106028/ kinh độ Đơng Trên địa bàn Hành huyện Kỳ Anh thị xã Kỳ Anh, có ranh giới sau: + Bắc giáp: Huyện Cẩm Xuyên, Khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ gỗ + Nam giáp: Tỉnh Quảng Bình; + Đông giáp: Biển đông; ranh giới đất Lâm nghiệp đất Nông nghiệp xã vùng bán sơn địa; + Tây giáp: Tỉnh Quảng Bình, Khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ Địa danh hành + Huyện Kỳ Anh gồm 10 xã: * Xã Kỳ Thượng : Tiểu khu: 372A; 393A; 392; 373B; 374, 362B 6 * Xã Kỳ Sơn: Tiểu khu: 381; 382; 393B; 398; 399 * Xã Kỳ Lạc: Tiểu khu: 384; 386B; 396; 397; 395; 400; 401 * Xã Kỳ Tây: Tiểu khu: 350; 352A1; 354; 355; 368A * Xã Kỳ Văn: Tiểu khu: 357C1 * Xã Kỳ Trung: Tiểu khu: 347A; 346B; 352A2; 357C2 * Xã Kỳ Phong : Tiểu khu: 344B * Xã Kỳ Xuân: Tiểu khu: 341; 343; 305B * Xã Kỳ Bắc: Tiểu khu: 342 * Xã Kỳ Tân: Tiểu khu: 378A + Thị xã Kỳ Anh xã, phường: * Xã Kỳ Hoa: Tiểu khu: 379B; 378B; 386A * Xã Kỳ Nam: Tiểu khu: 391 * Xã Kỳ Hưng: Tiểu khu: 379C * Xã Kỳ Lợi: Tiểu khu: 353 * Phường Kỳ Phương: Tiểu khu: 389B; 390A; 390B * Phường Kỳ Liên: Tiểu khu: 388B; 389A * Phường Kỳ Long: Tiểu khu: 387B; 388A * Phường Kỳ Thịnh: Tiểu khu: 359; 387A * Phường Kỳ Trinh: Tiểu khu: 380B; 380A Tổng diện tích đơn vị quản lý sử dụng: 20.316,5 (Huyện Kỳ Anh 14.913,5 ha; Thị xã Kỳ Anh 5.403,0ha) + Đất, rừng phòng hộ: 15.682,2ha; + Đất, rừng sản xuất: 4.634,3ha Gồm: + Rừng tự nhiên: 13.536,0 ha; + Rừng trồng: 5.033,3 ha; + Đất chưa có rừng: 1.747,2 Bao gồm: 173 khoảnh, 51 tiểu khu, 14 xã, phường lâm phần đơn vị quản lý (Số liệu theo Quyết định 607/QĐ-UBND ngày 03/3/2017 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020) Địa hình: Địa hình huyện Kỳ Anh thị xã Kỳ Anh tương đối phức tạp, có đầy đủ dạng địa hình: miền núi, đồi, đồng ven biển Kỳ Anh vùng đất nhỏ nằm phía đơng dãy Trường Sơn, với phía Nam dãy Hồnh Sơn đâm ngang biển nên có đến 80% diện tích tự nhiên đồi núi địa hình hẹp dốc dần từ Tây sang Đông, đồng chiếm diện tích nhỏ lại bị chia chia cắt nhữngngọn núi nằm rải rác đến tận biển Địa hình thoải dần từ Tây Bắc xuống 7 Đông Nam; chủ yếu đồi núi tạo thành vùng lòng chảo lớn, nhiều đồi độc lập, bát úp theo triền đổ cơng trình thủy lợi Do có mưa lượng nước chảy tốc độ nhanh gây tượng xói mịn lớn, đất mặt bị trơi làm bồi lấp khe suối hồ đập Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa - Lượng mưa : Trung bình hàng năm từ 2.000 - 2.500 mm; - Độ ẩm: Trung bình 70 - 80%; - Gió Tây Nam từ tháng đến tháng 9; - Gió Đơng Bắc từ tháng 10 đến tháng năm sau Đất đai thổ nhưỡng: Chủ yếu đất Feralit đỏ vàng phát triển đá phiến thạch sét đá hổn hợp sa phiến thạch sét có tầng đất trung bình, độ PH = - 6,5 Thành phần giới thịt nặng, thịt nhẹ cát pha; - Đất Feralit vàng xám phát triển đá Granit, Riolit Thạch Anh; - Đất Feralit xói mịn mạnh trơ sỏi đá; - Đất phù sa có tầng loang lỗ phân bố khe suối vùng phẳng ven hồ thành phần giới thịt nhẹ, tầng đất dày, tỷ lệ mùn khá, thích hợp với nơng nghiệp Tình hình thảm thực vật động vật rừng: Thực vật phong phú, đa dạng lồi, phân bố khơng theo địa hình Tình hình sinh trưởng phát triển trung bình Rừng Kỳ Anh qua nhiều thời kỳ khai thác, lợi dụng, rừng có diễn theo chiều hướng xấu; diện tích rừng nghèo, nghèo kiệt phục hồi chậm, tổ thành lồi mục đích giảm dần, tái sinh tán rừng chủ yếu ưa sáng mọc nhanh, giá trị kinh tế thấp Động vật rừng bị cạn kiệt trình săn bắt chủ yếu số lợn rừng, khỉ II Tình hình dân sinh, kinh tế xã hội - Dân số, lao động dân trí: Hầu hết đời sống người dân vùng thực dự án, thu nhập bình quân thấp, xếp vào mức nghèo đến trung bình, ngành nghề chủ yếu nơng, lâm nghiệp, tỷ lệ người dân tham gia làm nghề rừng cịn thấp Do lực lượng lao động dư thừa, hiệu công tác bảo vệ phát triển rừng chưa cao Mặt khác, trình độ dân trí cịn thấp, giao thơng lại khó khăn, sở hạ tầng thiếu thốn nghề rừng chưa thật mang lại hiệu cao kinh tế cho người dân Trong Lâm nghiệp ngành đặc thù, phụ thuộc nhiều vào yếu tự nhiên, mức độ rủi ro cao chưa có nhiều áp dụng khoa học để nâng cao suất trồng Ngoài việc phát triển chăn ni vùng đồi núi hình thức chăn thả nhân dân chưa có quy hoạch đồng ngun nhân khiến nhiều diện tích khơng thành rừng làm chi phí trồng rừng hộ dân tăng cao 8 Đó nguyên nhân làm cho tỷ lệ người dân tham gia nghề rừng thấp - Nhu cầu gỗ làm nhà gỗ xây dựng gia tăng, nhu cầu đất sản xuất nông nghiệp cho hộ dân tái định cư, nhu cầu vật liệu xây dựng mở rộng mỏ đá, mỏ đất, cấp phép khai thác làm thu hẹp diện tích rừng Đây áp lực lớn công tác quản lý bảo vệ rừng gia tăng tình trạng khai thác, vận chuyển, lấn chiếm rừng lấn chiếm đất rừng trái phép - Hiện nay, diện tích rừng đất rừng đơn vị quản lý trực tiếp chịu ảnh hưởng áp lực phát triển kinh tế xã hội vùng miền, q trình thị hóa nhanh chóng, kề cận trung tâm công nghiệp tỉnh, đặt cho công tác quản lý bảo vệ rừng đơn vị nặng nề III Tình hình rừng đất lâm nghiệp - Theo Quyết đinh 607/QĐ-UBND ngày 03/3/2017 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020; - Diện tích rừng đất lâm nghiệp đơn vị quản lý sử dụng: 20.316,5 huyện Kỳ Anh 14.913,5 ha, Thị xã Kỳ Anh 5.403,0ha + Đất, rừng phòng hộ: 15.682,2ha; + Đất, rừng sản xuất: 4.634,3ha Gồm: + Rừng tự nhiên: 13.536,0 ha; + Rừng trồng: 5.034,0 ha; + Đất chưa có rừng: 1.746,5 Bao gồm: 173 khoảnh, 51 tiểu khu, 14 xã, phường lâm phần đơn vị quản lý - Đối với rừng trồng: Trồng từ Dự án 661, Dự án bảo vệ phát triển rừng, lồi chủ yếu Keo, Thơng nhựa xen Keo tràm, địa, tình hình sinh trưởng phát triển trung bình; diện tích rừng trồng hộ dân tự bỏ vốn, bị thiệt hại bão số 10/2017, hộ bỏ vốn trồng lại; - Đối với rừng tự nhiên: Chủ yếu rừng nghèo, rừng phục hồi sau khai thác kiệt,hiện rừng bảo vệ ổn định, sinh trưởng phát triển tốt, phục hồi nhanh; - Đối với diện tích đất trống: Đơn vị quy hoạch phát triển trồng rừng phòng hộ, trồng rừng sản xuất thông qua nguồn vốn Đơn vị đưa vào phương án bảo vệ rừng năm 2019 theo Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững năm 2019 16.344,5ha, đó: Rừng phịng hộ: 14.656,1ha; Rừng sản xuất: 1.688,4ha.Thuộc địa bàn 18 xã, phường huyện Kỳ Anh thị xã Kỳ Anh, gồm: 48 tiểu khu, 134 khoảnh, 811lơ Diện tích đưa vào bảo vệ rừng có ngân sách hỗ trợ theo Quyết định số 1467/QĐ-UBND ngày 9 22/5/2019 UBND tỉnh Hà Tĩnh 11.676,9 Gồm: Rừng phòng hộ: 10.410,6 ha; Rừng sản xuất: 1.266,3 ha, số hộ nhận khoán: 139 hộ Địa điểm: Tại 17 xã, phường địa bàn huyện Kỳ Anh thị xã Kỳ Anh gồm: 40 tiểu khu, 112 khoảnh, 642lơ Thuộc diện tích rừng có nguy xâm hại cao trở lên Phần II PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG I Mục tiêu: - Quản lý, bảo vệ phát triển tốt, bền vững diện tích rừng đất lâm nghiệp: 20.316,5ha (Đất, rừng phòng hộ: 15.682,2ha; Đất, rừng sản xuất: 4.634,3ha); - Thực biện pháp kỹ thuật bảo vệ phát triển rừng sở phát huy tối đa tiềm lợi từ rừng lao động địa bàn nhằm nâng cao chất lượng, độ che phủ rừng, tăng cường khả phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, hạn chế thiên tai lũ lụt, điều hòa khí hậu - Giải việc làm thu nhập cho nhân dân khu vực, bước cải thiện nâng cao đời sống cho người lao động nghề rừng, góp phần vào chương trình xây dựng nơng thơn xóa đói giảm nghèo địa bàn - Nâng cao lực quản lý bảo vệ rừng cho cán bộ, tuyên truyền phổ biến pháp luật nâng cao nhận thức cho cộng đồng, phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương quan chức địa bàn quản lý bảo vệ phát triển rừng Góp phần bảo vệ an ninh trật tự xã hội II Nhiệm vụ giải pháp: Tổ chức mạng lưới quản lý bảo vệ rừng Tổng diện tích đơn vị quản lý sử dụng: 20.316,5 gồm: 173 khoảnh, 51 tiểu khu, 14 xã, phường lâm phần quản lý Các trạm giao quản lý, bảo vệ: Đơn vị có 04 trạm bảo vệ rừng 01 chốt bảo vệ rừng tổ chức lực lượng, quản lý diện tích sau: Trạm Địa điểm đóng trạm Trạm BVR Kỳ Liên Tiểu khu: 389A P Kỳ Liên 10 Diện tích quản lý, bảo vệ (ha) 4.369,1 10 Vùng, xã phường quản lý bảo vệ Xã Kỳ Nam, phường Kỳ Trinh, phường Kỳ Phương, phường Kỳ Liên, phường Kỳ Long, phường Kỳ Thịnh, xã Số biên chế trạm Trạm BVR Hoa Lạc Tiểu khu: 397B Xã Kỳ Hoa 4.982,4 Trạm BVR Sông Rác Tiểu khu: 346B Xã Kỳ Trung 4.106,4 Trạm BVR Sơn Thượng Và Chốt BVR Sơn Thượng Tiểu khu: 394 Xã Kỳ Sơn Tiểu khu: 374 Xã Kỳ Thượng 04 trạm 01 chốt BVR Tổng Kỳ Lợi, xã Kỳ Hưng Xã Kỳ Hoa, Kỳ Lạc, Kỳ Tân, Kỳ Hưng Xã Kỳ Tây, Kỳ Văn, Kỳ Trung, Kỳ Phong, Kỳ Bắc, Kỳ Xuân 6.858,6 Xã Kỳ Sơn, xã Kỳ Thượng 20.316,5 19 xã, phường 20 Chống chặt phá, khai thác, vận chuyển, tập kết lâm sản trái phép, xâm lấn đất rừng: - Qua theo dõi năm gần đây, dự báo thời gian tới, sở làm việc với quan chức địa bàn, đơn vị thống xác định vùng trọng tâm, trọng điểm thường xẩy khai thác, vận chuyển, tập kết lâm sản trái phép, lấn chiếm rừng đất lâm nghiệp để tập trung đạo Tại xã Kỳ Hoa (TK 378B; 386A, 379B); xã Kỳ Lạc (TK 386B, 396); xã Kỳ Sơn (TK 381, 399, 393B, 398); xã Kỳ Thượng (TK 374, 392, 393A); phường Kỳ Thịnh (TK 387A, 359); xã Kỳ Hưng (TK 379C); phường Kỳ Trinh (TK 380B) - Tập trung đạo bảo vệ rừng gốc, tăng cường công tác kiểm tra, tuần tra theo tổ, nhóm Tăng cường cơng tác giám sát, phối hợp xử lý nghiêm hành vi, vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng - Các trạm bảo vệ rừng chủ động xây dựng kế hoạch, thường xuyên kiểm tra phát hiện, xử lý điểm nóng khai thác rừng, lấn chiếm đất rừng, vận chuyển lâm sản trái phép - Phối kết hợp với quan chức liên quan: Công an, Kiểm lâm, huyện đội quyền cấp tăng cường cơng tác QLBVR – PCCCR; - Phối hợp với quyền cấp xã để tổ chức lực lượng bảo vệ, PCCCR kịp thời; - Phối hợp đơn vị chủ rừng vùng giáp ranh tỉnh để thực tốt công tác bảo vệ rừng - Nâng cao lực quản lý bảo vệ rừng cho cán lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên môn Phòng cháy, chữa cháy rừng: 11 11 - Tăng cường cơng tác tun truyền, sâu rộng kịp thời, có trọng tâm, trọng điểm, đa dạng hóa hình thức kiểm tra rút kinh nghiệm sau đợt, xem công tác BV-PCCCR nhiệm vụ toàn xã hội - Với phương châm phịng chính, chữa cháy phải khẩn trương kịp thời, xẩy cháy phải phát báo cáo kịp thời, huy động tối đa nhân lực, vật lực để tham gia chữa cháy - Tăng cường hoạt động Ban huy, lực lượng động tổ đội xung kích - Phân cơng cụ thể cán bảo vệ rừng phụ trách vùng, phụ trách điểm gác Phối hợp với xã, tổ xung kích, kiểm lâm địa bàn, hộ nhận khốn tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm tra ngăn ngừa tình trạng chặt phá, lấn chiếm đất rừng, đốt rừng Kịp thời ngăn chặn bắt đầu xẩy cháy rừng, dập tắt lửa, khơng để cháy rừng lây lan Phịng trừ sâu bệnh hại rừng: - Thường xuyên kiểm tra, phát kịp sâu bệnh, rừng trồng có sâu bệnh phá hại tổ chức phun thuốc phịng trừ không để bùng phát thành dịch III Tổ chức quản lý, bảo vệ rừng: Các hình thức tổ chức bảo vệ: a Giao khoán cho hộ: Trên sở nguồn vốn ngân sách giao năm 2019, đơn vị rà soát xác định 11.676,9 có rừng vùng trọng điểm, có nguy xâm hại cao cao, dễ bị chặt phá, khai thác rừng trái phép cháy rừng để hợp đồng giao khoán cho hộ bảo vệ, cụ thể: - Đối với diện tích giao khốn hộ: Từ đầu năm đơn vị hợp đồng với hộ dân bảo vệ rừng Sau có định phê huyệt hồ sơ thiết kế dự toán đơn vị tiến hành tổ chức họp dân, công khai suất đầu tư, bổ sung hợp đồng giao khoán rừng đến chủ hộ đảm bảo phối hợp công tác quản lý bảo vệ rừng chủ hộ nhận khoán, chủ rừng quyền địa phương cấp xã + Bàn giao trường bảo vệ rừng + Hướng dẫn kỹ thuật để triển khai thực công tác bảo vệ rừng - Đối với diện tích bảo vệ lực lượng chuyên trách đơn vị: Diện tích bảo vệ đơn vị giao cho trạm bảo vệ rừng, trạm phân công vùng quản lý cho cán bảo vệ rừng Trạm phối hợp theo tổ, nhóm với quyền địa phương, kiểm lâm địa bàn thường xuyên tuần tra bảo vệ rừng gốc Xử lý vi phạm lâm luật khai thác, vận chuyển lâm sản, lấn chiếm đất rừng trái phép - Giao khoán hộ bảo vệ: + Hợp đồng giao khoán với hộ dân, cơng nhân + Bình qn hộ gia đình có lao động + Hạn mức giao khoán: Theo quy định Nhà nước 12 12 + Hình thức giao khốn: Hợp đồng giao khốn đến tận hộ theo năm Thời gian từ ngày 01/01/2019 đến 31/12/2019 b Tổ chức bảo vệ lực lượng chuyên trách đơn vị: - Kiện toàn ban Ban đạo bảo vệ phát triển rừng Thành lập đội xung kích bảo vệ rừng PCCCR Kiện tồn, củng cố trạm bảo vệ rừng, giao nhiệm vụ trách nhiệm cụ thể Thường xuyên tuần tra, kiểm tra ngăn chặn , bảo vệ rừng gốc, xử lý kịp thời đối tượng chặt phá rừng, khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép đối tượng xâm chiếm đất lâm nghiệp; - Chủ động thực nhiệm vụ bảo vệ rừng - PCCCR Chủ yếu huy động lực lượng chổ, cần đề xuất ứng cứu Thực chế độ thông tin báo cáo từ trạm văn phòng theo 15 ngày, tháng lần Phịng Hành - Tổng hợp, tổng hợp giao ban ngày 01 ngày 15 hàng tháng - Ngoài lực lượng bảo vệ rừng trạm, văn phòng thành lập tổ động gồm đ/c, phối hợp với trạm thường xuyên tuần tra kiểm tra rừng gốc Ứng cứu xẩy cháy rừng * Phối kết hợp: - Phối kết hợp với quyền địa phương, kiểm lâm địa bàn, hộ nhận khoán bảo vệ rừng thường xuyên tuần tra, kiểm tra rừng, kịp thời phát ngăn chặn việc khai thác, lấn chiếm rừng đất rừng trái phép - Đối với lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách đơn vị: Tuần tra kiểm tra theo tổ, nhóm sâu vào rừng thực bảo vệ rừng gốc, phát hiện, ngăn chặn kịp thời, xử lý vụ vi phạm lâm luật Các cơng trình phục vụ cơng tác quản lý bảo vệ rừng Xây dựng cơng trình PCCCR: * Làm mới: + Chòi canh mùa vụ: 02cái Gồm: 01 TK 344B, xã Kỳ Phong, 01 TK 379B xã Kỳ Hoa; + Chòi canh cố định 02 Gồm:01 TK 357C2, xã Kỳ Trung, 01 TK 382 xã Kỳ Sơn; + Biển báo cấm lửa: 50 cái; + Làm biển báo cấp dự báo cháy rừng: 02 cái; * Sữa chữa: + Sữa chữa biển tường: 20 cái: Trên địa bàn huyện Kỳ Anh 13 biển gồm xã Kỳ Tây 01biển, xã Kỳ Văn 01 biển, xã Kỳ Trung 02biển, xã Kỳ Xuân 01 biển, xã Kỳ Phong 01 biển, xã Kỳ Bắc 02 biển, xã Kỳ Sơn 03 biển, xã Kỳ Thượng 02 cái.Trên địa bàn thị xã Kỳ Anh 05 biển gồm Phường Kỳ Trinh 02 biển, xã Kỳ Hoa 02 biển, xã Kỳ Lợi 01 biển 02 biển cổng đơn vị + Viết tuyên truyền Taluy đường 12 gồm 02 điểm; + Tu sữa biển cấp báo cháy rừng: 03 cái; 13 13 + Tu sữa chòi canh cố định: 02 (Tại Động Mầu, phường Kỳ Trinh Trạm BVR Sông Rác, xã Kỳ Trung) + Tu sữa đường băng cản lửa: 11,4 km, gồm xã: xã Kỳ Phong 1,0 km, xã Kỳ Bắc 1,0 km, xã Kỳ Trung 1,5 km, xã Kỳ Xuân 1,9 km, xã Kỳ Lợi Phường Kỳ Thịnh 6,0 km (Chi tiết có biểu 05 kèm theo) Nguồn vốn xây dựng cơng trình PCCCR trích từ bảo vệ vịng ngồi hạng mục bảo vệ rừng năm 2019, nguồn vốn kinh phí nghiệp đơn vị Trước thực có dự tốn chi tiết kinh phí, quy mơ, số lượng; sau thực có nghiệm thu đánh giá số lượng, chất lượng thực theo quy định đưa vào sử dụng phục vụ công tác QLBVR Trách nhiệm bên a Trách nhiệm đơn vị - Bảo toàn vốn rừng phát triển rừng bền vững, sử dụng rừng mục đích, ranh giới Xây dựng thực phương án, biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng, phòng, chống chặt phá rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật PCCC; - Tổ chức bảo vệ phát triển rừng theo quy hoạch, kế hoạch, dự án, phương án phê duyệt; - Định kỳ báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền diễn biến tài nguyên rừng hoạt động khác liên quan đến rừng; - Thường xuyên đạo, kiểm tra, đôn đốc trạm bảo vệ rừng thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng, PCCCR; - Phối hợp với quan chức năng, quyền địa phương cấp, đơn vị, địa phương giáp ranh giới thực tốt công tác tuần tra, kiểm tra, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm khai thác, vận chuyển, lấn chiếm rừng đất rừng trái phép; - Đơn vị để rừng Nhà nước giao phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật b Trách nhiệm trạm bảo vệ rừng - Xây dựng kế hoạch công tác trạm bảo vệ rừng; - Tổ chức lực lượng thường xuyên tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng gốc Xử ký vu vi phạm khai thác vận chuyển lâm sản trái phép, lấn chiếm đất rừng đất lâm nghiệp, đốt rừng… - Báo cáo đơn vị kịp thời vụ việc vi phạm lâm luật; - Phối kết hợp với quyền địa phương, kiểm lâm địa bàn, hộ nhận khoán thực tốt công tác tuần tra, kiểm tra, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm khai thác, vận chuyển, lấn chiếm rừng đất rừng trái phép; 14 14 - Trạm để rừng theo vùng quản lý bảo vệ, phải chịu trách nhiệm trước đơn vị, trước pháp luật c Trách nhiệm hộ nhận khoán - Nhận biết ranh giới lơ, khoảnh diện tích giao trường; - Bảo vệ rừng không bị chặt phá, lấn chiếm, tuyệt đối không để rừng; - Thường xuyên tuần tra, canh giữ trực gác PCCCR mùa nắng nóng; - Tham gia có mặt kịp thời Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh yêu cầu công tác bảo vệ PCCCR Báo cáo kịp thời diễn biến làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng; - Chủ hộ nhận khoán để rừng theo lơ nhận khốn phải chịu trách nhiệm trước đơn vị, trước pháp luật Phần III THIẾT KẾ KỶ THUẬT VÀ DỰ TỐN DIỆN TÍCH BẢO VỆ RỪNG CĨ VỐN NGÂN SÁCH I Cơng tác thiết kế: Công tác chuẩn bị: - Nắm bắt yêu cầu Dự án; - Bản đồ quy hoạch loại rừng, đồ kiểm kê, loại đồ tài liệu liên quan; - Bản đồ trồng chăm sóc, bảo vệ rừng năm trước; - Thu thập định có liên quan nhằm làm sở pháp lý trình thực hiện; - Chuẩn bị số vật tư cần thiết phục vụ cho công tác khảo sát xây dựng hồ sơ Công tác ngoại nghiệp: - Khảo sát trường, đưa vào quy hoạch vùng dự án; (Do số liệu đồ kế thừa từ hồ sơ, đồ bảo vệ rừng năm 2018, nên khảo sát vùng trọng tâm, trọng điểm đưa vào đầu tư giao cho hộ bảo vệ, không tiến hành đo đạc thiết kế lại) - Thu thập tình hình dân sinh kinh tế; - Hồn chỉnh tài liệu ngoại nghiệp Cơng tác nội nghiệp: - Xác định tiêu kinh tế, kỹ thuật; - Tính chi phí cho 1ha tồn khối lượng đầu tư; - Xây dựng hồ sơ, đồ thành II Khối lượng, địa điểm: Khối lượng: Tổng diện tích bảo vệ rừng 16.344,5ha - Rừng phòng hộ:14.656,1 (Rừng tự nhiên: 10.751,5ha, rừng trồng: 3.905,0 ha); - Rừng sản xuất: 1.686,0 (Rừng tự nhiên: 1.686,0 ha) 15 15 Địa điểm: Địa bàn hành 18 xã, phườngcủa huyện Kỳ Anh thị xã Kỳ Anh, gồm: - Thị xã Kỳ Anh gồm xã, phường: Xã Kỳ Nam, xã Kỳ Lợi, phường Kỳ Phương, phường Kỳ Liên, phường Kỳ Thịnh, phường Kỳ Trinh, xã Kỳ Hưng, phường Kỳ Long, xã Kỳ Hoa; - Huyện Kỳ Anh gồm xã gồm xã: Xã Kỳ Tân, Kỳ Lạc, Kỳ Sơn, Kỳ Thượng, Kỳ Tây, Kỳ Trung, Kỳ Phong, Kỳ Bắc, Kỳ Xuân - huyện Kỳ Anh (Chi tiết có biểu 01 kèm theo) Trong đó: * Diện tích hỗ trợ đầu tư ngân sách Nhà nước: 11.676,9 ha(theo Quyết định số 1467/QĐ-UBND ngày 22/5/2018 UBND tỉnh Hà Tĩnh) Đối tượng rừng phòng hộ: 10.410,6ha, đối tượng sản xuất: 1.266,3ha - Rừng trồng: 506,5 ha, - Rừng tự nhiên: 11.170,4 Đầu tư địa bàn 17 xã, phường huyện Kỳ Anh thị xã Kỳ Anh, gồm: 40 tiểu khu, 112 khoảnh, 642 lô, số hộ tham gia 139 hộ Trong đó: + Huyện Kỳ Anh xã diện tích 8.950,4ha, gồm : Xã Kỳ Xuân (TK 341, 305B) diện tích 134,3 ha; Xã Kỳ Lạc (TK 397, 386B,400, 401, 384, 395, 396) diện tích 3.261,8 ha; Xã Kỳ Sơn (TK 381, 398, 399, 393B, 382) diện tích 2.571,5ha; Xã Kỳ Thượng (TK 374, 392, 393A, 373B) diện tích 2.294,5 ha; Xã Kỳ Bắc (TK 342) diện tích 55,3 ha; Xã Kỳ Phong (TK 344B) diện tích 26,5 ha; Xã Kỳ Trung (TK 346B, 347A) diện tích 21,5 ha; Xã Kỳ Tân (TK 378B) diện tích 111,4ha; Xã Kỳ Tây (TK 350, 354, 355) diện tích 473,6ha + Thị xã Kỳ Anh xã, phường diện tích 2.726,5 ha, gồm : Xã Kỳ Hoa (TK 379B, 378B; 386A) diện tích 588,9 ha; Xã Kỳ Hưng (TK 379C) diện tích 168,0 ha; Xã Kỳ Nam (TK 391) diện tích 230,1ha; Phường Kỳ Phương (TK 389B, 390A, 390B) diện tích 520,3 ha; Phường Kỳ Liên (TK 388B, 389A) diện tích 202,6ha; Phường Kỳ Long (TK 387B, 388A) diện tích 297,4 ha; Phường Kỳ Trinh (TK 380B) diện tích 443,1ha Phường Kỳ Thịnh (TK 387A) diện tích 276,1ha (Chi tiết có biểu 02, phụ lục 01 kèm theo) - Diện tích khơng có hỗ trợ đầu tư từ ngân sách, đơn vị quản lý bảo vệ: 4.667,6ha, đó: rừng tự nhiên: 1.269,1ha, rừng trồng: 3.398,4ha (Chi tiết có biểu 03, phụ lục 02 kèm theo) III Thời gian thực hiện: Năm 2019 16 16 - Hợp đồng giao khoán hộ: Từ 01/01/2019 - 31/12/2019 - Các cơng trình bảo vệ rừng (Biển báo, biển tường): Từ 20/3 đến 20/4/2019 - Cơng trình PCCCR: xong trước 30/4/2019 - Nghiệm thu lý hợp đồng : Chậm đến tháng 01/2020 IV Dự toán vốn hỗ trợ đầu tư: Với nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách khơng đủ đầu tư hết diện tích bảo vệ Đơn vị tập trung đầu tư vào vùng xung yếu, nhạy cảm số diện tích rừng trồng năm 2010, 2013, 2014 Tổng diện tích hỗ trợ đầu tư: 11.676,9 Đối tượng rừng phòng hộ: 10.410,6 ha, đối tượng sản xuất: 1.266,3ha Dự toán cho 1,0 rừng bảo vệ đối tượng phịng hộ: 240.000đồng/ha Hạng mục cơng việc ĐVT Chi phí trực tiếp Khốn hộ bảo vệ vịng Bảo vệ vịng ngồi Chi phí phục vụ sản xuất Thẩm định Lập hồ sơ thiết kế dự toán Kiểm tra, nghiệm thu, toán Tổng đồng đồng đồng đồng đồng đồng 216.000 187.200 28.800 24.000 7.200 12.000 223.200 194.400 28.800 16.800 4.800 7.200 đồng 4.800 4.800 240.000 240.000 Đầu tư năm thứ Đầu tư năm TT Dự toán cho 1,0 rừng bảo vệ đối tượng sản xuất: 160.000đồng/ha Hạng mục công việc ĐVT Chi phí trực tiếp Khốn hộ bảo vệ vịng Bảo vệ vịng ngồi Chi phí phục vụ sản xuất Thẩm định Lập hồ sơ thiết kế dự toán Kiểm tra, nghiệm thu, toán Tổng đồng đồng đồng đồng đồng đồng 144.000 124.800 19.200 16.000 4.800 8.000 148.800 129.600 19.200 11.200 3.200 4.800 đồng 3.200 3.200 160.000 160.000 17 Đầu tư năm thứ Đầu tư năm TT 17 Tổng dự toán 2.701.152.000đồng (Bằng chữ: Hai tỷ, bảy trăm linh triệu, trăm năm mươi hai ngàn đồng ) Diện tích có đầu tư 11.676,9 Rừng phịng hộ: 10.410,6 T T Nội dung Tổng cộng Tổng - Tổng cộng (1+2) Chi phí trực tiếp Khốn hộ bảo vệ vịng Bảo vệ vịng ngồi Chi phí phục vụ sản xuất Thẩm định Lập hồ sơ thiết kế dự toán Kiểm tra, N.thu, toán Bảo vệ rừng năm thứ (50,0 ha) Bảo vệ rừng năm (10.360,6ha) Rừng sản xuất: 1.266,3ha Bảo vệ rừng năm (1.266,3ha) 2.701.152.000 2.511.711.360 2.187.573.120 324.138.240 189.440.640 54.143.040 81.274.560 2.498.544.000 2.323.285.920 2.023.460.640 299.825.280 175.258.080 50.090.880 75.196.320 12.000.000 10.800.000 9.360.000 1.440.000 1.200.000 360.000 600.000 2.486.544.000 2.312.485.920 2.014.100.640 298.385.280 174.058.080 49.730.880 74.596.320 202.608.000 188.425.440 164.112.480 24.312.960 14.182.560 4.052.160 6.078.240 54.023.040 49.970.880 240.000 49.730.880 4.052.160 (Chi tiết có biểu 04 kèm theo) Nguồn vốn: Kinh phí nghiệp theo Quyết định số 1467/QĐ-UBND ngày 22/5/2019 UBND tỉnh Hà Tĩnh V Hiệu công tác quản lý bảo vệ: Hạng mục bảo vệ rừng nằm Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng năm 2019, hiệu cơng trình thể mặt sau: - Bảo vệ tài nguyên rừng có đưa Lâm nghiệp phát triển theo hướng bền vững môi trường, kinh tế xã hội: - Lợi ích xã hội: Giải việc làm cho phận lớn người dân sống gần rừng, tăng nguồn thu nhập cho hộ gia đình Hạn chế tối đa hành vi lấn chiếm, chặt phá, xâm hại rừng nhận khoán nhân dân sống gần rừng nhận thức lợi ích tầm quan trọng rừng, đảm bảo an ninh trật tự nghề rừng - Lợi ích mơi trường: Làm tốt cơng tác quản lý bảo vệ rừng - PCCCR khơng để xẩy tình trạng chặt phá rừng, cháy rừng Rừng có tính bền vững cao, hạn chế xói mịn, sạt lở đất, giữ nước cho cơng trình hồ đập địa bàn Bên cạnh 18 18 hàng năm rừng cịn trả lại cho bầu khí hàng trăm oxy, làm bầu khí điều hịa khơng khí PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh dựa quy trình, quy phạm Bộ Nơng nghiệp PTNT hướng dẫn Sở Nông nghiệp PTNT xây dựng hoàn chỉnh hồ sơ thiết kế, dự tốn bảo vệ rừng - Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững năm 2019 với tổng diện tích đưa vào bảo vệ 16.34,5 ha, gồm: 48 tiểu khu, 134 khoảnh, 811 lơ, địa bàn hành 18 xã, phường huyện Kỳ Anh thị xã Kỳ Anh Nguồn vốn hỗ trợ đầu tư: 2.701.152.000đồng (theo Quyết định số 1476/QĐ-UBND ngày 22/5/2019 UBND tỉnh Hà Tĩnh) Trong đó: Diện tích có hỗ trợ đầu tư, giao khoán cho hộ: 11.676,9 Đối tượng rừng phòng hộ: 10.410,6ha, đối tượng sản xuất: 1.266,3ha Gồm 40 tiểu khu, 112 khoảnh, 642 lô, số hộ tham gia 139 hộ, thuộc địa bàn hành 17 xã, phường huyện Kỳ Anh thị xã Kỳ Anh Kính đề nghị UBND tỉnh Hà Tĩnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hà Tĩnh thẩm định phê duyệt hồ sơ thiết kế kỹ thuật- dự toán Bảo vệ rừng - Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững năm 2019 để đơn vị tổ chức thực hiện, hoàn thành kế hoạch năm Kiến nghị: Đề nghị cấp tăng cường kiểm tra giám sát, đạo Các quan chức năng, ngành, quyền địa phương cấp phối kết hợp với đơn vị kiểm tra, ngăn chặn xử lý vi phạm công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng PHẦN V THÀNH QUẢ THIẾT KẾ - 05 hồ sơ, bao gồm: + Tờ trình; + Thuyết minh kỹ thuật dự toán; + Các biểu: 01; 02; 03; 04 Phụ biểu: 01;02; 03; + Bản đồ: Tỷ lệ 1/10.000 Kỳ Anh, ngày tháng năm 2019 TRƯỞNG BAN NGƯỜI THUYẾT MINH Nguyễn Ngọc Lâm 19 Lê Viết Hải 19 20 20 ... hiện: Năm 2019 16 16 - Hợp đồng giao khoán hộ: Từ 01/01 /2019 - 31/12 /2019 - Các cơng trình bảo vệ rừng (Biển báo, biển tường): Từ 20/3 đến 20/4 /2019 - Cơng trình PCCCR: xong trước 30/4 /2019 - Nghiệm... Thịnh, xã Số biên chế trạm Trạm BVR Hoa Lạc Tiểu khu: 397B Xã Kỳ Hoa 4.982,4 Trạm BVR Sông Rác Tiểu khu: 346B Xã Kỳ Trung 4.106,4 Trạm BVR Sơn Thượng Và Chốt BVR Sơn Thượng Tiểu khu: 394 Xã Kỳ... sơ, bao gồm: + Tờ trình; + Thuyết minh kỹ thuật dự toán; + Các biểu: 01; 02; 03; 04 Phụ biểu: 01;02; 03; + Bản đồ: Tỷ lệ 1/10.000 Kỳ Anh, ngày tháng năm 2019 TRƯỞNG BAN NGƯỜI THUYẾT MINH Nguyễn

Ngày đăng: 01/10/2020, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w