1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quần thể di tích lăng tẩm các vua trần tại đông triều (quảng ninh)

410 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Văn Anh QUẦN THỂ DI TÍCH LĂNG TẨM CÁC VUA TRẦN TẠI ĐƠNG TRIỀU (QUẢNG NINH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Văn Anh QUẦN THỂ DI TÍCH LĂNG TẨM CÁC VUA TRẦN TẠI ĐƠNG TRIỀU (QUẢNG NINH) Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 62 22 0317 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Hồng Văn Khốn PGS.TS Bùi Minh Trí Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận án cơng trình tổng hợp nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận án trung thực, khách quan, khoa học trích nguồn rõ ràng Nếu khơng thật tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày ….tháng … năm 2018 Tác giả Nguyễn Văn Anh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận án, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện quý Thầy, quý Cô, bạn bè, đồng nghiệp; quan chức gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Cô, quý Thầy, anh chị vị nghiên cứu tiền bối, bạn bè, đồng nghiệp công tác quan: Viện Khảo cổ học; Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành (nay Viện nghiên cứu Kinh thành); Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Sở Văn hóa, Thể thao tỉnh Quảng Ninh; Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh; Ban quản lý di tích trọng điểm tỉnh Quảng Ninh; Thị xã Đông Triều; Bảo tàng Thái Bình, Bảo tàng Nam Định,… dạy dỗ, tạo hội, hỗ trợ, tạo điều kiện vật chất tinh thần giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, điều tra, điền dã, khai quật, khai thác tư liệu phục vụ q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời biết ơn chân thành khắc ghi tình cảm, dạy nghiêm khắc mà ân cần người Thầy như: PGS.TS Tống Trung Tín, PGS.TS Hán Văn Khẩn; PGS.TS Lâm Mỹ Dung, GVC Nguyễn Xuân Mạnh; vị tiền bối: TS Nguyễn Hồng Kiên… rất nhiều thầy khác mà tơi khơng có điều kiện nhắc tên Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành ghi nhận giúp đỡ tận tình hiệu của: bác Nguyễn Văn Lương, cô Nguyễn Thị Huân, Vũ Văn Học, anh Trần Văn Vinh, anh chị Thu – Bình, Trần Đức Quang vv…những người tạo cho điều kiện tốt trình làm việc địa phương Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành khắc ghi giúp đỡ anh chị, bạn bè đồng nghiệp: Vũ Thị Khánh Duyên, Kiều Đinh Sơn, Nguyễn Hữu Cơng, Mai Thùy Linh, Bùi Văn Hiếu, Lê Đình Ngọc, Hoàng Xuân Tứ, Đỗ Đức Tuệ, Nguyễn Tiến Hưng, Đặng Hồng Sơn, Hoàng Văn Diệp, người khơng quản nắng nóng, mưa rét, ngày đêm ln đồng hành công trường khai quật, chỉnh lý Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến Thầy: PGS.TS.NGND Hồng Văn Khốn, PGS.TS Bùi Minh Trí người khơng dạy dỗ hướng dẫn nội dung khoa học mà cịn ln động viên, giúp đỡ tơi sống Tôi xin giành biết ơn đặc biệt đến bố mẹ hai bên nội ngoại, vợ, con, anh, chị em người thân gia đình ln nhận thiệt thịi giành cho tơi điều kiện tốt suốt 10 năm theo đuổi đề tài nghiên cứu Tác giả Nguyễn Văn Anh MỤC LỤC MỤC LỤC - DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN - MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết đề tài - Mục đích nghiên cứu luận án Đối tượng, phạm vị phương pháp nghiên cứu - Kết đóng góp luận án - Cấu trúc luận án 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN TƢ LIỆU VÀ VẤN ĐỀ 11 1.1 Vài nét vùng đất Đông Triều lịch sử 11 1.2 Một số thuật ngữ, khái niệm sử dụng luận án -14 1.2.1 Một số thuật ngữ, khái niệm liên quan đến lăng tẩm 14 1.2.2 Quy định sử dụng thuật ngữ, khái niệm liên quan đến lăng tẩm thời kỳ quân chủ 16 1.2.3 Một số thuật ngữ khác 18 1.3 Tư liệu vấn đề 19 1.3.1 Tƣ liệu thƣ tịch 19 1.3.2 Tƣ liệu thần tích, thần sắc hƣơng ƣớc - 27 1.3.3 Tƣ liệu văn bia - 28 1.3.4 Tƣ liệu khảo cổ học nghiên cứu khác - 31 1.4 Tiểu kết Chương -42 CHƢƠNG 2: CÁC DI TÍCH LĂNG TẨM VUA TRẦN Ở ĐÔNG TRIỀU 45 2.1 Thái lăng (太陵) 45 2.1.1 Vị trí, tên gọi chủ nhân 45 2.1.2 Di tích di vật Thái lăng - 47 2.1.3 Kiến trúc biến chuyển Thái lăng trình lịch sử 72 2.2 Mục lăng (穆陵) 75 2.2.1 Vị trí, tên gọi chủ nhân - 75 2.2.2 Kiến trúc Mục lăng - 76 2.2.3 Sự biến chuyển Mục lăng trình lịch sử - 83 2.3 Ngải Sơn lăng (艾山陵) 84 2.3.1 Vị trí, tên gọi chủ nhân 84 2.3.2 Di tích, di vật Ngải Sơn lăng 86 2.3.3 Niên đại xây dựng, kiến trúc biến chuyển Ngải Sơn lăng trình lịch sử - 103 2.4 Phụ lăng (阜陵) - 105 2.4.1 Vị trí, tên gọi chủ nhân - 105 2.4.2 Di tích Phụ lăng 106 2.4.3 Di tích, di vật thời khác Phụ lăng - 120 2.4.4 Kiến trúc biến chuyển Phụ lăng trình lịch sử. - 121 2.5 Hi lăng (熙陵) - 122 2.5.1 Vị trí, tên gọi chủ nhân 122 2.5.2 Di tích, di vật thời Trần Hi lăng - 124 2.5.3 Kiến trúc biến chuyển Hi lăng trình lịch sử - 129 2.6 Tư Phúc lăng (資福陵) - 132 2.6.1 Tên gọi, vị trí chủ nhân 132 2.6.2 Di tích di vật Tƣ Phúc lăng 135 2.6.3 Cấu trúc, biến đổi Tƣ Phúc lăng qua giai đoạn lịch sử 146 2.7 Nguyên lăng (原陵) 148 2.7.1 Vị trí, tên gọi chủ nhân 148 2.7.2 Di tích, di vật Nguyên lăng - 150 2.7.3 Cấu trúc, niên đại biến đổi Nguyên lăng qua giai đoạn lịch sử 154 2.8 Tiểu kết Chương - 156 CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐẶC TRƢNG CỦA QUẦN THỂ LĂNG TẨM CÁC VUA TRẦN Ở ĐÔNG TRIỀU (QUẢNG NINH) 158 3.1 Vị trí xây dựng lăng tẩm - 158 3.2 Đặc trưng kiến trúc - 159 3.2.1 Bố cục mặt tổng thể - 159 3.2.2 Cấu trúc Địa hạ 169 3.3 Vật liệu, kỹ thuật xây dựng nghệ thuật điêu khắc - trang trí - 171 3.3.1 Vật liệu kỹ thuật xây dựng 171 3.3.2 Nghệ thuật điêu khắc – trang trí - 172 3.4 Trông coi thờ phụng lăng tẩm nhà Trần Đông Triều - 175 3.4.1 Nghi thức quy trình mai táng - 175 3.4.2 Việc trông coi lăng tẩm dƣới thời Trần - 176 3.4.3 Việc trông coi, thờ phụng lăng tẩm sau thời Trần 177 3.5 Tiểu kết chương 179 KẾT LUẬN - 181 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN AA1, : Ký hiệu ô lƣới A1 thuộc khu A BA : Bản ảnh BA1, : Ký hiệu ô lƣới A1 thuộc khu B BCKQKQ : Báo cáo kết khai quật BD : Bản dập BĐ : Bản đồ BN00n : Bó 00n Bộ mơn KCH Bộ môn Khảo cổ học, Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội BT 00n : Bậc thềm 00n BV : Bản vẽ CA1,… : Ký hiệu ô lƣới A1 thuộc khu C Cƣơng mục : sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục CT00n : Chân tảng 00n DA1,… : Ký hiệu ô lƣới A1 thuộc khu D Đg01 : Ký hiệu di tích, Đg Đƣờng; 01 số thứ tự di tích Gm.00 : Mã số loại hình vật Gm gốm men, 00n số vật HTTT : Hoàng thành Thăng Long KCH : Khảo cổ học KT05 : Ký hiệu di tích, KT Kiến trúc; 05 số thứ tự di tích MT00n : Móng trụ 00n NL2012 : Di tích Nguyên lăng, khai quật năm 2012 NPHMVKCH : Những phát khảo cổ học NSL2014 : Di tích Ngải Sơn lăng, khai quật năm 2014 NSL2016 : Di tích Ngải Sơn lăng, khai quật năm 2016 Nxb : Nhà xuất PSL12 : Di tích Phụ lăng, khai quật năm 2012 PSL16 : Di tích Phụ lăng, khai quật năm 2016 PL : Phụ lục S.00n : Mã số loại hình vật S đồ sành, 00n số vật Sn02 : Ký hiệu di tích, Sn sân; 02 số thứ tự di tích TAT07 : Di tích Thái lăng, khai quật năm 2007 TAT08 : Di tích Thái lăng, khai quật năm 2008 Tp : Tháp TB13 : Ký hiệu di tích, TB Tƣờng bao; 13 số thứ tự di tích Tồn thƣ : sách Đại Việt sử ký tồn thư TP09 : Di tích Tƣ Phúc lăng năm 2009 TP16 : Di tích Tƣ Phúc lăng, khai quật năm 2016 tr : trang Trần triều : sách Trần triều thánh tổ xứ địa đồ TTNCKT Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Viện KCH Viện Khảo cổ học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam VL-00n : Mã số loại hình vật V vật liệu kiến trúc, 00n số vật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cũng nhƣ nhiều dân tộc khác, ngƣời Việt quan niệm “sống ở, thác về”, sống dƣơng “cõi tạm”, chết hết mà chết chuyển sang giới khác ngƣời chết theo dõi, phù hộ hãm hại ngƣời sống Ngƣời chết linh hồn sống cõi âm, sinh hoạt nhƣ dƣơng có câu“trần sao, âm vậy” Với quan niệm nhƣ vậy, nên dù tầng lớp, địa vị nào, ngƣời Việt, việc chọn đất, xây cất, chăm lo thờ phụng mồ mả đƣợc coi trọng Đối với triều đại phong kiến Việt Nam nƣớc ảnh hƣởng văn minh Trung Hoa, việc lựa chọn vị trí để xây dựng kinh (Dƣơng trạch) xây cất lăng tẩm (Âm trạch) đƣợc coi hai việc quan trọng bậc nhất, định đến tồn vong triều đại, hƣng thịnh lâu bền xã tắc dòng tộc Do vậy, triều đại phong kiến đặc biệt ý đến việc tìm đất, xây dựng thờ phụng lăng tẩm, tôn miếu Việc coi trọng bƣớc thể chế hóa việc xây dựng lăng tẩm triều đại khiến lăng tẩm trở thành loại hình kiến trúc đặc biệt hồng gia Loại hình kiến trúc không phản ánh nghệ thuật kiến trúc mà cịn ẩn chứa giá trị bật văn hóa, tƣ tƣởng; triết lý nhân sinh quan, tín ngƣỡng triều đại nhƣ dân tộc Bên cạnh đó, lăng tẩm lại phản ánh phần đời sống nhƣ tƣ tƣởng chủ nhân lúc sinh thời Vì vậy, nghiên cứu lăng tẩm cung cấp hiểu biết quan trọng nhiều mặt văn hóa, kinh tế, xã hội triều đại, qua phản ánh đời sống chủ nhân lăng tẩm, ngƣời có vai trị định vận mệnh triều đại, quốc gia, dân tộc Mặc dù việc nghiên cứu lăng tẩm có ý nghĩa lớn nhƣ vậy, nhƣng đến nay, nghiên cứu lăng tẩm triều đại phong kiến Việt Nam nhiều hạn chế Hệ thống lăng tẩm nhà Nguyễn (1802 - 1945) Huế đƣợc nhiều học giả nƣớc tâm nghiên cứu đạt đƣợc số kết quan trọng Một số lăng tẩm vua nhà Lê (1428 - 1789) Lam Kinh (Thanh Hóa) đƣợc ngƣời Pháp điều tra, khảo sát, nghiên cứu năm đầu kỷ XX nhà khảo cổ Việt Nam tập trung khai quật, nghiên cứu từ thập niên 90 kỷ XX đến năm đầu kỷ XXI Kết quả, bƣớc làm sáng tỏ số vấn đề liên quan đến Nguyên lăng PL191: Vơi tìm thấy Kim tỉnh Ngun lăng Vơi tìm thấy huyệt mộ Nghĩa Hưng thời Trần (Nguồn: Tác giả) Nguyên lăng PL192: “Hợp chất” tìm thấy Kim tỉnh Nguyên lăng Gỗ tìm thấy Kim tỉnh Nguyên lăng (Nguồn: Tác giả) PL193: Cấu trúc mặt bằn tổng thể Thái lăng: Cấu3trúc mặt tổng thể Tư Phúc lăng; Cấu trúc mặt lăng tẩm mô Mandala PL194: Bản vẽ mặt Ngải Sơn lăng sách Trần triều Bản vẽ phục dựng mặt Ngải Sơn lăng qua chứng khảo cổ học; Cấu trúc mặt lăng tẩm mô đô thành, trường hợp Ngải Sơn lăng (Nguồn: Tác giả.) Mặt mộ công chúa Vĩnh Phụng (Yongtai), thời Đường PL195: Không ảnh tổng mặt Phụ lăng dấu vết hào nước Bản vẽ tổng mặt Phụ lăng qua tư liệu khảo cổ học Cấu trúc mặt lăng tẩm mô đô thành, trường hợp Phụ lăng (Nguồn: Tác giả.) 3 PL196: Cấu trúc mặt tẩm điện trung tâm, Kiểu Cấu trúc mặt tẩm điện trung tâm, Kiểu Cấu trúc mặt tẩm điện trung tâm, Kiểu PL197: So sánh mặt tẩm điện trung tâm Kiểu (1) với đồ hình Mandala Mật tông Tây tạng (2) PL198: Mặt tháp Angkor Wat mơ Mandala (1) tháp Borobudur (2) PL199: So sánh cấu trúc mặt tẩm điện trung tâm Kiểu (1) với cấu trúc Tháp Sanchi (2,3) PL200: Dấu vết Kim tỉnh toại đạo Nguyên lăng Dấu vết huyệt huyệt đạo mộ Nghĩa Hưng (Nguồn: Tác giả.) (Nguồn: Bộ môn KCH.) PL201: Dấu vết Kim tỉnh Toại đạo Ngải Sơn lăng Than củi Kim tỉnh Sàn quách Thành quách Quách Hợp chất Quan tài Toại đạo PL202: Phục dựng cấu trúc Địa hạ lăng tẩm vua Trần Đông Triều (Nguồn: Tác giả) 2 PL203: Cấu trúc quan quách gỗ mộ Nghĩa Hưng (Nguồn: BCKQKQ mộ Nghĩa Hưng) Cấu trúc quan quách gỗ mộ Hải Triều (Nguồn: [66, tr.74]) Quách Quan tài Hợp chất Sàn quách Quách PL204: Bản vẽ 3D phục dựng cấu trúc quan, quách dựa tư liệu KCH PL205: Bản vẽ cấu trúc địa cung Công chúa Vĩnh Phụng thời Đường, kỷ VIII (Nguồn; [134, tr.88]) Cấu trúc Kim Tỉnh Quan quách gỗ thời Xuân thu, Chiến Quốc (Nguồn: [133, tr.27]) ... Trần Đơng Triều (Quảng Ninh) từ có nhìn tổng quan quần thể di tích lăng tẩm vua Trần Đông Triều; - Nghiên cứu làm rõ vị trí, tên gọi chủ nhân lăng tẩm quần thể lăng tẩm vua Trần Đông Triều; -... tổng hợp kết nghiên cứu quần thể di tích lăng tẩm vua Trần Đông Triều, đánh giá vị trí quần thể hệ thống di tích lăng tẩm, đền miếu chùa tháp nhà Trần An Sinh xƣa, Đông Triều ngày Kết nghiên cứu... cứu khu lăng tẩm nhà Trần Tam Đƣờng (Thái Bình) tƣ liệu so sánh quan trọng nghiên cứu khu lăng tẩm vua Trần Đơng Triều 44 Chương 2: CÁC DI TÍCH LĂNG TẨM VUA TRẦN Ở ĐÔNG TRIỀU 2.1 Thái lăng (太陵)

Ngày đăng: 01/10/2020, 14:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w