1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ việt trung từ sau ngày bình thường hoá

189 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 44,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ■ ■ ■ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOÒ NGUYỄN THỊ HOA QUAN HỆ VIỆT - TRUNG TỪ SAU NGÀY BÌNH THƯỜNG HĨA C h u y ê n n g n h : L ịc h s t h ế g iớ i M ã sô: LUÂN sử VĂN THÁC SÌ KHOA HOC » LICH ỉ N gư òi hướng dẫn khoa học : PGS NGUYỄN HUY QUÝ ĐAI HỌC ouôc GIA Ha NỌ! Ị ĨK U N G T Â M THONG TIN T H Ư V ĩÌỆ N Vr l-Ấ ,ỵ HÀ NỘI - 2002 LỊI CAM ĐOAN Tơi x in cam đoan cong’ trình nghiên cứu riên g’ Những' sô 'liệu sử dụng’ trong1luận văn tru n g thực Cấc k ế t luận tro n g luận văn chưa công- bô' tron g bất k ỳ cơng trình Tác g iả N guyễn Thị Hoa BẢNG CHỮ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN AIPO : Tổ chức liên nghị viện ASEAN APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Diễn đàn khu vực ASEAN ARF ASC : uỷ ban thường trực ASEAN ASEM : Diễn đàn hợp tác Á - Âu UNESCO : Tổ chức giáo dục, văn hoá xã hội Liên Hợp Quốc WTO : Tổ chức Thương mại giới WTO : Tổ chức Du lịch giới CHXHCN : Cộng hoà xã hội nghĩa CHND : Cộng hoà nhân dân GDP : Tổng sản phẩm quốc nội L/C : Thư tín dụng NDT : Nhân dân tệ T.ư : Trung ương USD : Đôla Mỹ MỤC LỤC ■ ■ Trang MỎ ĐẨU Chương KHÁI QUÁT VỂ QUAN HỆ VIỆT - TRUNG TRƯỚC NĂM 1991 1.1 NHŨNG BƯỚC THẢNG TRẦM TRONG QUAN HỆ VIỆT - TRUNG 1.1.1 Quan hệ hữu nghị Việt - Trung (1950 - 1975) 1.1.2 Giai đoạn không bình thường quan hệ Việt - Trung (1 976-1990) 15 1.2 BỐI CẢNH LỊCH s CỦA VIỆC BÌNH THƯỜNG HOÁ QUAN HỆ VIỆT TRUNG 19 1.2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 19* 1.2.2 Nội tình Việt Nam Trung Quốc 21 1.2.3 Quá trình tiến tới bình thường hố quan hệ Việt - Trung 25 Chương Q TRÌNH KHƠI PHỤC VÀ PHÁT TRIEN quan hệ việt - TRUNG SAU NGÀY BÌNH THƯỜNG HỐ (1991 - 2001) 33 2.1 QUAN HỆ CHÍNH TRỊ 33 2.2 QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI 41 2.2.1 Quan hệ thương mại 2.2.2 Quan hệ đầu tư hợp tác kinh tế 2.3 QUAN HỆ VỂ VÃN HOÁ - GIÁO DỤC, KHOA HỌC-KỸ THUẬT, DU LỊCH 42 53 50 2.3.1 Về vãn hoá - giáo dục 60 2.3.2 Về khoa học - kỹ thuật Ộ5 2.3.3 Hợp tác du lịch 59 2.4 GIẢI QUYẾT CÁC VÂN ĐỂ l ã n h t h ổ , l ả n h h i v HƠP t c a n n in h 76 2.4.1 Giải vấn đề lãnh thổ, lãnh hải 76 2.4.2 Hợp tác an ninh g2 M đầu MỎ ĐẨU 1.o ị nạhla IẠ LuứỊn., thuứi tiễn tính (‘úp thiêí đ ĩ lài Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng núi liền núi, sông liền sông Ngay từ sớm, nhân dân hai nước có mối quan hệ giao lưu nhiều mặt Trải qua trình lịch sử, mối quan hệ khơng ngừng trì, củng cố phát triển Trong trình đấu tranh chống ách thống trị chủ nghĩa đế quốc, thực dân, nhân dân hai nước sát cánh bên nhau, đoàn kết giúp đỡ nhau, chung lý tưởng cách mạng, lên chủ nghĩa xã hội, nên xây đắp mối tình đồn kết chiến đấu cao đẹp, viết nên trang sử đoàn kết hữu nghị Mối quan hệ tiếp tục Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Mao Trạch Đơng nhà lãnh đạo cách mạng hai nước dày công vun đắp Tháng l năm 1950 Trung Quốc công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Từ đó, quan hệ hai nước bước sang thời kỳ Mặc dù có thời gian quan hệ hai nước rơi vào căng thẳng, gián đoạn, nhìn chung, quan hệ Việt - Trung quan hệ láng giềng hữu nghị Trong mười năm qua kể từ bình thường hố, quan hệ hai Đảng, hai nước khơi phục cách tồn diện ngày phát triển, trao đổi hợp tác hữu nghị lĩnh vực không ngừng vào chiều sâu Tháng năm 1999, gặp cấp cao mang tính lịch sử hai Tổng Bí thư xác định khuôn khổ phát triển quan hệ hai nước kỷ Lịch sử nửa kỷ từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao đặc biệt hon mười năm qua từ sau ngày bình thường hoá cho thấy rõ họp tác hai nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trung Quốc cần thiết không ch; công đổi mói xây dựng chủ nghĩa xã hội nước mà cịn có lợi hồ bình, ổn định phát triển khu vực Đó tất yếu lịch sử ngày giới bị M đầu vào trào lưu quốc tế hố, khu vực hố; hồ bình, hợp tác phát triển dần trở thành xu hướng chi phối quan hệ quốc tế Đặc biệt, bối cảnh quốc tế khu vực có diễn biến phức tạp nay, quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt - Trung có ý nghĩa quan trọng tương lai chủ nghĩa xã hội phong trào cách mạng giói Mười năm khơi phục phát triển q trình khơng dài so với ngàn năm lịch sử quan hệ nửa kỷ hai nước thức thiết lập quan hệ ngoại giao có ý nghĩa quan trọng hai nước Đó giai đoạn tiếp nối truyền thống lịch sử quan hệ hai nước Trong mười năm đó, quan hệ hợp tác hai Đảng, Chính phủ nhân dân hai nước lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội không ngừng củng cố, tăng cường phát triển, có ý nghĩa tạo đà đưa quan hệ hai nước bước sang giai đoạn vể chất kỷ Đảng Chính phủ Việt Nam ln ln khẳng định sách quán lâu dài đường lối đối ngoại coi trọng hợp tác toàn diện với Trung Quốc, nước láng giềng xã hội chủ nghĩa lớn khu vực Đặc biệt, hai nước có nét tương đồng q trình phát đổi mới, mở cửa cải cách Kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội Trung Quốc học q Việt Nam, mơ hình phát triển, cách thức bước Sự hợp tác Việt - Trung dựa sở tảng vững chắc, lợi ích chung lâu dài, có tính chất bổ sung cho nhau, tạo mạnh cho công phát triển kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội tương lai Vì vậy, nghiên cứu mối quan hệ Việt - Trung thời gian 10 năm từ sau ngày bình thường hố (1991-2001) việc làm cần thiết với mong muốn góp phần vào cơng việc nghiên cứu quan hệ Việt - Trung

Ngày đăng: 01/10/2020, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w