Trách nhiệm pháp lý và đạo đức trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường bộ

135 50 0
Trách nhiệm pháp lý và đạo đức trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ự\ PM ứ? Ç c *f ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUÂT • PHAN THỊ LAN PHƯƠNG TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG LĨNH ! v ư• c T R • T T ư• A N T O À N G IA O T H Ô N G ĐƯỜNG B Ô> (Q U A THỤC T IỄ N T Ạ I T ỈN H T H A N H H Ó A ) Chuyên ngành : LÝ LUẬN VÀ LỊCH s NHÀ N ước VÀ PHÁP LUẬT M ã số : 60 38 01 LUẬN VẢN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng T h ị K i m Q u ế ĐẠI HOC QUỐC GIA HA NỌ' TRUNG TÂM THÒNG TIN ĨHƯ VIỆN v - l lA S ầ ù H À NỘI - 2007 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Trách nhiệm pháp lý TNPL Trách nhiệm Hình sự: TNHS Trách nhiệm Dân sự: TNDS Trách nhiệm Hành TNHC Trách nhiệm Kỷ luật TNKL Trật tự an tồn giao thơng đường TTATGTĐB Trách nhiệm đạo đức TNĐĐ Vi phạm pháp luật VPPL Hành vi vi phạm HVVP Tai nạn giao thông TNGT Ý thức đạo đức YTĐĐ Bồi thường thiệt hại BTTH Vi phạm Hành VPHC Vi phạm đạo đức VPĐĐ Hành vi đạo đức HVĐĐ Quan hệ đạo đức QHĐĐ Ý thức đao đức YTĐĐ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Các chữ viết tắt Mục lục PHẨN MỞ ĐẨU Tính cấp thiết Đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích Đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn PHẨN, NỘI DUNG Chương 1: NHŨNG VAN ĐẾ LÝ LUẬN c BẢN VỂ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG LĨNH v ự c TRẬT T ự AN TOÀN GIAO THÔNG ĐUỒNG BỘ 1.1 Trách nhiệm pháp lý lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường 1.1.1 Khái niệm trật tự an tồn giao thơng đường 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm pháp lý 1.1.3 Khái niệm trách nhiệm pháp lý lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường 1.1.4 Các dấu hiệu đặc trưng trách nhiệm pháp lý lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường 1.1.5 Cơ sở trách nhiệm pháp lý, hình thức trách nhiệm pháp lý trật tự an tồn giao thơng đường 1.1.6 Các dạng trách nhiệm pháp lý cụ thể lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường 1.1.6.1 Trách nhiệm hình lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường 1.1.6.2 Trách nhiệm hành lĩnh vực trật tự an tồn giao thông đường 1.1.6.3 44 Mối quan hệ hình htức trách nhiệm pháp lý lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường 1.2 40 Trách nhiệm kỷ luật lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường 1.1.7 29 Trách nhiệm Dân lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường bô 1.1.6.4 21 45 Trách nhiệm đạo đức lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường 47 1.2.1 Khái niệm đạo đức 47 1.2.1.1 Cấu trúc đạo đức 48 1.2.1.2 Chức đạo đức 50 1.2.1.3 Vai trò đạo đức 52 1.2.1.4 Mối quan hệ đạo đức với pháp luật 52 1.2.1.5 Các phạm trù đạo đức 57 1.2.2 Khái niệm trách nhiệm đạo đức 60 1.2.3 Khái niệm trách nhiệm đạo đức lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường 62 Chương 2: ! THỤb TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG LĨNH V ự c TRẬT T ự AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ HIỆN NAY QUA THỰC TIEN t i t ỉ n h t h a n h h ó a 2.1 2.1.1 67 Thực trạng pháp luật chấp hành pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường 67 Thực trạng pháp luật nói chung 67 2.1.1.1 Một số đặc điểm pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường 67 2.1.1.2 Thực trạng chấp hành pháp luật vé trật tự an tồn giao thơng đường 2.1.2 Một số ngun nhân dẫn tới tình trạng vi phạm trật tự an tồn giao thơng tai nạn giao thơng đường 2.1.3 72 80 Thực trạng áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường nước ta 2.2 84 Thực trạng đạo đức lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường 2.2.1 Thực trạng đạo đức người tham gia giao thông 2.2.2 Thực trạng đạo đức người có thẩm quyền lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường 86 87 89 Chương 3: M ộ f SÔ GIẢI PHÁP c BẢN NHẰM GÓP PHAN h o n THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, NÂNG CAO ĐẠO ĐÚC TRONG LĨNH v ự c TRẬT T ự AN TOÀN GIAO THƠNG ĐUỒNGBỘ 3.1 91 Tính đồng giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao dạo đức nính vực trật tự an tồn giao thông đường 3.2 91 Các giảỉ pháp cụ thể nhầm hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao đạo đức lĩnh vực trật tự an toàn giao thơng đường 3.2.1 Đổi hồn thiện hệ thống văn pháp luật trật tự an toàn giao thông đường 3.2.2 93 93 Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trật tự an tồn giao thơng đường 96 PHẦN M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống giao thông vận tải nước ta bao gồm đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường khơng, giao thơng đường loại hình giao thơng giữ vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh quốc gia, đáp ứng nhu cầu lại nhân dân, đẩy mạnh giao lưu, hội nhập với nước khu vực giới ; An tồn giao thơng phần quan trọng thiếu ừong đời sống bên cạnh nhu cầu như: ăn, mặc, người cịn có nhu cầu lại; việc lại cần đảm bảo thuận tiện an toàn cho chủ thể tham gia giao thông; người dân Việt Nam nhu cầu lại khơng cịn bó hẹp trước mà mở rộng ra; Đáp ứng yêu cầu Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định việc tự lại công dân Việt Nam cụ thể điều 68: "Cơng dân có quyền tự lại cư trú ỏ nước, có quyền nước ngồi từ nước ngồi nước theo quy định pháp luật Việt Nam nói riêng, nước phát triển, chí nước phát triển (nói chung), tai nạn giao thông (TNGT), ùn tắc giao thông gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng vẻ tính mạng, tài sản nhà nước, nhân dân, vấn đề mang tính xã hội, tính tồn cầu Theo thống kê Hiệp hội an toàn đường toàn cầu - GRSP (Global road safety partnership) hàng năm giới có khoảng 1,2 triệu người chết, khoảng 50 triệu người bị thương, thiệt hại vể tài sản lên tới 500 tỷ USD TNGT đường gây ra, Khoảng 75% vụ TNGT đường xảy nước phát triển nước chiếm từ 32% phương tiện giới đường giới, số TNGT đường tai nạn người xe máy gây chiếm tới 85% Việt Nam nước có số vụ TNGT cao giới, TNGT không thiệt thịi cho người bị thiệt mạng mà CÒĨ1 để lại gánh nặng cho xã hội Thế kỷ XXI kỷ công nghệ thông tin kinh tế tri thức, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, bước hội nhập khu vực quốc tế; Hiện thức thành viên tổ chức thương mại giới - WTO Vì giao thơng vận tải nói chung, giao thơng đường nói riêng ngày giữ vai trò to lớn phát triển kinh tế- xã hội, xã hội phát triển, đời sống ngày nâng cao, nhu cầu lại số lượng phương tiện tham gia giao thông ngày nhiều, khả vi phạm trật tự an toàn giao thông đường (TTATGTĐB), TNGT đường ngày gia tăng; Việc tham gia giao thơng an tồn bảo đảm an tồn mục đích mà cá nhân, tổ chức, xã hội hướng tới Để giải cách hài hoà mối quan hệ phát triển kinh tế, nhu cầu sinh sống, làm việc vói nhu cầu tham gia giao thơng xã hội, bên cạnh cần thiết phải kiềm chế tình hình vi phạm quy định pháp luật TTATGTĐB, TNGT thiệt hại mà gây Trên giới nhu cầu lại công dân nước lẫn nhằm giao lưu văn hóa, kinh doanh thương mại ngày rộng mở vấn đề an tồn giao thơng khơng cịn riêng quốc gia mà trở thành vấn đề chung toàn giới Liên Hiệp Quốc đứng kêu gọi giới cần có biện pháp để kiềm chế tình trạng vi phạm TTAGTĐB, TNGT; cụ thể hành động hưởng ứng “Tuần lễ an tồn giao thơng tồn cầu” Liên Hiệp quốc đứng khởi xướng từ ngày 23 đến 29 tháng năm 2007 Còn Việt Nam không hưởng ứng ‘Tuần lễ an tồn giao thơng tồn cầu” có nhiều hành động thiết thực riêng như: ‘'Tháng an tồn giao thơng quốc gia ; quan trọng ngày 29 tháng 06 năm 2001 Quốc hội nước ta thông qua Luật giao thông đường Luật quy định quy tắc giao thông đường bộ, điều kiện bảo đảm an tồn giao thơng đường kết cấu hạ tầng, phương tiện người tham gia giao thông đường bộ, hoạt động vận tải đường bộ, trước sử dụng văn luật để điều chỉnh lĩnh vực hiệu lực không cao Cùng với Luật giao thông đường nhà nước ban hành loạt văn pháp luật quy định trách nhiệm hình (TNHS), trách nhiệm dân (TNDS), trách nhiệm hành (TNHC) lĩnh vực bảo đảm TTATGTĐB như: Căn vào yêu cầu thực tế, vào quy định Hiến pháp Việt Nam năm 1992 quy định Điều 78: “Cơng dân có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng Tại Điều 79 quy định: “Công dân cố nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội chấp hành quy tắc sinh hoạt cơng cộng” Vì mà chương XIX Bộ luật Hình năm 1999 quy định vể tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng; Nghị định số 15/2003/NĐ- CP ngày 19-02- 2003 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành giao thơng đường bộ; Nghị định số 92/2003/ NĐ-CP ngày 13/8 năm 2003 Chính phủ sửa đổi, bổ sung khoản Điều 41 Nghị định 15/2003; Nghị định 152/ 2005/ NĐ- CP ngày 15 tháng 12 năm 2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thay Nghị định 15/2003 Nghị định 92/2003 đáp ứng tình hình vơ phức tạp diễn biến trật tự an tồn giao thơng nước ta Mặc dù có nhiều nỗ lực việc bảo đảm TTATGTĐB tình hình TTATGTĐB nước ta nói chung, địa bàn tỉnh Thanh hố nói riêng nhiều tồn bất cập: Hệ thống đường xây dựng nhiều tuyến đường chất lượng khơng đảm bảo, thiếu đồng bộ; cịn nhiều tuyến đường cũ nhỏ hẹp, xuống cấp chưa đầu tư sửa chữa nâng cấp, phương tiện tham gia giao thông tăng nhanh làm mật độ giao thông cao, Luật văn luật chậm ban hành, thiếu đồng bộ, phận người thực thi pháp luật khơng nghiêm hiệu lực pháp luật chưa hiệu quả, chí cịn xuất hiện tượng “nhờn luật”; ý thức người tham gia giao thông kém, vấn đề đạo đức lĩnh vực TTATGTĐB chưa quan tâm mức, nhiều vi phạm xảy ra; cần phải có biện pháp tích cực để khắc phục tình trạng Từ thực trạng nêu cho thấy việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật TTATGTĐB việc hoàn thiện chế nhằm nâng cao trách nhiệm pháp lý (TNPL) lĩnh vực TTATGTĐB; nâng cao đạo đức lĩnh vực TTATGTĐB vấn đề cấp thiết (bên cạnh chiến chống vi phạm pháp luật mơi trường vệ sinh an tồn thức phẩm) cần phải quan tâm nước ta Đó lý tơi chọn đề tài “Trách nhiệm pháp lý đạo đức tĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường (qua thực tiễn tỉnh Thanh Hố) Tình hình nghiên cứu Ở nước ta vấn đê mẻ đặc biệt mặt lý luận, chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể vấn đề mà tiếp cận góc độ mang tính thực tiễn, vài cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác như: Năm 2001 Đề tài luận án tiến sỹ luật học trách nhiệm bổi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường NguyễnThanh Hồng Năm 2003 Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất Trật tự an tồn giao thơng đường thực trạng giải pháp Tiến sỹ Trần Văn Luyện chủ biên Tìm hiểu tội xâm phạm lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường Bơ Luật hình năm 1999 Nhà xuất giao thơng vận tải xuất năm 2003; Ngồi số báo tạp chí có đề cập đến tiếp cận mức độ phản ánh tượng mang tính chất tiêu cực TTATGTĐB như: Báo Pháp luật, Báo Lao động Mục đích đề tài Từ kết nghiên cứu nêu luận văn góp phần hồn thiện chế trách nhiệm pháp lý (TNPL) việc giữ gìn bảo đảm TTATGTĐB, bước nâng cao ý thức pháp luật, nâng cao phẩm chất đạo đức TTATGTĐB nhân dân cán công chức có thẩm quyền lĩnh vực TTATGTĐB, thơng qua nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực bảo đảm TTATGTĐB nước ta Phương pháp nghiên cứu: Trong luận văn sử dụng phương pháp: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học cụ thể, phương pháp thống kê, phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp phân tích tuý quy phạm, phương pháp so sánh pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận trách nhiộm pháp lý đạo đức lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường Chương 2: Thực trạng pháp luật đạo đức lĩnh vực giữ gìn trật tự an tồn giao thơng đường (qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa) Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý đạo đức lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường Ngồi pháp luật quy định biện pháp TNPL (hình sự, dân sự, hành chính, kỷ luật lĩnh vực bảo đảm TTATGTĐB) áp dụng với cá nhân, tổ chức có hành vi VPPL bảo đảm TTATGTĐB cách sử dụng chế tài hình sự, hành chính, dân sự, kỷ luật; pháp luật tác động tới hành vi VPPL bảo đảm TTATGTĐB Những hình thức chế tài áp dụng lĩnh vực bảo đảm TTATGTĐB có tác dụng ngăn chặn HVVP cơng dân, lại vừa có tác dụng giáo dục cơng dân có ý thức tồn trọng bảo vệ pháp luật TTATGTĐB Trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo đảm TTATGTĐB hiểu ià loại quan hệ pháp luật nhà nước (thông qua quan nhà nước có thẩm quyền) với chủ thể VPPL bảo đảm TTATGTĐB mà nhà nước (thơng qua quan nhà nước có thẩm quyền) có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt quy định chế tài vẻ pháp luật bảo đảm TTATGTĐB chủ thể vi phạm chủ thể phải gánh chịu hậu bất lợi H VVP gây Các cá nhân, tổ chức có hành vi VPPL bảo đảm TTATGTĐB phải chịu TNPL trước nhà nước, trước cộng đồng trước cá nhân bị gây thiệt hại Việc áp dụng TNPL cá nhân có hành vi VPPL TTATGTĐB nhằm buộc người vi phạm phải gánh chịu hậu pháp lý định HVVP gây ra, đồng thời ngăn chặn hành vi VPPL từ phía người khác mà TNPL phận thiếu chế điều chỉnh pháp luật nói chung pháp luật bảo đảm TTATGTĐB nói riêng Việc hồn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm TTATGTĐB, đặc biệt việc quy định điều khoản cụ thể điều chỉnh HVVP pháp luật bảo đảm TTATGTĐB mang ý nghĩa tầm quan trọng lớn việc bảo đảm TTATGTĐB nước ta; việc hoàn thiện hệ thống pháp luật phải dựa • tình hình kinh tế xã hội ■ đất nước khả thi,' hạn • chế • tác động tiêu cực đến TTATGTĐB, đồng thời mang tính giáo dục sâu 116 sắc cho người; ban hành pháp luật đủ cần phải có biện pháp để đưa quy định pháp luật vào sống, giúp người dân hiểu rõ hành vi VPPL, việc vi phạm gây hậu qủa nghiêm trọng đời sống cá nhân xã hội, giúp hình thành ý thức tuân thủ quy định pháp luật; Bên cạnh cần phải quan tâm đến viêc đưa chương trình giáo đục pháp luật TTATGTĐB cho học sinh cấp học từ mầm non đến Đại học, nhằm trang bị kiến thức pháp luật, giáo dục phẩm chất đạo đức TTATGTĐB, khơi dậy lòng tự trọng, lương tâm, danh dự cá nhân, sở hình thành ý thức tuân thủ pháp luật TTATGTĐB, hình thành văn hóa giao thơng Đây vấn đề lâu dài không riêng cá nhân hay tổ chức nào, kết hợp tất yếu tố gia đình, nhà trường, xã hội Cần có thay đổi cách đồng từ sở vật chất đến sách pháp luật, đồng thời nâng cao bồi dưỡng nhận thức người dân tầm quan trọng việc bảo đảm TTATGTĐB, góp phần làm giảm tải vi phạm giao thông TNGT 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện, Nghị Đảng, Tác phẩm kinh điển; Ban bí thư trung ương Đảng (2003), Chỉ thị s ố 22- CT/TW tâng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, Hà Nội c Mác Ph.Ảng ghen (1993), Toàn tập- tập 13, NXB, trị Quốc gia, Hà Nội Văn pháp luật Bộ trưởng Bộ Giao thồng vận tải (2005), Quyết định số: 42/2005ỈQĐ- BGTVT việc ban hành quy định tốc độ khoảng cách xe giới, Hà Nội Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (2005), Quyết định số 05/2005IQĐ- BGTVT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Thanh tra Cục đường Việt Nam, Hà Nội Bộ Công an (2005), Quy định tiêu chuẩn đạo đức tác phong cán chiến sỹ cảnh sát giao thông, việc cần phải “xây” “chống” (Ban hành kèm theo Quyết định s ố 607/2005/QĐ-BCA (CIỉ) Bộ trưởng Bộ công An), Hà Nội Bộ Công an - Bộ Giao thông vận tải (2003), Thông Tư Liên tịch sổ 0312003ITTLT-BCA-BGTVT hướng dẫn việc đánh dấu số lần vi phạm pháp luật giao thông đường giấy phép lái xe, Hà Nội Bộ công an (2001), Quyết định 259/200Ỉ/QĐ- B C A ịlỉ) ban hành quy trình huy điều khiển giao thơng đô thị, Hà Nội Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (2003), Quyết định số: 3Ỉ8/2003/QĐ- BGTVT việc ban hành quy định trách nhiệm hình thức xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm quản lý, điều hành hoạt động thu phí quốc lộ nhà 118 nước quản lý, Hà Nội Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (2005), Quyết định số: 08/2005/QĐ- BGĨVT việc ban hành Quy định bến xe ôtô khách, Hà Nội 10 Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải (2002), Quyết định số: 4455I2002IQĐ- BGTVT việc ban hành quy định trách nhiệm xử lý vi phạm quản ỉý, kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật phương tiện giao thơng vận tải, Hà Nội • ■ 11 Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải (2002), Quyết định số: 4391/2002/QĐ- BGTVT vê việc ban hành quy định trách nhiệm hình thức xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm vé quản lý, bảo đảm chất lượng dự án xây dipig kết cấu hạ tầng giao thông, Hà Nội 12 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (2003), Quyết định số: 3633I2003IQĐ- BTVT quy định trách nhiệm hình thức xử lý tổ chức cá nhân vi phạm quản ỉý, điều hành hoạt động kinh doanh vận tải hành khách ô tô, Hà Nội 13 Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải (2004), Quyết định số: 3812004/QĐ- BGĨVT việc ban hành quy định trách nhiệm hình thức xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, Hà Nội 14 Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải (2003), Quyết định số: 1467/2003ÍQĐ- BGTVT việc quy định tạm thời trách nhiệm tổ chức, cá nhân hình thức xử lý vi phạm cá nhân hoạt động tra chuyên ngành giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, Hà Nội 15 Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải (2003), Quyết định số: 294/2003/QĐ- BGTVT vê việc ban hành quy định trách nhiệm hình thức xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm quản lý, điều hành hoạt động Trạm kiểm tra tải trọng xe giới đường bộ, Hà Nội 119 16 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (2002), Quyết định số: 4480/2002/QĐ~ BGTVT việc ban hành quy định trách nhiệm xử lý vi phạm công tác quản lý đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe giới đường bộ, Hà Nội 17 Bộ Tài Chính (2003), Thơng Tư số: 25Ỉ2003/TT-ETC hưởng dẫn việc thu, nộp, quản ỉỷ, sử dụng tiền thu từ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng, Hà Nội 18 Bộ Tài Chính (2003), Thơng tư số: 47Ỉ2003/TT-BTC hướng dẫn sửa đổi Thơng Tư s ố 25/2003ÍTT-ETC việc thu, nộp, quản lý, sử dụng tiền thu từ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng, Hà Nội 19 Chính phủ (2002), Nghị số: Ỉ3/2002/NQ-CP giải pháp kiềm chế gia tăng tiêh tới giảm dần tai nạn giao thông ùn tắc giao thông, Hà Nội 20 Chính phủ (2003), Nghị định sổ: Ỉ34/2003/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, Hà Nội 21 Chính phủ (2005), Nghị định số: Ỉ52/2005ỈNĐ-CP xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, Hà Nội 22 Chính phủ (2003), Nghị định số: ỉ 3/ 2003ỈNĐ-CP quy định danh mục hàng nguy hiểm vận chuyển hàng nguy hiểm đường bộ, Hà Nội 23 Chính phủ (2005), Nghị định số: Ỉ4I2003/NĐ-CP quy định tiết số điều Luật Giao thông đường bộ, Hà Nội 24 Chính phủ (2006), Nghị định số: ỉ Ỉ0/2006ỈNĐ-CP điều kiện kinh doanh vận tải ô tô, Hà Nội 25 Thủ tướng (2003), Chỉ thị số: 04ỈCT-TTG việc triển khai thựchiện thị số 22-CT/TW tiếp tục thực Nghị số 13/2002/ NQ-CP 120 giải pháp kiềm chế gia tăng, tiến tới giảm dần tai nạn giao thông ùn tắc giao thơng, Hà Nội 26 Thủ Tướng Chính Phủ (2005), Quyết định số: 334/ 2005/QĐ-TTG việc phê duyệt Đê án tâng cường biên chế, trang thiết bị đào tạo cho lực lượng cảnh Sát giao thông đường bộ, Hà Nội 27 Quốc hội (1999) Bộ luật Hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2005) Bộ luật Dân sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2001 ị Luật Giao thông đường bộ, Hà Nội 30 Quốc hội (2005), Luật Công an nhân dân, Hà Nội 31 Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính, Hà Nội 32 Quốc hội (1992), Hiến Pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namy Hà Nội Các sách báo, tạp chí tài liệu tham khảo khác 33 Ban An Tồn Giao Thơng tỉnh Thanh hố (2002- 2006), Báo cáo cơng tác Bảo đảm trật tự an tồn giao thông biện pháp làm giảm tai nạn giao thơng, Ban an tồn giao thơng, Thanh Hóa 34 Bộ giao thông vận tải (2005), Tài liệu thống kê đường bộ, Hà Nội 35 Học Viện Hành quốc gia (2005), Giáo trình Luật hành tài phán hành Việt Nam , NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Hồng Thị Kim Quế (2006), “Những vấn đề hơm Pháp luật đạo đức”, Luật học (7) 37 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình đạo đức học, NXB trị quốc gia, Hà Nội 38 Hoàng Thị Kim Quế (1999), “ Một số suy nghĩ Mối quan hệ Pháp Luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội”, Luật học (7) 121 39 Hoàng Thị Kim Quế (1997), “Mối quan Hệ Pháp luật Đạo đức với việc điều chỉnh hành vi người quản lý xã hội”, Khoa học Đại Học Quốc gia, khoa học xã hội (4) 40 Hoàng Thị Kim Quế (2000), “Một số suy nghĩ trách nhiệm pháp lý trách nhiệm đạo đức”, Nhà nước pháp luật (3) 41 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, giá trị xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Khoa luật trường Đại Học Quốc Gia (2005), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 43 Nguyễn Đình Đặng Lục (2005), Vai trị pháp luật trình hình thành nhân cách, NXB Tư pháp, Hà Nội 44 Nguyễn Quốc Nhật (2003), Tìm hiểu tội xâm phạm lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường Bộ Luật Hình năm 1999, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Năm (2006) “Nhận thức mối quan hệ pháp luật đạo đức”, Luật học (4) 46 Nguyễn Duy Lãm (1996), “Sổ tay thuật ngữ pháp lý thơng dụng”, NXB, Giáo dục, Hà Nội 47 Phịng Cảnh Sát cơng an tỉnh Thanh Hóa từ năm (2002- 2006), “Báo cáo sơ' liệu tình hình vi phạm trật tự an tồn giao thơng ", Phịng cảnh sát giao thơng, Thanh Hóa 48 Phạm Khắc chương (2007), “ Đạo đức học ”, NXB, Đại học Sư phạm, Hà Nội 49 Phóng viên điều tra (2005), Đối mặt vua đòi tiền lộ, Lao động (287,288) 50 Sở giao thơng vận tải Thanh Hóa (2005), tài liệu thống kê đường bộ, Thanh Hóa 122 51.Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Luật học, NXB Bách khoa, Hà Nội 52 Trần Văn Luyện (2003), Trật tự an tồn giao thơng Đường Bộ thực trạng giải pháp NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Trường Đại học luật Hà Nội (2007), Giáo trìnli lý luận nhà nước pháp luật, NXB Tư Pháp, Hà Nội 54 Trường Đại học luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật hành chính, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật hình sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 56 Thang Văn Phúc (2006), “Nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức công chức điều kiện cải cách hành nhà nước”; Cộng sản điện tử (48) 57 Trẩn Thị Hiển (2006), “Bàn khái niệm trách nhiệm vật chất công chức”, Luật học (10) 58 ủ y ban an tồn giao thơng Quốc gia (2002-2006), Báo cáo cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thông biện pháp làm giảm tai nạn giao thơng, ủ y ban An tồn giao thơng Quốc gia, Hà Nội 123 PHỤ LỤC CỦA LUẬN VÃN • • • C Á C B Ả N G SỐ L IỆ U V Ể T ÌN H H ÌN H T R Ậ T T ự AN T O À N G IA O T H Ô N G Đ Ư Ờ N G BỘ Bảngl: Số liệu thống kê tình hình gia tăng phương tiện giới đường (tính từ năm 2002- 2006) (Theo nguồn Cục csơr đường sắt- đường bộ- Bộ Công an) Năm Sô' ô tô Đăng ký Số mô tô, xe máy Tỷ ỉệ táng so với Ơ tơ năm trước Mơ tô, xe máy Tỷ lệ tầng 2002 607.401 10.273.000 50.309 9% 1913.958 22,90% 2003 675.000 11.379.000 67.599 11.10% 1106.000 10,80% 2004 774.824 13.375.992 99.824 14.80% 1996992 17,50% 2005 891.104 16.086.644 116.280 15.00% 2710652 20,30% 2006 972.890 18.554.755 133.828 9% 1.602.991 15,34% Bảng 2: Chiểu dài đường từ năm 2002 đến 2006 ịTheo nguồn Cục đường Bộ- Bộ Giao thông vận tải) Năm Tổng chiều dài đường So sánh Quốc lộ Đường tỉnh Đường đô Đường thị huyện Đường Đường xả chuyên dùng 2002 201.558 11,0 15.613,21 18.997,11 5.921,03 37.013 117.017 6.997,13 2003 221.115 10,9 15.824 19.916 5944 37947 134.463 7.021 2004 216.790 9,8 16.118 21.417 8.264 46.508 118.589 5.894 2005 223.290 10.2 17.295 21.762 6.654 45.013 124.942 7.621 2006 224.483 10,05 18.015 23.2990,20 7807,60 47.198,59 126868,53 7431,97 Bảng3: Số liệu tình hình vi phạm TTATGTĐB toàn quốc từ năm 2002 đến 2006 (Theo nguồn ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia) Năm Tổng số vụ vi phạm TTATGTĐB Hình thức xử lý Tổng tiền nộp Tạm giữ phương tiện kho bạc Tước giấy Đánh dấu sỏ (tỷ) phép lái xe lần vi phạm Ôtô Mô tô Phương tiện khác 2002 1.271.239 189,3 3.080 X 12.300 432.000 9.510 2003 2.829.793 336,6 25.460 130.462 25.018 521.249 12.523 2004 3.122.013 461,54 32.461 175.464 25.532 484.873 14.527 2005 3.439.217 502,78 28.642 180.338 24.178 572.150 19.466 2006 3.560.687 526,57 16.094 116.842 22.960 751.388 25.243 Bảng 4: Bảng sơ liệu tình hình tai nạn giao thơng tồn quốc từ năm 2002- 2006 (Theo nguồn ủ y ban An tồn giao thơng Quốc gia) Năm Sơ vụ TNGT Số người chết Số người bị thương So sánh nám trước Số vụ Số người chết BỊ thương 2002 27.993 13.816 30.999 2.094 2,323 1,545 2003 20.774 11.864 20.704 -7.219 -1.952 -10.295 2004 17.663 12.230 15.417 -3.111 366 -5.287 2005 14.141 10.418 11.041 -3.522 -1.812 -4.376 2006 14.318 12.190 10.930 177 1.772 -111 Bảng 5: Số lượng phương tiện giao thơng giới đường tỉnh Thanh hóa từ năm 2002 - 2006 (Theo nguồn Ban arư tồn giao thơng tỉnh Thanh Hóa) Năm Số tơ Đâng ký Số mỏ tô, xe máy Tỷ lệ tâng so với Ơtơ năm trước (%) Mơ tơ, xe máy Tỷ lệ tăng 2002 8.634 201.417 1.046 -7,35 47.430 0,0 2003 10.055 236.439 1.503 43,7 35.022 -26,2 2004 11.548 306.627 587 -60,9 62.360 78,1 2005 12.418 367.763 787 34,1 63.108 1,2 2006 13.355 440.018 1.180 49,9 70.916 12,4 Bảng 6: Tình hình vi phạm TTATGTĐB từ năm 2000 đến 2006 địa bàn tỉnh Thanh Hóa (Theo nguồn Phòng Tổng số vụ vi Năm phạm TTATGTĐB csơr Cơng an tỉnh Thanh Hóa) Hình thức xử lý Tổng tiền nộp kho bạc (tỷ) Tước giấy Đánh dấu số phép lái xe lần vi phạm Mô tô, xe Phương máy tiện khác 2.159 172 4.257 94 3.752 217 2.759 10.402 110 4.434 238 2.697 23.413 420 84.529 560 540 3.184 580 1.018 300 26162 8,7 412 2003 64.796 14,3 296 2004 67.864 61,5 2005 124.689 26,4 2006 51.318 Ô tô 75 2002 11 Tạm giữ phương tiện X Bảng 7: Tình hình tai nạn giao thơng xảy địa bàn tỉnh Thanh Hóa (Theo nguồn Phịng CSGT Cơng an tỉnh Thanh Hóa) Năm Sơ vụ TNGT Sò ngưỉri chết Số người Số vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm ỉrọng bị thương Số vụ Bị thương Sô người chết 2002 282 272 179 18 2003 237 234 124 2004 230 223 119 21 15 2005 199 214 93 2006 187 198 71 22 15 ... trách nhiệm pháp lý lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường 1.2 40 Trách nhiệm kỷ luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường 1.1.7 29 Trách nhiệm Dân lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường. .. lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường 1.1.5 Cơ sở trách nhiệm pháp lý, hình thức trách nhiệm pháp lý trật tự an toàn giao thông đường 1.1.6 Các dạng trách nhiệm pháp lý cụ thể lĩnh vực trật tự. .. VAN ĐẾ LÝ LUẬN c BẢN VỂ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG LĨNH v ự c TRẬT T ự AN TỒN GIAO THƠNG ĐUỒNG BỘ 1.1 Trách nhiệm pháp lý lĩnh vực trật tự an toàn giao thơng đường 1.1.1 Khái niệm trật

Ngày đăng: 01/10/2020, 09:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN.

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • 1.1.1. Khái niệm trật tự an toàn giao thông đường bộ.

  • 1.1.2. Khái niệm trách nhiệm pháp lý.

  • 1.2.1. Khái niệm đạo đức.

  • 1.2.2. Khái niệm trách nhiệm đạo đức.

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • 2.1.1.Thực trạng pháp luật nói chung.

  • 2.2.1. Thực trạng đạo đức của người tham gia giao thông.

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.

  • 3.2.3. Nâng cao chất lượng an toàn phương tiện giao thông đường bộ

  • 3.2.5. Tăng cường tổ chức, quản lý giao thông đô thị.

  • KẾT LUẬN CHUƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan