1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng pháp luật trong lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn hà nội tt

27 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 578,36 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THANH HẢI ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 9.38.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Võ Khánh Vinh Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Minh Đoan Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Phản biện 3: PGS.TS Vũ Trọng Hách Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi: , ngày tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện, Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trật tự, an tồn giao thơng Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng năm gần đặt vô nhiều vấn đề nan giải người có trách nhiệm nào, đặc biệt nhà quản lý Tai nạn giao thông nỗi ám ảnh để lại nhiều hậu đau lịng, tình trạng ùn tắc giao thông vô nghiêm trọng, diễn biến ngày phức tạp gây nhiều hậu nề cho toàn xã hội Là thành phố lớn - Thủ đô đất nước phát triển, trật tự an tồn giao thơng địa bàn thành phố Hà Nội có nhiều vấn đề cần giải mặt xã hội, vấn đề xây dựng, vấn đề quy hoạch, vấn đề pháp lý ADPL lĩnh vực an tồn giao thơng Hà Nội vấn đề cần quan tâm, cần nghiên cứu cách nghiêm túc phương diện lý luận thực tiễn để có giải pháp giúp cho hoạt động trở nên thực có hiệu Cơng tác ảo đảm TTAT T n i lên số tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục, đ là: tai nạn giao thông iềm chế giảm số người chết tai nạn giao thông v n mức cao, ảy số vụ tai nạn giao thông đặc iệt nghiêm trọng; t nh trạng vi phạm quy định TTATGT v n há ph iến mà chưa l ịp thời; n tắc giao thông kéo dài v n vấn đề phức tạp; cơng tác điều tra làm cịn hạn chế, cơng tác nắm tình hình, dự báo tình h nh chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; việc chấp hành chế độ báo cáo số đơn vị, địa phương chưa nghiêm, chưa thời gian quy định, chất lượng áo cáo chưa bảo đảm Việc ADPL lĩnh vực TTATGT Hà Nội cần nghiên cứu thấu đáo: quy hoạch giao thông, t chức giao thông x lý vi phạm Khá nhiều trường hợp ùn tắc tai nạn giao thông xảy khâu t chức giao thông chưa hợp lý Cùng phố, cảnh ùn tắc kéo dài, gây úc cho người tham gia giao thông, cần t chức lại, phân luồng hợp lý, tín hiệu giao thơng bố trí hợp lý giao thơng lại thông suốt Việc thực pháp luật xây dựng đường vấn đề người dân quan tâm Nhiều cơng trình kéo dài thời gian, đội vốn, cản trở giao thơng, gây tai nạn giao thơng Chính vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông đường địa bàn thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu m nh Đây đề tài mang tính cấp thiết, c nghĩa l luận thự tiễn 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu sở phân tích thực trạng giao thơng đường địa bàn thành phố Hà Nội, t m các khoa học nhằm ác định giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ADPL lĩnh vực TTAT T địa bàn thành phố Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - T ng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án: cơng trình nghiên cứu Việt Nam nước để từ đ đặt vấn đề tiếp tục nghiên cứu; - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực pháp luật hình thức quan trọng thực pháp luật ADPL lĩnh vực TTATGT đường Hà Nội; - Nghiên cứu thực pháp luật việc quy hoạch giao thông, t chức giao thông x lý vi phạm lĩnh vực giao thông đường Hà Nội; - Đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao hiệu ADPL bảo đảm TTAT T địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng áp dụng pháp luật bảo đảm TTAT T đường Hà Nội; vấn đề lý luận ADPL, thực tiễn ADPL lĩnh vực TTATGT thông đường bộ; kinh nghiệm ADPL việc bảo đảm TTAT T đường thủ đô số nước giới, học Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận ADPL việc bảo đảm TTAT T đường Về không gian: địa bàn thành phố Hà Nội nghiên cứu luận án quận nội thành khu vực giáp ranh Luận án không nghiên cứu TTAT T địa bàn huyện ngoại thành quận, thị xã sáp nhập vào Hà Nội từ Hà Tây cũ Về thời gian: khoảng 20 năm trở lại Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Để giải nhiệm vụ đặt ra, luận án s dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch s nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung đề tài Luận án s dụng quan điểm học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đạo Đảng sách Nhà nước Việt Nam nhà nước pháp luật, tính tối cao luật, thực pháp luật 4.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu s dụng luận án là: - Phương pháp phân tích, t ng hợp s dụng ba chương (Chương 2, 3, 4) để phân tích, khái quát vấn đề lý luận đánh giá thực trạng, đề xuất giải nâng cao hiệu ADPL bảo đảm trật tự an tồn giao thơng Hà Nội; - Phương pháp hệ thống s dụng chủ yếu Chương Chương nhằm phân tích, hệ thống hóa vấn đề nghiên cứu đặt ADPL bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng - Phương pháp so sánh s dụng Chương Chương luận án hi đề cập tới cơng trình nghiên cứu, viết TTATGT thủ đô số nước giới để so sánh, rút giá trị tham khảo để từ đ định hướng giải pháp nâng cao hiệu ADPL TTAT T đường địa bàn thành phố Hà Nội - Phương pháp lịch s s dụng tất chương luận án để phân tích, đánh giá thực trạng giao thơng đường Hà Nội nâng cao hiệu ADPL bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng - Phương pháp thống ê s dụng Chương luận án hi đánh giá thực trạng giao thông Hà Nội - Phương pháp hái quát h a s dụng Chương luận án nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu ADPL bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn thành phố Hà Nội năm tới Đóng góp luận án Luận án c đ ng góp khoa học ADPL bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường địa bàn thành phố Hà Nội Thứ nhất, việc ADPL bảo đảm TTAT T đường địa bàn thành phố Hà Nội không nói hoạt động ADPL lực lượng trực tiếp điều tiết giao thông, x lý vi phạm hành giao thơng đường mà cịn bao quát việc ADPL quy hoạch giao thông, t chức giao thông, ADPL tảng công nghệ thông tin cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thứ hai, Luận án nghiên cứu cách động phối hợp lực lượng cánh sát giao thông lực lượng khác Công an thành phố Hà Nội điều tiết, hướng d n phương tiện tham gia giao thông vốn đa dạng phức tạp địa bàn thành phố Hà Nội Thứ ba, Luận án nêu giải pháp đồng tuyên truyền, ph biến, giáo dục pháp luật đặc biệt ph biến giáo dục pháp luật giao thơng cho người nước ngồi làm việc, sinh sống Hà Nội khách du lịch đến từ địa phương, nước khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận - Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ, đưa cách nhìn tồn diện, sâu sắc, khoa học thực tiễn lý luận ADPL bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn thành phố Hà Nội, góp phần xây dựng sở lý luận thực tiễn cho việc tiếp tục nâng cao hiệu ADPL bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường địa bàn thành phố Hà Nội 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu luận án s dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu giảng dạy sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đồng thời, luận án nguồn tham khảo cho quan, t chức liên quan việc t chức thực pháp luật liên quan đến quản lý cán bộ, công chức Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án bao gồm chương, cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài; Chương 2: Những vấn đề lý luận áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn Hà Nội Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường địa bàn Hà Nội Chương 4: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn Hà Nội Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài luận án Trước hết, lý luận, kể đến giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật trường đại học: Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Huế Các giáo trình tiếp cận cách há đơn giản thực ADPL, đ , thực pháp luật hiểu hoạt động, hành vi hợp pháp chủ thể pháp luật phù hợp với quy định pháp luật, ADPL hiểu “là hoạt động mang tính t chức, quyền lực Nhà nước quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền thực nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể với cá nhân, t chức cụ thể Trong tất giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật sở đào tạo nghiên cứu đề cập đến vấn đề thực ADPL thời gian gần Các nghiên cứu ngày có tồn diện có chiều sâu Trong giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật phát hành năm 2005, (Chủ biên Hoàng Thị Kim Quế- NXB Đại học Quốc gia), vấn đề thực ADPL tiếp cận đầy đủ vấn đề hái niệm thực pháp luật, hình thức thực pháp luật, trường hợp cần ADPL, khái niệm ADPL (gồm định nghĩa, đặc điểm áp dụng pháp luật), kết ADPL, giai đoạn ADPL Ngoài ra, giáo tr nh đưa vấn đề có liên quan ADPL tương tự Trong giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật năm 2005, thực pháp luật hiểu là: “một trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật” (34, tr 494) ADPL th định nghĩa là: “hoạt động mang tính t chức, thể quyền lực nhà nước, thực thông qua quan Nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách t chức xã hội hi nhà nước trao quyền, nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể cá nhân, t chức cụ thể” ADPL có loại h nh sau: 1) Về đối tượng điều chỉnh pháp luật (theo ngành luật)- luật hiến pháp, pháp luật hình sự, luật hành ; Về chủ thể áp dụng pháp luật - hành vi người đứng đầu nhà nước, quan tư pháp, quan công tố ; Về giá trị pháp l : Văn ản cá biệt (quyết định x phạt hành chính, án) ; Về hình thức văn ản: Văn ản áo dụng pháp luật, hành vi pháp lý, tuyên bố lời nói ; Về hiệu lực thời gian- áp dụng lần (thí dụ phạt tiền) c thể kéo dài (thí dụ quy định trợ cấp hưu trí); Về tính chất- quy định nghĩa vụ, trách nhiệm, quy định cấm, ủy quyền ; Về chức điều chỉnh pháp luật- bảo pháp luật, điều chỉnh hành vi Nhà khoa học Nga phân tích khái niệm áp dụng pháp luật rõ: Áp dụng pháp luật (правоприменение)- hình thức thi hành pháp luật hoạt động mang tính quyền lực quan nhà nước người ủy quyền để đảm bảo việc thực thi pháp luật Các dấu hiệu ản áp dụng pháp luật: hoạt động thực chí đơn phương quan cá nhân c thẩm quyền; Là loại hoạt động quản l nhà nước ; Là hoạt động có t chức, nghĩa t chức thực pháp luật tình cụ thể cho cá nhân cụ thể; Hoạt động có tính thủ tục, nghĩa là, thực theo hình thức thủ tục định theo quy định pháp luật; Xác định đúng, nghĩa định (cá nhân hóa) quy tắc hành vi chung (quy tắc pháp luật) trực tiếp cho trường hợp này; Có tính quyền lực, nghĩa là, n thực quan c thẩm quyền (ví dụ: quan phủ, quyền địa phương); Được bảo đảm, nghĩa đảm bảo việc thực quyền bên thứ ba Áp dụng pháp luật c giai đoạn sau: Xác định sở thực tế vụ việc; Xác định sở pháp lý vụ việc; Quyết định x lý vụ việc Ở giai đoạn đầu tiên, việc thu thập phân tích tất tài liệu thực tế đáng tin cậy (thông tin có liên quan mặt pháp l ) liên quan đến kiện pháp lý thực để ác định thật hách quan trường hợp cụ thể Ở giai đoạn thứ hai, đánh giá pháp l đưa tài liệu thực tế vụ việc sở lựa chọn ngành luật liên quan quy phạm pháp luật, giải thích văn ản pháp luật Ở giai đoạn thứ ba, định đưa cho vụ việc (phải hợp lý, hợp pháp, nhanh chóng, cơng bằng) Văn ản áp dụng luật văn ản cá biệt chủ thể ủy quyền ban hành, định đối trường hợp pháp lý cụ thể Về sách chuyên khảo, năm 2009, NXB Tư pháp phát hành chuyên khảo "Áp dụng pháp luật Việt Nam nay- số vấn đề lý luận trực tiễn" (chủ biên Nguyễn Thị Hồi) Chuyên khảo có tham gia nhiều nhà khoa học nhiều lĩnh vực hác lĩnh vực luật học với nhiều vấn đề nghiên cứu lý luận thực tiễn chuyên sâu như: Khái niệm ADPL, quy trình ADPL, định ADPL, ADPL tương tự, ADPL lĩnh vực hình sự, ADPL lĩnh vực dân sự, ADPL lĩnh vực hành chính, ADPL lĩnh vực thương mại, lĩnh vực lao động, lĩnh vực thuế, hôn nhân gia đ nh ADPL nước ngoài… Trong tài liệu này, thực pháp luật định nghĩa “hành vi (hành động không hành động) hợp pháp chủ thể c lực hành vi pháp luật” Đây chuyên khảo đáng tham hảo phục vụ tốt cho trình nghiên cứu đề tài Cuốn Một số vấn đề công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đuờng – NXB Chính trị quốc gia, (2002) với hợp tác tác giả Trần Văn Luyện, Trần Sơn, Nguyễn Văn Chính Nghiên cứu quy hoạch tổng thể an tồn giao thơng đường nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2020 nghiên cứu toàn diện thực chuyên gia nước nước ngoài, tài trợ JICA, hoàn thành năm 2009 Nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề quan trọng sách thể chế an tồn giao thơng, sở hạ tầng giao thơng, hệ thống cấp phép lái xe, kiểm định phương tiện giao thông vận tải quản lý hoạt động vận tải, cưỡng chế, giáo dục an tồn giao thơng, cấp cứu y tế Trên sở này, nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp quan trọng để nâng cao an tồn giao thơng, bao gồm phát triển mơi trường đường an toàn, lái xe an toàn phương tiện an tồn, trì trật tự đường bộ, phát triển giáo dục tuyên truyền, hệ thống cấp cứu y tế trợ giúp nạn nhân tai nạn, thể chế nguồn lực Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đối tượng, phạm vi, lộ trình áp dụng, điều kiện hạn chế nguồn lực Ngoài ra, đối tượng khác nên tác dụng, cần thiết giải pháp hác nhau, hông làm rõ vấn đề này, giải pháp rơi vào t nh trạng treo, tính khả thi thấp Ngoài nghiên cứu chưa đưa giải pháp pháp l , đ c hoạt động ADPL, lĩnh vực trật tự giao thông đường Trong Bài viết Vukan R Vuchik "Hệ thống giao thông đô thị công nghệ" Inc., 2007 (Vukan R Vuchik Urban transit system and technology John Willey and sons Inc., 2007) tác giả đề xuất biện pháp bảo đảm an tồn giao thơng London cư sở áp dụng thành tựu công nghệ Đ công nghệ thông tin kết nối, công nghệ định vị vệ tinh thơng báo tình trạng giao thơng cho phương tiện giao thông thành phố lớn nhằm tránh ùn tắc, rủi ro tạo giao thông thơng thống hí phương tiện giao thơng hướng d n kịp thời Chin Hoong Chor năm 1998 cho uất Kế hoạch hóa vận chuyển hành khách Singapore (Urban transport planning in singapore) Giao thơng vận tải ln đ ng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Singapore đại Khi Sir Stamford Raffles đáp uống Singapore năm 1819, định thành lập điểm giao dịch đảo tạo điều kiện thuận lợi giao thông Trung Quốc Anh mở rộng lợi ích thương mại Anh quần đảo Malayan Lịch s đại Singapore bắt đầu với tầm nhìn Raffles để biến làng chài nhỏ thành trung tâm thương mại tuyệt vời cảng miễn phí Trong vịng vài năm sau hi ông đến, Raffles đặt kế hoạch nguyên tắc cho phát triển Singapore thành “niềm tự hào phương Đông” ông Luận án tiến sĩ luật học Boyko Grigory Vladimirovich "Phương pháp tối ưu hóa cấu trúc vận tải để trì giao thơng hành khách đô thị" (Бойко Григорий Владимирович "Методика оптимизации структуры транспорта для обслуживания городских пассажирских перевозок" nghiên cứu an tồn trật tự giao thơng vận tải hành hách địa bàn thành phố Moskva Trong luận án, tác giả phân tích phương pháp tiếp cận t chức trình vận chuyển hành khách thành phố Liên bang Nga, nghiên cứu thực trạng vận chuyển hành khách, chất lượng vận chuyển hành khách, vận chuyển an tồn mơi trường sinh thái, yếu tố ảnh hưởng, điều kiện giao thông đường thành phố Liên bang Nga Trong công trình nhà khoa học Nga nghiên cứu trật tự an tồn giao thơng đường cịn phải kể đến Luận án Tiến sĩ Luật học Amel'chakov Igor' Filippovich "Cơ sở pháp lý tổ chức bảo đảm an tồn người tham gia giao thơng" (Правовые и организационные основы обеспечения безопасности личности на объектах транспорта) Tác giả luận án nghiên cứu toàn diện vấn đề an ninh cá nhân tham gia giao thông Dựa t ng hợp kinh nghiệm nước, tác giả đưa đề xuất để áp dụng thực tiễn quan thuộc Bộ Công an Trong năm gần c há nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề giao thông Hà Nội, bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, thi hành pháp luật lĩnh vực giao thông địa bàn thành phố Hà Nội 11 hình thức thủ tục định theo quy định pháp luật, thể văn cá biệt người có thẩm quyền máy nhà nước 2.1.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường Thứ nhất, ADPL lĩnh vực trật tự, an tồn giao thơng đường hoạt động quản l nhà nước phạm vi chuyên ngành hẹp Thứ hai, ADPL lĩnh vực an tồn giao thơng đường có tính chất phức tạp Thực tế, gần hông c hi tham gia vào hoạt động sống mà không thực di chuyển từ nơi đến nơi hác, v ng đến vùng khác, nhiều phương tiện hác nhau… Thứ ba, ADPL lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường đòi hỏi phải c điều kiện vật chất, kỹ thuật nguồn nhân lực ngày cao Từ nội dung nghiên cứu c thể thấy khái niệm ADPL lĩnh AT TĐB hiểu sau: ADPL lĩnh vực AT TĐB "Áp dụng pháp luật lĩnh vực an tồn giao thơng đường hình thức thực pháp luật, nhà nước thơng qua quan có thẩm quyền - quan công an (lực lượng cảnh sát giao thông lực lượng chuyên trách Công an), ủy ban nhân dân cấp, Viện Kiểm sát, Tòa án, nhà chức trách tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật lĩnh vực an tồn giao thơng đường để định xử lý hành cá nhân, pháp nhân lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường bộ" Đặc điểm ADPL lĩnh vực trật tự, an tồn giao thơng đường Hà Nội c đặc điểm chung nêu hác mức độ biểu có là: Thứ nhất, ADPL lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông đường Hà Nội tập trung nhiều trung tâm khu vực nội đô, chủ yếu quận nội thành Thứ hai, ADPL lĩnh vực trật tự, an tồn giao thơng đường thành phố Hà Nội hoạt động phức tạp Thứ ba, ADPL lĩnh vực trật tự, an toàn giao thơng đường Hà Nội địi hỏi chủ thể thực phải đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ mức độ cao Thứ tư, ADPL lĩnh vực trật tự, an tồn giao thơng đường Hà Nội đòi hỏi đầu tư ngày lớn nhân lực, vật lực Áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an toàn giao thơng đường có nhiều nội dung phải thực Thông thường, ADPL tiến hành hi c trường hợp ản sau: Khi quyền nghĩa vụ pháp lý 12 chủ thể không phát sinh, thay đ i hay chấm dứt thiếu can thiệp nhà nước; Khi có tranh chấp quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể mà họ không tự giải yêu cầu nhà nước can thiệp; Khi cần áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp l chủ thể vi phạm pháp luật để thực hóa biện pháp chế tài pháp luật; Khi cần áp dụng số biện pháp cưỡng chế số chủ thể lợi ích nhà nước, xã hội hay thân họ chủ thể đ hông vi phạm pháp luật; Khi nhà nước cần tham gia kiểm tra, giám sát chủ thể việc thực quyền nghĩa vụ pháp lý số quan hệ pháp luật định; Khi cần phải xác nhận nghĩa pháp l kiện hay tượng thực tế Trong hoạt động ADPL lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường bộ, nội dung chúng ản phát sinh từ trường hợp Trường hợp thứ nhất, ADPL quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể không phát sinh, thay đ i hay chấm dứt thiếu can thiệp nhà nước, chủ thể có thẩm quyền vào quy định pháp luật thực tế yêu cầu phát sinh từ lĩnh vực trật tự, an tồn giao thơng đường tiến hành hoạt động m nh thu hồi hay trưng dụng đất đai phục vụ cho việc xây dựng hay mở rộng cơng trình giao thơng Khi đ , chủ thể vào luật đất đai thu hồi quyền s dụng đất mà tiến hành công việc đo đạc, lên phương án đền bù, hỗ trợ tái định cư, họp cư dân để tuyên truyền, ph biến chủ trương, thỏa thuận với chủ đầu tư … Trường hợp thứ hai, ADPL tiến hành xảy tranh chấp quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể mà họ không tự giải yêu cầu nhà nước can thiệp Trong trường hợp này, khơng có chủ thể quản lý tham gia thực mà cịn có quan tư pháp tịa án tham gia Trường hợp thứ ba, ADPL lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường cần tiến hành cần áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp l chủ thể vi phạm pháp luật để thực hóa chế tài pháp luật Trong lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông đường bộ, trường hợp xảy ph biến, thường xuyên thực lâu dài Trường hợp thứ tư, ADPL lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường trường hợp cần áp dụng biện pháp cưỡng chế số chủ thể lợi ích xã hội, nhà nước hay thân họ họ không vi phạm pháp luật Trường hợp thứ năm, ADPL hi nhà nước thấy cần phải tham gia kiểm tra giám sát hoạt động 13 chủ thể số quan hệ pháp luật định Trường hợp thứ sáu, ADPL cần xác nhận nghĩa pháp l kiện thực tế Chẳng hạn việc cảnh sát giao thơng xác nhận tình trạng có lỗi hay khơng người chủ phương tiện bị tai nạn làm sở cho việc đánh giá thiệt hại bồi thường thiệt hại bảo hiểm phương tiện lợi ích người thứ ba Các hoạt động loại c huynh hướng tăng lên thời gian gần tiếp tục diễn sau Hoạt động ADPL trường hợp cần thận trọng đặc biệt tượng trục lợi bảo hiểm tranh chấp dễ xảy Nói chung, ADPL lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường bộ, nội dung loại vụ việc lại có khác Tùy tính chất vụ việc cần ADPL mà áp dụng luật hành chính, hình sự, đất đai hay dân sự… nên nội dung vụ việc đ phong phú Áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường ln địi hỏi đáp ứng u cầu cao nguồn lực, bao gồm nguồn lực vật chất nguồn nhân lực Trong tr nh ADPL lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường bộ, với nội dung loại vụ việc ác định trên, tính chất hoạt động thay đ i Thứ nhất, chủ thể tiến hành ADPL lĩnh vực trật tự an toàn giao thơng đường chủ thể có thẩm quyền, mang quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước hoạt động tiến hành ADPL Thứ hai, chủ thể hoạt động ADPL lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường phải tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc: “chỉ làm phải làm pháp luật quy định” Thứ ba, chủ thể tiến hành ADPL lĩnh vực trật tự, an tồn giao thơng đường há đa dạng, c liên quan đến nhiều lĩnh vực sống 2.1.3 Vai trò áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường Việc áp dụng pháp luật lĩnh vực TTAT T đường có mục đích cao bảo đảm an tồn giao thơng đường Vai trị thuộc lực lượng cảnh sát giao thông Việc áp dụng pháp luật x lý vi phạm giao thông đường nhiệm vụ quan trọng - Áp dụng pháp luật lĩnh vực giao thơng đường góp phần đưa pháp luật lĩnh vực giao thông đường vào sống - Áp dụng pháp luật lĩnh vực giao thơng đường góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật ý thức chấp hành pháp luật công dân 14 - Áp dụng pháp luật lĩnh vực giao thơng đường góp phần nâng cao hiệu quản l nhà nước lĩnh vực giao thơng đường 2.2 Chủ thể, nội dung, trình tự áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường 2.2.1 Chủ thể áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường Tham gia vào hoạt động ADPL lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường Hà Nội chủ thể sau: Hội đồng nhân dân cấp từ thành phố xuống cấp ã, phường; Các quan quản l nhà nước Ủy ban nhân dân Thành phố, Ủy ban nhân dân quận, huyện Ủy an nhân dân phường, xã Ở cấp Thành phố, Ủy ban nhân dân quản lý trật tự an tồn giao thơng địa bàn toàn Thành phố, đ c tham gia hoạt động khảo sát, quy hoạch, thiết kế, đầu tư t chức xây dựng công trình hạ tầng giao thơng đường bộ; phê duyệt điều chỉnh quy hoạch cục giao thông; kiểm tra, đánh giá hoạt động cấp quyền; trực tiếp x lý vụ việc thuộc thẩm quyền xảy địa àn hay hướng d n, đạo hoạt động cấp quận, huyện phường, ã… Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã Thành phố thực công việc theo phân cấp thẩm quyền với nhiệm vụ cụ thể đạo chung Ủy ban nhân dân thành phố đạo chuyên môn Sở Giao thông- Vận tải Ủy ban nhân dân cấp lại tham mưu ởi phịng Cơng thương vấn đề giao thơng, xây dựng đô thị… liên quan đến quản l nhà nước trật tự an toan giao thông địa bàn Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn quan quản lý trực tiếp mặt đời sống kinh tế, xã hội, đ c vấn đề giao thông 2.2.2 Các chủ thể phối hợp áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường Các quan ảo vệ pháp luật có Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án Tùy loại công việc tùy vào giai đoạn ADPL mà quan thực công việc khác với chức nhiệm vụ riêng biệt phối hợp với Viện Kiểm sát cấp có vai trị qua trọng việc kiểm tra, giám sát hoạt động ADPL lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường chủ thể có trách nhiệm hoạt động này, đặc biệt vụ việc phức tạp với tham gia nhiều bên Tòa án quan ét vụ án hình sự, tranh chấp dân 15 sự, vụ kiện hành chính… thường quan cuối có quyền phán vấn đề nêu nên c vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động ADPL n i chung, đ c nhiều việc liên quan đến ADPL lĩnh vực trật tự an toàn giao thơng đường Một loại chủ thể hoạt động có tính chất chun mơn sâu tra giao thông Thanh tra giao thông địa bàn thành phố Hà Nội khơng Thành phố mà cịn có tra giao thơng Bộ Giao thơng vận tải, vừa có hoạt động độc lập, vừa có kết hợp với để đảm bảo cho trật tự giao thông địa àn tôn trọng, đặc biệt kiểm soát hoạt động c nguy gây thiệt hại hay hư hỏng cơng trình giao thơng Thủ Ngồi lực lượng ADPL lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường nêu trên, lực lượng kiểm soát quân quân đội tham gia vào hoạt động 2.3 Nội dung áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường 2.3.1.Ban hành văn quy phạm pháp luật văn điều hành Ban hành văn ản quy phạm pháp luật yếu tố hoạt động xây dựng pháp luật Việc an hành Thông tư Bộ Công an, Thông tư Bộ Giao thông vận tải, Thông tư liên tịch Bộ Công an, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Y tê, an hành quy định cụ thể Công an Hà Nội, Sở Giao thông vận tải x phạt hành vi vi phạm pháp luật TTAT T đường Hà Nội văn ản nhằm áp dụng pháp luật lĩnh vực TTAT T đường địa bàn thành phố Hà Nội Các lực lượng Công an ây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ bảo đảm TTAT T đường địa bàn thành phố Hà Nội Theo đ , Trung đồn CSCĐ Cơng an thành phố Hà Nội ây dựng xong kế hoạch tăng cường việc chấp hành quy định pháp luật đội mũ ảo hiểm hi tham gia giao thông địa bàn Thủ Như vậy, nói nội dung áp dụng pháp luật lĩnh vực TTATGT đường n i chung, đ c TTAT T đường địa bàn thành phố Hà Nội việc an hành văn ản quy phạm pháp luật Bộ Công an, văn điều hành Công an thành phố Hà Nội đ ng vai trò quan trọng 16  Quy hoạch giao thông xây dựng sở hạ tầng giao thông đường  Tổ chức giao thơng trì trật tự an tồn giao thơng đường  Xử lý vi phạm hành trật tự an tồn giao thơng đường Trong x lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường cần ý tới cấu thành vi phạm hành chính.Thứ nhất, mặt khách quan: mặt khách quan vi phạm hành nói chung vi phạm hành lĩnh vực TĐB n i riêng t ng hợp dấu hiệu bên ngồi vi phạm hành Thứ hai, mặt chủ quan: mặt chủ quan vi phạm dấu hiệu bên vi phạm hành thể yếu tố lỗi người vi phạm Thứ ba: mặt chủ thể: chủ thể thực hành vi vi phạm hành cá nhân, t chức c lực chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật hành Thứ tư, mặt khách thể: dấu hiệu khách thể để nhận biết vi phạm hành TĐB hành vi vi phạm âm phạm trật tự quản lý hành Nhà nước lĩnh vực TĐB Nguyên tắc x phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường ộ: Thứ nhất: Chỉ bị x phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định Thứ hai: Nguyên tắc kịp thời, nhanh chóng, triệt để Thứ ba: Một hành vi vi phạm hành bị x phạt hành lần Thứ tư: Nguyên tắc x lý công minh; Thứ năm: Việc x phạt vi phạm hành lĩnh vực TĐB phải người có thẩm quyền  Xét xử vụ án giao thơng đường Trong q trình giải vụ án vi phạm TTATGT, Tòa án tăng cường phối hợp với quan tiến hành tố tụng, vụ án mà hồ sơ thiếu chặt chẽ, chưa đủ sở vững để ác định tội phạm, người phạm tội Tòa án kiên trả hồ sơ để điều tra b sung, nhằm đảm bảo việc xét x người, tội, pháp luật 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường  Cơ sở hạ tầng giao thông chưa đáp ứng yêu câu, phương tiện đa dạng mật độ dân số đơng  Pháp luật chưa hồn thiện  Năng lực chủ thể áp dụng pháp luật cịn có nhiều yếu  Trình độ dân trí chưa cao, ý thức chấp hành pháp luật người tham gia giao thơng cịn  Nguồn lực đầu tư cho hạ tầng giao thông Hà Nội chưa đáp ứng nhu cầu cho hệ thống giao thông 17 Từ thực tế TP Hà Nội kinh nghiệm số địa phương, số nước, rút học kinh nghiệm cho huy động nguồn lực phát triển hạ tầng giao thông TP Hà Nội sau: Một là, ác định huy động nguồn lực cho phát triển hạ tầng giải pháp quan trọng để đầu tư phát triển hạ tầng Đối với lĩnh vực giao thông, hạ tầng cần lượng vốn lớn, cần phải đa dạng hóa nguồn vốn Hai là, đa dạng hóa nguồn lực, nguồn lực từ ngân sách nhân tố quan trọng để thu hút nguồn vốn khác Ba là, cần chủ động kêu gọi tham gia thành phần kinh tế tư nhân nhà đầu tư nước Trong hầu hết dự án phát triển kết cấu hạ tầng, vai trị quyền trì mơi trường đầu tư n định với hệ thống luật pháp thống nhất, n định mức thuế thấp Chương THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 3.1 Tình hình trật tự an tồn giao thơng địa bàn Hà Nội yếu tố ảnh hưởng đến giao thông Hà Nội 3.1.1 Đặc điểm giao đường Hà Nội Hà Nội thủ đô Việt Nam thành phố có số dân mật độ dân cư cao nước nên giao thơng Hà Nội có tầm quan trọng định việc đáp ứng nhu cầu lại vận chuyển hành khách hàng hóa ngày tăng Trong lĩnh vực TTATGT Hà Nội, việc ADPL cần thiết l sau đây: Thứ nhất, việc bảo đảm trật tự, an tồn xã hội n i chung Thủ đất nước ln địi hỏi thường xuyên, cần thiết Thứ hai, Hà Nội nơi thường xuyên diễn kiện quan trọng đất nước nhiều kiện quốc tế lớn Thứ ba, bất bình nhân dân nhiều t chức vấn đề quy hoạch, kiến trúc, lấy mặt cho xây dựng cơng trình giao thơng, đền bù giải phóng mặt bằng, thi cơng cơng trình, quản lý dự án giao thơng, nhũng nhiễu số lực lượng quản l … cho thấy Hà Nội c nhiều vấn đề cần giải để hướng tới xây dựng đô thị văn minh, đại 3.1.2 Thực trạng quy định pháp luật trật tự an tồn giao thơng đường Các quan chức năng, nhà chức trách tích cực triển khai thực Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 18 Quyết định số 90/2008/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2008; công tác đầu tư ây dựng, cải tạo, mở rộng quốc lộ hướng tâm, đường cao tốc, đường vành đai, trục đô thị chính, nút giao thơng, đường sắt thị, hệ thống cầu vượt, hầm cho người ộ, thiết kế lại hệ thống giao thông hợp lý điểm có cầu vượt hầm cho người ộ, nâng cấp, b sung thiết bị điều khiển giao thông nút giao thông hay xảy ùn tắc Những năm qua, lực lượng CSGT toàn quốc thường xuyên triển khai liệt cơng tác tuần tra, kiểm sốt x lý vi phạm hành tuyến đường giao thông, tuyến giao thông trọng điểm, địa bàn phức tạp, xảy nhiều TNGT Tại địa bàn phức tạp TTAT T, huy động tối đa lực lượng CSGT Cảnh sát khác, Công an xã thực nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát, x lý vi phạm, tập trung vào hành vi nguyên nhân trực tiếp gây TNGT ùn tắc giao thông Kết quả, từ ngày 15-6-2012 đến ngày 16-3-2017, lực lượng CSGT toàn quốc lập biên 45.469.607 trường hợp vi phạm, phạt tiền 25.966,4 tỷ đồng Trong đ , tuyến đường bộ, iểm tra lập biên x l 44.525.814 trường hợp vi phạm; phạt tiền 25.419,6 tỷ đồng; tước 1.725.013 GPLX; tạm giữ 151.895 ôtô, 2.661.356 môtô 55.795 phương tiện khác 3.1.3 Nhận xét thực trạng pháp luật trật tự an tồn giao thơng Hà Nội Tuy hoạt động ADPL lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường đạt nhiều thành tích đáng ể v n tồn hạn chế định cần khắc phục thời gian tới Những hạn chế lớn mà ADPL lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường Thủ đô c thể thấy cụ thể sau: Các hoạt động ADPL lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường có phối hợp nhịp nhàng lực lượng chức Hoạt động ADPL chưa làm chuyển biến trật tự, an tồn giao thơng đáng ể, kết nhiều hạn chế 19 3.2 Thực trạng áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường 3.2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật quy hoạch xây dựng sở hạ tầng giao thơng đường Điều thấy việc xác lập nên trật tự pháp lý quản lý trật tự an toàn giao thông đường hiệu từ quan tâm cấp quyền quan chức việc an hành văn pháp luật, vừa văn ản đạo hoạt động ADPL lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường Đ tiếp nối cần thiết để đưa pháp luật vào sống Có thể n i kết cho thấy rõ thành tựu mà ADPL lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường đại bàn Thành phố đạt Sự kéo giảm tai nạn giao thơng đạt tiêu chí: giảm số vụ tai nạn, giảm số người bị thương đặc biệt giảm số người t vong tai nạn Các tiêu chí có tính liên tục thể thành u hướng 3.2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật tổ chức giao thông đảm bảo trì trật tự an tồn giao thơng đường Hà Nội  Các hoạt động ADPL lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường có phối hợp nhịp nhàng lực lượng chức  Hoạt động ADPL chưa làm chuyển biến trật tự, an tồn giao thơng đáng ể, kết nhiều hạn chế 3.3.3.Thực trạng áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường Trong năm gần đây, lực lượng CSGT Công an thành phố Hà Nội tập trung lực lượng, phương tiện, áp dụng nhiều biện pháp tích cực để hạn chế tới mức tối đa UT T diện rộng Thủ đô Hà Nôi q tr nh thị hóa mạnh mẽ, nhiều công tr nh ây dựng, với tình trạng ùn tắc giao thơng d n đến ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng, ngày tạo áp lực lớn cho hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông 20 3.4 Đánh giá chung thực trạng áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường 3.4.1 Ưu điểm nguyên nhân Một là, có đạo sát cấp lãnh đạo, quản lý từ sách đến hoạt động cụ thể, đ việc nâng cao mức độ hiệu x lý vi phạm pháp luật; Hai là, coi ngun nhân đặc biệt quan trọng, có tính chất nguồn cho kết Ba là, có kết hợp ngày đồng quan chức năng; Bốn là, quan, nhà chức trách làm việc có trách nhiệm, có kinh nghiệm lĩnh vực mà phụ trách; 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân Nguyên nhân hạn chế v n tồn nêu có nguyên nhân hách qua chủ quan Các nguyên nhân chủ yếu ác định là: Nguyên nhân khách quan: Thứ n i đến việc tỉnh Hà Tây cũ sáp nhập vào Hà Nội nguyên nhân hách quan d n đến h hăn việc điều hành hoạt động kinh tế, xã hội Thứ hai, thân Thủ đô Hà Nội c phức tạp riêng với mật độ dân cư cao (chủ yếu ác định phạm vi nội thành) với nhiều hoạt động kinh tế xã hội đa dạng, phức tạp so với địa phương khác Thứ ba phải n i đến phát triển kinh tế nhanh nên việc có nhiều dự án khu công nghiệp đầu tư vào Hà Nội éo theo diện tích cho hoạt động truyền thống vốn c gia tăng dân số học từ địa phương hác tới Nguyên nhân chủ quan: Nguyên nhân từ việc quy hoạch xây dựng lại Thủ đô Thứ hai hoạt động an hành văn ản đạo, điều hành nhiều không kịp thời nên hoạt động v n cịn tình trạng phụ thuộc trông chờ vào đạo, không chủ động, tích cực từ phía sở Thứ ba ý thức người thi hành cơng vụ chưa cao Thứ tư việc huy động nguồn lực cho giao thơng Hà Nội nói chung cho hoạt động ADPL lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường n i riêng chưa tầm, thiếu bản, chưa đa dạng Việc cấp loại giấy phép nội dung quan trọng hoạt động ADPL lĩnh vực trật tự an toàn giao thơng đường Có nhiều loại giấy phép cấp giấy phép lái xe, giấy phép s dụng tuyến, giấy phép trông giữ phương tiện, giấy phép đào đường, giấy phép xây dựng… 21 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 4.1 Quan điểm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn thành phố Hà Nội  Cần ác định hiệu áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn thành phố Hà Nội  Nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường địa bàn thành phố Hà Nội phải tuân thủ nguyên tắc pháp quyền  Nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn thành phố Hà Nội phải phù hợp với nguồn lực đặc thù giao thông đường địa bàn thành phố Hà Nội  Nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường địa bàn thành phố Hà Nội phải phù hợp với nhu cầu bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người tham gia giao thông  Nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn thành phố Hà Nội phải đôi với nâng cao trách nhiệm chủ thể áp dụng pháp luật ý thức tuân thủ pháp luật người tham gia giao thông 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường 4.2.1 Hoàn thiện pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường Cơng tác xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng v n chưa đáp ứng u cầu, đòi hỏi thực tiễn; quy định chế độ, sách người có cơng, bị thương, hi sinh làm nhiệm vụ bảo vệ trật tự, an tồn giao thơng chưa đầy đủ Việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn ản quy phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an toàn giao thông cần tiến hành song song với hoạt 22 động tuyên truyền, ph biến, giáo dục pháp luật, kết hợp thực thường xuyên, sâu rộng tới tầng lớp nhân dân 4.2.2 Đổi công tác ban hành tổ chức thực văn áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường Phạm vi điều chỉnh pháp luật trật tự, an tồn giao thơng q rộng, bao gồm quy định quy tắc giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt; kết cấu, xây dựng hạ tầng giao thông, vận tải doanh nghiệp giao thông vận tải; dịch vụ hỗ trợ vận tải quản l nhà nước giao thông d n đến chồng chéo với quy định luật khác (Luật doanh nghiệp, Luật xây dựng, Luật đầu tư công ) 4.2.3 Tăng cường lực phối hợp chủ thể áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường Tăng cường phối hợp quan c thẩm quyền quản lý nhà nước lĩnh vực giao thông để tránh tình trạng quản lý chồng chéo lên đ n đẩy, né tránh làm giảm hiệu bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng pháp luật Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ đồng Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công an, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Lao động, Thương inh Xã hội, Mặt trận T quốc Việt Nam ủy ban nhân dân cấp giải vấn đề ây dựng cơng trình giao thông, phân luồng, phân tuyến, x lý vi phạm pháp luật giao thông; phối hợp chặt chẽ việc quản lý nhập phương tiện vận tải đường bộ, chủng loại phương tiện nhập sở tiêu chuẩn, kỹ thuật tình hình cầu đường; đào tạo, dạy nghề, tuyên truyền, ph biến giáo dục pháp luật trật tự, an tồn giao thơng vv 4.2.4 Nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường Nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật trật tự AT T trọng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, tăng cường đầu tư, mua sắm đại h a phương tiện, trang thiết bị nghiệp vụ cho lực lượng chuyên trách; tiếp tục đầu tư, nâng cấp gắn với nâng cao hiệu quản lý, khai thác chất lượng bảo trì hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông 23 4.2.5 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường Nâng cao dân trí ý thức pháp luật người tham gia giao thơng Việc xây dựng, hồn thiện hệ thống văn ản quy phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng cần tiến hành song song với hoạt động tuyên truyền, ph biến, giáo dục pháp luật, kết hợp thực thường xuyên, sâu rộng tới tầng lớp nhân dân 4.2.6 Áp dụng công nghệ tổ chức giao thông trì trật tự an tồn lĩnh vực giao thông đường Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đặc biệt kinh phí phục vụ cơng tác xây dựng văn ản quy phạm pháp luật trật tự, an tồn giao thơng chưa đáp ứng u cầu thực tiễn Quá trình nghiên cứu, xây dựng trình cấp có thẩm quyền xem xét, ban hành văn ản quy phạm pháp luật phải trải qua nhiều quy tr nh, giai đoạn phức tạp, tiến hành nghiên cứu, khảo sát thực tiễn, t ng kết thực tiễn thi hành … 24 KẾT LUẬN Toàn luận án t ng hợp kết nghiên cứu vấn đề lý luận ADPL lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường nói chung làm sở cho việc nhận thức vấn đề ADPL lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường phạm vi thành phố Hà Nội nói riêng nội dung vấn đề nghiên cứu từ thực tiễn sinh động hoạt động ADPL lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn thành phố Hà Nội Có thể nhấn mạnh, thành tựu hay hạn chế hoạt động ADPL lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường Hà Nội có nguyên nhân chủ quan chủ yếu Các nguyên nhân khách quan giảm tác động nguyên nhân chủ quan khắc phục Đây sở định hướng cho việc ác định ba phương hướng mang tính nguyên tắc, đạo việc nâng cao hiệu hoạt động ADPL lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn thành phố Hà Nội Phải ác định nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng quản lý trật tự đô thị Thủ đô Hà Nội nay, đồng thời có thái độ, chủ trương đắn, phù hợp với chương tr nh inh tế - xã hội đất nước Hà Nội Các giải pháp c cân nhắc tính khoa học, khả thi tương đối toàn diện Nếu áp dụng, chắn hiệu hoạt động ADPL lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn thành phố Hà Nội nâng cao, tình trạng trật tự an tồn giao thơng Thành phố cải thiện, Hà Nội c điều kiện để trở thành Thành phố đáng sống, Thành phố điểm đến yêu thích người Việt Nam du hách ạn bè quốc tế DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Đào Thanh Hải (2018), Một số hạn chế công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật trật tự an toàn giao thơng đường bộ, Tạp chí Cơng Thương, số 1- tháng 2.Đào Thanh Hải (2018), Kinh nghiệm số nước giới việc xây dựng văn hóa pháp luật giao thông đường hàm ý cho Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương, số 10 - tháng ... hiệu áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn thành phố Hà Nội  Cần ác định hiệu áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn thành phố Hà Nội. .. áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường địa bàn thành phố Hà Nội phải tuân thủ nguyên tắc pháp quyền  Nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường. .. phạm giao thông đường nhiệm vụ quan trọng - Áp dụng pháp luật lĩnh vực giao thông đường góp phần đưa pháp luật lĩnh vực giao thông đường vào sống - Áp dụng pháp luật lĩnh vực giao thơng đường góp

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w