1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyên đề bệnh truyền nhiễm và miến dịch docx

18 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 548,5 KB

Nội dung

+ Nêu được khái niệm và các đặc điểm của virut. + Nêu được chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ, từ đó giải thích được cơ chế gây bệnh do virut. + Trình bày được cơ chế lây truyền một số bệnh do virut ở người và động vật (HIV, cúm, sởi,...) thực vật, vi sinh vật và côn trùng và cách phòng chống. Giải thích được các bệnh do virut thường lây lan nhanh, rộng và có nhiều biến thể. + Biết được tác hại của virut trong đời sống của con người và khả năng của cơ thể chống lại virut. + Nêu được một số một số thành tựu ứng dụng virut trong sản xuất chế phẩm sinh học; trong y học và nông nghiệp; sản xuất thuốc trừ sâu từ virut. + Trình bày được khái niệm, tác nhân gây bệnh và cách lây truyền của bệnh truyền nhiễm. + Trình bày được khái niệm miễn dịch. + Phân biệt được miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu, giữa miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào. b) Kỹ năng: + Quan sát, so sánh, phân tích, nhận xét kết quả thí nghiệm. + Thu thập thông tin trên internet, làm việc với SGK, phương tiện trực quan, khái quát hóa kiến thức dưới dạng sơ đồ. + Làm việc nhóm, thuyết trình, diễn đạt vấn đề trước lớp. + Tư duy, sáng tạo, giải quyết vấn đề, giải thích các hiện tượng thực tiễn. + Soạn và trình chiếu powerpoint.

CHUYÊN ĐỀ : BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHỦ ĐỀ: Chủ đề gồm chương III phần Ba Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10 Bài 29: Cấu trúc loại Virus Bài 30: Sự nhân lên virus tế bào chủ Bài 31: Virus gây bệnh, ứng dụng virus thực tiễn Bài 32: Bệnh truyền nhiễm miến dịch Mạch kiến thức chủ đề phân bào: I/ Cấu trúc loại virut Khái niệm Cấu tạo virut Hình thái II/ Sự nhân lên virut tế bào chủ Chu trình nhân lên virus HIV/AIDS 2.1.Khái niệm HIV/AIDS 2.2 Ba đường lây truyền HIV 2.3 Ba giai đoạn phát triển bệnh 2.4 Cách phòng tránh III/ Virut gây bệnh ứng dụng virut thực tiễn 1.Các virut ký sinh vi sinh vật, thực vật côn trùng Ứng dụng virut thực tiễn IV/Bệnh truyền nhiễm miễn dịch Bệnh truyền nhiễm 1.1 Khái niệm: 1.2 Phương thức lây truyền 1.3 Các bệnh truyền nhiễm thường gặp virut 1.4 Phòng chống bệnh truyền nhiễm Miễn dịch 1/ Khái niệm miễn dịch: 2/ Miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch đặc hiệu Thời lượng dự kiến thực chủ đề: tiết + Tiết 1: Khái niệm đặc điểm virut, chu trình nhân lên virut tế bào chủ + Tiết 2: Virut gây bệnh, số thành tựu ứng dụng virut sản xuất + Tiết 3: Bệnh truyền nhiễm miễn dịch I MỤC TIÊU: Kiến thức, kỹ năng, thái độ a) Kiến thức: + Nêu khái niệm đặc điểm virut + Nêu chu trình nhân lên virut tế bào chủ, từ giải thích chế gây bệnh virut + Trình bày chế lây truyền số bệnh virut người động vật (HIV, cúm, sởi, ) thực vật, vi sinh vật trùng cách phịng chống Giải thích bệnh virut thường lây lan nhanh, rộng có nhiều biến thể + Biết tác hại virut đời sống người khả thể chống lại virut + Nêu số số thành tựu ứng dụng virut sản xuất chế phẩm sinh học; y học nông nghiệp; sản xuất thuốc trừ sâu từ virut + Trình bày khái niệm, tác nhân gây bệnh cách lây truyền bệnh truyền nhiễm + Trình bày khái niệm miễn dịch + Phân biệt miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu, miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào b) Kỹ năng: + Quan sát, so sánh, phân tích, nhận xét kết thí nghiệm + Thu thập thông tin internet, làm việc với SGK, phương tiện trực quan, khái quát hóa kiến thức dạng sơ đồ + Làm việc nhóm, thuyết trình, diễn đạt vấn đề trước lớp + Tư duy, sáng tạo, giải vấn đề, giải thích tượng thực tiễn + Soạn trình chiếu powerpoint c) Thái độ: + Độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm trước nhóm + Hứng thú trình thảo luận, chuẩn bị thuyết trình + u thích mơn học, biết vận dụng kiến thức môn học việc bảo vệ sức khỏe, bảo vệ vật nuôi, trồng + Biết quan tâm, chia sẻ 2) Định hướng lực hình thành phát triển: 2.1 Năng lực chung Tên lực Các kỹ thành phần + Tự tìm hiểu: - Khái niệm đặc điểm virut - Chu trình nhân lên virut tế bào chủ, từ giải thích chế gây bệnh virut Năng lực tự học - Cơ chế lây truyền số bệnh virut người động vật (HIV, cúm, sởi, ) thực vật, vi sinh vật trùng cách phịng chống Giải thích bệnh virut thường lây lan nhanh, rộng có nhiều biến thể - Tác hại virut đời sống người khả thể chống lại virut - Một số số thành tựu ứng dụng virus sản xuất chế phẩm sinh học; y học nông nghiệp; sản xuất thuốc trừ sâu từ virut Năng lực nhận biết, phát giải vấn + Xác định trọng tâm chủ đề - Nghiên cứu thông tin qua kênh hình, kênh chữ để phát kiến thức, hồn thành phiếu học tập - Giải thích tượng thực tiễn - Từ hiểu biết cấu trúc trình nhân lên virut học sinh giải thích số tình cụ thể: + Vì số bệnh virut gây khó có thuốc chữa đề + Giải thích sở khoa học việc sản xuất chế phẩm sinh học, sản xuất thuốc trừ sâu + Tại bệnh virut gây chủ yếu sử dụng loại thuốc nâng cao sức đề kháng - Quan sát hình  trả lời câu hỏi Thu nhận xử lý thông - Đọc hiểu sơ đồ bảng biểu tin - Lập dàn ý, sơ đồ, bảng biểu Quan sát đối tượng sinh học, đưa tiên đoán hình thành nên Nghiên cứu khoa học giả thuyết khoa học Phát triển tư thông qua việc tìm hiểu, phân tích, tổng hợp thơng tin, soạn thuyết trình thuyết trình Năng lực tư Năng lực ngôn ngữ Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng công nghệ thông tin - HS tư đạt trả lời nhiều câu hỏi chủ đề học tập: Virut thể vô sinh hay thể sống, ni virut mơi trường nhân tạo nuôi vi khuẩn không, … - Phát triển ngôn ngữ nói thơng qua + Thuyết trình lược sử phát hiện, khái niệm virut, giai đoạn nhân lên virut + Thuyết trình giới thiệu tác hại virut ứng dụng virut + Thuyết trình tượng HIV/AIDS địa phương - Phát triển ngôn ngữ viết thông qua: + Phiếu học tập + Các báo cáo nhóm HS tranh luận, thảo luận nội dung, hợp tác với soạn bài, trả lời câu hỏi nhóm khác giáo viên - HS biết khai thác công nghệ thông tin từ nhiều nguồn khác cấu trúc, hình thái virut, chu trình nhân lên virut tế bào chủ… - Trình chiếu power point báo cáo kết nghiên cứu 2.2 Năng lực chuyên biệt Năng lực Các kỹ Năng lực quan sát Quan sát hình ảnh cấu trúc virut, quan sát phim giới thiệu loại virut phim giai đoạn xâm nhập virut vào tế bào chủ Năng lực xác định mối -Hình thành mối quan hệ sở khoa học từ lý thuyết với ứng dụng liên hệ thực tiễn -Mối liên hệ sản phẩm thuộc trừ sâu sinh học thị trường địa phương có nguồn gốc từ virut -Xác định mối liên hệ đối tượng xã hội trạng lây nhiễm HIV địa phương Năng lực xử lý thông tin Thông qua thông tin số liệu thu bệnh AIDS, lây nhiễm HIV bệnh virut động thực vật để xử lý lập bảng so sánh đánh giá mức độ phát triển Năng lực định nghĩa Phát biểu định nghĩa virut, HIV/AIDS, vacxin, thuốc trừ sâu sinh học Năng lực tiên đốn Dự đồn yếu tố ảnh hưởng đến bệnh virut gây vật nuôi trồng địa phương: thời tiết, việc nhập giống Dự đốn tình hình lây nhiễm HIV/AIDS địa phương khu vực thành phố Quy Nhơn Năng lực tư Phát triển tư phân tích so sánh tìm mối liên hệ chu trình sinh tan tiềm tan virut; phân biệt trình xâm nhiễm lây lan phage virut HIV II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giaó viên : 1.1 Phương tiện dạy học : Gíao án (Bài giảng power point), PHT, số trang ảnh bệnh virus gây nên 1.2 Phương án tổ chức lớp học : Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân Học sinh : Giáo viên gợi ý thực nhiệm vụ học tập - Vận dụng kiến thức sinh học virut bệnh truyền nhiễm (SGK 10) - Tham khảo tài liệu Internet virut, bệnh truyền nhiễm virut gây - Thâm nhập thực tế tìm hiểu bệnh truyền nhiễm địa phương tình hình tiêm văcxin địa phương.( Chuẩn bị cho tiết ) - Nội dung học sinh cần chuẩn bị: + ND1: Tìm hiểu khái niệm, cấu trúc chung hình thái loại virut + ND2: Tìm hiểu chu trình nhân lên virut giải thích chế gây bệnh virut + ND 3: Tìm hiểu HIV/AIDS + ND 4: - Tìm hiểu virut gây bệnh: + Kể tên số bệnh virut gây cho người + Tác hại virut đến vật nuôi, trồng + Cơ chế lây truyền số bệnh virut người động vật (HIV, cúm, sởi, ) thực vật, vi sinh vật trùng cách phịng chống + ND 5: Tìm hiểu ứng dụng virut đời sống người: sản xuất chế phẩm sinh học, thuốc trừ sâu, vấn đề bảo vệ môi trường + ND 6: Tìm hiểu vể bệnh truyền nhiếm: khái niệm, phương thức lây truyền, bệnh truyền nhiễm thường gặp, cách phịng chống bệnh truyền nhiễm + ND7: Tìm hiểu miễn dịch: khái niệm, miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch đặc hiệu + ND 8: Tìm hiểu tình hình bệnh truyền nhiễm tiêm vắcxin địa phương III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : MỤC NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TIÊU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG DỰ KIẾN SẢN PHẨM, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT / KHỞI ĐỘNG GV cho HS xem tranh, video tình hình dịch bệnh Zika, Dự kiến sản phẩm: - Tạo khơng khí AIDS tồn giới, tình hình cúm gia cầm Việt học tập sơi Nam… Vậy dịch bệnh lại lây lan nhanh có diễn - Tạo hứng thú biến phức tạp vậy? học tập cho HS - Tạo mâu thuẫn nhận thức - Dẫn dắt vào chủ đề - Chuyển giao nhiệm vụ cho nhóm - nước ta có muỗi Aedes loại muỗi truyền virus Zika, muỗi vằn truyền virus Dengue - Hiện chưa có thuốc chưa có vacxin phịng bệnh - Mơi trường sống … Tác nhân gây bệnh gì? Vấn đề đặt cần tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, sinh sản, biết đường lây nhiễm vi rút để tìm cách phòng, tránh, hạn chế thấp nhứng tác hại vi rut gây Đồng thời, ứng dụng vi rút để phục vụ người sống Để giải vấn đề nêu cần phải thực chủ đề học tập : Cấu trúc loại vi rut Sự nhân lên vi rut tế bào chủ Vi rut gây bệnh Ứng dụng vi rút thực tiễn Bệnh truyền nhiễm miễn dịch - GV phân công nhiệm vụ theo nhóm (8ND) - Virus … - Các nhóm nhận nhiệm vụ Hôm giải nội dung thuộc nội dung HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: I CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT - Nêu cấu tạo hình thái loại vi rút - Trình bày đặc điểm chu trình nhân lên vi rút GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - HS suy nghĩ cá nhân *Nhóm 1&2: tìm hiểu khái niệm virut, cấu tạo vi rút thảo luận nhóm để thực Nhóm phản biện nhiệm vụ - Thư kí ghi lại kết * Nhóm 4: tìm hiểu hình thái vi rút (phiếu học tập số thảo luận nhóm 1), giải thích thí nghiệm Franken Conrat Nhóm vào bảng báo cáo và phản biện Khái niệm virut 1.1 Khái niệm - Virut thực thể chưa có cấu tạo tế bào, - Có kích thước siêu nhỏ.( đo nanomet) - Có cấu tạo đơn giản, gồm loại axit nuclêic ( AND ARN) bao bọc vỏ prôtêin -Virut nhân lên nhờ máy tổng hợp tế bào chúng sống kí sinh nội bào bắt buộc 1.2 Phân loại - Chủ yếu dựa vào axit nuclêic, cấu trúc vỏ capsit, có hay khơng có vỏ ngồi Có nhóm lớn + VR ADN : VR đậu mùa,VR hecpet, viêm gan B + VR ARN : VR cúm,viêm não Nhật Bản, Cấu tạo: Gồm thành phần: - Lõi Axit nuclêic (hệ gen: ADN ARN) chuỗi đơn chuỗi kép - Vỏ prơtein (gọi Capsit) bao bọc bên ngồi để bảo vệ axit nuclêic , cấu tạo từ đơn vị prôtein gọi capsôme - Phức hợp gồm axit nuclêic vỏ capsit gọi nuclêôcapsit *Lưu ý: Một số virut có thêm vỏ bao bên ngồi vỏ capsit gọi vỏ - Cấu tạo vỏ lớp lipit kép prơtêin, mặt vỏ ngồi có gai glicơprơtein làm nhiệm vụ kháng ngun giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ - Virut khơng có vỏ ngồi gọi virut trần - HS báo cáo kết Đánh giá kết nhóm - Mục đích thí nghiệm: Khẳng định vai trò lõi axit nucleic - GV đánh giá, ghi điểm Hình thái ( Phiếu học tập số 1) HS ghi nội dung phiếu học tập số vào Nội dung 2: II SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ - Nắm GV phân công nhóm tìm hiểu SGK, tài liệu đặc điểm giai tham khảo, hoàn thành nội dung đoạn nhân lên *Nhóm 1&2: tìm hiểu chu trình nhân lên vi rut thông qua phiếu học tập số 2, phân biệt vi rut độc với vi rut ơn virut hịa nhóm phản biện - Giải thích loại virut * Nhóm 4: tìm hiểu HIV/AIDS: Khái niệm, xâm đương lây truyền, giai đoạn phát triển bệnh, biện pháp - Nhóm 1,2 cử đại diện nhóm trình bày, nhập vào số phịng ngừa Nhóm phản biện * Nội Dung: nhóm khác phản tế bào định biện,nhận xét, bổ sung - Trình bày Chu trình nhân lên virut: giai đoạn khái niệm, 1.1 Sự hấp thụ - HS phát biểu 1.2 Xâm nhập đường lây truyền, điều biết muốn biết 1.3 Sinh tổng hợp giai đoạn phát 1.4 Lắp ráp HIV/AIDS triển, biện pháp 1.5 Phóng thích - Đại diện nhóm trình bày thuyết trình phịng tránh 2.Khái niệm HIV/AIDS nhóm 2.1.Khái niệm HIV HV/AIDS - HIV virút gây suy giảm miễn dịch người Chúng - Các nhóm cịn lại bổ - Hiểu virut HIV làm suy giảm miễn dịch mà xuất bệnh hội công vào tế bào hệ miễn dịch nên gây suy giảm miễn dịch -HIV gây nên bệnh AIDS - AIDS Hội chứng gây suy giảm miễn dịch mắc phải người 2.2 Ba đường lây truyền HIV - Qua đường máu, -Đường tình dục -Từ mẹ sang con(mang thai cho bú) 2.3 Ba giai đoạn phát triển bệnh Các đoạn giai Thời gian Triệu chứng Sơ nhiễm tuần - không biểu biểu tháng nhẹ Không triệu chứng -10 năm Biểu AIDS sung, đặt câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện kiến thức - GV đặt thêm câu hỏi tìm tịi, mở rộng - GV đánh giá, ghi điểm - Chiếu hình động mơ tả giai đoạn chu trình nhân lên virut, yêu cầu HS quan sát xác định giai đoạn nào? Số lượng tế bào limphô T4 giảm Các bệnh hội xuất hiện: tiêu chảy, viêm da, sốt kéo dài, sút cân, trí dẫn đến chết 2.4 Cách phòng tránh -Hiểu biết HIV/AIDS -Sống lành mạnh -Loại trừ tệ nạn xã hội -Thực biện pháp vệ sinh y tế GV hướng dẫn học sinh nhà tìm hiểu “ Vi rut gây bệnh, ứng dụng vi rut thực tiễn Nội dung : III VIRUT GÂY BỆNH VÀ ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN - Hiểu GV phân cơng nhóm tìm hiểu SGK, tài liệu virut gây bệnh tham khảo, hoàn thành nội dung cho vi sinh vật, *Nhóm 1&2: Tìm hiểu virut kí sinh VSV, thực vật côn trùng thông qua phiếu học tập số Nhóm phản - Nhóm 1,2 cử đại diện thực vật biện nhóm trình bày tơng qua trùng để qua thấy mối * Nhóm 4: tìm hiểu ứng dụng vius thực phiếu học tập, nhóm khác phản biện,nhận xét, nguy hiểm tiễn Nhóm phản biện bổ sung chúng., sức - Đại diện nhóm trình khỏe người 1.Các virut ký sinh vi sinh vật, thực vật côn trùng bày thuyết trình Nội dung phiếu học tập: “Tìm hiểu virut kí sinh VSV, nhóm mà cịn gây hại thực vật trùng” - Các nhóm lại bổ cho kinh tế Ứng dụng virut thực tiễn sung, đặt câu hỏi quốc dân 2.1.Trong sản xuất chế phẩm sinh học - GV nhận xét, bổ sung, Nắm Dùng virút (phagơ) để làm thể truyền kỹ thuật cấy hoàn thiện kiến thức nguyên lí kĩ gen để sản xuất prơtêin, hooc mơn, dược phẩm - GV đặt thêm thuật di truyền có Ví dụ: Sản xuất interfêron câu hỏi tìm tịi, mở rộng sử dụng phage, từ Inteferon: loại protein đặc biệt nhiều loại tế bào - GV đánh giá, ghi điểm hiểu thể tiết ra, xuất hện tong TB bị nhiễm virut nguyên tắc sản Inteferon có khả chống virut, chống TB ung thư xuất số sản tăng khả miễn dịch phẩm hệ 2.2 Trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut dùng y học - Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học có chứa virut Baculo nơng nghiệp -Ưu điểm: + Chỉ diệt số sâu định không gây độc cho người, động vật côn trùng có ích + Virut bảo vệ vỏ bọc tồn lâu ngồi thể trùng + Dễ sản xuất, hiệu diệt sâu cao, giá thành hạ - Trình bày khái niệm, tác nhân gây bệnh cách lây truyền bệnh truyền nhiễm -Trình bày khái niệm miễn dịch - Phân biệt miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu, miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào + Rèn cho HS số kỹ - Quan sát tranh hình, phát kiến thức - Phân tích tổng hợp khái quát kiến thức - Kỹ thuyết trình - Giáo dục bảo vệ thể tránh khỏi tác hại virut gây bệnh Nội dung : IV BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH GV phân cơng nhóm tìm hiểu SGK, tài liệu tham khảo, hồn thành nội dung - Các nhóm phân cơng *Nhóm 1&2: tìm hiểu loại bệnh truyền nhiễm thường nhiệm vụ nhóm, gặp địa phương Từ đó, khái quát hóa lên nghiên cứu tài liệu, thống + Khái niệm bệnh truyền nhiễm nội dung, hình thức + Các phương thức lây truyền trình bày + Các bệnh truyền nhiễm thường gặp vi rut HS trình bày + Cách phịng tránh bệnh truyền nhiễm nội dung Nhóm phản biện Nhóm 2: *Nhóm 4: tìm hiểu miễn dịch: Có loại? Phân + Khái niệm bệnh truyền biệt?Hoàn thành phiếu học tập nhiễm + Khái niệm + Các phương thức lây + Cơ chế tác động truyền + Tính đặc hiệu + Các bệnh truyền nhiễm Nhóm phản biện thường gặp vi rut Bệnh truyền nhiễm 1.1 Khái niệm:Bệnh truyền nhiễm bệnh lây lan từ cá thể sang cá thể khác * Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, virut, động vật nguyên sinh, nấm * Điều kiện gây bệnh: - Độc lực (mầm bệnh độc tố) - Số lượng nhiễm đủ lớn - Con đường xâm nhập thích hợp 1.2 Phương thức lây truyền a-Truyền ngang: +Qua soi khí +Qua đường tiêu hố +Qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, quan hệ tình dục, hôn hay qua đồ dùng ngày +Qua động vật cắn côn trùng đốt b-Truyền dọc: Truyền từ mẹ sang thai nhi qua thai, nhiễm sinh nở qua sữa mẹ 1.3 Các bệnh truyền nhiễm thường gặp virut -Bệnh đường hô hấp: viêm phổi, phế quản, cảm lạnh, viêm đường hô hấp cấp (SARS) -Bệnh đường tiêu hoá: viêm gan, viêm đường tiêu hoá, dày, ruột, quai bị -Bệnh hệ thần kinh: viêm não, viêm màng não, bại liệt, dại -Bệnh đường sinh dục: HIV, viêm gan B, hecpet (bóng + Cách phịng tránh bệnh truyền nhiễm Nhóm đặt câu hỏi phản biện Nhóm 4: Trình bày Có hai loại miễn dịch: Đặc hiệu không đặc hiệu + Khái niệm + Cơ chế tác động + Tính đặc hiệu Nhóm đặt câu hỏi phản biện HS suy nghĩ cá nhân thảo luận nhóm nhỏ để thực nhiệm vụ - Thư kí ghi lại kết thảo luận nhóm vào bảng báo cáo - HS báo cáo kết - Đánh giá kết nhóm GV nhận xét, đánh giá nước sinh dục, mụn cơm sinh dục, ung thư cổ tử cung ) - Bệnh da: đậu mùa, mụn cơm, sởi 1.4 Phòng chống bệnh truyền nhiễm a-Phịng bệnh: -Tiêm chủng phịng bệnh -Kiểm sốt vật trung gian truyền bệnh -Giữ vệ sinh cá nhân cộng đồng b-Chữa bệnh: sử dụng kháng sinh (trừ bệnh virut) Miễn dịch 1/ Khái niệm miễn dịch: Miễn dịch khả thể chống lại tác nhân gây bệnh 2/ Miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch đặc hiệu - Nội dung phiếu học tập 4: “Tìm hiểu miễn dịch khơng đặc hiệu miễn dịch đặc hiệu” - Củng cố kiến thức Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - Tổ chức trò chơi chữ: + Chia lớp thành nhóm + Trình chiếu chữ, nêu gợi ý, HS trả lời + Nhóm thắng nhận phần thưởng Nội dung ô chữ phần phụ lục Hoạt động 4: VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG HS biết giải thích - u cầu học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi: - Giải thích câu hỏi liên - Quan sát sơ đồ thí nghiệm Franken Conrat tượng liên quan virut quan đến virut + Em giải thích virut phân lập khơng phải - Vì virut lai mang hệ gen chủng A (ARN vật chất chủng B? di truyền) nên virut phân lập chủng A - Đồng ý, virut + Em có đồng ý với ý kiến cho virut thể vơ sinh? ngồi tế bào chủ vật thể vơ sinh - Theo em nuôi virut môi trường nhân tạo - Không virut sống kí vi khuẩn khơng? sinh nội bào bắt buộc nên không nuôi môi trường nhân tạo vi khuẩn + Liên tưởng tới thực tế AIDS Việt Nam giới - Các đối tượng xếp vào nhóm có nguy lây - Những người tiêm chích ma túy, gái mại dâm nhiễm cao? thuộc nhóm có nguy - Tại nhiều người khơng hay biết nhiễm cao HIV Điều nguy hiểm xã hội? - Thời gian ủ bệnh HIV lâu, đến 10 năm Sau phơi nhiễm ( thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh), người bệnh bị sốt nhẹ, đau đầu, hạch thời gian ngắn nên dễ nhầm với bệnh khác.Sau thời kì đến giai đoạn không biểu triệu chứng Chỉ thể bị suy giảm miễn dịch trầm trọng, vi sinh vật hội công thể để gaay triệu chứng AIDS Khi chưa biểu triệu chứng, người bệnh khơng biết bị nhiễm HIV nên khơng có biện pháp phịng ngừa, dễ lây lan cho người thân cộng đồng - Tại virut gây bệnh cho thực vật không tự xâm nhập vào tế bào? - Tế bào thực vật dày khơng có thụ thể nên đa số virut xâm nhập vào tế bào côn trùng ( chúng ăn lá, hút nhựa bị bệnh truyền sang lành) Tại bệnh truyền nhiễm thường khó - Vì với phát triển lây lan thành dịch lớn ( trừ bệnh viruts gây ra) khoa học, hầu hết vi sinh vật gây bệnh nhận dạng có phương pháp trừ phù hợp( tiêm vacxin) Nguyên nhân làm gia cầm người thường xuyên bị nhiễm virus cúm A nhiều lần năm? Do virus cúm A ln có biến đổi kháng ngun q trình lưu hành tự nhiên, khơng có đáp ứng miễn dịch chéo chủng virus cúm A Do đó, xuất biến chủng virus cúm A có đặc tính kháng ngun khác với chủng virus trước đó, thể nhiễm khơng có đáp ứng miễn dịch bảo hộ thích ứng với chủng virus cúm Đây nguyên nhân làm cho gia cầm người thường bị mắc bệnh cúm nhiều lần năm IV Câu hỏi, tập đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển lực: A LÝ THUYẾT: A.1 Mức độ nhận biết: Mức độ nhận biết Câu Virut là: A dạng sống đặc biệt chưa có cấu trúc tế bào B có vỏ prơtêin lõi axit nuclêic C sống kí sinh bắt buộc D A,B C Câu Virut có cấu tạo gồm: A vỏ prơtêin ,axit nuclêic có vỏ ngồi B.- có vỏ prơtêin ADN C có vỏ prơtêin ARN D có vỏ prơtêin, ARN có vỏ ngồi Câu Hai thành phần tất virut bao gồm: A protein axit amin B protein axit nucleic C axit nucleic lipit D prtein lipit Câu Capsome : A lõi virut B đơn phân axit nucleic cấu tạo nên lõi virut C vỏ bọc virut D đơn phân cấu tạo nên vỏ capsit virut Câu Cấu tạo virut trần gồm có: A axit nucleic capsit B axit nucleic, capsit vỏ C axit nucleic vỏ D capsit vỏ Câu Virut HIV gây bệnh cho người bị nhiễm loại virut chúng phá huỷ tế bào A máu B não C tim D hệ thống miễn dịch Câu Phagơ virut gây bệnh cho A người B động vật C thực vật D vi sinh vật Câu Virut xâm nhiễm vào tế bào thực vậtqua vật trung gian A ong, bướm B vi sinh vật C côn trùng D virut khác Câu Hoạt động sau KHƠNG lây nhiễm HIV A bắt tay, nói chuyện, ăn chung bát B dùng chung bơm kim tiêm với người nhiễm C quan hệ tình dục với người nhiễm D B C Câu 10 Các phagơ tạo thành phá vỡ tế bào chủ chui gọi giai đoạn A hấp phụ B phóng thích C sinh tổng hợp D lắp ráp Câu 11 Chu trình nhân lên virut gồm giai đoạn theo trình tự… A hấp phụ - xâm nhập - lắp ráp - sinh tổng hợp - phóng thích B hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích - lắp ráp C hấp phụ - lắp ráp - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích D hấp phụ- xâm nhập- sinh tổng hợp- lắp ráp- phóng thích Câu 12: Virut sau gây hội chứng suy giảm miễn dịch người? A Thể thực khuẩn B HIV C H5N1 D Virut E.coli Mức độ thông hiểu Câu 13 Lõi virut HIV A ADN B ARN C ADN ARN D protein Câu 14 Lõi virut cúm là: A ADN B ARN C protein D ADN ARN Câu 15 Đặc điểm có vi rút mà khơng có vi khuẩn A có cấu tạo tế bào B.chỉ chứa ADN ARN C chứa ADN ARN D.Chứa ribôxôm, sinh sản độc lập Câu 16 Chu trình tan chu trình A lắp axit nucleic vào protein vỏ B bơm axit nucleic vào chất tế bào C đưa nucleocapsit vào chất tế bào D virut nhân lên phá vỡ tế bào Câu 17 Quá trình tiềm tan trình A virut nhân lên phá tan tế bào B ADN gắn vào NST tế bào, tế bào sinh trưởng bình thường C virut sử dụng enzim nguyên liệu tế bào để tổng hợp axit nucleic nguyên liệu riêng D lắp axit nucleic vào protein vỏ Câu 18 Khi xâm nhập vào thể người, HIV công vào tế bào… A hồng cầu B C thần kinh D limphôT Câu 19 Đối với người nhiễm HIV, người ta tìm thấy virut ở… A nước tiểu, mồ hôi B máu, tinh dịch, dịch nhầy âm đạo C đờm, mồ hôi D nước tiểu, đờm, mồ hôi Câu 20 HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch vì… A làm giảm lượng hồng cầu người bệnh B phá huỷ tế bào LimphôT đại thực bào C tăng tế bào bạch cầu D làm vỡ tiểu cầu Câu 21 Vi sinh vật gây bệnh hội vi sinh vật… A kết hợp với loại virut để công vật chủ B công vật chủ chết C lợi dụng lúc thể bị suy giảm miễn dịch để công D công vật chủ có sinh vật khác cơng Câu 22: Miễn dịch thể dịch miễn dịch A mang tính bẩm sinh B có tham gia tế bào T độc C sản xuất kháng thể D sản xuất kháng nguyên Câu 23: Miễn dịch tế bào miễn dịch A tế bào B mang tính bẩm sinh C sản xuất kháng thể D có tham gia tế bào T độc Câu 24: So sánh virut vi khuẩn cách điền chữa “có” “khơng” vào bảng: Tính chất Virut Vi khuẩn Virut Vi khuẩn Có cấu tạo tế bào Chỉ chứa ADN ARN Chứa ADN ARN Chứa ribơxơm khơng Có khơng khơng có khơng có có Sinh sản độc lập khơng có Có cấu tạo tế bào Chỉ chứa ADN ARN Chứa ADN ARN Chứa ribơxơm Sinh sản độc lập Trả lời: Tính chất Câu 25: Hãy điền X vào bảng sau để khẳng định sai cho kết luận nêu ra: Kết luận Đúng Sai Giai đoạn thứ xâm nhiễm phát triển virut vào tế bào chủ xâm nhập X Virut bám bề mặt tế bào chủ gian đoạn lắp ráp X Kết luận Đúng Virut ơn hồ virut không bao giơ gây hại cho tế bào chủ Sai X Hiện tượng sinh tan tượng virut phá vỡ tế bào chủ để ngồi X Có gian đoạn trình xâm nhiễm phát triển virut tế bào chủ X Bộ gen virut đựơc đưa vào tế bào chủ gian đoạn xâm nhập X Virut sinh sản dựa vào nguyên liệu tế bào chủ X Nguyên liệu di truyền gen virut gồm có ADN ARN X Virut có lối sống kí sinh hoại sinh X Virut dạng sinh vật có kích thước nhỏ bé X Chỉ có vi sinh vật khơng bị virut kí sinh vào X Mức độ vận dụng Câu 26 Nếu trộn axit nuclêic chủng virut B với nửa prôtêin chủng virut A nửa prơtêin chủng B chủng lai có dạng A giống chủng A B giống chủng B C vỏ giống A B , lõi giống B D vỏ giống A, lõi giống B Câu 27 Không thể tiến hành nuôi virut môi trường nhân tạo giống vi khuẩn A kích thước vơ nhỏ bé B hệ gen chứa loại axit nuclêic C khơng có hình dạng đặc thù D sống kí sinh nội bào bắt buộc Câu 28 Nếu đặt số thứ tự bước trình tạo virut sau: tổng hợp prôtêin virut hợp màng bao virut với màng tế bào lắp ghép prơtêin loại bỏ vỏ capsit giải phóng virut khỏi tế bào nhân ARN virut Trường hợp với trật tự diễn bước trình phát triển virut độc ? A – – – – – B – – – – – C – – – – – D – – – – – Câu 29 Chọn từ, cụm từ phù hợp điền vào số 1, 2, để thích cho hình cấu tạo virut trần A Capsôme; Axit nuclêic; Capsit B Axit nuclêic; Capsôme; Capsit C Capsit; Axit nuclêic; Capsôme D Vỏ gai; Axit nuclêic; 3.Gai Câu 30 Xác định cấu trúc phù hợp với chức tương ứng Cấu trúc Chức a b c d ARN Vỏ ngồi Gai glicơprơtêin Vỏ prơtêin (vỏ capsit) Giúp virut bám lên tế bào vật chủ Bảo vệ axit nuclêic Lưu giữ thông tin di truyền Chứa gai làm nhiệm vụ kháng nguyên Làm thủng màng tế bào chủ B a-3, b-1,4, c-5, d-2 D a-3, b-2, c-1, d-4,5 A a-3, b-4, c-1, d-2 C a-1, b-4, c-3, d-2,5 Mức độ vận dụng cao Câu 31: Trên da ln có tế bào chết, HIV bám lên da có lây nhiễm khơng? Trường hợp lây được? Trả lời: Trên da ln có tế bào chết, HIV bám lên da không lây nhiễm Trường hợp da bị thương lây Câu 32: Dựa theo hình 29.3, trộn axit nuclêic chủng B với nửa prôtêin chủng A nửa prôtêin chủng B chủng lai có dạng nào? Nếu nhiễm chủng lai vào thuốc để gây bệnh, sau phân lập virut chủng A hay chủng B? Vì sao? Trả lời: Dựa theo hình 29.3, trộn axit nuclêic chủng B với nửa prôtêin chủng A nửa prơtêin chủng B chủng lai có dạng lõi chủng B vỏ vừa A B xen Nếu nhiễm chủng lai vào thuốc để gây bệnh, sau phân lập virut chủng B tính trạng virut hệ gen virut định Câu 33: Em có đồng ý với ý kiến cho virut thể vơ sinh? Trả lời: Ở ngồi TB chủ, virut biểu thể vơ sinh Có thể tách hệ gen khỏi vỏ protein để chất rieng hợp chất hóa học Khi trộn hai thành phần với nhau, chúng lại trở thành hạt virut hoàn chỉnh Khi nhiễm virut hoàn chỉnh vào cây, chúng lại biểu thể sống, nhân lên tạo hệ virut mang đầy đủ đặc điểm di truyền virut ban đầu Câu 34: Theo em ni virut mơi trường nhân tạo nuôi vi khuẩn không? Trả lời: Không thể nuôi virut môi trường nhân tạo ni vi khuẩn virut ký sinh nội bào bắt buộc, chúng nhân lên tế bào sống V PHỤ LỤC - Nội dung phiếu học tập 1: “Tìm hiểu hình thái virut” Loại virut Đặc điểm Cấu trúc xoắn Cấu trúc khối Cấu trúc hỗn hợp Đại diện -Hình que sợi: Capsơme xếp theo chiều xoắn virút gây bệnh dại, virút khảm thuốc axit nuclêic -Hình cầu: virut cúm, virut sởi Capsơme xếp theo hình khối đa virút bại liệt diện với 20 mặt tam giác Đầu có cấu trúc khối chứa axit Phagơ hay gọi thể thực khuẩn nuclêic, có cấu trúc xoắn - Nội dung phiếu học tập 2: “Tìm hiểu chu trình nhân lên virut tế bào chủ” Các giai đoạn Các hoạt động virut Có liên kết đặc hiệu gai glicôprôtein prôtêin bề mặt virut Hấp phụ với thụ thể bề mặt tế bào chủ Enzim lizôzim phá huỷ thành tế bào, bơm axit nuclêic vào cịn phần vỏ Phagơ ngồi Xâm Virut Đưa nuclêơcapsit vào tế bào chất, sau "cởi vỏ" để giải phóng axit nhập ĐV nuclêic Virút sử dụng enzim nguyên liệu vật chủ để tổng hợp axit nuclêic Sinh tổng hợp prôtêin cho nó.(1 số virut có enzim riêng tham gia vào sinh tổng hợp) Lắp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để tạo virút hoàn chỉnh Lắp ráp Virút phá tế bào chui -Virut nhân lên làm tan tế bào gọi virut độc (chu trình tan) Phóng thích -Virut nhân lên mà không làm tan tế bào gọi virut ơn hồ (chu trình tiềm tan) - Nội dung phiếu học tập 3: “Tìm hiểu virut kí sinh VSV, thực vật trùng” Nhóm virut Số loại 3000 Cách thức xâm nhập lây lan -Xâm nhập trực tiếp +Tránh nhiễm phage CN vi sinh phải tuân theo qui trình vơ trùng nghiêm ngặt sản xuất kiểm tra vi khuẩn trước đưa vào sản xuất Thay đổi hình thái cây: bị đốm vàng, đốm nâu; bị sọc hay vằn, xoăn hay héo, thân bị lùn -Gây nhiễm thơng qua hay cịi cọc trùng bọ rầy xanh, rệp đốm…, bị bệnh truyền cho hệ sau qua hạt, truyền qua vết xây xát +Phòng bệnh: chọn giống bệnh, vệ sinh đồng ruộng, tiêu diệt vật trung gian Virut kí sinh VSV Virut kí sinh thực vật Biện pháp phòng chống virut Gây tác hại cho ngành công nghiệp vi sinh vật sản xuất thuốc kháng sinh, mì chính, thuốc trừ sâu sinh học -Nhân lên theo giai đoạn 1000 Tác hại -Tự khơng thể xâm nhập vào tế bào TV bề mặt có tầng cutin bảo vệ khơng cho thụ thể bám vào - VR di chuyển qua TB khác qua cầu sinh chất Virut kí sinh trùng -Xâm nhập qua đường tiêu Gây bệnh cho côn +Phịng bệnh: Tiêu hố trùng dùng diệt muỗi, vệ sinh -virut xâm nhập vào tế bào trùng làm ổ chứa, môi trường ruột theo dịch thông qua côn trùng bạch huyết lan khắp gây bệnh cho động vật người thể - Phiếu học tập 4: “Tìm hiểu miễn dịch khơng đặc hiệu miễn dịch đặc hiệu” Chỉ tiêu Khái niệm Đặc điểm Tác dụng Miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch không đặc Miễn dịch thể dịch Miễn dịch tế bào hiệu Là miễn dịch tự nhiên Là miễn dịch xảy có kháng ngun xâm nhập mang tính bẩm sinh, khơng địi hỏi phải có tiếp xúc trước với kháng nguyên Mang tính bẩm sinh Sản xuất kháng thể nằm Có tham gia tế dịch thể bào T độc -Ngăn cản không cho Làm nhiệm vụ ngưng kết, Tiết loại prôtêin làm tan VSV xâm nhập vào bao bọc loại virut, tế bào bị nhiễm độc thể VSV gây bệnh, lắng đọng ngăn cản nhân lên -Tiêu diệt VSV xâm độc tố chúng tiết virut nhập THIẾT KẾ TRỊ CHƠI TÌM Ơ CHỮ 10 11 Gợi ý: Có chữ: Tác nhân gây bệnh bệnh AIDS Có chữ: Một loại trực khuẩn bị phagơ kí sinh Dạng phagơ nghiên cứu kĩ Có chữ: Những chữ viết tắt bệnh có tên “Hội chứng viêm đường hơ hấp cấp” Có chữ: Từ kép dùng chung vi khuẩn có dạng hình cầu Có 11 chữ: Bệnh virus gây thực vật, phát Có chữ: Từ kép để chung vi khuẩn có dạng hình que Có chữ: Đây lối sống bắt buộc tất virus Có chữ: Tên loại hoocmôn dùng điều trị bệnh tiểu đường Có chữ: Các chữ viết tắt cụm từ tiếng nước ngồi có nghĩa “Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải” 10 Có chữ: Tên giai đoạn thứ trình nhiễm phát triển virus tế bào chủ 11 Có chữ: Từ dùng để virus sau gắn gen vào tế bào chủ mà tế bào chủ sinh trưởng bình thường ĐÁP ÁN TRỊ CHƠI TÌM Ơ CHỮ H I V O L I S A R S C Ầ U K H U Ẩ N L E C K H Ả M T H U Ố C T R Ự C K H U Ẩ N K Í S I N H N S U L I N A I D S Â M N H Ậ Ô N H Ò A I 10 11 X P Á ... niệm, tác nhân gây bệnh cách lây truyền bệnh truyền nhiễm + Trình bày khái niệm miễn dịch + Phân biệt miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu, miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào b) Kỹ năng:... sâu, vấn đề bảo vệ môi trường + ND 6: Tìm hiểu vể bệnh truyền nhiếm: khái niệm, phương thức lây truyền, bệnh truyền nhiễm thường gặp, cách phòng chống bệnh truyền nhiễm + ND7: Tìm hiểu miễn dịch: ... khái niệm, tác nhân gây bệnh cách lây truyền bệnh truyền nhiễm -Trình bày khái niệm miễn dịch - Phân biệt miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu, miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào + Rèn cho

Ngày đăng: 30/09/2020, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w