Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
29,39 KB
Nội dung
KHÁIQUÁTVỀHOẠTĐỘNGBẢOLÃNHCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1. Những vấn đề chung vềNgânhàngthươngmại 1.1.1. Khái niệm Ngân hànglà một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngânhàngbao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngânhàngthươngmạithường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng. NHTM là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong nền kinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế xã hội đều gửi tiền tại NHTM. NHTM đóng vai trò là người thủ quỹ cho toàn xã hội. Thu nhập từ ngânhàng TM là nguồn thu nhập quan trọng của nhiều hộ gia đình. NHTM là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với nhà nước. NHTM cung cấp cho các doanh nghiệp vốn phục vụ cho việc mua hàng hoá dự trữ hoặc xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị. Khi doanh nghiệp và người tiêu dùng phải thanh toán cho các khoản mua hàng hoá và dịch vụ, họ thường sử dụng séc, uỷ nhiệm chi, thẻ tín dụng hay các loại thẻ điện tử…NHTM còn là nơi khách hàng tìm đến để nhận được lời tư vấn, cần được cung cấp các thông tin tài chính hay tư vấn lập kế hoạch tài chính. Ngoài ra, NHTM còn là đơn vị cung cấp các khoản tín dụng cho chính phủ; Thông qua hình thức mua các chứng khoán chính phủ, đây là nguồn tài chính quan trọng để đầu tư phát triển. NHTM là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất. NHTM thực hiện các chính sách kinh tế; Đặc biệt là chính sách tiền tệ, Vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của chính phủ nhằm ổn định kinh tế. Theo LêNin, NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt hoạtđộng trong lĩnh vực tài chính tiền tệ. Theo luật Việt Nam: NHTM là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng, hoạtđộngthường xuyên và chủ yếu của nó là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, đầu tư cho nền kinh tế. Quá trình phát triển của các ngânhàng qua các thời kỳ: - Thế kỷ XV, các NHTM hoạtđộng với ba chức năng chủ yếu là đổi tiền, thanh toán và cho vay. Hoạtđộngcủa các Ngânhàng mang tính chất kiêm nhiệm, trong đó các cửahàng vàng bạc kiêm luôn ba chức năng này củangân hàng. - Đến thế kỷ XVIII, các NH thưc sự được tách ra, tạo thành các doanh nghiệp chỉ hoạtđộng trên lĩnh vực tiền tệ. Khác với hiện nay, NH nào cũng có khả năng phát hành giáy bạc vào lưu thông mà không bị hạn chế số lượng NH phát hành. Do đó mà sự điều tiết của nhà nước thời kỳ này bị hạn chế. - Từ thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX, chính phủ tiến hành hạn chế số lượng NH phát hành, chỉ NH lớn mới đủ điều kiện để đưa tiền vào lưu thông. Các NH này đều là các NH tư nhân. - Từ đầu thế kỷ XX đến nay, nhất là sau cuộc khủng hoảng 29-33, xuất hiện một số nguyên nhân do chính phủ không kiểm soát được chính sách tài chính tiền tệ. Sau đó, hầu hết các NH phát hành đều được quốc hữu hoá để giúp nhà nước thực hiện được các chính sách của mình có hiệu quả hơn. - Từ đây, Hệ thống Ngânhàng được chia làm hai cấp kinh doanh: Các NHNN thay hế cho NH phát hành trước đó, giữ chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và chịu sự kiểm soát chặt chẽ của chính phủ. Các NHTMvà các trung gian tài chính khác: các thành phần này hoạtđộng trong lĩnh vực kinh doanh và chịu sự chi phối của NHNN. 1.1.2. Chức năng của NHTM 1.1.2.1. Chức năng thủ quỹ của doanh nghiệp NHTM nhận giữ tiền gửi cho DN: trong nền kinh tế luôn tồn tại hai nhóm doanh nghiệp: nhóm thứ nhất là nhóm các doanh nghiệp có vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng, nếu để tiền đó trong két của mình, các DN đã để tiền bị chết, không được lưu thông. Đem gửi NH, DN sẽ nhận được tiền lãi và có thêm khoản thu nhập đáng kể từ đây. Nhóm thứ hai không có tiền dư thừa, nhưng lại có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, hoặc thực hiện một dự án, công trình nào đó. Nhóm này sẽ phải đi vay tiền, và NHTM chính là nơi mà các DN nên tìm đến. Đến với NHTM, DN thiếu vốn sẽ gặp được nhà cung cấp các khoản tiền cho mình. NHTM sẽ là người trung gian làm cầu nối giữa người đi vay và cho vay. NHTM sẽ có được lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất giữa mức huy động và mức cho vay. Ngoài ra, NHTM còn thực hiện chức năng thanh toán. Đây là đặc điểm cơ bản nhất của NHTM mà không một trung gian tài chính nào được thực hiện. NHTM sẽ thực hiện các nghiệp vụ, thực hiện thanh toán cho các tổ chức, cá nhân… 1.1.2.2. Chức năng tạo tiền gửi Giả sử ban đầu khách hàng đem 100đ(R) tới gửi NHTM, tỷ lệ dự trữ bắt buộc(rr) là 10%, tỷ lệ dự trữ vượt quá(er) là 0%. Như vậy, với số tiền này, NHTM phải giữ lại 10đ dự trữ bắt buộc, còn 90đ, NHTM cho vay ra bên ngoài.Vì er=0 nên tất cả 90đ này đều được cho vay. Giả sử tiền mặt do công chúng nắm giữ là 0, như vậy, sau đó, công chúng sẽ đem toàn bộ 90đ gửi lại NHTM, NHTM dự trữ tiếp 9đ, cho vay ra 81đ. Quá trình này cứ tiếp tục cho tới lúc kết thúc, tổng số tiền lúc này ở trong lưu thông đã là 90+80+…+… =1000đ Gọi D là tổng lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế, ta có D= Rx1/rr Như vậy, tỷ lệ dự trữ bắt buộc càng nhỏ, lượng tiền cung ứng ra thị trường càng lớn và ngược lại. 1.1.2.3. Chức năng làm trung gian tài chính Bản chất của NHTM chính là làm trung gian tài chính bởi NHTM là cầu nối giữa người có vốn và người thiếu vốn. Đây là trung gian tài chính quan trọng nhất trong các trung gian tài chính. Chức năng này của NH được thể hiện rõ ở hai bộ phận: - Trung gian tín dụng: NHTM sử dụng vốn huy động hoặc vốn đi vay để cho vay, do vậy, trách nhiệm của NH là phải đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả. Có vậy NHTM mới có thể thu hồi vốn trả cho người gửi tiền và đảm bảo kinh doanh có lãi. -Trung gian tài chính: NHTM cung cấp các dịch vụ tài chính trong đó có uỷ thác thanh toán, các dịch vụ môi giới, và các dịch vụ tiện ích khác. 1.1.3. Những hoạtđộng cơ bản của NHTM 1.1.3.1. Hoạtđộng huy động vốn Đây là hoạtđộng nhằm tạo lập nguồn vốn kinh doanh cho NHTM.Là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, nên tạo nguồn vốn của NHTM là một yếu tố quyết định tới quy mô hoạtđộng và uy tín của NHTM trên thị trường. Đây là hoạtđộng cơ bản của NHTM, nó làm ảnh hưởng rất nhiều tới tình hình hoạtđộngcủa NHTM. Hoạtđộng này chủ yếu bao gồm các hoạtđộng sau: - Huy động tiền gửi không kỳ hạn - Huy động tiền tiết kiệm của dân cư - Đi vay NHNN, NHTM khác - Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu - Các hoạtđộng huy động khác: Uỷ thác đầu tư 1.1.3.2. Hoạtđộng sử dụng vốn - Hoạtđộngngân quỹ: Đây là hoạtđộng mang tính chất dự trữ: Dự trữ bắt buộc: Đây là khoản dự trữ mà các NHTM phải nộp vào tài khoản tại NHNN nhằm thực hiện một số mục tiêu đề ra: Thứ nhất, khoản này đống vai trò như như một khoản đảm bảo an toàn cho hoạtđộng kinh doanh của NHTM. Thứ hai, nó giúp NHNN có thể vận hành chính sách tiền tệ quốc gia. Theo như đã trình bày ở trên, nếu tỷ lệ dự trữ càng thấp, lượng cung tiền ra thị trường càng lớn và ngược lại. Tuỳ từng điều kiện khác nhau mà NHNN sẽ đua ra các biện pháp phù hợp với hoàn cảnh. Thứ ba, nó giúp NHNN quản lý được hoạtđộngcủa NHTM. Dự trữ vượt quá: khoản tiền này tồn tại dưới 3 hình thức: tiền mặt tại quỹ, tài khoản tiền gửi NHNN và tiền mặt trong quá trình thu. Khoản mục này tồn tại có thể do hoạtđộng kinh doanh của NH không tốt, không cho vay hết vốn mà mình huy động được( sau khi đã trừ đi dự trữ bắt buộc) hay cũng có thể do chính sách hoạtđộngcủa mình, NH muốn giữ lại một khoản dự trữ nữa ngoài dự trữ bắt buộc để đảm bảo hơn nữa khả năng thanh toán của mình. -Hoạt động cho vay: Đây là hoạtđộng cơ bản củaNgânhàngthương mại. Ngânhàng huy động vốn sau đó cho vay, sau một thời gian NH sẽ thu được cả gốc và lãi. Tuỳ thuộc vào tiêu chí mà cho vay được chia thành nhiều loại khác nhau: Căn cứ vào thời hạn khoản vay, hoạtđộng cho vay được chia thành 3 loại Cho vay ngắn hạn: là hình thức cho vay mà thời hạn của khoản vay nhỏ hơn một năm. Hình thức này chủ yếu để bổ sung vốn lưu động cho hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp: Thu mua hàng hoá, trả lương cho công nhân viên… Cho vay trung hạn: Thời hạn khoản vay từ 1 dến 5 năm, chủ yếu để tài trợ cho các hoạtđộng sửa chữa tài sản cố định, thay đổi kế hoạch sản xuất hàng hoá. Cho vay dài hạn: Thời hạn của khoản vay trên 5 năm. Khoản mục này thường tài trợ cho các hoạtđộng xây dựng cơ bản: Đổi mới máy móc thiết bị, cho vay để tăng cường chiều sâu, xây dựng phân xưởng mới. Căn cứ vào phương thức tài trợ, hoạtđộng cho vay được chia thành: cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng, tài trợ cho dự án. Cho vay thương mại: Ngay ở thời kỳ đầu, các ngânhàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với những người bán. Người bán chuyển các khoản phải thu cho vay để lấy tiền ứng trước. Sau đó là bước chuyển tiếp từ chiết khấu thương phiếu sang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng là người mua, giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh. Cho vay tiêu dùng: Khách hàng là các cá nhân, hộ gia đình…Nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Tài trợ cho dự án: Ngânhàng cho vay để tài trợ cho xây dựng nhà máy mới đặc biệt là trong các nghành công nghệ cao. Căn cứ vào tài sản đảm bảo: Cho vay không có tài sản đảm bảo: Bảo lãnh, tín chấp Cho vay có tài sản đảm bảo: Thế chấp, cầm cố, Căn cứ vào hạn mức tín dụng: Cho vay trong hạn mức: là hình thức cho vay mà số dư nợ bế hơn hoặc bằng hạn mức cho vay củangân hàng. Cho vay ngoài hạn mức: Là hình thức cho vay mà số dư nợ lớn hơn quy mô hạn mức mà ngânhàng cho vay. Cho vay quá ngạch: Là hình thức cho vay mà khách hàng vẫn chưa trả xong nợ cũ.Thông thường, NH chỉ tiếp tục cho khách hàng vay khi đã thu được nợ cũ, nhưng trong một số trường hợp đặc biệt Ngânhàng sẽ xem xét để cho doanh nghiệp vay thêm, nhằm giúp doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng khó khăn hoặc chớp được cơ hội kinh doanh tốt nhất. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn: NH cho khách hàng vay để sản xuất kinh doanh, để phát triển nhà ở, mua xe… - Các hoạtđộng đầu tư: Ngânhàng tham gia các hoạtđộng hùn vốn, góp vốn hình thành vốn chủ sở hữu cho các dự án đầu tư. Hoạtđộng này không những tạo thêm thu nhập cho ngânhàng mà còn giúp ngânhàng thâm nhập thị trường nhằm thu thập thêm thông tin, phục vụ hoạtđộng cho vay. Có rất nhiều hình thức đầu tư khác nhau, nhưng các NH chủ yếu tham gia vào 3 hình thức: Đầu tư vào chứng khoán: Do mục tiêu của các ngânhàngthươngmại là an toàn và sinh lợi, do đó các NHTM chỉ nắ giữ trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, trái phiếu công ty lớn. Tuy nhiên việc đầu tư vào chứng khoán cũng bị hạn chế. Các NHTM chỉ được đầu tư không quá 30% vốn chủ sở hữu của mình và số vốn này phải phân bổ vào các doanh nghiệp sao cho không quá 10% cổ phần của doanh nghiệp được đầu tư. Đầu tư vào các doanh nghiệp: là hoạtđộngngânhàng đầu tư vào để trở thành một thành viên trong tập đoàn đó. Đầu tư hùn vốn vào dự án: Thông thường là các dự án BOT… - Hoạtđộng sử dụng vốn khác: NH sẽ đầu tư vào các hoạtđộng quảng cáo, quảng bá, tài trợ…để quảng bá cho thương hiệu của mình. 1.1.3.3. Nghiệp vụ trung gian - nghiệp vụ chuyển tiền: Là một nghiệp vụ mà ngânhàng phải chuyển tiền cho một người khác khi có lệnh của khách hàng. - Dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt: Loại hình dịch vụ này bao gồm: thanh toán bù trừ, thanh toán séc, L/C, thanh toán bằng uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thanh toán bằng hối phiếu… - Cung cấp các dịch vụ tài chính: Bao gồm các dịch vụ môi giới, tư vấn tài chính, uỷ thác đầu tư, bảolãnh và các loại hình dịch vụ khác. 1.2. Kháiquátvềhoạtđộngbảolãnhcủangânhàng TM 1.2.1. Khái niệm vềhoạtđôngbảolãnhngânhàng “ Bảolãnhngân hàng” là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng( Bên bảo lãnh) với bên có quyền( bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng( bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay. Theo khái niệm trên, tham gia bảolãnh gồm có ba bên: - Bên được bảo lãnh: Là bên yêu cầu NH mở thư bảo lãnh. Đây là khách hàngcủangân hàng. Trong trường hợp có sự vi phạm hợp đồng, NH sẽ phải thanh toán thay và bên được bảolãnh phải có nghĩa vụ bồi hoàn cho NH. - Bên nhận bảo lãnh: là bên được hưởng bồi thường theo các quy định trong thư bảolãnh khi có sự vi phạm hợp đồng, với điều kiện bên nhận bảolãnh phải xuất trình đầy đủ các chứng từ phù hợp với các điều khoản được quy định trong hợp đồngbảo lãnh. -Bên bảo lãnh: là bên đứng ra phát hành thư bảolãnh và có nghĩa vụ thanh toán cho các bên nhận bảolãnh khi bên này yêu cầu; đồng thời xuất đầy đủ các chứng từ phù hợp với những điều đã kí kế trong hợp đồngbảo lãnh, Bảolãnhngânhàng có nghĩa là Ngânhàng là bên bảo lãnh. 1.2.2. Đặc điểm, chức năng, vai trò củahoạtđộngbảolãnhngânhàng 1.2.2.1. Đặc điểm củahoạt độnh bảolãnhngânhàng - Bảolãnh là mối quan hệ nhiều bên phụ thuộc lẫn nhau Trong nghiệp vụ bảolãnhthường có sự tham gia đồng thời của 3 hợp đồng độc lập: Hợp đồng giữa bên bảolãnh và bên nhận bảo lãnh, Hợp đồng giữa bên được bảolãnh và bên bảo lãnh, hợp đồng giữa bên nhận bảolãnh và bên được bảo lãnh. Tuy có sự phân chia, nhưng ba mối quan hệ này vẫn có mối quan hệ gắn kết nhau và có ảnh hưởng lẫn nhau. Do đó, mỗi bên có trách nhiệm thực hiện hợp đồng với hai bên còn lại. - Tính độc lập củabảo lãnh: Bảolãnhngânhàng có tính độc lập so với hợp đồng. Mặc dù mục đích củabảolãnhngânhàng là bồi hoàn cho người thụ hưởng những thiệt hại từ việc không thực hiện hợp đồngcủa người được bảolãnh trong quan hệ hợp đồngcủa người được bảo lãnh, nhưng việc thanh toán của một bảolãnh chỉ hoàn toàn căn cứ vào các điều khoản và điều kiện được quy định trong bảo lãnh. Ngoài ra, tính độc lập củabảolãnhngânhàng còn thể hiện ở sự độc lập giữa trách nhiệm thanh toán củangânhàng với mối quan hệ khách hàng. Ngânhàng không thể viện cớ bên được bảolãnh còn nợ tiền củangân hàng, bên được bảolãnh phá sản… để trì hoãn việc thanh toán cho bên nhận bảolãnh khi bên nhận bảolãnh đưa ra đầy đủ chứng từ… - Tính phù hợp củabảolãnh Khi người thụ hưởng bảolãnh đến yêu cầu NH thanh toán thì Ngânhàng có trách nhiệm kiểm tra các chứng từ do người thụ hưởng xuất trình. Ngânhàngbảolãnh có quyền từ chối thanh toán nếu như chứng từ có dấu hiệu không hợp lệ hay những điều kiện củabảolãnh không được đáp ứng. - Bảolãnhngânhàng là một hoạtđộng ngoại bảng Bảolãnhngânhàng là một hình thức tài trợ thông qua uy tín. Ngânhàng không phải xuất tiền ngay khi kí bảo lãnh. Do đó bảolãnh được coi là một tài sản ngoại bảng. Khi ngânhàng thực hiện nghĩa vụ bảolãnh cho bên nhận bảolãnh thì bảolãnh được xếp vào nội bảng. Lúc này bảolãnh được xếp vào loại tài sản xấu cấu thành nợ quá hạn. Qua đó cho ta thấy, bảolãnh cũng là một nghiệp vụ chứa đựng rủi ro như một khoản cho vay. Do vậy, Ngânhàng phải phân tích kỹ lưỡng khách hàng trước khi nhận bảo lãnh. 1.2.2.2. Chức năng củahoạtđộngbảolãnh - Bảolãnh cung cấp một sự đảm bảo cho người thụ hưởng: Mục đích củabảolãnhngânhàng là phải bồi hoàn tài chính cho người thụ hưởng bảolãnh những thiệt hại do hành vi vi phạm hợp đồngcủa người được bảolãnh gây ra. Do đó bảolãnh mang chức năng bảo đảm hơn là thanh toán. Điều này được thể hiện rất rõ trong bảolãnh dự thầu, bảolãnhbảo đảm chất lượng sản phẩm, bảolãnhbảo đảm chất lượng công trình…Do vậy bảolãnh được dùng cho mục đích an toàn cho người thụ hưởng khi có sự vi phạm hợp đồngcủa người được bảo lãnh. - Bảolãnh là một công cụ tài trợ Nhờ hoạtđộngbảolãnhcủangânhàng mà hoạtđộng sản xuất kinh doanh của khách hàng được thực hiện đúng tiến độ và đạt hiệu quả cao. Đặc biệt trong thươngmại quốc tế, bảolãnh được biết đến như một công cụ tài trợ cho xuất nhập khẩu. Đối với thị trường chúng khoán ở những nước phát triển, Ngânhàng là người bảolãnh tài trợ cho các doanh nghiệp phát hành chứng khoán… - Bảolãnh có chức năng thúc đẩy hoàn thành hợp đồng Chức năng này xuất phát từ người được bảo lãnh, có thể bị người thụ hưởng bảolãnh yêu cầu thanh toán bầt kỳ lúc nào trong thời gian hiệu lực củabảolãnh nếu như họ vi phạm hợp đồng,ở bất kể mức độ nào, là bao nhiêu. Người được bảolãnh luôn phải chịu áp lực của việc phải bồi hoàn bảo lãnh. Chính vì vậy bảolãnh như có tác dụng thúc đẩy người được bảolãnh hoàn tất hợp đồng đã được ký kết và hoạtđộng kinh doanh có hiệu quả hơn. 1.2.2.3. Vai trò củahoạtđộngbảo lãnh. - Đối với nền kinh tế: Bảolãnhđóng vai trò là chất xúc tác thương mại. Nhờ có bảolãnh mà việc thực hiện hợp đồng vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh trở nên thuận lợi hơn. Nhu cầu về vốn luôn là một vấn đề cấp thiết, nhất là trong điều kiện hiện nay, trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, việc vay vốn nước ngoài trở nên phổ biến và đóng vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên do khoảng cách địa lý, bất đồng ngôn ngữ là những trở ngại khiến các thành viên không hiểu rõ nhau. Do đó, trong quan hệ hợp tác nhất thiết phải có hoạtđộngbảolãnhbảo đảm cho quyền lợi của các bên. - Đối với bên được bảo lãnh: Bảolãnh ra đời đã trở thành công cụ tài trợ, giúp cho bên được bảolãnh có thể vay vốn với chi phí thấp hơn. Do đó mà bên được bảolãnh có thể sử dụng được nguồn vốn một cách triệt để và tối ưu nhất. Nhờ có bảolãnh đã giúp cho bên được bảolãnh có thể tiếp cận được với những dự án, những hợp đồng…ngay cả khi họ chưa có đủ uy tín đối với đối tác, cho dù họ hoàn toàn có khả năng và phương tiện thực hiện hợp đồng. Ngoài ra, nhờ có bảolãnh mà bên bảolãnhthường xuyên chịu sự giám sát củaNgân hàng, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có trách nhiệm hơn và hoàn thành các nghĩa vụ của mình đối với bên nhận bảo lãnh. - Đối với bên nhận bảo lãnh: Bảolãnh là công cụ bảo đảm quyền lợi cho họ. Có bảolãnh bên nhận bảolãnh sẽ ít có nguy cơ bị thiệt hại hơn bởi tổ chức bảolãnh là một tổ chức được họ tín nhiệm. Nếu rủi ro xảy ra, khi đối tác của họ( bên được bảo lãnh) không thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng và không bồi thường cho bên nhận bảolãnh những thiệt hại, bên nhận bảolãnh sẽ đưa ra các hồ sơ liên quan chứng minh cho sự sai phạm đó và sẽ nhận được bồi thườngcủangânhàng phát hành bảo lãnh. - Đối với NH phát hành bảo lãnh: Bảolãnh giúp ngânhàng đa dạng hoá sản phẩm của mình. Ngày nay, ở các nước có nền kinh tế phát triển, thu nhập có được chủ yếu là thu từ phí dịch vụ. Mặc dù ở hầu hết các NHTM Việt Nam thu nhập chủ yếu từ các hoạtđộng tín dụng nhưng các ngânhàng cũng ngày càng nhận thấy bảolãnh là một nghiệp vụ không thể thiếu trong các sản phẩm của mình và đang mang lại cho các ngânhàng một nguồn thu đáng kể. 1.2.3. Phân loại bảolãnhNgân hàng. *Phân theo mục đích - Bảolãnh vay vốn: là một loại bảolãnhngânhàng do Ngânhàng phát hành cho bên nhận bảo lãnh, về việc cam kêt trả nợ thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không trả nợ hoặc trả nợ không đầy đủ và đúng hạn. BảoLãnh vay vốn gồm có hai loại: Bảolãnh vay vốn trong nước Bảolãnh vay vốn nước ngoài mà trong đó chủ yếu dưới hình thức bảolãnh mở L/C trả chậm. - Bảolãnh thanh toán: là một bảolãnhngânhàng do ngânhàng phát hành cho bên nhận bảolãnh cam kết sẽ thanh toán thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình khi đến hạn. - Bảolãnh dự thầu: là một loại bảolãnh NH do NH phát hành cho bên mời thầu để đảm bảo cho nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách hàng. Trong trường hợp khách hàng bị phạt do vi phạm quy chế dự thầu mà không nộp hoặc nộp không đủ tiền phạt cho bên mời thầu thì NH thực hiện nghĩa vụ bảolãnh đã cam kết. - Bảolãnh thực hiện hợp đồng: là bảolãnh do NH phát hành cho bên nhận bảolãnhbảo đảm việc thực hiện đúng, đầy đủ các nghĩa vụ của khách hàng với bên nhận [...]... lớn đến hoạtđộng bảo lãnhcủangânhàng Do đó hoạtđộngbảolãnh cần phải thực hiện theo các định hướng chung đó Ngânhàng cần đưa ra các chính sách cụ thể về quy mô, tính chất, phương thức hoạtđộngbảo lãnh, đưa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ, bảo đảm phát triển đúng theo định hướng đã đề ra - Uy tín củangân hàng: Uy tín ngânhàng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt độngcủangân hàng, tới... Đồngbảolãnh là việc nhiều tổ chức tín dụng cùng bảolãnh cho một nghĩa vụ khách hàng thông qua một tổ chức tín dụng làm đầu mối - Bảolãnh gián tiếp: Là loại bảolãnh mà trong đó, ngânhàngbảolãnh đã phát hành theo lệnh của một ngânhàng trung gian phục vụ cho người được bảolãnh dựa trên một bảolãnh khác gọi là bảolãnh đối ứng Người được bảolãnh không phải bồi hoàn trực tiếp cho ngânhàng phát... lãnh cho ngânhàng phát hành - Bước 4: Xử lý sau khi phát hành bảolãnh Sau khi phát hành bảo lãnh, ngânhàng theo dõi phát sinh nghĩa vụ bảolãnh và thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, hạch toán số dư bảo lãnh, theo dõi thực hiện hợp đồngbảo lãnh, khách hàng thanh toán phí bảolãnh và các khoản phí khác - Bước 5: Tất toán bảolãnh sau khi thư bảolãnh hết thời hạn hoặc khi có thông báo hoặc xác nhận của bên... xác nhận của bên nhận bảo lãnh, NH tất toán bảolãnh 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộng bảo lãnhBảolãnh là một hoạtđộng liên quan đến hoạtđộngcủa nhiều chủ thể trong nền kinh tế Bảolãnhngânhàng chịu tác độngcủa nhiều nhân tố khác nhau, trong đó có thể kể đến một số nhân tố cơ bản sau đây: 1.2.5.1 Nhân tố khách quan - Pháp luật và chính sách của Nhà nước: Mọi hoạtđộng kinh doanh trong... được bảolãnh chịu trách nhiệm bồi hoàn trực tiếp cho ngânhàng phát hành bảolãnh Để thoả thuận với người thụ hưởng, người được bảolãnh yêu cầu ngânhàng phục vụ mình phát hành thư bảolãnh với những điều kiện và những điều khoản đã thoả thuận của thư bảolãnh Khi ngânhàng phải thực hiện nghĩa vụ bảolãnh thì sau đó người được bảolãnh phải có nghĩa vụ bồi hoàn lại cho ngânhàng số tiền ngânhàng đã... hàng lập và gửi hồ sơ đến đề nghị bảolãnh Trong hồ sơ gồm có: Hồ sơ pháp lý, giấy đề nghị bảo lãnh, báo cáo tài chính về tình hình sản xuất kinh doanh và các thông tin khác, tài sản đảm bảo nghĩa vụ bảolãnh theo quy định - Bước 2: Ngânhàng thẩm định hồ sơ và quyết định bảolãnh - Bước 3: Ngânhàng ký hợp đồngbảolãnh với khách hàng và phát hành thư bảolãnh Khách hàng nhận một bản cam kết bảo lãnh. .. giữa người được bảolãnh và ngânhàng được coi là sự uỷ nhiệm Khi phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh, ngânhàng phải thực hiện và người được bảolãnh phải có trách nhiệm bồi hoàn cho ngânhàng Trong trường hợp người bảolãnh là người nước ngoài, Ngânhàng phục vụ người được bảolãnh sẽ thông qua mối quan hệ đại lý của mình, yêu cầu một ngânhàngđóng trụ sở tại nước người thụ hưởng chuyển thư bảo lãnh( NH phục... khách hàng củangânhàng là yếu tố không thể thiếu trước khi ra quyết định bảo lãnhcủangânhàng nhằm giảm thiểu rủi ro Trước khi kí hợp đồngbảolãnh với khách hàng, ngânhàng cần xem xét khả năng tài chính của khách hàng, khả năng thực hiện hợp đồng với bên nhận bảo lãnh, khả năng thanh toán của khách hàng nếu nghĩa vụ bảolãnh được phát sinh… - Phẩm chất, trình độ cán bộ thực hiện bảolãnh Con người... khách hàng đến với ngân hàng, tới việc làm tăng doanh thu Những khách hàng lần đầu tìm đến ngânhàng , họ sẽ tìm đến các ngânhàng có uy tín Còn đối với những khách hàng đã thực hiện hoạtđộngbảolãnh tại ngânhàng thì uy tín đóng vai trò giữ chân họ ở lại sử dụng dịch vụ củangânhàng - Chất lượng thẩm định khách hàngBảolãnh là nghiệp vụ chứa đựng rất nhiều rủi ro Do đó chất lượng thẩm định khách hàng. .. quan, đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên ♥ Đạo đức của khách hàng: Cũng giống như hoạtđộng cho vay, trước khi ra quyết định bảolãnhngânhàng phải xem xet cả đạo đức khách hàng, các mối quan hệ của khách hàng, lịch sử giao dịch của họ, xem các khoản nợ cũ với ngânhàng mình và với các tổ chức tín dụng khác mà khách hàng có quan hệ 1.2.5.2 Nhân tố chủ quan - Chiến lược kinh doanh củangânhàngBao gồm . bảo lãnh và các loại hình dịch vụ khác. 1.2. Khái quát về hoạt động bảo lãnh của ngân hàng TM 1.2.1. Khái niệm về hoạt đông bảo lãnh ngân hàng “ Bảo lãnh. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Những vấn đề chung về Ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm Ngân hànglà một trong