1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP LOGISTICS TÂN THẾ GIỚI VINASHIN

55 626 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 125,46 KB

Nội dung

1 THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP LOGISTICS TÂN THẾ GIỚI VINASHIN A – KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY VÀ TÌNH TRẠNG HOẠT ĐỘN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY. I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Logistics Tân Thế Giới Vinashin. Tên công ty : CÔNG TY CP LOGISTICS TÂN THẾ GIỚI VINASHIN - Tên giao dịch: VINASHIN NEW WORLD LOGISTICS JOINT STOCK COMPANY. - Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần. - Địa chỉ trụ sở chính: 40 Lê Hồng Phong, phường Phước Hải, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. - Điện thoại: (84) 58 3877637 - Fax: (84) 58877638 - Website: www.vinashinnewwordl.com. - Ngày thành lập: 04-01-2007 - Giấy ĐKKD: 4200671531 do sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Khánh Hòa cấp. - Mã số thuế : 4200671531 - Công ty Vinashin New World là công ty con của tập đoàn tàu thủy Vinashin đi vào hoạt động từ ngày 04-01-2007, ngày 27-02-2007 công ty thành lập một chi nhánh đầu tiên ở thành phố Hồ Chí Minh. Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh có giấy ĐKKD số 4113026325 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp Hồ Chí Minh cấp. - Chi nhánh Quãng Ngãi thành lập ngày 14-05-2007, giấy ĐKKD: 3413000098 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quãng Ngãi cấp. 1 2 - Chi nhánh Hà Nội thành lập ngày 19-01-2007, giấy ĐKKD: 0113020656 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hà Nội cấp. - Chi nhánh Hải Phòng thành lập ngày 24-05-2007, giấy ĐKKD 0213003141 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp. - Công ty đã được Bộ GTVT cấp giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế. - Vào năm 2007 Vinashin New World Logistics đã được kết nạp vào Hiệp Hội Logistics Hàng Công trình Thế Giới (World Cargo Alliance Project Network - WCAPN), một tổ chức quốc tế với hơn 1.200 thành viên là các công ty logitics đầy kinh nghiệm trên phạm vi toàn thế giới. - Ngày 22-09-2009 Công ty đã trở thành hội viên chính thức của Hiệp hội giao nhận Việt Nam (Viffas). - Ngày 20-10-2010 công ty được công nhận là thành viên chính thức của hiệp hội đại lý và môi giới hàng hải Việt Nam. - Vinashin New World Logistics thiết lập được hệ thống đại lý , đối tác tin cậy và chuyên nghiệp tại hơn 40 quốc gia. Trải qua nhiều khó khăn và thách thức Công ty Cổ phần Logistics Tân Thế Giới Vinashin ( Vinashin New World Logistics ) là một trong số ít những công ty logistics chuyên nghiệp được tín nhiệm để cung ứng dịch vụ cho các dự án. 2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty. 2.1 Chức năng. Cung cấp dịch vụ vận tải quốc tế bằng đường biển, đường hàng không. Vận chuyển container, hàng công trình, hàng dự án. Vận chuyển đường bộ, vận chuyển hàng siêu trường siêu trọng. Dịch vụ khai thuê hải quan, dịch vụ hàng hải, dịch vụ kho ngoại quan. Dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu và kinh doanh thương mại. 2 3 2.2 Nhiệm vụ: Căn cứ vào quyết định thành lập công ty có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:  Tổ chức kinh doanh đúng ngành nghề đăng ký kinh doanh  Thực hiện chế độ hoạch toán kinh tế theo quy định.  Tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tự bù đắp chi phí, bảo toàn và phát triển vốn, làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước.  Thực hiên đầy đủ các chế độ, thể lệ quản lý kinh tế kỹ thuật của Nhà nước.  Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên.  Giải quyết công ăn việc làm, chăm lo cải thiện điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên, nâng cao mức sống cho người lao động.  Thực hiện các chế độ về bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh trật tự.  Góp phần phát triển nền kinh tế của Khánh Hòa nói riêng và Việt Nam nói chung. 2.3 Quyền hạn của công ty:  Được quyền thanh lý các tài sản không còn phù hợp với lao động sản xuất ở công ty, quyền mua sắm trang thiết bị phù hợp với năng lực và tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.  Công ty có quyền tự do sản xuất kinh doanh các dịch vụ theo ngành nghề đăng ký kinh doanh.  Công ty có quyền tăng giảm nguồn vốn, đầu tư mở rộng chi nhánh và các quyền khác theo quy định của pháp luật. 3 Cơ cấu tổ chức của công ty. 3 4 Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy quản lý. Tổng giám đốc PhóTGĐ I PTGĐ II P.HC-NS P.TC- KT Đại lý hàng hải Giám đốc KD P. KD Logistics Phòng dự án Chi nhánh CN 1 CN 2 CN 3 CN 4 Hội đồng quản trị 4 5 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty.  Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người lập chương trình, kế hoạch hoạt động cho HĐQT. Triệu tập và chuẩn bị cuộc họp, giám sát quá trình thực hiện các quyết định của HĐQT.  Tổng Giám Đốc: là người lãnh đạo giải quyết chung, đại diện cho công ty trong các mối quan hệ với cơ quan hữu quan và với khách hàng. Tổ chức triển khai điều hành công việc kinh doanh của toàn công ty. Phân quyền phân cấp nhiệm vụ quản lý hoạt động kinh doanh của văn phòng công ty và các chi nhánh. Tổng giám đốc là người trực tiếp đưa ra các quyết định, chỉ thị, công văn, ký kết hợp đồng kinh tế chuyển cấp dưới thực hiện. Tổng giám đốc là người ký những giấy tờ, quyết định quan trọng, là người có trách nhiệm lớn nhất đối với mọi hoạt động của công ty.  Dưới quyền Tổng giám đốc có hai Phó tổng giám đốc: - Phó tổng giám đốc thứ nhất phụ trách và giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực hành chính- nhân sự, tài chính- kế toán trong công ty. Điều hành nhân sự của văn phòng chính và các chi nhánh trực thuộc công ty. - Phó tổng giám đốc II: phụ trách và giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh và quản lý hoạt động của các chi nhánh của công ty. Duy trì mối quan hệ có sẵn với các hãng tàu, hãng giao nhận, vender về thiết bị ở trong nước. Theo dõi quản lý về mặt nghiệp vụ giao thông vận tải. Tổng hợp các báo cáo của các phòng ban, đề ra phương hướng hoạt động cho công ty và các chi nhánh. 5 6  Giám đốc kinh doanh: Thiết lập hệ thống kinh doanh toàn công ty. Huấn luyện những kỹ năng cần thiết cho đội ngũ nhân viên kinh doanh. Phối hợp với giám đốc các chi nhánh lựa chọn thị trường mục tiêu trọng điểm. Tổ chức thực hiện nghiệp vụ kinh doanh, phân tích các hoạt động kinh tế, các quy luật thị trường, tìm kiếm khách hàng, đưa ra đường lối mở rộng dịch vụ kinh doanh. Tham mưu cho Tổng giám đốc các công việc kinh doanh.  Phòng Hành chính- Nhân sự: - Giúp công ty trong việc xây dựng kế hoạch tổ chức, quản lý, sử dụng lao động một cách hợp lý. - Giải quyết các chính sách xã hội, khen thưởng thi đua, kỷ luật đối với người lao động.  Phòng Tài chính- Kế toán: - Có nhiệm vụ phân tích, ghi chép, kiểm tra theo dõi và phản ánh số liệu về tình hình hoạt động kinh doanh, về thu chi tài chính, tình hình quản lý và sử dụng vốn, việc quản lý thanh toán, quyết toán đối với các đối tượng có liên quan. - Hỗ trợ, đôn đốc thu hồi các công nợ của khách hàng. - Tham mưu cho Giám đốc về tình hình đầu tư, phân bổ và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất.  Phòng dự án: Đảm nhận việc vận chuyển các hàng dự án, hàng siêu trường siêu trọng, hàng quá khổ quá tải  Phòng Logistics: - Đề xuất các chiến lược kinh doanh và đưa ra mục tiêu trình ban lãnh đạo phê duyệt. - Tiếp cận các dự án lớn, như hiện nay công ty đang tiếp cận các dự án: Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch I & II, nhà máy lọc dầu Dung Quất,… Tính toán chi phí vận chuyển cho các nhà đầu tư hoặc tổng thầu. Lập kế hoạch đấu thầu các dự án, - Tìm kiếm khách hàng và các Vender cho công ty. 6 7  Đại lý hàng hải: Khi có tàu nước ngoài vào Việt Nam hay tàu Việt Nam mà công ty được chọn là người đại diện thì Phòng đại lý hàng hải của công ty tiến hành những công việc sau: Cảng vụ, Biên phòng, Kiểm dịch y tế dự phòng, Hải quan. Ngoài ra còn hoạch định chiến lược kinh doanh trong lĩnh vực đại lý hàng hải, tham mưu cho cấp trên các vấn đề liên quan về đại lý hãng tàu,…  Mỗi chi nhánh: + Thực hiện kinh doanh đầy đủ các dịch vụ: dịch vụ Logistics, dịch vụ đại lý hàng hải, vận chuyển hàng dự án,… + Đứng đầu chi nhánh là giám đốc chi nhánh. Giám đốc chi nhánh tổng hợp và xây dựng kế hoạch kinh doanh định kỳ. Tổ chức triển khai và chỉ đạo hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Ủy quyền cho các nhân viên trong chi nhánh để khai thác tối đa năng lực hoạt động và khả năng sáng tạo của mọi thành viên để đạt và vượt mức mọi chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh được giao. Tổng kết và báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh lên Văn phòng công ty. 2. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển trong thời gian tới. 4.1 Thuận lợi: Theo dự báo của Bộ Thương mại, trong tương lai không xa, dịch vụ giao nhận kho vận (logistics) sẽ trở thành một ngành kinh tế quan trọng tại Việt Nam, đóng góp tới 15% GDP cả nước. Song hành cùng sự phát triển kinh tế là tăng trưởng trong hoạt động xuất nhập khẩu, do đó, ngành logistics lại thêm nhiều cơ hội phát triển. Theo dự báo của Bộ Thương Mại, trong 10 năm tới kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước sẽ đạt tới 200 tỷ USD. Điều đó cho thấy tiềm năng phát triển dịch vụ logistics Việt Nam còn khá lớn. Việc dịch chuyển cơ sở sản xuất của nhiều DN nước ngoài từ nơi khác đến VN đã tạo ra cơ hội rất lớn trong việc xây dựng một mạng lưới giao nhận kho vận hoạt động hiệu quả. Đây là những điều kiện thuận lợi để để công ty phát triển. 7 8 4.2 Khó khăn. Theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam sẽ cho phép các công ty dịch vụ hàng hải, logistics 100% vốn nước ngoài hoạt động bình đẳng tại Việt Nam. Điều này đặt DN Việt Nam trước thách thức cạnh tranh gay gắt trên sân nhà. Áp lực cạnh tranh rất lớn từ việc hội nhập quốc tế, sự lớn mạnh không ngừng của thị trường cũng như những đòi hỏi ngày càng tăng từ phía khách hàng cũng đang đặt ra những thách thức không nhỏ cho các DN logistic, trong đó có công ty CP Logistics Tân Thế Giới Vinashin. Nguồn vốn của công ty chưa đủ lớn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó, một trong những khó khăn không nhỏ cho ngành logistics của Việt Nam nói chung và công ty CP Logistics Tân Thế Giới Vinashin nói riêng là nguồn nhân lực logistics đang thiếu một cách trầm trọng. 4.3. Phương hướng phát triển trong thời gian tới. Việc định ra đường đi cho doanh nghiệp mình trong tương lai là một yếu tố vô cùng quan trọng và là nền tảng cho sự thành công của các doanh nghiệp. Trong quá trình phát triển công ty đã định ra cho mình những phương hướng cơ bản sau đây: • Có biện pháp và kế hoạch sử dụng nguồn vốn hợp lý sao cho hiệu quả nhất. Phải xác định được lượng vốn cố định , vốn lưu động cần thiết sao cho phù hợp với kế hoạch sản xuất, tránh tình trạng thiếu vốn hoặc thừa vốn bởi tình trạng thiếu vốn đều là sự lãng phí và đều có thể gây ra rủi ro trong kinh doanh. Công ty cần chủ động tạo mối quan hệ với các ngân hàng, tạo ra sự đa dạng trong nguồn vốn vay của mình để hạn chế những rủi ro cũng như giảm chi phí cho việc sử dụng vốn vay. 8 9 • Làm tốt công tác thuê ngoài và tạo quan hệ tốt với nhà cung ứng để có thể giảm được chi phí vận chuyển cho khách hàng. • Tiếp tục duy trì và tạo mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng. • Tìm kiếm và liên doanh với đối tác nước ngoài. • Thường xuyên đào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân viên trong công ty. Cho nhân viên đi học các khóa đào tạo về lĩnh vực Logistics để nâng cao kỹ năng chuyên môn của nhân viên. II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA CÔNG TY. 1. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty. 1.1 Hoạt động thuê ngoài. Thuê ngoài là một thuật ngữ trong lĩnh vực kinh tế. Nó là việc một thể nhân hay pháp nhân chuyển giao việc thực hiện toàn bộ một chức năng sản xuất-kinh doanh nào đó, bao gồm cả tài sản vật chất và nhân lực cho một nhà cung cấp dịch vụ bên ngoài chuyên môn hóa trong lĩnh vực đó, gọi là nhà thầu phụ. Dịch vụ có thể được cung cấp bên trong hay bên ngoài công ty khách hàng; có thể thuộc nước sở tại hoặc ở nước ngoài. Các chuyển giao như vậy nhằm mục đích hạ giá thành và nâng cao tính cạnh tranh. Nó khác với việc mua bán sản phẩm từ nhà cung cấp ở chỗ giữa hai bên có sự trao đổi thông tin để quản lý việc sản xuất-kinh doanh đó, tức là có sự hợp tác trong sản xuất. Đối với công ty CP Logistics Tân Thế Giới Vinashin thuê ngoài là một hoạt động chủ yếu của công ty. Công ty không trực tiếp thực hiện các yêu cầu của khách hàng mà giao cho các Vendor thực hiện. Quy trình thuê ngoài được tiến hành theo các bước như sau: Khi khách hàng gởi các yêu cầu, thông tin về hàng hóa cần vận chuyển đến công ty, công ty sẽ xem xét yêu cầu đó và chia yêu cầu của khách hàng ra từng phần cụ thể. Từ đó công ty gởi các yêu cầu cụ thể đến từng Vender. Mỗi Vender chuyên môn hóa về một lĩnh vực, vì thế tùy vào điểm mạnh từng Vender mà công ty giao cho họ những yêu cầu 9 10 phù hợp. Các Vender sẽ tính toán giá cước và gởi về cho công ty, công ty sẽ tổng kết hết tất cả các chi phí để thực hiện yêu cầu của khách hàng và tìm ra một giải pháp tối ưu nhất sao cho chi phí của khách hàng là thấp nhất và gởi giải pháp tối ưu đó cho khách hàng. Sơ đồ 3Khách hàng Công ty CP Logistics VNW Vender 2 Vender 1 Vender n Tổng kết lại các chi phí inquiry Inquiry1 Inquiry2 Inquiry n Giải pháp vận chuyển tối ưu nhất Cung cấp giải pháp tối ưu cho khách hàng : Quy trình thuê ngoài. 10 [...]... ngoài hoạt động bình đẳng tại Việt Nam Vì thế các doanh nghiệp logistics Việt Nam sẽ gặp áp lực cạnh tranh gay gắt với nhiều công ty nước ngoài II.6 Nhiều đối thủ cạnh tranh Logistics đang là một ngành mang lại lợi nhuận lớn, nên có rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trong lĩnh vực này Sau đây là một số đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công tyCông ty CP vận tải và thương mại — VITRANIMEX là... nền kinh tế thế giới thông qua các chính sách mở cửa và giao lưu kinh tế, mở ra cho công ty nhiều cơ hội cạnh tranh mới 35 35 nhưng gắn với nó là có nhiều áp lực cạnh tranh Về cơ hội, công tythể tiếp cận với thị trường nước ngoài, tận dụng các lợi thế cạnh tranh mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ Tuy nhiên, theo cam kết gia nhập WTO Việt Nam sẽ cho phép các công ty dịch vụ hàng hải, logistics 100%... rằng mặc dù doanh thu giảm nhưng công ty đã biết tiết kiệm được chi phí thuê ngoài trong thời kỳ khủng hoảng Chính điều đó đã làm lợi nhuận gộp của công ty tăng lên, đây là một kết quả tốt mà cán bộ công nhân viên công ty đã làm được Lợi nhuận gộp của công ty tăng VND 629,016,463 VND, tương đương tăng 12.37 % Cuộc khủng hoảng tài chính đã làm doanh thu tài chính của công ty giảm mạnh, giảm 62,621,616... Thanh toán cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics mọi khoản tiền đã đến hạn thanh toán II Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh dịch vụ Logistics của công ty II.1 Điều kiện địa lý Điều kiện địa lý có một ảnh hưởng rất lớn đối với các doanh nghiệp Logistics Việt Nam nói chung và công ty CP Logistics Tân Thế Giới nói riêng Nước ta có vị trí rất thuận lợi: Lợi thế về khu vực, VN có vị trí địa lý rất thuận... sản của công ty cuối năm 2008 giảm nhưng giá trị tài sản ngắn hạn tăng Cuối năm 2009, tài sản ngắn hạn của công ty là 10,108,783,122 VND, chiếm tỷ trọng 71.79%, tài sản ngắn hạn tăng so với cuối năm 2008 là 5,082,968,543 VND, tương đương 101.14% Công ty CP Logistics Tân Thế Giới Vinashin là một công ty dịch vụ nên tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn Trong tài sản ngắn hạn thì: + Tiền mặt và các khoản phải... năm 2008 Điều này chứng tỏ công ty đang chiếm dụng nhiều vốn của các đơn vị khác, nguồn vốn chiếm dụng không chỉ là nguồn vốn hiệu quả nhất mà nó còn làm tổng nguồn vốn của công ty tăng lên Tuy nhiên công ty nên giữ khoảng mục này ở mức hợp lý sao cho vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán vì đây là khoảng mục ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh cũng như uy tín của công ty Trong nợ phải trả thì... dự án của công ty tăng 1,119,259,854 VND, tương đương với tỷ lệ 8.74% Nguyên nhân là trong 2009, công ty chú trọng kinh doanh vào hàng dự án, và đã có kinh nghiệm trong việc đấu thầu đối với việc vận tải hàng dự án Chính điều này đã làm cho doanh thu vận chuyển hàng dự án của công ty tăng 1.3 Dịch vụ hàng hải và đại lý hãng tàu Hoạt động đại lý hãng tàu ở đây có nghĩa là Công ty CP Logistics Vinashin. .. 2009, doanh thu của công ty giảm, chi phí lại tăng nhiều so với năm 2008, nên lợi nhuận thu được từ 100 đồng vốn kinh doanh của công ty cũng giảm theo Hiệu quả kinh doanh của công ty không tốt lắm Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ( ROE): ROE 2008 = 7.42 %, có nghĩa công ty sẽ thu được 7.42 đồng lợi nhuận sau thuế trên 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào sản xuất kinh doanh Cho thấy việc công ty sử dụng... nhìn chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty chưa cao 1.2 Tình hình tài chính của công ty: 1.2.1 Phân tích sự biến động của tài sản: Qua bảng phân tích số liệu 5 ta thấy: đầu năm 2008 tài sản ngắn hạn của công ty là 3,026,399,353 VND, chiếm 81.45%, vào cuối năm 2008 là 5,025,814,579 VND, chiếm 57.55% Mặc dù tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản của công ty cuối năm 2008 giảm nhưng giá trị... dự án Dịch vụ khai thuế hải quan 1.5 Dịch vụ khai thuê hải quan là: Nhân viên của công ty CP Logistics Tân Thế Giới Vinashin sẽ thay mặt cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa làm các thủ tục hải quan, áp mã tính thuế hàng hóa, tính thuế XNK, thuế VAT…, nộp thuế vào kho bạc Nhà nước Dịch vụ khai thuê hải quan của công ty năm 2008 có doanh thu là 680,011,471 VND, chiếm tỷ trọng 1.84 % trong tổng . THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP LOGISTICS TÂN THẾ GIỚI VINASHIN A – KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY VÀ TÌNH TRẠNG HOẠT ĐỘN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG. CÔNG TY. I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Logistics Tân Thế Giới Vinashin. Tên công ty : CÔNG TY CP LOGISTICS TÂN

Ngày đăng: 20/10/2013, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 2: CƠ CẤU DOANH THU CỦA CÔNG TY NĂM 2008, 2009 - THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP LOGISTICS TÂN THẾ GIỚI VINASHIN
BẢNG 2 CƠ CẤU DOANH THU CỦA CÔNG TY NĂM 2008, 2009 (Trang 15)
BẢNG 3:BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP LOGISTICS TÂN THẾ GIỚI VINASHIN
BẢNG 3 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Trang 18)
BẢNG 4: HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY - THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP LOGISTICS TÂN THẾ GIỚI VINASHIN
BẢNG 4 HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY (Trang 20)
1. Tài sản cố định hữu hình 653,282,806 17.58 515,692,139 5.91 861,968,664 6. 12     - Nguyên giá        653,282,806            17.58       583,145,529 6.68    1,114,807,474         7.92      - Giá trị hao mòn luỹ kế (*)                          -         - THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP LOGISTICS TÂN THẾ GIỚI VINASHIN
1. Tài sản cố định hữu hình 653,282,806 17.58 515,692,139 5.91 861,968,664 6. 12 - Nguyên giá 653,282,806 17.58 583,145,529 6.68 1,114,807,474 7.92 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) - (Trang 24)
BẢNG 6: KẾT CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY - THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP LOGISTICS TÂN THẾ GIỚI VINASHIN
BẢNG 6 KẾT CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY (Trang 25)
Bảng 5: Bảng kết cấu tài sản của công ty. - THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP LOGISTICS TÂN THẾ GIỚI VINASHIN
Bảng 5 Bảng kết cấu tài sản của công ty (Trang 25)
Bảng 6: Bảng kết cấu nguồn vốn của công ty. - THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP LOGISTICS TÂN THẾ GIỚI VINASHIN
Bảng 6 Bảng kết cấu nguồn vốn của công ty (Trang 26)
Bảng 7: HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN - THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP LOGISTICS TÂN THẾ GIỚI VINASHIN
Bảng 7 HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN (Trang 27)
BẢNG 8: CÁC NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY - THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP LOGISTICS TÂN THẾ GIỚI VINASHIN
BẢNG 8 CÁC NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY (Trang 38)
BẢNG 9: KHẢ NĂNG THANH TOÁN - THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP LOGISTICS TÂN THẾ GIỚI VINASHIN
BẢNG 9 KHẢ NĂNG THANH TOÁN (Trang 39)
BẢNG 10: SỐ VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU - THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP LOGISTICS TÂN THẾ GIỚI VINASHIN
BẢNG 10 SỐ VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU (Trang 41)
Bảng 11: CHI PHÍ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN VÀ TRUYỀN TIN - THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP LOGISTICS TÂN THẾ GIỚI VINASHIN
Bảng 11 CHI PHÍ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN VÀ TRUYỀN TIN (Trang 45)
BẢNG 12: CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO TRÌNH ĐỘ - THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP LOGISTICS TÂN THẾ GIỚI VINASHIN
BẢNG 12 CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO TRÌNH ĐỘ (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w