Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
5,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU ĐÔNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER XÂY DỰNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH BÀI GIẢNGTẠI ĐIỆN TỬ ĐẠI HỖHỌC TRỢ TRƯỜNG A DẠY HỌC CHƯƠNG VẬT LỚP giao đề tài) (tên đề tài tuyệt đối khôngĐIỆN viết tắt,HỌC, phải nhưLÍtrong QĐ LUẬN VĂN SĨ +pháp tên ngành Chuyên ngành: Lý luận vàTHẠC phương dạyĐT học môn Vật lí Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Văn Dũng HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU ĐÔNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG ĐIỆN HỌC, VẬT LÍ LỚP Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Văn Dũng HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn này, nỗ lực thân, tác giả nhận giúp đỡ vô to lớn thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp em học sinh Bằng tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa Lí luận phương pháp dạy học, phòng Sau đại học, quý thầy tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học viên hồn thành khố học Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: PGS.TS Đinh Văn Dũng, thầy hướng dẫn tận tình, động viên theo dõi sát với tinh thần trách nhiện lòng yêu thương suốt q trình tơi thực luận văn TS Lê Thị Thu Hiền, giáo viên chủ nhiệm lớp Lí luận phương pháp dạy học Vật lí khố 2015 – 2017 hướng dẫn tận tình, dành nhiều thời gian, cơng sức lời bảo tận tình suốt q trình học tập Q thầy cơ, bạn đồng nghiệp em học sinh trường THCS Giảng Võ, số Trần Huy Liệu, Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội giúp đỡ tơi nhiều trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn quan tâm, ủng hộ gia đình, bạn bè, nguồn động viên tinh thần to lớn để tơi theo đuổi hồn thành luận văn Trong trình thực luận văn, có nhiều cố gắng hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy bạn ý kiến để luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ THU ĐÔNG i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ THU ĐÔNG ii MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 11 Những đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 12 PHẦN 2: NỘI DUNG 13 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Một số vấn đề dạy học đại 13 1.1.1 Năng lực 13 1.1.2 Dạy học đại 22 1.1.3 Các thành tố trình dạy học đại 23 1.1.4 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học đại 25 1.1.5 Phương tiện hỗ trợ dạy học 35 1.1.6 Bài giảng điện tử E – Learning 38 1.2 Giới thiệu phần mềm Adobe Presenter ứng dụng để xây dựng giảng điện tử hỗ trợ dạy học 40 1.2.1 Tại nên sử dụng phần mềm Adobe Presenter 40 1.2.2 Cài đặt phần mềm Adobe Presenter 41 iii 1.2.3 Ứng dụng phần mềm Adobe Presenter để xây dựng giảng điện tử hỗ trợ dạy học 42 1.2.4 Soạn thảo dạng câu hỏi 42 1.2.5 Các nguồn tư liệu phong phú liên quan đến học 42 1.3 Thực trạng sử dụng giảng điện tử hỗ trợ dạy học trường THCS Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội 43 1.3.1 Nhận thức GV việc sử dụng phương tiện dạy học 43 1.3.2 Thời gian sử dụng cách thức sử dụng phương tiện dạy học 43 1.3.3 Khó khăn mà GV gặp phải sử dụng phương tiện dạy học yếu tố tác động đến kết sử dụng phương tiện dạy học 44 1.3.4 Thực trạng dạy học Vật lí lớp với hỗ trợ phần mềm Adobe Presenter 44 Kết luận chương 46 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC 47 2.1 Phân tích cấu trúc chương Điện học, Vật lí lớp 47 2.1.1 Mục tiêu nội dung chương Điện học, Vật lí lớp 47 2.1.2 Một số khó khăn dạy học chương Điện học, Vật lí lớp 53 2.2 Xây dựng chủ đề dạy học chương Điện học, Vật lí lớp 53 2.2.1 Các chủ đề phân bố thời lượng 53 2.2.2 Mục tiêu dạy học chủ đề 54 2.3 Xây dựng giảng điện tử hỗ trợ dạy học 71 2.3.1 Bài giảng phần: Cường độ dòng điện 71 2.3.2 Bài giảng: Ôn tập chương Điện học – Vật lí lớp 79 iv 2.4 Hướng dẫn sử dụng 79 2.4.1 Chuẩn bị dạy học 79 2.4.2 Tổ chức dạy học 79 2.4.3 Kiểm tra đánh giá 80 2.4.4 Rút kinh nghiệm, chỉnh sửa, hoàn thiện, cải tiến dạy học 80 Kết luận chương 81 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2 Đối tượng thực nghiệm 82 3.3 Nội dung thực nghiệm 82 3.4 Phương pháp thực nghiệm 82 3.5 Tiến trình thực 83 3.6 Kết thực nghiệm, phân tích thảo luận 83 3.6.1 Đánh giá định tính 84 3.6.2 Đánh giá định lượng 88 3.6.3 Đánh giá qua Phiếu điều tra 92 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Công nghệ thông tin CNTT Công nghệ thông tin – Truyền thông CNTT – TT Dạy học đại DHHĐ Đối chứng ĐC Giáo dục đào tạo GD&ĐT Giáo viên GV Hoạt động dạy học HĐDH Học sinh HS Kĩ KN Kiểm tra đánh giá KTĐG Kiến thức KT Năng lực thành phần NLTH Nhà xuất NXB Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK Thực nghiệm TN Tổ chức dạy học TCDH Trung học sở THCS vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Bảng lực chuyên môn Vật lí 15 Bảng 1.2: Các hình thức mức độ dạy học tình 27 Bảng 1.3: Các dạng thuyết trình 29 Bảng 2.1: Chuẩn kiến thức, kĩ chương Điện học, Vật lí 48 Bảng 2.2: Chủ đề Điện tích 54 Bảng 2.3: Chủ đề Dòng điện 57 Bảng 2.4: Chủ đề Hiệu điện - Nguồn điện 61 Bảng 2.5: Chủ đề Các tác dụng dòng điện chiều 66 Bảng 3.1: Thống kê điểm Xi kiểm tra 89 Bảng 3.2: Bảng phân bố tần suất 90 Bảng 3.3: Thống kê điểm lớp TN ĐC 90 Bảng 3.4: Tham số thống kê lớp thực nghiệm 90 Bảng 3.5: Tham số thống kê lớp đối chứng 91 Bảng 3.6: Các tham số thống kê 91 Bảng 3.7: Bảng điều tra cần thiết giảng điện tử sử Adobe Presenter 92 Bảng 3.8: Điều tra nội dung giảng điện tử sử dụng Adobe Presenter 92 Bảng 3.9: Bảng điều tra hấp dẫn giảng điện tử sử dụng phần mềm Adobe Presenter 93 Bảng 3.10: Bảng điều tra bố cục cách trình bày giảng điện tử sử dụng phần mềm Adobe Presenter 93 Bảng 3.11: Bảng điều tra hỗ trợ giảng điện tử sử dụng phần mềm Adobe Presenter 94 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ - HÌNH Trang Sơ đồ 1.1: Ba cấp độ phương pháp E - Learning Sơ đồ 1.2: Các bước dạy học giải vấn đề 26 Sơ đồ 1.3: Các bước dạy học định hướng hành động 28 Sơ đồ 1.4: Tiến trình dạy học nhóm 31 Sơ đồ 1.5: Các bước tiến hành nghiên cứu trường hợp 32 Sơ đồ 1.6: Các bước tiến hành thí nghiệm 34 Sơ đồ 1.7: Các bước phương pháp WebQuest 35 Sơ đồ 1.8: Sơ đồ phân loại phương tiện dạy học 36 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu trúc logic nội dung kiến thức chương Điện học 48 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ chủ đề dạy học phân bố thời lượng 54 Biểu đồ 3.1: Phân bố điểm số lớp đối chứng lớp thực nghiệm 89 Hình 1.1: Giao diện menu Adobe Presenter Microsoft PowerPoint 58 viii 7,94 Đường cong lệch phía có dải điểm cao cho thấy đề cịn dễ lực học học sinh 6.4 Phân tích độ khó Bảng tổng hợp độ khó câu: - Đề Câu C1 P 0,8 0,775 0,775 0,825 0,825 0,825 0,8 0,825 0,775 0,85 Câu C11 C12 C20 P C2 C3 C13 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C14 C15 C16 C17 C18 C19 0,825 0,825 0,725 0,875 0,85 0,8 0,85 0,9 0,975 0,925 Đề Câu C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 P 0,8 0,775 0,775 0,825 0,825 0,825 0,8 0,825 0,775 0,85 Câu C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20 P 0,825 0,825 0,725 0,875 0,85 0,8 0,85 0,9 0,975 0,925 Nhận xét chung: Đa số câu có độ khó thấp P cao, nguyên nhân chất lượng phương án nhiễu chưa tốt, học sinh giải tốt yêu cầu đề Một số câu dễ câu 18, 19, 20 đề 1; câu 9,10 đề 6.5 Phân tích độ phân biệt - Bảng tổng hợp độ phân biệt Đề 1: Câu C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 D 0,375 0,375 0,25 0,5 0,375 0,25 0,5 0,375 0,25 Câu C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20 D 0,375 0,25 0,375 0,125 0,375 0,125 0,5 0,125 0,125 0,125 148 Đề 2: Câu C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 D 0,625 0,375 0,5 0,25 0,625 0,5 0,375 0,5 0,125 0,625 Câu C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20 D 0,375 0,375 0,5 0,5 0,25 0,375 0,375 0,625 0,25 0,5 Nhận xét chung: Các câu hỏi có độ phân biệt chưa cao chứng tỏ đề mức độ trung bình, chất lượng đáp án nhiễu chưa tốt, chưa phân loại đối tượng học sinh 149 PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN HỌC SINH (về nhu cầu học tập chương Điện học Vật lí lớp 7) Các em học sinh thân mến! Để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao lực tự học cho học sinh chọn đề tài “Sử dụng phần mềm Adobe Presenter xây dựng giảng điện tử hỗ trợ dạy học chương Điện học, Vật lí lớp 7” Rất mong em đóng góp ý kiến nhu cầu học tập chương Điện học, Vật lí lớp cách khoanh trịn vào câu trả lời mà em chọn Trước học chương Điện học, Vật lí lớp em biết Điện học chưa? a Nghe nói chưa biết nội dung cụ thể gồm b Chỉ nghe thầy cô dạy học dựa tài liệu tham khảo c Nghe từ anh chị khoá trước cách học, giáo viên, đề thi, … d Biết chưa đầy đủ dựa vào thực tế sử dụng điện gia đình e Khơng biết Em có chuẩn bị tài liệu chương Điện học khơng? a Có, nhiều b Chỉ vừa đủ c Chờ thầy cô cung cấp d Mặc kệ, đến đâu đến Những kênh thơng tin em dùng trình tìm nguồn tư liệu tham khảo: a Bạn bè b Anh chị khoá trước c Hỏi đáp trực tiếp với thầy cô d Internet Thư viện trường có đáp ứng nhu cầu tìm tài liệu em khơng? a Có b Khơng c Không biết Thời gian tự học em sau học lớp tiếng ngày? a tiếng b tiếng c tiếng d Ý kiến khác Kiến thức học lớp đáp ứng phần trăm nhu cầu bạn? a < 50% b 51% - 70% c 71% - 100% Em có lên mạng đọc kiến thức liên quan đến Điện học chuẩn bị cho học tới chưa? a Có b Chưa c Rất muốn chưa biết địa 150 Theo em, học chương trước GV cung cấp đầy đủ tài liệu chưa a Đầy đủ b Tương đối c Ít d Khơng cung cấp Em học từ nhóm GV tổ chức phần trăm? a < 50% b 51% - 70% c 71% - 100% 10 Nếu GV chưa cung cấp tài liệu đầy đủ em làm gì? a Tự học thơng qua SGK b Tự học thong qua số trang web tin cậy c Chỉ ùng tài liệu GV cung cấp d Tìm tài liệu anh chị khố trước bạn bè e Ý kiến khác 11 Em quan tâm đến vấn đề GV dạy chương Điện học, Vật lí a Sự nhiệt tình thầy b Các phương pháp tổ chức dạy học c Nội dung giảng lớp d Tài liệu thầy cô phát lớp e Bài tập vận dụng thầy cô đưa sau giảng f Hỗ trợ GV trình học lớp giải đáp thắc mắc HS 12 Em mong muốn thầy cô dạy chương Điện học, Vật lí lớp nào? a Nhiệt tình b Giành nhiều thời gian trường lớp để HS hỏi c Bài tập thầy cô thường xuyên cung cấp để HS học tập, tham khảo d Giải tập mẫu e Tổ chức học theo nhóm f Cho điểm khách quan 13 Em muốn thầy cô cho kiểm tra, thi hình thức nào? a Tự luận giấy b Trắc nghiệm giấy c Vừa trắc nghiệm, vừa tự luận giấy d Vừa trắc nghiệm, vừa tự luận giảng điện tử công bố điểm sớm 151 14 Em có đề xuất việc cung cấp tài liệu, đề cương ôn tập kiến thức chương Điện học Vật lí lớp thơng qua: a Hỏi đáp trực tiếp với thầy cô b Một diễn đàn vật lí c Photo phát cho HS d Website trường B Góp ý Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! Họ tên (có thể ghi khơng): Trường: Lớp: 152 PHỤ LỤC 5: PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN GIÁO VIÊN (về thực trạng ứng dụng CNTT trường THCS nay) Kính gửi q thầy cơ! Để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao lực tự học cho học sinh chọn đề tài “Sử dụng phần mềm Adobe Presenter xây dựng giảng điện tử hỗ trợ dạy học chương Điện học, Vật lí lớp 7” Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến cách khoanh trịn vào câu trả lời mà thầy chọn Thầy cô thường sử dụng Internet dạy học để làm gì? a Tìm kiếm chia sẻ tài liệu dạy học b Tìm kiếm thơng tin nghiên cứu c Tìm kiếm chia sẻ phần mềm dạy học d Trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp e Hỗ trợ HS học tập f Điều tra ý kiến HS g Tham gia diễn đàn để chia sẻ tài liệu với bạn bè, đồng nghiệp h Ghi nhớ thông tin liên quan đến việc giảng dạy Thầy có tạo website để phục vụ cho việc dạy học mình? a Đã tạo website riêng thấy tiện ích b Đã tạo khơng thấy hiệu c Rất muốn tạo website dạy học chưa có thời gian d Rất muốn tạo cịn hạn chế khả sử dụng CNTT e Có được, khơng có f Khơng cần thiết Khó khăn thầy thường gặp dạy lớp theo phương pháp truyền thống? a Thời gian giảng dạy lượng kiến thức nhiều b Khơng giải hết tập, thắc mắc HS lớp c Khơng lấy ví dụ minh hoạ cho kiến thức cụ thể d Khó tổ chức học tập theo phương pháp nhóm e Khó khăn việc chia sẻ tài liệu tham khảo f Khó tổ chức kiểm tra đánh giá cách thường xuyên số lượng HS lớn 153 Nếu có hệ thống hỗ trợ dạy học ứng dụng CNTT thầy cô ủng hộ mức độ? a Hoàn toàn ủng hộ tốt hữu ích b Ủng hộ nghe nói tốt c Phân vân d Có khơng có e Hồn tồn khơng ủng hộ Thầy cô yêu cầu hệ thống hỗ trợ dạy học ứng dụng CNTT phải cung cấp tiện ích gì? a Rút ngắn thời gian soạn b Chỉnh sửa, cập nhật nội dung giảng dễ dàng c Giảm thời gian trực tiếp lên lớp mà đảm bảo hiệu dạy học d Rút ngắn thời gian đề thi đảm bảo bảo mật đề thi e Chấm nhanh đảm bảo tin cậy, xác, khách quan Theo thầy hình thức giảng điện tử ứng dụng phần mềm Adobe Presenter hỗ trợ tốt cho: a Dạy học lớp b Tổ chức HS tự học c Dạy học lớp kết hợp với tổ chức cho HS tự học d Dạy học từ xa e Kiểm tra đánh giá B Góp ý Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy, cô! Họ tên (có thể ghi khơng): Công tác trường: 154 PHỤ LỤC 6: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi quý thầy, cơ! Để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao lực tự học cho học sinh chọn đề tài “Sử dụng phần mềm Adobe Presenter xây dựng giảng điện tử hỗ trợ dạy học chương Điện học, Vật lí lớp 7” Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến cách khoanh tròn vào số tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (5) A Đánh giá giảng điện tử sử dụng phần mềm Adobe Presenter Tiêu chí đánh giá Mức độ I Nội dung - Đầy đủ kiến thức cần thiết - Phong phú, đa dạng - Kiến thức xác, khoa học - Có tính trực quan - Thiết thực - Tính khoa học - Bố cục hợp lí, logic - Giao diện đẹp, hấp dẫn, thân thiện - Dễ sử dụng - Phù hợp với trình độ học tập HS - Phù hợp với khả sử dụng vi tính HS - Phù hợp với điều kiện thực tế (HS có máy vi tính) - Phù hợp với thời gian tự học nhà HS II Hình thức III Tính khả thi IV Hiệu việc sử dụng giảng điện tử sử dụng phần mềm Adobe Presenter - HS nhớ lâu - HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh 155 3 5 - HS hứng thú học tập - Có phương pháp giải tập phù hợp - HS giải nhanh tập - Nâng cao khả tự học HS - Chất lượng học nâng lên - Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học B Góp ý Kính mong q thầy, góp ý giảng điện tử sử dụng phần mềm Adobe Presenter, chỗ chưa hợp lí, chỗ cần chỉnh sửa cảm nghĩ riêng Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q thầy, cơ! Họ tên (có thể ghi không): Công tác trường: 156 PHỤ LỤC 7: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH (về cần thiết giảng điện tử sử dụng phần mềm Adobe Presenter) Các em học sinh thân mến! Nhằm đổi phương pháp dạy học nâng cao lực tự học cho học sinh, chọn đề tài nghiên cứu “Sử dụng phần mềm Adobe Presenter xây dựng giảng điện tử hỗ trợ dạy học chương Điện học, Vật lí lớp 7” Để giúp thực đề tài mong em trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào câu trả lời mà em chọn Để chuẩn bị cho tiết học môn Vật lí em thường làm gì? a Tìm tài liệu có liên quan, tự đọc trước để tìm vấn đề cần tìm hiểu b Tự hệ thống hố kiến thức cũ c Khơng chuẩn bị, chờ hướng dẫn giáo viên Trong học Vật lí, em thường làm gì? a Nghe giảng, ghi chép, tích cực tham gia xây dựng b Nghe giảng, ghi chép, không tham gia xây dựng c Tự khám phá kiến thức hướng dẫn giáo viên Khi giáo viên đặt câu hỏi em thường làm việc sau đây? a Độc lập suy nghĩ trả lời b Tự nghiên cứu tài liệu để trả lời c Thảo luận nhóm để trả lời Cảm nhận em học mơn Vật lí gì? a Hứng thú – bổ ích b Bình thường c Chán nản, chờ hết Em thích phương pháp dạy học sau giáo viên? a Giảng giải, đọc chép b Đặt câu hỏi, học sinh tư trả lời c Cho học sinh tự khám phá kiến thức hướng dẫn giáo viên 157 Em có suy nghĩ tiết học mà GV hướng dẫn HS cách tìm kiếm nguồn kiến thức, nội dung học theo phiếu học tập, cịn HS nhà tìm kiếm tư liệu, nội dung, nghiên cứu nội dung học, đến lớp HS thuyết trình nội dung học có tham gia góp ý xây dựng HS khác, cịn GV đóng vai trị cố vấn a Rất thích b Bình thường c Khơng thích Em có thường xun đọc sách liên quan đến mơn Vật lí không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Em có thường xun tìm kiếm tài liệu, video Vật lí mạng khơng? a Thường xun b Thỉnh thoảng c Không Nguồn tài liệu mà em tham khảo để tự học mơn Vật lí từ: a Internet b Sách tham khảo c Sách giáo khoa sách tập 10 Thời gian tự học mơn Vật lí ngày em là: a khoảng b khoảng – c 11 Nội dung mà em tự học gì? a Học lại lớp b Tự chuẩn bị lên lớp theo hướng dẫn c Học tất vấn đề có liên quan đến học d Tự tìm tài liệu, truy cập mạng internet 158 12 Khó khăn em tự học mơn Vật lí thiếu: a trang web, giảng Vật lí b sách tham khảo c tư liệu khác có liên quan đến mơn Vật lí 13 Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra định kỳ kì thi, em thường ơn tập, hệ thống hố kiến thức cách a tự học b tự học theo nhóm c học theo hướng dẫn giáo viên 14 Em có suy nghĩ vai trò tự học việc nâng cao trình độ thân? a Quan trọng b Bình thường c Khơng quan trọng 15 Theo em GV có cần thiết xây dựng giảng điện tử để hỗ trợ q trình dạy – tự học mơn Vật lí khơng? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Chân thành cảm ơn em! 159 PHỤ LỤC 8: PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN HỌC SINH (về nội dung, hình thức hiệu việc dung giảng điện tử sử dụng phần mềm Adobe Presenter) Các em học sinh thân mến! Để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao lực tự học cho học sinh chọn đề tài “Sử dụng phần mềm Adobe Presenter xây dựng giảng điện tử hỗ trợ dạy học chương Điện học, Vật lí lớp 7” Rất mong em đóng góp ý kiến sử dụng giảng điện tử để tự học, cách khoanh tròn vào số tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (5) A Đánh giá giảng điện tử sử dụng phần mềm Adobe Presenter Tiêu chí đánh giá Mức độ I Nội dung - Đầy đủ kiến thức cần thiết - Phong phú, đa dạng - Kiến thức xác, khoa học - Có tính trực quan - Thiết thực - Tính khoa học - Bố cục hợp lí, logic - Giao diện đẹp, hấp dẫn, thân thiện - Dễ sử dụng - Phù hợp với trình độ học tập HS - Phù hợp với khả sử dụng vi tính HS - HS hứng thú học tập - Phù hợp với thời gian tự học nhà HS 5 II Hình thức III Sự hấp dẫn, gây hứng thú IV Hiệu việc sử dụng giảng điện tử - HS nhớ lâu 160 - HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh - Có phương pháp giải tập phù hợp - HS giải nhanh tập - Nâng cao khả tự học HS - Chất lượng học nâng lên - Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học B Góp ý Rất mong em đóng góp ý kiến giảng điện tử, chỗ chưa hợp lí, chỗ cần chỉnh sửa cảm nghĩ riêng Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! Họ tên (có thể ghi không): Trường: Lớp: 161 PHỤ LỤC 9: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP SƯ PHẠM 162 ... Điện học, Vật lí lớp 47 2.1.1 Mục tiêu nội dung chương Điện học, Vật lí lớp 47 2.1.2 Một số khó khăn dạy học chương Điện học, Vật lí lớp 53 2.2 Xây dựng chủ đề dạy học chương Điện học, ... dẫn HS tự học số kiến thức chương Điện học, Vật lí lớp - Xây dựng hệ thống giảng E – Learning phần mềm Adobe Presenter dạy học số kiến thức chương Điện học, Vật lí lớp gồm: giảng điện tử, ngân...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU ĐÔNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG ĐIỆN HỌC, VẬT LÍ LỚP Chuyên ngành: