1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU THANH TRÌ GIAI ĐOẠN 2006-2010

21 398 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 42,71 KB

Nội dung

Những kiến nghị hoàn thiện chiến lược xuất khẩu của Xí nghiệp  Tiếp tục củng cố uy tín, chất lượng của Xí nghiệp trên thị trường quốc tế  Trong giai đoạn 2006-2010 trở thành nhà xuất

Trang 1

HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CỦA XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU THANH TRÌ GIAI ĐOẠN 2006-2010

I Những kiến nghị hoàn thiện chiến lược xuất khẩu của Xí nghiệp

 Tiếp tục củng cố uy tín, chất lượng của Xí nghiệp trên thị trường quốc

tế

 Trong giai đoạn 2006-2010 trở thành nhà xuất khẩu đảm bảo chấtlượng sản phẩm tốt và thời hạn giao hàng đúng cam kết

2 Chiến lược cấp doanh nghiệp

- Xí nghiệp lựa chọn chiến lược theo con đường tăng trưởng, tập trung nguồnlực vào các sản phẩm xuất khẩu

- Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm may mặc từ 20-25%/năm

- Đến năm 2010 Xí nghiệp thực hiện sản xuất từ 90-100% đơn hàng gia côngtheo phương thức FOB

- Giữ vững và tăng trưởng thị phần xuất khẩu tại những thị trường truyềnthống: EU, Nhật Mỹ (đặc biệt là thị trường Mỹ mới xoá bỏ hạn ngạch vớichúng ta) và mở rộng sang thị trường mới như Bắc Mỹ, châu Phi …

- Sản phẩm xuất khẩu chiếm từ 90% năng lực sản xuất trở lên

- Lấy sản phẩm xuất khẩu mũi nhọn là sơ mi nam cao cấp và đa dạng hoá sảnphẩm: comple, veston, jacket, váy, đồng phục …

Trang 2

3 Chiến lược cấp ngành kinh doanh

3.1 Chiến lược cạnh tranh:

- Xí nghiệp thực hiện chiến lược cạnh tranh bằng giá thấp, và khác biệt hoábằng sản phẩm, phân phối, xúc tiến hỗn hợp, quan hệ công chúng

- Để giảm chi:

+ Đơn giản hoá thiết kế sản phẩm

+ Lựa chọn nguồn nguyên liệu đầu vào với chi phí thấp, chi phí vận chuyểnkhông cao

+ Tiến tới bán hàng và xúc tiến qua mạng

+ Không ngừng cải tiến, đầu tư máy móc, trang thiết bị

+ Bố trí lại một số khâu trong quy trình sản xuất, phối hợp đơn hàng giữa cácphòng ban

+ Tăng cường chất lượng cán bộ nhập khẩu, hợp tác với các nhà vận chuyểnnguyên liệu để tiết kiệm chi phí và thời gian cho hoạt động này, chủ động hơnvới nguồn nguyên liệu Xu hướng hợp tác nên chọn là những nhà sản xuấtnguyên liệu đảm bảo chất lượng, thuận lợi trong giao thông, Xí nghiệp nếu cóthể và nên đi trước đặt vấn đề hợp tác với một số nhà sản xuất nguyên liệutrong nước khi chất lượng nguyên liệu đảm bảo

- Để thực hiện chiến lược khác biệt hoá:

+ Sản phẩm: tập trung chủ yếu vào việc tạo giá trị cho người tiêu dùng cuốicùng

+ Phân phối: có nhiều nhà phân phối ở khắp các thị trường mục tiêu, và mởrộng ở những thị trường mới, khả năng phân phối hàng nhanh chóng

+ Xúc tiến hỗn hợp, Các chương trình quảng cáo qua truyền hình, quainternet, thông điệp … bằng tiếng địa phương …

+ Quan hệ công chúng, tổ chức triển lãm, tài trợ …

Trang 3

3 2 Chiến lược hợp tác

- Hợp tác với nhà cung cấp nguyên liệu lớn: Trung Quốc, Hồng Kông và nên

đi trước vấn đề này với một vài nhà sản xuất nguyên phụ liệu trong nước cóchất lượng nguyên phụ liệu đảm bảo

- Tạo liên minh với nhà phân phối chính: Hiện nay chất lượng sản phẩm vàthời hạn giao hàng phải là những lợi thế cạnh tranh của Xí nghiệp

- Thiết lập mối quan hệ với các đại sứ quán, thương vụ nước ngoài tại Việtnam để khai thác thông tin về tình hình thị trường của các nước

Nội dung hợp tác trên bình diện:

+ Hợp tác sản xuất các chủng loại sản phẩm có thể như: jacket, váy, quần áotrẻ em, áo choàng, hàng dệt kim, găng tay, tất, … tạo tiền đề cho việc kinhdoanh thương mại

+ Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với các nhà cung ứng, lập danh mục cácnhà thầu phụ theo từng chủng loại hàng may mặc cụ thể

4 Chiến lược chức năng

4.1 Chiến lược Marketing:

Do Ban Marketing mới được thành lập nên nó có nhiệm vụ sau:

 Thiết kế và triển khai các sản phẩm mới nếu khách hàng FOBkhông chỉ định

 Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với các nhà cung ứng, lập danhmục các nhà thầu phụ theo từng chủng loại hàng may mặc cụ thể,xây dựng và cập nhật thường xuyên ngân hàng dữ liệu về giá củacác chủng loại NPL và tư vấn, giới thiệu các nhà cung ứng cótiềm năng cho bộ phận FOB và Phòng kinh doanh nội địa

 Lập danh mục các bạn hàng / đối tác với các thông tin ngắn gọnvề: Chủng loại hàng, năm thành lập, nhãn hiệu và tên người muacuối cùng, doanh số, tình hình tài chính, địa chỉ liên lạc, ngườiliên lạc …

Trang 4

 Xây dựng cơ chế chào giá linh hoạt theo kết quả nghiên cứu về

sự biến động của thị trường

 Xây dựng các chương trình xúc tiến thương mại, quảng cáo vàquảng bá hình ảnh của xí nghiệp trong và ngoài nước Tổ chức

và tham gia hội chợ thương mại quốc tế

 Xây dựng bộ phận kinh doanh hàng may mặc giống như cáchãng nước ngoài đang làm bằng cách thiết lập mối quan hệ vớitất cả các Nhà máy, Công ty may mặc khác trong nước để có thểhợp tác sản xuất các chủng loại sản phẩm có thể như: jacket, váy,quần áo trẻ em, áo choàng, hàng dệt kim, găng tay, tất, … tạotiền đề cho việc kinh doanh thương mại

 Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các Đại sứ quán, thương vụViệt nam tại nước ngoài nhằm khai thác triệt để và chính xácnguồn thông tin về các khách hàng

 Thiết lập mối quan hệ với các đại sứ quán, thương vụ nướcngoài tại Việt nam để khai thác thông tin về tình hình thị trườngcủa các nước

 Đánh giá hiệu quả công tác marketing hàng năm, thu thập cácthông tin về tình hình biến động của thị trường từ đó xây dựngcác kế hoạch marketing cho những năm tiếp theo

 Tham gia các sàn giao dịch điện tử do các Công ty, Tổng công

ty, tổ chức xúc tiến thương mại nhằm phát triển đa dạng các mốiquan hệ giao thương

 Thực hiện các chế độ Thống kê, báo cáo trong xí nghiệp về tìnhhình thị trường và hiệu quả hoạt động

- Chiến lược marketing Mix:

a) sản phẩm :

Nghiên cứu và đưa ra ý tưởng sản phẩm theo khu vực địa lý, theo từng nước,cho từng nhà phân phối khác nhau trên cơ sở đảm bảo chất lượng từng sản

Trang 5

Quyết định tiến ra

nước ngoài

Quyết định cần xâm nhập thị trường nào

Quyết định xâm nhập thị trường như thế nào

Quyết định tài chính Marketing

Quyết định chương trình Marketing

phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế Các dịch vụ đi kèm nhìn chung trong giai đoạnnày sẽ rất ít và còn sơ sài

b) Giá cả: vẫn theo giá hợp đồng với các nhà phân phối trên cơ sở chào giá linh hoạt

c) Phân phối

d) Xúc tiến hỗn hợp: Các chương trình quảng cáo qua truyền hình, quainternet, thông điệp … bằng tiếng địa phương, lựa chọn nội dung quảng cáophải đảm bảo các nguyên tắc: độc đáo, tin cậy, định hướng khách hàng và gợi

ý gián tiếp … Tìm hiểu các điều kiện thị trường và cạnh tranh, thiếp lập mốiquan hệ tốt với nhà phân phối, hoặc giới chức chính quyền Để có đượcnhững thông tin quý báu về thị trường, khách hàng thì Xí nghiệp phải dànhchi phí đáng kể cho khâu tiếp cận khách hàng, tham khảo ý kiến khách hàng,chuyên gia, tận dụng thông tin từ rất nhiều kênh Trước mắt là thông tin vềcác nhà phân phối rồi đến thông tin về người tiêu dùng cuối cùng

- Đối với việc lựa chọn thị trường mới:

+ Lựa chọn quốc gia xâm nhập: Xí nghiệp xác định là thị trường một số nướcChâu Phi Đặc trưng của thị trường này là không thuân lợi về giao thông vàphương tiện thông tin nên cần thuê chuyên gia vận chuyển và kết hợp vớikinh nghiệm kinh doanh ở thị trường này trong thời gian trước của Xí nghiệp,những điều kiện tương tự như ở Việt nam

+ Chọn thời điểm xâm nhập : Nên xâm nhập sớm, tiên phong

+ Chọn tốc độ xâm nhập: từ từ với từng bước vững chắc

Trang 6

Nội dung kế hoạch marketing (1 năm) :

ST

Sốlượng Thời hạn thực hiện

1 Số lượng khách hàng giao dịch 300 Mỗi ngày một giao

6 Thiết kế và thành lập phòng mẫu 01 1 năm

8 Lập danh mục các khách hàng 12 1 năm

9 Lập ngân hàng dữ liệu về ĐMKT 04 1 năm cho 4 chủng loại

SP (Sơ mi, jacket,quần và comple)

10 Thiếp lập quan hệ hợp tác với các

nhà máy khác

Nhận xét: Mục tiêu đề ra như vậy cho Ban Marketing cần có những mục tiêulinh hoạt hơn không thể quá cứng nhắc như vậy vì khi đã có nguyên nhân thìhàng loạt kết quả có thể xảy ra chứ không phải quy định theo từng tuần,tháng, quý như vậy e rằng sẽ triệt tiêu tính sáng tạo của Ban này

4 2 Chiến lược tài chính

- Chuẩn bị các thủ tục để mở L/C cho khách hàng hoặc hợp đồng mua đểthanh toán trực tiếp

- Thu hút nhiều nguồn vốn ưu đãi, dài hạn theo nhu cầu đầu tư đặt ra

- Hạch toán chi phí, lỗ lãi, và hiệu quả cho từng đơn hàng

- Đánh giá kết quả hoạt động theo chế độ kế toán

Trang 7

- Phấn đấu có một nền tài chính lành mạnh, là cơ sở vững chắc cho các hoạtđộng trong Xí nghiệp

- Nguồn vốn sẽ được tăng cường từ việc mua bán bất động sản cho công nhân

Xí nghiệp theo bản kế hoạch khác đính kèm

Ngân hàng mở L/C

Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu

4 3 Chiến lược nguồn nhân lực:

Nhân lực được coi là một trong những lợi thế cạnh tranh của Xí nghiệp, nhânlực của Xí nghiệp phải:

- Đảm bảo chất lượng nhân lực:

+ Trình độ học vấn: lao động trong các phòng ban nghiệp vụ có trình độ đạihọc, trên đại học chiếm 100%, công nhân có trình độ tối thiểu là từ trung họcphổ thông trở lên

+ Trình độ tay nghề: Số lượng công nhân có trình độ tay nghề bậc trung bình(3, 4) chiếm chủ yếu

Việc nâng cao trình độ, tay nghề người lao động nên kết hợp cả việc dùngchi phí của Xí nghiệp và của người lao động Đối với công nhân thì dùng quỹ

Xí nghiệp , đối với cán bộ phòng ban nghiệp vụ thì kết hợp cả kinh phí của Xínghiệp với cá nhân người đó

Ban lãnh đạo tiến hành trực tiếp kiểm tra, thanh tra các hoạt động trong Xínghiệp Thường xuyên đôn đốc công nhân, tạo bầu không khí gắn bó vớicông nhân

Tổ chức phân loại chất lượng lao động của các phòng ban nghiệp vụ vàđơn vị phụ thuộc, sắp xếp lại lực lượng lao động phục vụ, triển khai áp dụng

hệ thống quản trị mạng về nhân sự và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh

Trang 8

Công bố thông tin về từng quốc gia xuất khẩu đến trước khi sản xuất đơnhàng của họ Tạo khí thế thi đua, gắn bó của công nhân với các khách hàngtruyền thống

- Đảm bảo số lượng nhân lực: Số lượng lao động năm 2010 sẽ là 2 000người

- Đảm bảo kết cấu độ tuổi, giới về nguồn nhân lực

- Và lòng yêu nghề, gắn bó với xí nghiệp -

4 4 Chiến lược nghiên cứu và phát triển:

- Tiếp cận, học hỏi và áp dụng những cách làm hiện đại mà các nước cóngành may phát triển và kết hợp với phòng kỹ thuật, các xí nghiệp thành viên

và phòng ban liên quan khác tư vấn và xây dựng bộ phận nghiên cứu và tổchức sản xuất phù hợp để có thể tăng năng suất lao động

- Kết hợp với bộ phận marketing xuất khẩu để tìm ra các chiến thuật cụ thể,chiến lược phù hợp tìm ra và lập dự án khả thi cho các loại hình kinh doanhkhác phù hợp với từng giai đoạn phát triển của Xí nghiệp

- Nghiên cứu nhu cầu thị trường, chu kỳ sống của từng sản phẩm, lập kếhoạch phát triển sản phẩm mới, nhãn hiệu mới, dựa trên nhu cầu và thị hiếucủa người tiêu dùng

- Gợi ý trước bản mẫu với các nhà đặt hàng

- Nâng cao trình độ thiết kế cho nhân viên phòng mẫu

Trang 9

SX mẫu và thử nghiệm thị trường

+ Nghiên cứu văn hoá của các quốc gia mà Xí nghiệp xuất khẩu đến,táo bạo đề xuất trước ý tưởng cho nhà nhập khẩu Các nhà thiết kế mẫu mốtnên có mặt trong đoàn đàm phán để đi trước vấn đề của bản hợp đồng

Các giai đoạn chính của quá trình phát triển sản phẩm may mặc mới:

Vấn đề trên thị trường quốc tế hiện nay còn nhiều bề bộn vì doanh nghiệpxuất khẩu sản phẩm đến tay người tiêu dùng qua thương hiệu của người khác.Theo em Xí nghiệp có thể kết hợp các phương pháp sau:

- Yêu cầu nhà phân phối phải để xuất xứ sản phẩm, ví dụ như hàng nàyxuất xứ từ Việt Nam

- Kết hợp các đại sứ quán, thương vụ Việt nam tìm hiểu pháp luật và quyđịnh đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền tại nước sở tại để có thể từng bước

Trang 10

kết hợp với bộ phận marketing để tiến hành đưa sản phẩm của Xí nghiệp rathị trường nước ngoài Hoặc thuê các văn phòng, công ty tư vấn pháp luật nếucần

- Phối hợp với bộ phận thiết kế tiến hành thiết kế các sản phẩm mới, nhãnhiệu mới

- Tham gia hội chợ thương hiệu hàng năm, mua bản quyền thương hiệu củacác nhãn hiệu đã nổi tiếng để tiến hành sản xuất các sản phẩm có gắn nhãnhiệu này

- Tư vấn, thuê tư vấn, đăng ký nhãn hiệu, bản quyền tại nước ngoài, đưa sảnphẩm của Việt nam ra thị trường nước ngoài

Các trang Web của Xí nghiệp hiện nay còn nghèo nàn, khách hàng muốn đặthàng qua Internet cũng khó Xí nghiệp nên chú trọng các hình thức đàmphán, ký kết qua mạng Đưa công nghệ thông tin vào ứng dụng trong hoạtđộng xuất khẩu của mình

Lấy sơ mi làm sản phẩm mũi nhọn xuất khẩu nhưng không bỏ qua cácsản phẩm khác như quần, áo Jacket, vest, complete, đồng phục … Tiếp tụcnghiên cứu và phát triển sản phẩm mới

5 Lựa chọn các phương thức xuất khẩu:

Trong chiến lược xuất khẩu của mình, Xí nghiệp lựa chọn các phươngthức xuất khẩu sau:

- Gia công theo phương thức thuần tuý và theo phương thức FOB

- Xuất khẩu uỷ thác

- Giao dịch qua trung gian

- Xuất khẩu trực tiếp

Hình thức cụ thể là:

+ Sử dụng một bộ phận xuất khẩu riêng của Xí nghiệp

+ Thành lập một chi nhánh xuất khẩu ở nước ngoài

+ Sử dụng đaị diện thương mại quốc tế

Trang 11

+ Hình thức liên doanh thì chủ yếu thực hiện trong nước và xem xét mở rộng

ở thị trường châu Phi

Các chỉ tiêu xuất khẩu như sau:

Kim ngạch xuất khẩu (2006 -2010) = KNXK2005 (1 2) n

1 Đối với Nhà nước

Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩuhàng may mặc:

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật theo hướng ổn định,đồng bộ và không chồng chéo Xây dựng hệ thống pháp luật kinh doanh hoànchỉnh, thông thoáng, chủ động đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, xoá bỏ lựccản đối với hoạt động thương mại nói chung, xuất khẩu dêt may nói riêng -Đơn giản hoá thủ tục nhập nguyên liệu, phụ liệu ngành may, nhập hàng mẫu,nhập bản vẽ để thuận lợi trong việc thực hiện các hợp đồng gia công xuấtkhẩu nhất là các hợp đồng có thời hạn gấp

-Cải tiến và hoàn thiện các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá, nộp thuế giá trịgia tăng, hoàn thuế cho các doanh nghiệp may xuất khẩu theo hướng đơngiản, nhanh chóng và đưa công nghệ thông tin vào công tác này

Trang 12

- Tăng cường quan hệ hợp tác song phương, đa phương với các quốc gia trênthế giới tạo điều kiện ký kết các hiệp định liên quan đến xuât nhập khẩu, nhất

là những ưu đãi mà các quốc gia dành cho Việt nam

Xây dựng các chính sách quản lý liên quan đến xuất nhập khẩu hàngmay mặc :

- Có kế hoạch cụ thể phát triển ngành dệt – may Việt nam với tầm nhìn 5, 10,

20 năm

- Hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp may xuất khẩu thông qua các biệnpháp như:

+ ưu đãi trong thuế xuất thuế xuất khẩu

+ ưu tiên vay vốn với lãi suất và thời gian ưu đãi

+ miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp

+ thành lập và triển khai các quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ bảo hiểm xuất khẩu,ngân hàng xuất nhập khẩu, quỹ khen thưởng xuất khẩu, quỹ hỗ trợ xúc tiếnxuất khẩu …

- Hỗ trợ và khuyến khích đầu tư cho hoạt động thiết kế mẫu, sản xuất hàngmẫu, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá … tạo điều kiện thuận lợi đưa hàng maymặc nước ta ra thị trường thế giới

- Bên cạnh đó có những biệm pháp bảo hộ sản xuất trong nước như ưu tiên sửdụng nguyên liệu trong nước

- Quy hoạch các doanh nghiệp may theo vùng nguyên liệu, thị trường tiêu thụ,dân cư, cụm công nghiệp … để tiết kiệm chi phí sản xuất, dễ dàng tiếp cậnthị trường

- Hỗ trợ về thông tin thị trường, tiếp cận thị trường

- Các chính sách hỗ trợ về tài chính – tín dụng đối với các doanh nghiệp mayxuất khẩu

- Các thương vụ Việt nam ở nước ngoài thông tin kịp thời những diễn biến thịtrường cho các doanh nghiệp may

Có chính sách về nguyên phụ liệu cho ngành may :

Ngày đăng: 20/10/2013, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w