TÀI LIỆU TẬP HUẤN ICM TRÊN CÂY KHOAI TÂY

151 30 0
TÀI LIỆU TẬP HUẤN ICM TRÊN CÂY KHOAI TÂY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH CHI TIẾT VÀ TÀI LIỆU TẬP HUẤN FFS VỤ ĐÔNG XUÂN 2014-2015 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1146/QĐ-SNN&PTNT, ngày 17 /12/2014 Sở Nông nghiệp PTNT Thanh Hố) A Cây Khoai tây SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG THANH HOÁ - TÀI LIỆU TẬP HUẤN ICM TRÊN CÂY KHOAI TÂY Thanh Hoá, năm 2014 KẾ HOẠCH TẬP HUẤN ICM TRÊN CÂY KHOAI TÂY VỤ XUÂN 2014 - 2015 TT Nội dung chi tiết Thời gian thực Ngày thứ 30/12/2014 Khai giảng (Trước - Giới thiệu dự án WB7 bước vào - Giới thiệu chung khoai tây, chương trình ICM khoai vụ sản xuất tây 15 ngày) - Thăm địa điểm trình diễn mơ hình - Ổn định cơng tác tổ chức lớp học - Bố trí địa điểm thí nghiệm, giới thiệu tổng quan nội dung thực nghiệm đồng ruộng Địa điểm tập huấn: Trong hội trường trực tiếp đồng ruộng Các bước tiến hành Khai mạc lớp tập huấn BCĐ dự án giới thiệu chung nội dung, mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng dự án WB7 BTC: Ổn định lớp học, giới thiệu làm quen, bầu lớp trưởng, chia tổ, bầu tổ trưởng Giới thiệu chương trình kế hoạch tập huấn Giảng viên trình bày chung khoai tây, chương trình ICM khoai tây Thăm địa điểm trình diễn mơ hình Điều tra nơng dân: Nhằm biết tình hình sản xuất vụ trước sở để so sánh kết sau kết thúc lớp tập huấn Giảng viên hướng dẫn quy trình thực ICM: bố trí địa điểm thí nghiệm, giới thiệu tổng quan nội dung thực nghiệm đồng ruộng (quy trình kỹ thuật sản xuất lúa theo ICM) Thảo luận bước tiến hành: giúp bà nắm tốt nội dung tiếp tục thực lớp tập huấn Ngày thứ hai: 8/1/2015 - Các loại giống nhu cầu sử dụng khoai tây nay; Trước - Kỹ thuật chọn giống khoai tây; bước vào - Xây dựng tiêu theo dõi, điều tra thí nghiệm thảo luận vụ sản xuất ngày biện pháp xử lý đồng ruộng - Thực hành kỹ thuật ủ giống khoai tây Địa điểm tập huấn: Trong hội trường trực tiếp trường Các bước tiến hành: Giảng viên trình bày loại giống nhu cầu sử dụng khoai tây Kỹ thuật chọn giống khoai tây GV vừa trình bày kỹ thuật chọn giống khoai tây Đưa câu hỏi mở thảo luận: bà thảo luận tiêu chuẩn lựa chọn củ giống khoai tây? GV tổng hợp ý kiến, đánh giá Xây dựng tiêu theo dõi, phương pháp điều tra thí nghiệm thảo luận biện pháp xử lý đồng ruộng Tóm tắt nội dung học Nhận xét, đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm ngày học Ngày thứ ba: - Làm đất, bố trí TN, kỹ thuật trồng bón phân lót cho khoai tây; - Sinh lý khoai tây giai đoạn ngủ nghỉ, nảy mầm biện pháp quản lý; - Thực hành đồng ruộng; - Tổng kết rút kinh nghiệm ngày học Địa điểm tập huấn: Trong hội trường ruộng mạ Các bước tiến hành Giảng viên trình bày kỹ thuật làm đất biện pháp xử lý đất trước trồng Nêu câu hỏi: Tại phải tiến hành xử lý đất trước trồng ? Trình bày kỹ thuật trồng khoai tây (mật độ, khoảng cách, ) kỹ thuật bón lót cho khoai tây Giảng viên trình bày sinh lý khoai tây giai đoạn ngủ nghỉ, nảy mầm biên pháp quản lý giai đoạn Cả lớp thực hành trồng khoai tây GV tóm tắt nội dung thực ngày học, tổng kết rút kinh nghiệm ngày học 15/1/2014 Trùng với thời gian trồng Ngày thứ tư: - Sinh lý khoai tây giai đoạn biện pháp kỹ thuật quản lý - Phân bón kỹ thuật bón phân - Thực hành đồng ruộng - Tổng kết rút kinh nghiệm ngày học Địa điểm tập huấn: Trong hội trường đồng ruộng Các bước tiến hành Giảng viên đưa câu hỏi mở: Anh/chị trình bầy sinh lý khoai tây giai đoạn ? Sau trồng khoai tây bà thường tác động biện pháp kỹ thuật để giúp khoai tây sinh trưởng phát triển tốt nhất? Các tổ thảo luận nhóm, trình bày, giảng viên đánh giá, nhận xét sau tổng hợp trình bày kỹ thuật chăm sóc khoai tây giai đoạn để học viên nắm vững áp dụng vào thực tế sản xuất GV trình bày phân bón kỹ thuật bón phân cho khoai tây Thực hành điều tra đánh giá hệ sinh thái ruộng khoai tây đề biên pháp xử lý Giảng viên tổng kết nội dung tập huấn ngày, đánh giá rút kinh nghiệm ngày học 23/1/2014 Sau trồng ngày Ngày thứ năm: - Hệ sinh thái đồng ruộng phương pháp điều tra hệ sinh thái - Quản lý đối tượng bệnh hại khoai tây giai đoạn - Thực hành đồng ruộng - Quản lý đối tượng sâu hại gây khoai tây - Tổng kết rút nghiệm ngày học Địa điểm tập huấn: Trong hội trường trực tiếp đồng ruộng Các bước tiến hành Giảng viên trình bày đưa câu hỏi thảo luận hệ sinh thái đồng ruộng phương pháp điều tra hệ sinh thái ? Thực hành đồng ruộng điều tra phân tích hệ sinh thái ruộng khoai tây thảo luận đưa biện pháp quản lý giai đoạn GV trình bày lồi sâu bệnh hại kỹ thuật quản lý sở trao đổi thảo luận đưa biện pháp xử lý phù hợp GV tổng hợp kiến thức học ngày, tổng kết rút kinh nghiệm ngày học 4/2/2015 Sau trồng 20 ngày Ngày thứ sau: - Sinh lý khoai tây giai đoạn hình thành tia củ biện pháp kỹ thuật quản lý - Thực hành đồng ruộng, thảo luận đưa biện pháp quản lý - Tổng kết rút kinh nghiệm ngày học Địa điểm tập huấn: Trong hội trường trực tiếp đồng ruộng Các bước tiến hành GV vừa trình bày vừa đưa câu hỏi mở: Sinh lý khoai tây giai đoạn hình thành tia củ biện pháp kỹ thuật quản lý giai đoạn này? Sau trình bày thảo luận, GV tổng hợp ý kiến, đánh giá đưa biện pháp quản lý giai đoạn Lớp học thực hành điều tra đánh giá tình hình sinh trưởng khoai tây giai đoạn GV tổng hợp kiến thức học ngày tổng kết rút kinh nghiệm ngày học 14/2/2015 Sau trồng 30 ngày Ngày thứ bảy: - Sinh lý khoai tây giai đoạn phát triển thân củ biện pháp kỹ thuật quản lý - Thực hành đồng ruộng - Tổng kết rút kinh nghiệm ngày học Địa điểm tập huấn: Trong hội trường trực tiếp đồng ruộng Các bước tiến hành: Giảng viên vừa trình bày vừa đặt câu hỏi mở: khoai tây giai đoạn phát triển thân củ có đặc điểm ? Biện pháp xử lý giai đoạn ? GV trình bày kỹ thuật tác động đến giai đoạn biện pháp chăm sóc, bón phân thúc, tưới nước, Lớp học thực hành đồng ruộng 26/2/2015 Sau trồng 36 ngày 4 GV tổng hợp kiến thức học tổng kết rút kinh nghiệm ngày học Ngày thứ tám: - Quản lý đối tượng bệnh gây khoai tây (tiếp theo) - Thực hành đồng ruộng - Tổng kết rút kinh nghiệm ngày học Địa điểm tập huấn: Trong hội trường trực tiếp đồng ruộng Các bước tiến hành: GV nêu câu hỏi thảo luận: Về đối tượng bệnh gây hại khoai tây giai đoạn đề biện pháp quản lý Thực hành trực tiếp đồng ruộng: điều tra, phân tích hệ sinh thái, cách phân biệt loại sâu, bệnh hại thiên địch có lợi GV tổng hợp kiến thức học tổng kết rút kinh nghiệm ngày học 2/3/2014 Sau trồng 46 ngày Ngày thứ chín: - Quản lý đối tượng sâu bệnh gây khoai tây (tiếp theo) - Thực hành đồng ruộng - Tổng kết rút kinh nghiệm ngày học Địa điểm tập huấn: Trong hội trường trực tiếp đồng ruộng Các bước tiến hành: GV nêu câu hỏi thảo luận: đối tượng sâu bệnh chủ yếu giai đoạn lúa đẻ nhánh? biện pháp phòng trừ? GV cho tổ thảo luận 10 phút trình bày GV tổng hợp ý kiến trình bày cụ thể đối tượng sâu bệnh giai đoạn sau trồng 55 – 60 ngày biện pháp phòng trừ tổng hợp cho đối tượng GV giúp học viên tiến hành điều tra đồng ruộng phân tích hệ sinh thái đồng ruộng giai đoạn khoai tây Từ hiểu biết hệ sinh thái, sinh trưởng phát triển khoai tây giai đoạn này, đối tượng sâu bệnh hại, đối tượng có ích khoai tây để có biện pháp kỹ thuật tác động hiệu Đồng thời rút biện pháp kỹ thuật tác động khoai tây giai đoạn thật hiệu Cả lớp thực hành đồng ruộng: điều tra, phân tích hệ sinh thái, cách phân biệt loại thiên địch có ích, đối tượng sâu bệnh hại Thực hành vấn đề kỹ thuật như: điều tiết nước, bón phân thúc lần (nếu lớp học ngày thứ chưa thực hiện) 15/3/2014 Sau trồng 60 ngày 10 Ngày thứ mười: - Đánh giá suất mơ hình, đối chứng - Kỹ thuật bảo quản khoai tây thương phẩm khoai tây giống - Hướng dẫn viết thu họach Địa điểm tập huấn: Trong hội trường trực tiếp đồng ruộng Các bước tiến hành: Giảng viên trình bày hướng dẫn nơng dân tính tốn đánh giá suất với số tiêu cấu thành suất như: số củ/m 2, 25/3/2013 Trước thu hoạch 10 ngày trọng lượng/củ, số củ thối (hỏng/m2) Cách tính hiệu kinh tế GV trình bày kỹ thuật bảo quản khoai tây giống khoai tây thương phẩm Tổ chức thực hành thu hoạch tính tốn suất hiệu kinh tế GV tóm tắt kiến thức ngày học tổng kết đánh giá lớp học 11 Ngày thứ mười một:: - Kỹ thuật sản xuất khoai tây an toàn Địa điểm tập huấn: Trong hội trường trực tiếp đồng ruộng Các bước tiến hành: Giảng viên nêu câu hỏi mở khoai tây an toàn kỹ thuật sản xuất khoai tây an tồn ? Giảng viên tóm tắt kiến thức trình bày kỹ thuật sản xuất khoai tây an tồn GV tóm tắt kiến thức ngày học tổng kết đánh giá lớp học 7/4/2014 Trước thu hoạch 3- ngày 12 Ngày thứ mười hai: - Tổng kết lớp học - Bế giảng, trao chứng Địa điểm tập huấn: Trong hội trường Các bước tiến hành: Ổn định tổ chức, giới thiệu đại biểu Đại diện hộ nông dân đọc báo cáo kết Thảo luận chia sẻ kinh nghiệm Đại biểu tham gia ý kiến Phương án nhân rộng thời gian tới Trao chứng bế giảng lớp học 16/4/2014 Sau thu hoạch – ngày PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ICM I KHÁI NIỆM VỀ ICM ICM có nghĩa "Quản lý tổng hợp dinh dưỡng dịch hại trồng" Cũng hiểu ICM thực chương trình giảm tăng giảm tăng + Giảm lượng phân hố học bón thừa đồng ruộng, tạo trồng khoẻ + Giảm sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh + Giảm giống tiết kiệm nước tưới (những nơi tập quán trồng dày) + Tăng suất trồng + Tăng chất lượng sản phẩm + Tăng hiệu kinh tế II MỤC ĐÍCH CỦA ICM TRÊN CÂY KHOAI TÂY - Tạo điều kiện cho trồng sinh trưởng phát triển khoẻ, chống chịu sâu bệnh hại, giảm tối đa việc sử dụng thuốc BVTV, cho suất, chất lượng cao - Gieo trồng với mật độ hợp lý theo giống, chân đất mùa vụ, tiết kiệm lượng giống/ha gieo trồng - Bón phân cân đối hợp lý theo giống, giai đoạn sinh trưởng cây, chân đất mùa vụ, tiết kiệm lượng phân bón (chú ý phân đạm)/ha gieo trồng - Xử lý đồng ruộng sở điều tra phân tích hệ sinh thái đồng ruộng nhằm giảm tối đa việc sử dụng thuốc BVTV - Giúp nông dân biết phương pháp tiến hành thực nghiệm đơn giản đồng ruộng, phân tích đánh giá kết thực nghiệm, áp dụng kết vào sản xuất III CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ICM TRÊN CÂY KHOAI TÂY Dựa mối quan hệ (tác động tương hỗ) thành phần hệ sinh thái đồng ruộng Cây trồng Thiên địch Dịch hại (các loại có ích đồng ruộng) (sâu bệnh, cỏ dại) Cây trồng: Để tạo cho trồng khoẻ phải: - Chọn giống tốt, tạo điều kiện cho phát triển khoẻ - Làm đất kỹ, gieo trồng với mật độ, khoảng cách hợp lý - Bón phân cân đối, hợp lý theo chân đất, giống, giai đoạn sinh trưởng - Chăm sóc, làm cỏ, tưới nước Thiên địch: Bảo vệ sử dụng lồi thiên địch đồng ruộng để phịng trừ sâu, bệnh hại (trồng khoẻ, hạn chế phun thuốc trừ sâu sớm từ 30-40 ngày sau cấy) Dịch hại: Quản lý loài dịch hại ruộng theo IPM (xử lý đồng ruộng dựa sở điều tra, phân tích hệ sinh thái) IV CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA BIỆN PHÁP ICM Giảm giống: Trồng đảm bảo mật độ Tuỳ theo kích thước trọng lượng củ để áp dụng biện pháp cắt củ khoai tây, đảm bảo lượng giống mật độ trồng Để giảm lượng giống khoai tây cần ý: Sử dụng giống khoai tây có chất lượng cao, sâu bệnh, tỷ lệ mọc mầm tốt; Củ giống trước trồng phải xử lý ủ mầm để tăng tỷ lệ mọc trồng; Trồng mật độ, không trồng dày Giảm lượng phân bón: Mục tiêu trồng khoẻ, muốn khoẻ phải bón cân đối nguyên tố NPK, nguyên tố trung vi lượng Áp dụng nguyên tắc sử dụng phân bón: phân, lượng, thời điểm, cách Cây khoai tây cần dinh dưỡng cho trình sinh trưởng phát triển Trong yếu tố dinh dưỡng nhu cầu kali khoai tây lớn việc đảm bảo cân đối đạm kali giúp nâng cao suất khoai tây đáng kể Hơn thời kỳ bón phân cho khoai tây có ý nghĩa lớn, bón muộn phát triển thân mạnh củ lại Phân đạm cần bón sớm bón tập trung Giảm thuốc BVTV: để giảm lượng thuốc BVTV cần - Trồng khoẻ: có quy trình bón phân hợp lý - Cân hệ sinh thái đồng ruộng: không phun thuốc BVTV theo định kỳ, phun mức độ gây hại sâu, bệnh đến ngưỡng phòng trừ V CƠ SỞ ĐỂ TĂNG HIỆU QUẢ TRONG SẢN XUẤT Tăng suất: Do áp dụng kỹ thuật gieo trồng, đầu tư phân bón, chăm sóc tốt quy trình kỹ thuật Tăng chất lượng sản phẩm: Sản phẩm khơng có dư lượng thuốc BVTV, mẫu mã sản phẩm đẹp… Tăng hiệu kinh tế: Do giảm lượng giống, giảm sử dụng thuốc BVTV sử dụng phân bón hợp lý tăng suất trồng nên tăng hiệu kinh tế sản xuất VI XÂY DỰNG MƠ HÌNH ICM TRÊN CÂY KHOAI TÂY Chọn khu ruộng trình diễn mơ hình - Chọn địa điểm xây dựng mơ hình trình diễn: Chọn khu ruộng thâm canh thường xuyên bị sâu bệnh nặng bón phân khơng cân tổng diện tích 1.000 m2 cho ruộng trình diễn - Nền thí nghiệm: + Biện pháp làm đất: Giống ruộng mơ hình ruộng làm theo nơng dân + Giống, ngày trồng: Ở ruộng mơ hình ruộng nông dân + Mật độ trồng phương pháp bón phân khác ruộng mơ hình ruộng đối chứng * Bố trí thí nghiệm: Khu mơ hình 1.000 m2 Khu đối chứng 1.000 m2 - Giống khoai tây: Solara, - Địa điểm trình diễn: Xã Thiệu Quang, huyện Thiệu Hóa - Thời vụ: Vụ xuân 2014 – 2015 (trồng ngày 15/1/2015 – thu hoạch tháng 4/2015) Chỉ tiêu, phương pháp theo dõi 2.1 Chỉ tiêu theo dõi - Thời tiết: yếu tố (nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa, nắng…) - Phân bón: loại phân, lượng phân bón loại (kể KTST), cách bón (rắc, bón sâu, phun qua lá…) thời gian sử dụng loại phân bón - Một số tiêu sinh trưởng: Chiếu cao cây: cm; số cành chính/cây; số cây/m2 - Năng suất: + Một số yếu tố cấu thành suất: Số củ/cây, trọng lượng/củ, số củ thối/cây + Năng suất thống kê (tạ/ha) + Năng suất thực thu (tạ/ha) - Sâu bệnh, thiên dịch chính: + Thời gian phát sinh + Cao điểm gây hại: Mật độ (c/m2), TLH%, TLB%, CSB% 2.2 Thời gian, phương pháp theo dõi 2.2.1 Thời gian theo dõi + Sâu bệnh: - Điều tra theo giai đoạn sinh trưởng khoai tây (đối với bệnh) lứa (đối với sâu) khu ruộng mơ hình trình diễn tiêu + Một số tiêu sinh trưởng điều tra theo giai đoạn sinh trưởng như: - Khả phân cành: đếm từ ngày sau trồng đến kết thúc phân cành - Số cây/m2: Điều tra lần vào kỳ điều tra - Số củ/cây, số củ/m2, trọng lượng/củ: đo, đếm 01 lần trước thu hoạch 2.2.2 Phương pháp theo dõi + Đối với dịch hại chính: Mỗi (ruộng) điều tra điểm phân bổ ô (ruộng), điểm điều tra phải cách hàng phân cách cuối hàng, điểm m2 Đếm toàn số sâu, thiên địch chính,… đếm tồn số có m2 + Đối với bệnh: ruộng điều tra điểm, điểm m2 + Một số tiêu sinh trưởng: - Chiều cao cây: ruộng điều tra điểm cố định, điểm điều tra cố định liên tiếp - Khả phân cành: ruộng điều tra điểm cố định, điểm điều tra cố định liên tiếp - Số bụi/m2: ruộng điều tra m2, lấy số liệu trung bình (làm trịn số) - Số củ/bụi: ruộng điều tra điểm, điểm điều tra bụi + Một số yếu tố cấu thành suất: trước thu hoạch, ruộng lấy ngẫu nhiên theo đường chéo góc ruộng thí nghiệm để đếm tổng số củ/bụi, tỷ lệ củ thối (%) + Năng suất thống kê: Mỗi ruộng thu hoạch 3m2 + Năng suất thực thu: Hỏi suất thực tế hộ nơng dân * Phịng trừ sâu bệnh: - Thí nghiệm thăm dị: sâu, bệnh nặng, nên phun thuốc phịng trừ (2 làm theo quy trình làm theo chủ hộ), để lại (1 làm theo quy trình làm theo chủ hộ) để tìm hiểu việc ảnh hưởng phân bón, cách bón phân đến sâu bệnh suất khoai tây - Khu mơ hình trình diễn: Khi sâu, bệnh ruộng đến mức cần phun trừ tiến hành phun trừ cho ruộng 10 Cần dọn tàn dư bệnh, cày bừa kỹ để tiêu diệt nguồn bệnh đất xử lý hạt giống TMTD 3kg/tấn hạt, Bayphidan 10 - 15 g a.i/tạ hạt để tiêu diệt bào tử hạ bám dính hạt thu hoạch Tăng cường biện pháp thâm canh kỹ thuật để sinh trưởng tốt, tăng sức chống bệnh hạn chế tác hại bệnh gây Khi bệnh xuất sớm lúc ngơ có - lá, mà bệnh đốm đồng thời xuất phá hoại phun thuốc Bayphidan 15WP (= Samet15WP) 250 g a.i/ha; Baycor 150 - 250 g a.i/ha số thuốc khác như: Score 250ND (0,3 - 0,5 l/ha); Tilt 250EC (0,3 - 0,5 l/ha); Bayleton 25EC (WP) 0,5 - kg/ha BỆNH BẠCH TẠNG NGÔ [Sclerospora maydis Bult & Bisby] a Triệu chứng gây hại Bệnh hại chủ yếu lá, bị bệnh thường xuất vết sọc dài theo, phiến màu xanh trắng nhợt, màu dần, trời ấm, ban đêm, sáng sớm thường có lớp mốc trắng xám phủ vết bệnh mặt Trên cây, non bánh tẻ bị nhiễm bệnh nên trơng tồn trắng xanh nhợt, cằn yếu, đốt gióng ngắn khơng phát triển được, vàng khô chết ruộng b Quy luật phát sinh, phát triển - Bệnh phá hoại chủ yếu từ thời kỳ mọc có - thật đến giai đoạn - kéo dài tới trỗ cờ Bệnh phát sinh phát triển điều kiện nhiệt độ tương đối thấp (15 250C), ẩm độ từ 80% trở lên, đặc biệt thời gian có nhiều sương mù, âm u, nắng nhẹ xen mưa phùn Ở vùng đồng bệnh phát sinh phá hoại nặng từ tháng 10 đến tháng 3, tháng hàng năm Bệnh thường phát triển phá hoại nhiều vùng đất phù sa ven bãi sông, chân đất nhẹ trồng màu liên tiếp Ở chân đất nặng, đất đồng cày ải bệnh phá hoại Các giống ngơ bị nhiễm bệnh, giống nhập nội bị nhiễm bệnh khoảng - 4%, giống ngô tẻ sông Bôi bị bệnh nhẹ (1,2%) c Biện pháp quản lý Tiêu diệt nguồn bệnh tàn dư đất, sau thu hoạch cần dọn thân Trong thời gian sinh trưởng đồng ruộng, số bị bệnh sớm cần nhổ bỏ đem đốt chôn vùi thật kỹ để tránh lây lan nguồn bệnh Luân canh ngô với trồng khác lúa, họ cà, rau Tránh trồng luân canh với kê, cao lương 137 Hạt giống chọn lọc tốt có sức nảy mầm mạnh, xử lý thuốc bột TMTD để bảo vệ hạt gieo vào đất có nguồn bệnh cũ Theo kết nghiên cứu Học viện Nông Lâm (1961 - 1962) xử lý ngô axit sunfuric 0,2% có tác dụng tốt để phịng trừ bệnh bạch tạng ngô Khi ruộng ngô chớm phát bệnh, để tránh lan rộng phun thuốc Boocđơ 1%; Aliette 80WP(0,3%); Rhidomil MZ 72BHN (2,5 kg/ha); Zineb (2,5 kg/ha); Antracol 80WP (0,3%) BỆNH ĐỐM LÁ NGÔ Bệnh đốm nhỏ nấm Helminthosporium turcicum Pass Bệnh đốm lớn nấm Helminthosporium maydis Nisik a Triệu chứng bệnh Bệnh đốm nhỏ đốm lớn ngơ có triệu chứng khác hẳn, nhiên hai bệnh xuất gây hại chủ yếu phiến bắp hạt: a) Bệnh đốm nhỏ có vết bệnh nhỏ mũi kim, vàng sau lớn rộng thành hình trịn bầu dục nhỏ, kích thước vết bệnh khoảng - x 1,5mm, màu nâu xám, có viền nâu đỏ, nhiều vết bệnh có màu quầng vàng Bệnh hại lá, bẹ hạt b) Bệnh đốm lớn có vết bệnh khác hẳn: vết bệnh dài có dạng sọc hình thoi khơng đặn, màu nâu xám bạc, khơng có quầng vàng Kích thước vết bệnh lớn 16 - 25 x - 4mm, có vết bệnh kéo dài tới 5-10cm, nhiều vết bệnh liên kết nối tiếp làm cho dễ khơ táp, rách tươm đoạn chót Bệnh thường xuất phía lan dần lên phía Trên vết bệnh trời ẩm dễ mọc lớp nấm đen nhọ cành bào tử phân sinh bào tử phân sinh nấm gây bệnh 138 b Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh Bệnh đốm nói chung phát sinh phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ tương đối cao, trời ấm áp, mưa ẩm nhiều nên bệnh thường tăng nhanh giai đoạn lớn, từ có cờ trở Tuy nhiên, điều kiện ngô sinh trưởng kém, thời tiết bất lợi, mọc chậm, bệnh phát sinh phá hại sớm nhiều từ giai đoạn đầu sinh trưởng (2 - lá) chín Bệnh đốm lớn phát sinh muộn hơn, thường xuất giai đoạn - (giai đoạn đầu sinh trưởng) mà phần lớn tập trung phá hại nhiều từ - đến giai đoạn sau; bệnh phát sinh trước hết già, bánh tẻ lan dần lên phía ngọn, lây bệnh vào áo bắp Bệnh phát triển mạnh gây tác hại rõ rệt nơi mà kỹ thuật chăm bón khơng tốt, đất chặt, xấu, dễ đóng váng, bón phân ít, ruộng hay bị mưa úng, trũng, sinh trưởng chậm, vàng, thấp Bệnh lây lan nhanh bào tử phân sinh xâm nhập qua lỗ khí có trực tiếp qua biểu bì Thời kỳ tiềm dục dài hay ngắn thay đổi theo tuổi trạng thái lá, nói chung kéo dài khoảng - ngày c Biện pháp quản lý Phòng trừ bệnh đốm trước hết phải trọng đến biện pháp thâm canh, tăng cường sinh trưởng phát triển củ ngơ, nhờ đảm bảo cho bị bệnh hạn chế tác hại bệnh Vì vậy, phải coi trọng việc chọn đất thích hợp để trồng ngơ, khơng để mưa úng, trũng khó nước, cày bừa kỹ, vùi tàn dư bệnh cịn sót lại xuống lớp đất sâu để diệt nguồn bệnh cũ, thực gieo ngô thời vụ để mọc nhanh, phát triển tốt Bón phân đầy đủ N, P, K đồng thời ý tưới nước thời kỳ khô hạn giai đoạn đầu ngơ Trong thời gian sinh trưởng tiến hành phun thuốc: dung dịch Boođô 1%; Tilt 250EC (0,3 - 0,5 l/ha); Benlate - C 50WP (1,5 kg/ha); Dithane M45 80WP (1,5kg/ha) phun vào thời kỳ nhỏ 3- lá, - trước trổ cờ, đồng thời kết hợp với bón thúc NPK 139 Hạt ngô trước gieo trồng cần xử lý thuốc trừ nấm TMTD kg/tấn hạt, bắp hạt sau thu hoạch cần phơi sấy khô, bắp để làm giống cho năm sau BỆNH PHẤN ĐEN (UNG THƯ ) NGÔ [Ustilago zeae Shwein Unger (DC.) a Triệu chứng gây hại Bệnh phấn đen phá hại tất phận ngơ: thân, lá, bẹ lá, cờ, bắp, chí có hại rễ khí sinh mặt đất Đặc trưng điển hình vết bệnh tạo thành u sưng nên cịn gọi ung thư ngơ U sưng to nhỏ, lúc đầu sùi lên bọc nhỏ màu trắng, nhẵn, lớn dần lên thành hình bất định, phình to nhiều khía cạnh, màng trắng, bên khối rắn vàng trắng sau biến thành bột đen dễ bóp vỡ, khối bào tử hậu U sưng thân bắp thường to, cịn u nhỏ Ở ruộng u sưng thường xuất bẹ lá, sau xuất thêm nhiều lá, thân, cờ bắp Bộ phận bị bệnh dễ thối hỏng, nhăn rúm, dị dạng b Quy luật phát sinh, phát triển - Trên đồng ruộng, u sưng vỡ tung bào tử hậu trở thành nguồn lây lan phận non khác - Bào tử hậu nảy mầm ống mầm (đảm) với bào tử đảm phân chồi tạo thêm bào tử thứ sinh; bào tử hậu nảy mầm giọt nước nhiệt độ thích hợp 23 - 250C, nảy mầm chậm nhiệt độ 15 - 180C - Nấm bệnh thường xuyên lan qua gió, nước tưới, xâm nhập vào biểu bì qua vết thương xây sát Do đó, bệnh phát triển mạnh vào thời kỳ mưa gió sau vun xới vội vàng gây xây sát Sâu hại lá, thân, phá hại nhiều điều kiện giúp cho bệnh xâm nhiễm phát triển thêm nhiều Bệnh phát sinh, phát triển cịn liên quan đến độ ẩm đất Nói chung, đất có độ ẩm 60% thích hợp cho ngơ bệnh phát triển so với đất có độ ẩm thay đổi thất thường khô (< 10%) ẩm (> 80%), bệnh phát triển nhiều ruộng ngô trồng dày, bón nhiều đạm vơ c Biện pháp quản lý Thu dọn phận bị bệnh đồng ruộng Làm vệ sinh ruộng ngô, vùng bị bệnh nhiều năm để tiêu huỷ nguồn bệnh dạng bào tử hậu u vết bệnh lá, thân, bắp, sau cày bừa kỹ đất, ngâm nước để đất ẩm ướt cho bào tử chóng sức nẩy mầm Hạt giống lấy ruộng không bị bệnh Ở ruộng ngơ để giống chớm có bệnh cần sớm ngắt bỏ phận có u sưng chưa vỡ đem đốt, phun dung dịch 1- 2% TMTD số thuốc Bayleton 25WP (0,4 - 0,5 kg/ha); Score 250ND (03,- 0,5l/ha); Dithane M45 - 80WP (1,5 - 2,0 140 kg/ha), - 10 ngày trước sau trỗ cờ Phun thuốc phòng trừ sâu hại lá, thân, bắp - Luân canh ngô với trồng khác (lúa), thời gian tối thiểu hai năm trồng lại ngô, đồng thời chọn lọc trồng giống tương đối chống bệnh tăng cường chăm sóc, bón thúc kali, xới vun cẩn thận tránh gây xây sát đến Thực biện pháp kiểm dịch chặt chẽ MỐC HỒNG HẠI NGÔ [Fusarium moniliforme Sheld.] [Fusarium graminearum Schw.] a Triệu chứng gây hại Triệu chứng đặc trưng bắp ngơ có chịm hạt ngơ sắc bóng, màu nâu nhạt, bao phủ lớp nấm xốp, mịn màu hồng nhạt Hạt bệnh không mẩy, dễ vỡ dễ long khỏi lõi va đập mạnh, hạt bị bệnh mốc hỏng, sức nảy mầm nảy mầm yếu, mầm mọc bị chết đất gieo b Quy luật phát sinh, phát triển Bệnh thường gây hại mạnh giai đoạn ngơ có bắp chín sữa đến chín sáp giai đoạn sau thu hoạch, áo bắp hạt bắp bị bệnh huỷ hoại điều kiện ẩm độ cao nhiệt độ cao c Biện pháp quản lý Thu hoạch ngơ cần đảm bảo thời gian chín, khơng thu hoạch muộn Loại bỏ bắp hạt bị bệnh trước bảo quản Các bắp ngô hạt cần sấy, phơi khô kiệt đến độ ẩm cho phép ≤ 13% bảo quản nhiệt độ thấp, mát, thoáng khí, khơng ẩm ướt - Thu dọn, tiêu huỷ tàn dư sau thu hoạch - Xử lý hạt giống thuốc trừ nấm để chống mầm mốc bảo quản trước gieo trồng - Các hạt ngô mốc hồng, mốc đỏ cần loại bỏ không dùng làm giống sử dụng nấm sinh sản độc tố có tác hại cho thể người độc tố Fumonisin gây bệnh ung thư vịm họng, gan độc tố Trichothecen gây nơn mửa, đau đường tiêu hóa, / 141 CHƯƠNG TƯỚI NƯỚC TIẾT KIỆM Trong nghề trồng ngô nước tập quán tưới nước cổ truyền nơng dân trì từ bao đời nay, mang lại hiệu không cao xảy tượng lãm phí nước giai đoạn ngô không cần thiết không cung cấp đủ lượng nước cho ngô Để giảm đầu tư, tăng hiệu kinh tế tăng lợi nhuận cần cung cấp đủ nước vào thời điểm, giai đoạn sinh lý định mà ngơ địi hỏi I Cách theo dõi quản lý nước Các nguồn nước có khả cung cấp cho ngơ Ở Việt Nam diện tích trồng ngơ nhờ nước trời chiếm khoảng 70%, diện tích chủ động tưới chiếm khoảng gần 30% Nguồn nước cung cấp cho ngô chia làm nguồn chính: 1.1 Nước mưa Đây nguồn nước cung cấp cho ngơ, nước ta lượng mưa hàng năm phổ biến từ 1700 – 2000 mm đủ cho nhu cầu sinh trưởng phát triển ngô, nhiên lượng mưa tập chung theo mùa nên mùa khô ngô không đủ nước để phát triển 1.2 Nước ao, hồ, sông, suối: Đây nguồn nước cung cấp cho ngô cách chủ động theo điều tiết người Nhu cầu nước ngô Ngô cần đất ẩm, khả chịu úng Bình qn ngơ vịng đời cần phải có 70 – 100 lít nước để sinh trưởng phát triển Nhu cầu nước ngô thay đổi theo thời kỳ sinh trưởng: - Lúc gieo hạt ngơ, hạt đất cần có độ ẩm 70-80% - Giai đoạn ngô nảy mầm tới lúc ngơ có 7-9 cần độ ẩm đất 65-70% Giai đoạn cần khoảng 10% tổng lượng nước vụ - Giai đoạn ngơ có 7-9 đến lúc ngơ trổ cờ, u cầu độ ẩm đất thích hợp 7580%, lượng nước cần khoảng 21% tổng lượng nước vụ - Giai đoạn trổ cờ, tung phấn, phun râu cần độ ẩm đất thích hợp từ 75-80% Lượng nước yêu cầu ngô từ thời kỳ tung phấn phun râu chín sữa chiếm 44-52% lượng nước vụ - Giai đoạn từ chín sữa đến thu hoạch yêu cầu độ ẩm đất 60-70%, chiếm 1718% tổng lượng nước vụ Hệ thống tưới - Hệ thống tưới nước cho ngô chủ yếu sử dụng kênh mương dẫn nước vào ruộng khu ruộng có địa hình thấp phẳng Đối với khu ruộng cao đưa nước vào kênh mương dùng hệ thống ống dẫn nước sử dụng máy bơm nước 142 - Dụng cụ, thiết bị tưới: + Đối với phương pháp tưới thủ cơng dung cụ tưới chủ yếu xơ, chậu, cuốc xẻng… + Đối với phương pháp tưới giới sử dụng máy bơm thiết bị ống tưới Phương pháp tưới 4.1 Tưới nước cho ngô trồng đất luân canh với lúa nước Chủ yếu áp dụng phương pháp tưới rãnh 4.2 Tưới nước cho ngô trồng đất luân canh với màu hoăc xen canh Đối với ngô trồng đất luân canh với màu sử dụng phương pháp tưới 4.2.1 Tưới rãnh Đây phương pháp tưới để nước chảy theo rãnh thiết kế hàng Nước thấm dần vào đất cung cấp cho trồng Ưu điểm: Tiết kiệm chủ động nước tưới cho vườn cây, lớp đất mặt tơi xốp, khơng bị dí chặt, kết cấu đất giữ vững, đất không bị bào mịn, chất dinh dưỡng khơng bị rửa trơi Đây phương pháp tưới thông dụng thường bà tưới cho nhiều vườn ăn nước Nhược điểm: Chỉ áp dụng với nơi có địa hình tương đối phẳng (độ dốc

Ngày đăng: 28/09/2020, 19:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN VIII

  • QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG KHOAI TÂY AN TOÀN

  • Vụ mùa

    • Phân chuồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan