1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO ÁN HỌC KỲ II MÔN HÓA LỚP 8 HOÀN CHỈNH

106 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 712,5 KB

Nội dung

Trường: PTDTBT THCS Trà Don Tuần: 20 Tiết: 38 Năm học:2014- 2015 Ngày soạn: 06/01/2015 Ngày dạy:08/01/2015 BÀI 24 : TÍNH CHẤT CỦA OXI ( Tiết ) I Mục tiêu Kiến thức : - Biết : Khí oxi đơn chất hoạt động , dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều kim loại hợp chất Kỹ : - Viết phương trình biểu diễn phản ứng oxi với số kim loại hợp chất , biết cách sử dụng đèn cồn số dụng cụ phịng thí nghiệm Thái độ : - Nghiêm túc , hăng say xây dựng , có tinh thần tập thể cao II Chuẩn bị : Giáo viên : - Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, nút cao su, đèn cồn… - Hoá chất : Dây sắt , lọ chứa oxi , lọ chứa khí me tan Học sinh : Nghiên cứu trước III Phương pháp : - Chủ yếu sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm , kết hợp với phương pháp đàm thoại nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp : Kiểm tra cũ Bài mới:  Nêu vấn đề : Oxi tác dụng với phi kim ( P , S ) , khí oxi cịn tác dụng với chất hay không ?  Các hoạt động học tập : Hoạt động : Nghiên cứu tính chất hoá học oxi Hoạt động giáo viên 2) Tác dụng với kim loại Tác dụng với sắt - Cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm , nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm Hoạt động học sinh + Nêu mục tiêu bước tiến hành thí nghiệm Giáo viên: Trần Văn Thắng Nội dung ghi bảng II Tính chất hố học oxi 2/ Tác dụng với kim loại : t PTHH : 3Fe + 2O2 → Fe3O4 3/ Tác dụng với hợp chất : t PTHH : CH4 + 2O2 → 0 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 - GV làm thí nghiệm + Cho học sinh nêu tượng quan sát nhận xét tượng CO2 + 2H2O - Quan sát tượng : Dây sắt cháy mãnh liệt tạo hạt màu nâu bắn tung toé , sáng chói + Cho hoc sinh viết Viết phương trình hố phương trình hố học học cách nghiên cứu t PTHH : 3Fe + 2O2 → thông tin sgk 3) Tác dụng với hợp chất Fe3O4 - Theo em oxi có phản ứng với hợp chất khơng ? Nghiên cứu ví dụ sgk trả lời câu hỏi + Khí oxi phản ứng với nhiều hợp chất , tham gia phản ứng cháy với chất cháy thơng thường … + Em có nhận xét hố trị oxi phản ứng ? t0 CH4 + 2O → CO2+ 2H2O + Trong phản ứng oxi ln có hố trị II Hoạt động : Luyện tập - Cho học sinh làm tập / 84 + Yêu cầu HS đọc đề tập + Yêu cầu HS làm cá nhân -Cho học sinh lớp nhận xét, bổ sung - Cho học sinh làm tập sgk / 84 + Yêu cầu HS đọc đề + Hướng dẫn HS làm Cho học sinh lớp nhận xét, bổ sung + HS đọc đề + HS làm +HS đọc đề + HS làm Giáo viên: Trần Văn Thắng Bài tập 1: Khí oxi đơn chất phi kim hoạt động.Oxi phản ứng với nhiều phi kim, kim loại, hợp chất Bài tập 3: Phản ứng cháy khí butan: t 2C4H10 + 13O2 → CO2 + 10 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 H2O Củng cố- dặn dò : - Giáo viên cho học sinh làm tập sau + Nêu ví dụ chứng minh oxi đơn chất phi kim hoạt động ( đặt biệt nhiệt độ cao ) + Làm tập 4/ 84 SGK - Dặn dò: + Hướng dẫn học sinh học nhà , nghiên cứu kỹ lại +Bài tập : Làm tập , / 84 +Nghiên cứu " Sư oxi hoá - phản ứng hoá hợp, ứng dụng oxi " Em nghiên cứu cho biết oxi hóa ? Phản ứng hố hợp ? Oxi có ứng dụng đời sống sản xuất ? V Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 Tuần: 21 Ngày soạn: 10/01/2015 Tiết: 39 Ngày dạy: 12/01/2015 BÀI 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu được: Sự tác dụng oxi với chất oxi hóa - Biết dẫn ví dụ để minh họa - PỨ hóa hợp PỨHH có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu  dẫn ví dụ - Biết ứng dụng oxi đời sống sản xuất Kĩ năng: - Xác định có oxi hóa tượng thực tế Thái độ: Giáo dục ý thức u thích mơn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh ảnh ứng dụng oxi - Bảng phụ Học sinh: xem trước III.PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải vấn đề IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: + Trình bày tính chất vật lí tính chất hố học oxi? Viết PTPƯ + em HS chữa tập 4/tr84 Bài mới:  Đặt vấn đề: Sự oxi hố gì? Thế phản ứng hố hợp? Oxi có ứng dụng gì? Tiết học hơm tìm hiểu vấn đề  Các hoạt động chính: Hoạt động 1: SỰ OXI HÓA Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung ghi bảng sinh - GV gọi HS lên viết PTHH: - HS lên viết PTHH I Sự oxi hóa + Oxi tác dụng với đơn chất + Oxi tác dụng với hợp chất - HS so sánh chất tham - HS nhận xét chất Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường: PTDTBT THCS Trà Don gia PỨ PT có giống nhau? Năm học:2014- 2015 tham gia phản ứng có chất giống  thử rút ĐN oxi hóa - HS: Chú ý lắng nghe - GV cho HS kết luận thử rút định nghĩa oxi hóa - GV sửa chữa bổ sung chốt lại ĐN oxi hóa - Sự tác dụng oxi với - HS: Ghi vào - GV: Chốt kiến thức chất oxi hóa Hoạt động 2: PHẢN ỨNG HÓA HỢP - GV treo bảng phụ tập - HS hoàn thành II Phản ứng hóa hợp: trang 85 u cầu HS hồn tập thành - Cho HS ghi số chất phản - HS: Trả lời ứng, số chất tham gia - GV giới thiệu phản ưng gọi phản ứng hóa hợp Phản ứng hóa hợp phản - Từ rút định nghĩa - HS: Rút định nghĩa ứng hóa học phản ứng hóa hợp có chất mới(sản - GV sửa chữa bổ sung - HS: Chú ý lắng nghe phẩm) tạo thành từ - GV giới thiệu phản ứng - HS: Chú ý lắng nghe hay nhiều chất ban đầu tỏa nhiệt Hoạt động 3: ỨNG DỤNG CỦA OXI - Yêu cầu HS sử dụng số - HS quan sát tranh để III.Ứng dụng oxi tranh ảnh sưu tầm GV nêu ứng dụng Xem SGK treo tranh ứng dụng oxi - Sau cho HS kể - HS khác đọc to phần ứng dụng oxi lĩnh ứng dụng vực quan trọng hô hấp đốt nhiên liệu - GV: Chốt kiến thức - HS: Ghi vào Củng cố: - GV cho HS nhắc lại nội dung - Làm tập: 1, sgk/ 87 Dặn dò: - Về nhà học làm lại tập3,4/ 87 SGK vào - Xem trước “Oxit” - Tìm hiểu khái niệm oxit, cách phân gọi gọi tên oxit Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 V RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 Tuần: 21 Tiết: 40 Ngày soạn: 13/01/2015 Ngày dạy: 15/01/2015 BÀI 26: OXIT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết: - Định nghĩa oxit hợp chất tạo nguyên tố, có nguyên tố oxi - Công lập CTHH oxit cách gọi tên oxit - Oxit gồm loại chính: oxit axit oxit bazơ; dẫn ví dụ minh họa Kĩ năng: - HS biết vận dụng thành thạo quy tắc lập CTHH để lập CT oxit 3.Thái độ: Nhận biết được: - Một số oxit gây ô nhiễm môi trường (CO2, SO2 ) - Một số oxit có nhiều ứng dụng đời sống công nghiệp ( H 2O, SiO2, CaO)  từ có biện pháp xử lí tốt II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Phiếu học tập - GV hóa chất CaO, CuO, H2O Học sinh: - HS ôn kiến thức 9, 10, xác định th/phần ptử chất từ sản phẩm cháy oxi III PHƯƠNG PHÁP: trực quan, vấn đáp, IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: HS1: - Nêu Đn phản ứng hoá hợp Cho ví dụ minh hoạ? - Nêu định nghĩa oxi hố, cho ví dụ minh hoạ? HS2: chữa tập 2/ SGK trang 87 Bài mới:  Đặt vấn đề: GV cho HS ghi lại CT sản phẩm đốt cháy đơn chất hợp chất oxi Những sản phẩm gọi tên chung oxit Vậy oxit gì? Oxit phân loại gọi tên ntn? Bài hôm nghiên cứu  Các hoạt động chính: Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 Hoạt động 1: ĐỊNH NGHĨA VỀ OXÍT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu HS thảo - HS hoạt động theo nhóm I Định nghĩa: luận, cho HS quan sát mẫu - Sau nhóm thảo thật ghi kết quảCaO, luận, đại diện nhóm lên CuO, H2O  thành phần trình bày kết nhóm Các nhóm phtử, so sánh thành phần khác nhận xét bổ sung phân tử oxit? Giống -HS rút định nghĩa Oxit hợp chất hai nhau, khác nhau? nguyên tố, có - GV cho HS kết luận rút -HS lắng nghe nguyên tố oxi định nghĩa oxit? - GV giới thiệu số oxit thường gặp vai trò chúng (CO2, SO2, CaO, H2O ) - GV cho nhóm làm - HS cho nhận xét chất tập bảng 2: oxit * Trong chất sau: - HS khác nhắc lại Na2O, H2SO4, NaCl, Fe2O3, NaOH, SO2 chất oxit? Vì Hoạt động 2: CƠNG THỨC HĨA HỌC CỦA OXÍT - GV cho HS nhắc lại quy - HS nêu quy tắc hóa II Cơng thức hóa học: tắc hóa trị hợp trị Công thức chất gồm NTHH? a II a b MxOy AxBy  a.x = b.y a.x = II.y  x/y = II/a - Nhận xét thành phần (II/a số tối giản; x, y số -HS nhận xét công thức oxit nguyên dương (MxOy) - Lập CTHH oxit - HS làm tập vào nháp có thành phần phân tử gồm: + Nhơm oxi + Photpho (V) oxi + Natri oxi - HS thực y/cầu GV + Lưu huỳnh (IV) oxi - Gọi HS lên bảng làm, Hoạt động 3: PHÂN LOẠI OXIT Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường: PTDTBT THCS Trà Don - Cho HS ghi lại CT oxit kim loại, oxit phi kim - GV g/thiệu: oxit axit tương ứng với axit Vd: SO3 H2SO4 - GV gọi HS đại diện nhóm viết axit tương ứng với oxit phi kim sau: CO2, N2O5, SO2, P2O5 - GV cho HS hoàn chỉnh khái niệm - GV giới thiệu số KL có hóa trị cao tạo oxit axit (Mn2O7,CrO3 ) - GV g/thiệu: oxit bazơ tương ứng với bazơ Vd: Na2O NaOH - GV gọi HS cho ví dụ oxit axit đọc tên - Gọi HS cho ví dụ oxit bazơ đọc tên - GV cho HS khác nhận xét; sau GV sửa lại cho - HS lấy ví dụ oxit Năm học:2014- 2015 III Phân loại oxit: - HS làm tập - HS lắng nghe - HS cho ví dụ -HS cho ví dụ - Có thể chia làm loại Oxit axit: thường oxít phi kim tương ứng với axít Ví dụ: SO3 t/ứng với axít H2SO4 Oxít bazơ: oxít kim loại t/ứng với bazơ Ví dụ: CaO, FeO, MgO -HS lắng nghe Hoạt động 4: CÁCH GỌI TÊN - Có oxít sau: K2O, Cách gọi tên CaO, MgO Yêu cầu HS: - Tên nguyên tố + oxit + Hãy đọc tên oxít - HS lần lươt đọc tên - KL nhiều hóa trị = tên oxit KL + hóa trị + oxit - GV hướng dẫn HS cách - Chú ý nghe GV gọi tên - PK nhiều hóa trị đọc tên oxít có nhiều Tên PK + Oxit hoá trị ( tiền tố) ( tiền tố) => Rút cách đọc tên tổng HS:Ghi nhớ ghi vào quát Củng cố: - Hướng dẫn giải tập sgk/91: - Y/ cầu HS làm tập sau: * Trong hợp chất sau hợp chất thuộc loại oxit, sao? K2O, CuSO4, Mg(OH)2, H2S, SO3, Fe2O3 Giáo viên: Trần Văn Thắng Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 * Trong hợp chất sau: Na 2O, CuO, Ag2O, CO2, N2O5, SiO2 oxit oxit axit? Oxit oxit bazơ? Hãy gọi tên oxit Dặn dò: - Về nhà làm lại tập vào - Nghiên cứu trước phương pháp điều chế oxi 27 V RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Trần Văn Thắng 10 Trường: PTDTBT THCS Trà Don tập GV xem học sinh khác làm chấm Hs sửa cần Năm học:2014- 2015 Giải: PTHH 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 nNa = → 9,2 = 0,4 mol 23 Theo PT: nH = 1 nNa = 0, = 0, 2mol 2 VH = 0,2 22,4 = 4,48l nNaOH = nNa = 0,4 mol mNaOH = 0,4 40 = 26g Củng cố - dặn dị: - Gv u cầu Hs tiếp tục ơn tập theo đề cương để chuẩn bị kiểm tra học kì V RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tuần: 34 Tiết: 65 Ngày soạn: 25/04/2015 Ngày dạy: 27/ 04/2015 BÀI 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu khái niệm nồng độ mol dung dịch - Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ mol để làm tập Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện khả làm tập tính theo PTHH có sử dụng CM Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ nghiêm túc học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - BP ghi BT vận dụng Học sinh: xem trước III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, Giáo viên: Trần Văn Thắng 92 Trường: PTDTBT THCS Trà Don IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: không Bài mới: Hoạt động 1: Nồng độ mol Hoạt động GV Hoạt động HS - giới thiệu khái niệm”nồng • độ mol”  GVyêu cầu HS Bt tính nồng độ mol (kí rút biểu thức tính nồng hiệu CM) CM = n/V độ mol Trong đó: + CM: nồng độ mol + n:số mol chất tan +V: thể tích dd Bài tập 1: Trong 200ml dd có hồ tan 16g NaOH Tính CM? - GV hướng dẫn HS làm theo bước: + Đổi Vdd lít,tính số HS đổi 200ml=0,2l nNaOH = m/M= 16/40= 0,4 mol chấït tan + Áp dụng biểu thức để mol MNaOH= 40 tính CM CM = n/V= 0,4/ 0,2=0,2M Bài tập 2: Tính khối lượng H2SO4 có 50ml dd H2SO4 2M - Yêu cầu HS nêu bước HS nêu bước Tính số mol H2SO4có giải dd H2SO4 - HS khác làm vào - HS tự giải tập tập - HS tính số mol GV chấm điểm vài HS dd1; Số mol dd2  Vdd sau trộn  CM Giáo viên: Trần Văn Thắng Năm học:2014- 2015 Nội dung II Nồng độ mol dung dịch: CM = n/V (mol/l) M Trong đó: CM nồng độ mol n số mol V thể tích (lit) - Từ CT ta suy n = CM V(lit) Vlít = n/CM 93 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 sau trộn Bài tập 3: Trộn (l) dd đường 0,5 M với 3l dd đường 1M.Tính CM cuả dd sau trộn? Gọi HS nêu bước giải + Hs nêu bước giải Tính số mol có dd1 + Hs tính tốn Số mol có dd2 Vdd sau trộn; CM sau trộn Hoạt động 2: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ BT1: Hãy điền giá trị chưa biết vào ô trống bảng cách thực tính tốn theo cột dọc Dung dịch NaCl Ca(OH)2 BaCl2 KOH CuSO4 Đại lượng mct(gam) 30g 0,148g mH2O(g) 170g mdd(g) 150 Vdd(ml) 200g 300g Ddd(g/ml) 1,1g/ml 1g/ml 1,2g/ml 1,04 1,15 C% 20% 15% CM 2,5M Bài tập2: Hòa tan 6,5g kẽm cần vừa đủ V ml dd HCl 2M a/ Viết PTPƯ? b/ Tính V khí thu đktc? c/ Tính khối lượng muối tạo thành? Củng cố- dặn dò: - Về nhà học làm tập 2,3 SGK - Chuẩn bị “Pha chế dung dịch” V RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Trần Văn Thắng 94 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Tuần: 36 Tiết: 67 Năm học:2014- 2015 Ngày soạn: 11/05/2015 Ngày dạy: 13/05/2015 Bài 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết thực phần tính tốn đại lượng liên quan đến phần: +Lượng số mol chất tan +Khối lượng chất tan +Khối lượng dung dịch +Khối lượng dung mơi +Thể tích dung mơi Kĩ năng: Rèn luyện khả pha chế dung dịch Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ nghiêm túc thực hành thí nghiệm II CHUẨN BỊ: giáo viên: - BP ghi BT vận dụng Giáo viên: Trần Văn Thắng 95 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 Học sinh: xem trước III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu cách pha chế dd theo nồng độ cho trước -Yêu cầu HS đọc vd  tóm *a có biểu thức: I.Cách pha chế mct dung dịch theo tắt C% = 100% mdd nồng độ cho trước ? Để pha chế 50g dung dịch Bài tập 1:Từ muối CuSO4 10% cần phải lâtý bao C%.mddCuSO4 10 50 CuSO4, nước cất nhiêu gam CuSO4 nước  mCuSO = = 100 100% dụng cụ cần ? Khi biết mdd C%  tính thiết Hãy tính tốn khối lượng chất tan = (g) giới thiệu cách nào? Cách khác: pha chế -Cách khác: a.50g dd CuSO4 có ? Em hiểu dung dịch CuSO4 Cứ 100g dd hoà tan 10g CuSO4 50g dd  5g _ nồng độ 10% 10% có nghĩa  Hd HS theo quy tắc tam ∗ mdm = mdd – mct = 50 – = 45g b.50ml dd CuSO4 có xuất ? Nước đóng vai trị  theo em mdm tính nào? -Nghe làm theo: -Giới thiệu: +Cần 5g CuSO4 cho vào cốc +Các bước pha chế dd +Cần 45g H2O (hoặc 45 ml)  +dụng cụ để pha chế đổ vào cốc m khuấy nhẹ  50 ml dung dịch H2SO4 10% ? Vậy muốn pha chế 50 ml dd HS: tính toán: CuSO4 M ta phải cần bao n CuSO = 0.05 = 0.05 mol nhiêu gam CuSO4 mCuSO = 0.05 x 160 = 8g ? Theo em để pha chế 50 4 Giáo viên: Trần Văn Thắng 96 Trường: PTDTBT THCS Trà Don ml dd CuSO4 M ta cần phải làm -Các bước: +Cân 8g CuSO4  cốc +Đổ dần nước vào cốc cho đủ 50 ml dd  khuấy  Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành -Cuối GV nhận xét kết luận Năm học:2014- 2015 -thảo luận đưa bước pha chế Vd 2: Từ muối ăn, nước dụng cụ khác tính tốn * đề  tóm tắt giới thiệu cách pha chế: -Thảo luận 5’ a/ 100g dd NaCl a/ Cứ 100g dd  mNaCl = 20g 20% mH O = 100 – 20 = 80g +Cần 20g muối 80g nước  b/ 50 ml dd NaCl 2M cốc  khuấy nồng độ 1M b/ Cứ l  nNaCl = mol 0.05  nNaCl = 0.1 mol  mNaCl = 5.85 (g) +Cân 5.85g muối  cốc +Đổ nước  cốc: vạch 50 ml Hoạt động 2:Luyện tập mct Bài tập 1: Đun nhẹ 40g Hs đọc đề C% = 100% = mdd 40 dung dịch NaCl 100% = 20% bay hết thu 8g Cách khác: Cứ 40g dd hồ muối khan Tính C%  u cầu HS thảo luận Hs thảo luận tìm cách giải 8g muối Vậy 100g dd hoà 20g Hs làm tìm cách giải khác muối Gợi ý: qui tắc tam suất Dặn dò: - Chuẩn bị ôn tập - Tiếp tục ôn tập theo đề cương V RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Trần Văn Thắng 97 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Tiết: 36 Tiết: 68 Năm học:2014- 2015 Ngày soạn:14/05/2015 Ngày soạn: 16/05/2015 BÀI 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH(TT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết thực phần tính tốn đại lượng liên quan đến phần: +Lượng số mol chất tan +Khối lượng chất tan +Khối lượng dung dịch +Khối lượng dung mơi +Thể tích dung mơi Kĩ năng: Rèn luyện khả pha chế dung dịch Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ nghiêm túc thực hành thí nghiệm II CHUẨN BỊ: giáo viên: - BP ghi BT vận dụng Học sinh: xem trước III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, Giáo viên: Trần Văn Thắng 98 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 2: Pha loãng nột dung dich theo nồng độ cho trước *GV hướng dẫn cho học *HS nghe GV hướng dẫn cách II.cách pha chế lỗng sinh cách tính tốn trước, tính tốn cách pha chế dung dịch theo sau dó hướng dẫn học sinh *Sau HS tiến hành tính tốn nồng độ cho trước cách pha chế sau giới tiệu cách pha chế Bài tập: Có nước cất a.+Tìm số mol MgSO4 a.*Cách tính tốn: dụng cụ cần +Áp dụng cơng thức tính -Tìm số mol chất tan có thiết giới thiệu nồng độ mol ta tính trong100 ml dung dịch MgSO4 cách pha chế thể tích MgSO4 0,4M từ dung dịch MgSO4 a.100 ml dung dịch +Như đong 20ml dd 2M MgSO4 0,4M từ dung MgSO4 2M Sau lấy n MgSO4 = 0,4 *100/ 1000 = dịch MgSO4 2M nước cất cho từ từ vào đến 0,04(mol) vạch 100ml ta dd -Tìm thể tích dd MgSO4 2M MgSO4 0,4M chứa 0,04 mol MgSO4 Vml 1000 * 0,04 / = 20(ml) *Cách pha chế Đong lấy 20 ml dd MgSO4 2M cho vào cốc chia độ có dung tích 150ml Thêm từ từ nước cất vào đến vạch 100ml khuấy -GV tiếp tục giới thiệu cách đều, ta 100ml ddMgSO4 tính tốn cách pha chế 0,4M cho học sinh hiểu làm *Cách tính tốn: b.150 dung dịch NaOH -Ap dụng cơng thức tính nồng 2,5% từ dung dịch -Sau GV u cầu học độ % Ta có m NaCl = 2,5 * 150 / NaOH 10% sinh thảo luận nhóm 7’ để 100 = 3,75(g) trình cách tính tốn -m dd = 100 * 3,75 / 10 = 37,5 (g) cách pha chế loãng - m H2O = 150 – 37,5 = 112,5 dung dịch (g) *Cách pha chế : Giáo viên: Trần Văn Thắng 99 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 -cân lấy 37,5g dd NaCl 10% ban đầu, sau đổ vào cốc -Cuối GV nhận xét vào bình tam giác có dung tích kết luận học khoảng 200ml -Cân lấy 112,5g nước cất sau đổ vào cốc đựng dd NaCL nói Khuấy đều, ta 150g dd NaCl 2,5% Dặn dò: - Về nhà học làm tập 2,3,5sgk V RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần: 37 Tiết: 69 Ngày soạn: 16/05/2015 Ngày dạy: 18/05/2015 Bài 44: BÀI LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết khái niệm độ tan chất nớc yếu tố ảnh hởng đến độ tan chất rắn chất khí nớc - Biết ýnghĩa nồng độ phần trăm nồng độ mol Hiểu vận dụng đợc cơng thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch để tính tốn nồng độ dung dịch đại lượng liên quan đến nồng độ dung dịch - Biết tính tốn cách pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm nồng độ mol với yêu cầu cho trước Kỹ năng: Tính tốn, giải tập 3.Thái độ: Tính hệ thống, chuyên cần II Chuẩn bị: - GV: giáo án - HS ôn lại khái niệm: độ tan,dung dịch,dung dịch bão hòa,nồng độ %,nồng độ mol Giáo viên: Trần Văn Thắng 100 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 III Phương pháp: Vấn đáp, thực hành – luyện tập, IV Tiến trình giảng dạy: Ổn định: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Phát phiếu học tập -> Hs thảo luận nhóm I/ Kiến thức cần nhớ cho hs có nội dung sau: trả lời 1/ Độ tan chất - Độ tan chất nước nước gì? - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn,chất khí nước? - Gv bổ sung, sữa chữa nêu kết luận cuối 2/ Nồng độ dung dịch GV: Nêu định nghĩa > HS trả lời lí thuyết nồng độ dung dịch, nồng viết biểu thức tính mct độ mol? lên bảng C% = 100% mdd n - GV yêu cầu học sinh CM = V rút đại lượng liên 3/Pha chế dung dịch theo nồng quan có cơng thức -> HS trả lời độ cho trước GV: Nêu bước pha chế dung dịch? -> HS đọc tóm II/ Luyện tập: Bài1:Hịa tan 3,1gam Natri oxit GV đưa đề tập lên tắt vào 50gam nước Tính nồng độ bảng yêu cầu học sinh Tóm tắt: phần trăm dung dịch thu đọc tóm tắt đề m Na2O = 3,1g được? mH2O = 50g Giải: Tính C% = ? Na2O + H2O NaOH 3,1 GV: yêu cầu nêu phương nNa2O = = 0,05 mol 62 pháp giải? -> Hs thảo luận nhóm Theo PT: nNaOH = 2nNa2O GV: Cho học sinh thảo đại diện trình bày nNaOH = 0,05 = 0,1mol luận theo nhóm đại m NaOH = 0.1 40 = 4g diện lên bảng trình bày mddNaOH = mNa2O + mH2O GV: cho nhóm nhận mddNaOH = 50+3,1 = 53,1g xét làm Giáo viên: Trần Văn Thắng 101 Trường: PTDTBT THCS Trà Don ->HS: Đọc đề thảo GV: đưa đề tập 2, luận theo nhóm tính lên bảng toán đại lượng cần Gv: Chia lớp làm dùng nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm -> HS: đại diện lên GV: Yêu cầu đại diện bảng, cịn lại lớp nhóm lên trình bày quan sát nhận xét làm nhóm làm nhóm đồng thời quan sát, nhắc khác nhở lớp làm gọi chấm số học sinh khác Năm học:2014- 2015 C% = 100% = 7,53% 53,1 B ài 2: H ãy tính tốn trình bày cách pha chế : a/ 100gam dung dịch NaCl 20% b/ 300ml dung dịch NaCl 3M HD: a/ mct = (100.20%):100% =20g mH2O = mdd - mct = 100 - 20 = 80g b/ nNaCl = 0,3 = 0,9 mol mNaCl = 58,5 0,9 = 52,65 gam Bài 3: Hãy trình bày cách pha chế: a/ 150 gam dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 20% b/ 250ml dung dịch NaOH 0,5M từ dung dịch NaOH 2M HD: a/ nCuSO4= (150 2%): 100% = 3g m ddCuSO4 20%= (3 100%): 20% = 15g m H2O = 150 - 15 = 135g b/nNaOH=0,25.0,5 = 0,125 mol VNaOH = 0,125 : = 0,0625 l = 62,5 ml Dặn dò : - Về nhà em học làm tập: 1, 2, trang 151 SGK - Xem trước thực hành 7: pha chế dung dịch theo nồng độ V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Giáo viên: Trần Văn Thắng 102 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Tuần: 37 Tiết: 70 Năm học:2014- 2015 Ngày soạn: 19/05/2015 Ngày dạy: 21/05/2015 BÀI 45: BÀI THỰC HÀNH SỐ I.MỤC TIÊU: Kiến thức: -Biết cách tính tốn pha chế dung dịch đơn giản theo nồng độ Kỹ năng: -Rèn luyện tính phối hợp tập thể Hs, giúp đở học tập -Rèn luyện cách trình bày thu hoạch sau làm thí nghiệm xong Thái độ: -Rèn tính an tồn thí nghiệm HS làm thí nghiệm II.CHUẨN BỊ GV:Dung dịch đường 15%; dung dịch NaCl 0,2M; đường khan; nước cất; cốc 150ml; đủa thủy tinh; ống nghiệm HS: tìm hiểu học trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Thực hành thí nghiệm, vấn đáp, IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Giáo viên: Trần Văn Thắng 103 Trường: PTDTBT THCS Trà Don Năm học:2014- 2015 ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ: GV nhắc lại thực hành Bài mới:  Đặt vấn đề: Như em học xong tính tốn pha chế dung dịch Tiết học em thực hành để tính tốn pha chế dung dịch theo nồng cần muốn pha chế  Các hoạt động chính: Hoạt động GV -Gv ghi nội dung thực hành lên bảng hướng dẩn HS cách thực hành -GV u cầu HS tính tốn giới thiệu cách pha chế -Sau GV yêu cầu HS làm thực hành theo cách tính tốn , cách pha chế phương pháp thực hành theo hướng dẫn GV -Gv quan sát, hướng dẫn nhóm làm thực hành -Lưu ý cho HS tính an tồn làm thực hành -GV u cầu HS tính tốn giới thiệu cách pha chế -Sau GV yêu cầu HS làm thực hành theo Hoạt động HS - Hs lắng nghe Nội dung thực hành 1.Thực hành 1:Tính tốn pha chế dung dịch: 50 gam dung dịch đường có nồng độ 15% - Hs tính tốn nêu cách *Tính tốn mct = 15 x50/100 = pha chế 7,5 gam +mH2O cần dùng là: 50 – 7,5 - Hs làm TN = 42,5 gam *Cách pha chế: Cân 7,5 gam đường khan cho vào cốc có dung tích 100ml, khuấy với 42,5 gam nước, ta dung dịch đường 15% - Hs lắng nghe - Hs tính tốn nêu cách 2.Thực hành 2:Tính tốn pha chế giới thiệu cách pha chế 100ml dung dịch NaCl có - Hs làm TN nồng độ 0,2M **Tính tốn nNaCl = 0,2 Giáo viên: Trần Văn Thắng 104 Trường: PTDTBT THCS Trà Don cách tính tốn , cách pha chế phương pháp thực hành theo hướng dẫn GV -GV u cầu HS tính tốn giới thiệu cách pha chế -Sau GV yêu cầu HS làm thực hành theo cách tính tốn , cách pha chế phương pháp thực hành theo hướng dẫn GV -Gv quan sát, hướng dẫn nhóm làm thực hành -Lưu ý cho HS tính an tồn làm thực hành -GV u cầu HS tính tốn giới thiệu cách pha chế -GV yêu cầu HS tính Năm học:2014- 2015 x100 /1000 = 0,02 mol + NaCl có khối lượng là: 58,5 * 0,02 = 1,17 gam *Cách pha chế: Cân 1,17gamNaCl khan cho vào cốc chia độ Rót từ từ nước cất vào cốc khuấy vạch 100ml, 100ml dung dịch NaCl 0,2M - Hs tính tốn nêu cách 3.Thực hành 3: Tính tốn pha chế giới thiệu cách pha chế 50 gam dung dịch đường có - Hs làm TN nồng độ 5% từ dung dịch đường có nồng độ 15% *Tính tốn mct = x5 0/100 = 2,5 gam + Khối lượng dung dịch đường 15% chứa 2,5 gam đường là: mdd = 100 x 2,5/15 = 16,7 gam +Khối lượng nước cần dùng là: 50 – 16,7 = 33,3 gam *Cách pha chế: Cân 16,7gam dung dịch đường 15% cho vào cốc chia độ có dung tích 100ml Rót từ từ 33,3 gam nước cất vào cốc khuấy , 50 gam dung dịch đường 5% - Hs tính tốn làm Tn 4.Thực hành 4: Tính tốn giới thiệu cách pha chế 50ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,1M từ dung dịch Giáo viên: Trần Văn Thắng m 105 Trường: PTDTBT THCS Trà Don toán giới thiệu cách pha chế -Gv quan sát, hướng dẫn nhóm làm thực hành -Lưu ý cho HS tính an toàn làm thực hành Năm học:2014- 2015 NaCl có nồng độ 0,2M *Tính tốn nNaCl = 0,1 x50/1000 = 0,005 mol +Thể tích dung dịch NaCl 0,2M có chứa 0,005 mol NaCl là: vdd = 1000 x 0,005 /0,2 = 25 (ml) *Cách pha chế: Đong 25 ml dung dịch NaCl 0,2M cho vào cốc chia độ Rót từ từ nước cất vào cốc khuấy vạch 50ml, 50ml dung dịch NaCl 0,1M 4.Yêu cầu Hs viết tường trình TN: HS viết thu hoạch sau làm thí nghiệm thực hành xong Dặn dị: Hs nhà ôn tập nhà chương dung dịch V RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Trần Văn Thắng 106 ... hay nhiều chất ban đầu tỏa nhiệt Hoạt động 3: ỨNG DỤNG CỦA OXI - Yêu cầu HS sử dụng số - HS quan sát tranh để III.Ứng dụng oxi tranh ảnh sưu tầm GV nêu ứng dụng Xem SGK treo tranh ứng dụng oxi... (đktc) là: A 4, 48 l B 8, 96 l C 6,72 l D 2,24l Câu 12: Người ta thu khí oxi phương pháp đẩy nước khí oxi có tính chất sau : A Nặng khơng khí B Tan nhiều nước C Ít tan nước D Khó hóa lỏng II Phần... vào - GV: Chốt kiến thức chất oxi hóa Hoạt động 2: PHẢN ỨNG HÓA HỢP - GV treo bảng phụ tập - HS hồn thành II Phản ứng hóa hợp: trang 85 yêu cầu HS hoàn tập thành - Cho HS ghi số chất phản - HS:

Ngày đăng: 28/09/2020, 19:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w