1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT CÔNG CHỨNG Đề tài: CÔNG CHỨNG VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HƯỚNG THEO MÔ HÌNH CÔNG CHỨNG LA TINH

113 59 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỔNG HỢP JEAN-MOULIN LYON KHOA LUẬT PHÂN KHOA CAO HỌC CƠNG CHỨNG Khố 2003-2004 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT CÔNG CHỨNG Đề tài: CÔNG CHỨNG VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HƯỚNG THEO MÔ HÌNH CƠNG CHỨNG LA TINH Tác giả: NGUYỄN VĂN TỒN Giáo viên hướng dẫn: - Bà Sylvie FERRE-ANDRE, Trưởng Phân Khoa cao học cơng chứng - Ơng Michel CORDIER, Chủ tịch danh dự HĐCC tối cao Pháp Lyon, tháng năm 2004 MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG Phần thứ CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN MỤC I: CÁC HỆ THỐNG CÔNG CHỨNG TRÊN THẾ GIỚI A Hệ thống công chứng Collectiviste Tổ chức điểm đặc trưng Giai đoạn tư nhân hoá hoạt động cơng chứng Những khó khăn áp dụng luật cải cách công chứng B Hệ thống công chứng Anglo-saxon Những điểm đặc trưng Những ưu điểm nhược điểm C Hệ thống công chứng La tinh Những quan niệm quy định pháp lý Những điểm đặc trưng Những ưu điểm hiển nhiên số nhược điểm Liên đồn cơng chứng la tinh quốc tế Hiệp hội cơng chứng khối Pháp ngữ MỤC II: CƠNG CHỨNG PHÁP LÀ MỘT ĐIỂN HÌNH MẪU VỀ HÀNH NGHỀ TỰ DO THEO MƠ HÌNH CƠNG CHỨNG LA TINH A Thế chế công chứng Pháp Công chứng viên Văn công chứng B Lĩnh vực hoạt động Lĩnh vực luật gia đình thừa kế Lĩnh vực luật bất động sản Lĩnh vực luật kinh doanh Lĩnh vực tư vấn C Bộ máy quản lý Quản lý theo kênh nhà nước Quản lý theo kênh tự quản MỤC III: CẢI CÁCH CÔNG CHỨNG BAO CẤP Ở MỘT SỐ NƯỚC THEO HƯỚNG NGHỀ TỰ DO A Cải cách cơng chứng Cộng hồ Ba Lan Luật ngày 24-5-1989 cải cách công chứng giai đoạn chuyển tiếp Luật công chứng ngày 14-2-1991 B Cải cách cơng chứng Cộng hồ nhân dân Trung Hoa Quy chế tạm thời ngày 13-4-1982 Công chứng nhà nước Nghị ngày 31-7-2000 cải cách sâu rộng hoạt động công chứng Trung Quốc Phần thứ hai THỰC TRẠNG CÔNG CHỨNG VIỆT NAM MỤC I NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN A Công chứng Pháp Đông Dương giai đoạn 1858-1954 Thành lập thể chế công chứng Đông Dương Quy chế cơng chứng Đơng Dương Những Phịng Chưởng khế Sài Gịn B Hoạt động cơng chứng giai đoạn 1945-1975 Sắc lệnh số 59/SL ngày 15-11-1945 việc ấn định thể lệ thị thực giấy tờ Sắc lệnh số 85/SL quy định thể lệ trước bạ việc mua, bán, cho, đổi nhà cửa, ruộng đất Dụ số 43 ngày 29-11-1954 Quy chế công chứng C Hoạt động công chứng giai đoạn 1975-1986 Hoạt động công chứng miền Nam Hoạt động công chứng miền Bắc D Tổ chức hoạt động công chứng giai đoạn đổi Thông tư số 574/QLTPK ngày 10-10-1987 hướng dẫn thực việc công chứng Nhà nước Nghị định số 45/HĐBT ngày 27-2-1991 tổ chức hoạt động công chứng Nhà nước Nghị định số 31/HĐBT ngày 18-5-1996 tổ chức hoạt động công chứng Nhà nước Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 8-12-2000 công chứng, chứng thực MỤC II CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG A Tổ chức cơng chứng Cơ quan có thẩm quyền cơng chứng, chứng thực Quản lý nhà nước công chứng, chứng thực B Lĩnh vực hoạt động công chứng Phân biệt công chứng chứng thực Mở rộng phạm vi hoạt động công chứng, chứng thực MỤC III NHỮNG YẾU KÉM VÀ BẤT CẬP CỦA CÔNG CHỨNG NHÀ NƯỚC BAO CẤP A Những yếu bất cập tổ chức quản lý công chứng Hệ thống Phịng Cơng chứng q mỏng, khơng đáp ứng nhu cầu Chưa có chế trách nhiệm bồi thường vật chất Chưa xác định chất vị trí pháp lý Phịng Cơng chứng Sự bao cấp không tạo động lực sức sáng tạo cho người làm công chứng Đào tạo công chứng chưa đáp ứng số lượng chất lượng Chưa có chế kiểm tra, tra có hiệu B Những yếu bất cập hoạt động công chứng Chất lượng văn dịch vụ cơng chứng cịn hạn chế Chưa xác định rõ chất văn công chứng; Trình tự, thủ tục vừa gị bó người thực công chứng, vừa không thuận lợi khách hàng; Thiếu đầu tư cho sở vật chất, phương tiện làm việc Thiếu diễn đàn để trao đổi thông tin, kinh nghiệm C Những nguyên nhân học kinh nghiệm Thể chế cơng chứng theo mơ hình cơng chứng nhà nước bao cấp Sự non trẻ công tác công chứng, chứng thực Thiếu tổng kết thực tiễn, phát triển nghiệp vụ công chứng, chứng thực; Chế độ đãi ngộ người thực công chứng, chứng thực chưa tương xứng với cường độ làm việc trách nhiệm Phần thứ ba Xà HỘI HỐ CƠNG CHỨNG VIỆT NAM HƯỚNG THEO MƠ HÌNH CƠNG CHỨNG LA TINH MỤC I CẢI CÁCH CÔNG CHỨNG PHÙ HỢP VỚI KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NHƯ MỘT TẤT YÉU KHÁCH QUAN A Chương trình cải cách thể chế nhà nước đến năm 2010 Thực trạng hành chớnh nhà nước học cải cỏch hành chớnh Thuận lợi khú khăn cải cách hành chớnh thời gian tới Mục tiờu cải cỏch hành chớnh nhà nước Cải cỏch cỏc thể chế thực bước đại húa hành chớnh Cải cỏch tổ chức mỏy chớnh quyền mở rộng việc xó hội hoỏ cỏc hoạt động B Chủ trương cải cách thủ tục hành Tình hình thủ tục hành Nội dung cải cách thủ tục hành Những yêu cầu giải pháp C Chủ trương đổi tổ chức hoạt động công chứng Chủ trương xã hội hố cơng chứng Xã hội hố công chứng kinh tế thị trường MỤC II NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ CẢI CÁCH CÔNG CHỨNG THEO MƠ HÌNH LA TINH A Những ngun tắc công chứng viên chất chức hoạt động công chứng B Những nguyên tắc văn công chứng C Những nguyên tắc tổ chức nghề nghiệp công chứng MỤC III CÁC GIẢI PHÁP TRONG CẢI CÁCH VÀ LỘ TRÌNH Xà HỘI HỐ CƠNG CHỨNG A Các giải pháp cải cách công chứng Sửa đổi bổ sung Bộ luật Dân Ban hành Pháp lệnh công chứng Xây dựng kênh quản lý nhà nước kênh tự quản công chứng Tin học hố hoạt động cơng chứng B Lộ trình xã hội hố cơng chứng Giai đoạn Phịng Cơng chứng tự trang trải tài Giai đoạn thành lập thí điểm Phịng Cơng chứng tư nhân Giai đoạn phổ cập hố Phịng Cơng chứng tư nhân KẾT LUẬN GIỚI THIỆU CHUNG I Lý chọn đề tài: Cơng chứng giới có nguồn gốc từ lâu, trải qua thăng trầm lịch sử, qua chiến tranh, qua giai đoạn cách mạng, ln giữ vai trị quan trọng đời sống xã hội, quan hệ bất động sản, kinh doanh, lao động mà quan hệ gia đình, thừa kế Tuy nhiên, Việt Nam, cơng chứng cịn khái niệm mà người biết đến có hiểu biết chưa thật đầy đủ đề tài này: có hệ thống công chứng tồn giới? hệ thống có ưu điểm nhựơc điểm gì? có hệ thống cơng chứng hấp dẫn nước giới đại? xu phát triển cải cách công chứng nước có cơng chứng nước xã hội chủ nghĩa cũ? Công chứng Việt Nam tổ chức theo mơ hình cần cải cách phát triển theo híng để đáp ứng nhu cầu xã hội kinh tế thị trường? Đó vấn đề tranh luận sôi với nhiều quan niệm khác quan tâm không nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu, nhà quản lý, mà công chứng viên người thực hành công tác công chứng Từ năm 1989, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa cũ Đông Âu có biến đổi trị, kéo theo biến đổi sâu sắc kinh tế, văn hoá xã hội pháp luật, địi hỏi phải có biến đổi phù hợp thể chế quan nhà nước có quan pháp luật, tư pháp bổ trợ tư pháp Song song với sách phát triển kinh tế, nước bắt đầu chương trình cải cách thể chế hệ thống tư pháp pháp luật, xuất phát từ việc thừa nhận quyền sở hữu tư nhân tư tư nhân tài sản, đặc biệt bất động sản Trong môi trường mới, nảy sinh phát triển mạnh mẽ quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại, địi hỏi có an tồn pháp lý cao thể chế cơng chứng nước phải đựơc nhanh chóng cải cách phù hợp với kinh tế thị trường, xu Cơng chứng Việt Nam khơng phải ngoại lệ Trong khuôn khổ hợp tác nhiều mặt Bộ Tư pháp Việt Nam Bộ Tư pháp Pháp lĩnh vực tư pháp pháp luật, từ 10 năm nay, thiết lập mối quan hệ hợp tác chặt chẽ Công chứng Việt Nam Công chứng Pháp với hoạt động xây dựng pháp luật công chứng, đào tạo công chứng viên, tổ chức hội thảo thăm quan, khảo sát, hỗ trợ triển khai Dự án tin học hố cơng chứng Đã có số tài liệu biên soạn, trao đổi dịch từ tiếng Pháp sang tiếng Việt ngược lại, song số lượng hạn chế thông tin không cập nhật thường xuyên, tư liệu liên quan đến kinh nghiệm tổ chức quản lý công chứng nước giới Do vậy, cần thiết phải có đầu tư nghiên cứu cách kỹ lưỡng để có thêm thơng tin bổ ích phục vụ cơng tác nghiên cứu xây dựng pháp luật công chứng thực công cải cách thể chế công chứng, đổi hoạt động công chứng Việt Nam Từ 1991 đến nay, Chính phủ ban hành Nghị định tổ chức, hoạt động công chứng Trong giai đoạn đầu thời kỳ chuyển đổi sang kinh tế thị trường, thể chế công chứng hoạt động với bao cấp Nhà nước phát huy vai trò, thu kết bước đầu quan trọng Tuy vậy, mơ hình tổ chức cơng chứng với bao cấp Nhà nước bộc lộ bất cập nhựơc điểm, không tạo động lực phát huy hết tiềm phát triển công chứng sức sáng tạo công chứng viên, không đáp ứng nhu cầu ngày tăng, ngày phức tạp kinh tế thị trường Đã đến lúc phải có nghiên cứu, đánh giá thực trạng Công chứng Việt Nam, yếu bất hợp lý tổ chức, quản lý hoạt động công chứng, sở xác định xây dùng mơ hình cơng chứng đại mang đậm nét Việt Nam với giải pháp hữu hiệu lộ trình phù hợp, đưa ngành cơng chứng có biến đổi tích cực lượng chất Trong công cải cách máy Nhà nước nay, cải cách tổ chức hoạt động tư pháp Đảng Chính phủ quan tâm có cải cách tổ chức hoạt động công chứng-một lĩnh vực quản lý tư pháp quan trọng kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việc đổi tổ chức hoạt động Công chứng Nhà nước với phương châm đổi bước vững chắc, nhằm góp phần thiết thực vào cải cách hành cải cách tư pháp, giảm bớt phiền hà cho nhân dân cần thiết cấp bách Việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm công chứng nước tiên tiến khu vực giới đáp ứng yêu cầu để thực chủ trương cải cách đổi Đảng Nhà nước II Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khuôn khổ Luận văn gồm: - Các hệ thống công chứng giới (Collectiviste, Anglo-saxon La tinh), nhấn mạnh ưu điểm hiển nhiên hệ thống công chứng la tinh với điển hình mẫu Cơng chứng Pháp -Cơng chứng Cộng hoà Ba Lan Cộng hoà nhân dân Trung Hoa–hai điển hình Cơng chứng nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa cũ, thực thành cơng việc cải cách từ mơ hình cơng chứng Nhà nước bao cấp sang mơ hình cơng chứng xã hội hố khn khổ nghề tự hướng theo mơ hình cơng chứng la tinh -Cơng chứng Việt Nam qua thời kỳ, thực trạng tổ chức, quản lý hoạt động công chứng nay, hướng vận dụng kinh nghiệm quốc tế vào hoàn cảnh điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa để thực thành cơng chủ trương xã hội hố cơng chứng Đảng Nhà nước III Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Với nỗ lực, cố gắng thân, với giúp đỡ quý báu giáo viên hướng dẫn, Luận văn sản phẩm trình nghiên cứu nghiêm túc, thu lượm thông tin nhất, kinh nghiệm tốt tổ chức, quản lý hoạt động công chứng Đây tài liệu mang tính khoa học pháp lý thực tiễn cơng chứng: -Cung cấp thông tin công chứng giới, đánh giá thực trạng công chứng Việt Nam, bước giải pháp cải cách công chứng; -Kết nghiên cứu đề tài phục vụ người nghiên cứu, xây dựng Bộ luật dân sửa đổi, Pháp lệnh công chứng văn hướng dẫn thi hành khác liên quan đến tổ chức, quản lý hoạt động công chứng -Những kinh nghiệm học rút từ đề tài nhà quản lý cơng chứng vận dụng vào q trình phát triển hồn thiện hệ thống cơng chứng Việt Nam năm tới -Với nghiên cứu, phân tích, đánh giá chất hoạt động công chứng, xác định phạm vi hoạt động cơng chứng, đổi quy trình công chứng nâng cao kỹ tác nghiệp công chứng theo nguyên tắc tiêu chuẩn quốc tế -Đề tài có ý nghĩa thiết thực công tác đào tạo nghề công chứng, giúp cho giảng viên học viên có thêm tài liệu tham khảo để trau dồi kiến thức tổ chức, quản lý kỹ hoạt động công chứng IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử sử dụng phương pháp chủ đạo, đảm bảo tính khách quan tính khoa học Ngồi ra, chúng tơi áp dụng mét sè phương pháp nghiên cứu cụ thể khác: -Phương pháp tiếp cận hệ thống: Tương ứng với hệ thống pháp luật, đời phát triển hệ thống cơng chứng phục vụ lợi ích Nhà nước thống trị Việc tìm hiểu chất, nguyên tắc tổ chức hoạt động hệ thống công chứng cho phép người nghiên cứu khơng rút ưu việt, ảnh hưởng tích cực, xu hướng phát triển, mà xác định nhựơc điểm bất cập hệ thống -Phương pháp lịch sử học: Các vấn đề tiếp cận gắn liền với giai đoạn lịch sử, từ tiến triển quy định pháp luật công chứng, đến đời phát triển thể chế công chứng -Phương pháp kinh tế-xã hội học: Sự phát triển công chứng gắn liền với phát triển kinh tế, xã hội Các hình thái kinh tế, xã hội khác cho đời thể chế công chứng khác nhau, phục vụ lợi ích Nhà nước thống trị -Phương pháp phân tích tổng hợp pháp luật: Việc phân tích quy định pháp luật lĩnh vực công chứng dân sự, kinh tế, thương mại hệ thống, nước cho phép hiểu rõ sở hạ tầng pháp lý thể chế công chứng; thông qua hệ thống pháp luật công chứng, Nhà nước đưa chế việc tổ chức, quản lý hoạt động công chứng -Phương pháp so sánh: Luật so sánh ln đóng vai trị quan trọng việc nghiên cứu Mỗi hệ thống công chứng, thể chế công chứng sau thời gian hoạt động bộc lộ ưu điểm, tính hiệu quả, đồng thời chứa đựng nhược điểm, bật cập Hiện nay, mối quan hệ hợp tác quốc tế công chứng nước, nhiều kinh nghiệm hay phố biến, trao đổi nhiều học rút từ sai lầm tổ chức, quản lý, tác nghiệp công chứng -Phương pháp tổng hợp tài liệu chuyên đề khoa học: Trong thư viện Nhà Pháp luật ViệtPháp, Bộ Tư pháp trang Web công chứng La tinh có số tài liệu tiếng Pháp giới thiệu tổ chức, quản lý hoạt động công chứng nước giới, đặc biệt công chứng nước hệ la tinh mà điển hình cơng chứng Pháp Từ tài liệu này, người nghiên cứu tổng hợp thơng tin cập nhật tổ chức, quản lý hoạt động công chứng Mặt khác, hội thảo, tọa đàm chuyên gia Việt Nam Pháp nhiều năm qua đề 10 cập đến nhiều chủ đề khác với thông tin chắt lọc thể chế, quản lý hoạt động cơng chứng -Phương pháp phân tích, tổng hợp thực tiễn cơng chứng: Với quan điểm nhìn thẳng vào thật, đánh giá thực trạng công chứng Việt Nam, làm sở để đề xuất giải pháp cải cách phát triển công chứng, người nghiên cứu thu thập thông tin trực tiếp, số liệu thực tế Phịng Cơng chứng thành phố, đồng bằng, miền núi quan kiêm nhiệm công chứng Phần thứ CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN MỤC I: CÁC HỆ THỐNG CÔNG CHỨNG TRÊN THẾ GIỚI Trước nghiên cứu thực trạng triển vọng xã hội hoá cơng chứng Việt Nam, cần thiết phải tìm hiểu sở khoa học thực tiễn tổ chức, quản lý hoạt động công chứng thông qua việc so sánh cách khái quát hệ thống công chứng tồn giới, giới thiệu Cơng chứng Pháp-một mơ hình mẫu đại diện cho Công chứng nước hệ La-tinh kinh nghiệm xã hội hố cơng chứng số nước thuéc hệ thống xã hội chủ nghĩa cũ kinh tế thị trường Pháp luật yếu tố định văn hóa, có ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội hành vi ứng xử cá nhân; ln kèm với phát triển trị, kinh tế xã hội nước toàn giới Tương ứng với hệ thống pháp luật nay, có hệ thống công chứng: hệ thống công chứng Collectiviste (bao cấp), hệ thống công chứng Anglo-sacxon (kiểu Anh-Mỹ) hệ thống công chứng La tinh (Châu Âu lục địa ) A Hệ thống công chứng Collectiviste Tổ chức điểm đặc trưng Hệ thống công chứng Collectiviste (hay cịn gọi hệ thống cơng chứng bao cấp) mơ hình cơng chứng tổ chức chặt chẽ, hoạt động chuyên nghiệp bao cấp Nhà nước thơng qua việc cấp ngân sách hành để hoạt động Tổ chức cơng chứng loại hình quan bổ trợ tư pháp máy hành pháp Chính phủ Cơng chứng viên nhân viên nghiệp vụ công chức nhà nước, hưởng lương từ nguồn ngân sách quốc gia hưởng chế độ sách cơng chức khác Cơng chứng viên bổ nhiệm để chứng nhận hợp đồng văn bản, giúp đỡ pháp lý cho cá nhân, tổ chức, tạo an toàn pháp lý tin cậy cho giao dịch, phòng ngừa tranh chấp, vi phạm pháp luật Điển hình hệ thống công chứng nước hệ thống xã hội chủ nghĩa cũ Hệ thống công chứng phát triển mạnh vào năm từ 1970 đến 1990 bao gồm cơng chứng Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa xơ viết, Cộng hồ Ba lan, Cộng hoà dân chủ Đức, Bun-Ga-Ri, Hung-Ga-Ri, Ru-Ma-Ni, Cu Ba, Trung Quốc, Việt Nam Vai trị cơng chứng viên nước bị hạn chế luật không thừa nhận quyền sở hữu tư nhân số tài sản, đặc biệt quyền sở hữu đất đai pháp luật quy định hoạt động công chứng viên nhằm thực pháp chế xã hội chủ nghĩa, đặc biệt nhằm bảo tài sản xã hội chủ nghĩa tài sản cá nhân Sau Liên Xô bị sụp đổ, hệ thống xã hội chủ nghĩa khơng cịn, hệ thống cơng chứng Colectiviste bị thu hẹp vào cải cách để phù hợp với chuyển đổi kinh tế thị truờng 99 Ngày 28-10-1995 kỳ họp khố Quốc hội thơng qua Bộ luật dân nước CHXHCN VN có hiệu lực thi hành từ 1-7-1996 Bộ luật dân hành có 29 Điều liên quan đến cơng chứng bao gồm : Điều 133, Điều 139, Điều 316, Điều 322, Điều 330, Điều 347, Điều 367, Điều 400, Điều 403, Điều 417, Điều 443, Điều 455, Điều 459, Điều 463, Điều 477, Điều 489, Điều 506, Điều 563, Điều 586, Điều 645, Điều 653, Điều 655, Điều 660, Điều 661, Điều 662, Điều 663, Điều 664, Điều 668 Điều 675 Đó quy định mang tính ngun tắc, bước đầu khẳng định vai trị cơng chứng viên giao dịch dân Sau năm áp dụng, Bộ luật dân khẳng định vị trí quan trọng hệ thống pháp luật VN, tạo sở pháp lý nhằm tiếp tục giải phóng lực sản xuất, phát huy dân chủ, bảo đảm công xã hội, quyền người dân Tuy nhiên, có số vấn đề quy định khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế trình phát triển đa dạng quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại Mặt khác, vấn đề xúc liên quan đến nhiều lĩnh vực chưa quy định Bộ luật, có vấn đề liên quan đến lĩnh vực cơng chứng Trong chương trình xây dựng pháp luật đến năm 2005, Quốc hội nghiên cứu chuẩn bị để ban hành Bộ luật dân sửa đổi nhằm kế thừa phát triển pháp luật dân VN từ trước đến nay, cụ thể hoá hiến Pháp năm 1992 Luật đất đai năm 2003, đồng thời tiếp thu tinh hoa số Bộ Luật nước Pháp, Đức, Nhật Bộ luật DS sửa đổi có vị trí quan trọng đời sống dân sự, góp phần bảo đảm cho sống cộng đồng ổn định, lành mạnh, giữ gìn phát huy truyền thống đoàn kết, phong mỹ tục sắc văn hố dân tộc VN, góp phần XD kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, thực mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Hiện nay, Bộ Tư pháp phối hợp với Ban soạn thảo luật DS sửa đổi để đưa vào dự thảo vấn đề cần sửa đổi, bổ sung Những điểm liên quan đến hoạt động công chứng chứng thực nghiên cứu đề nghị đưa vào dự thảo gm : Phân biệt văn công chứng văn t chứng; Quy nh v chng c định nghĩa phân biệt rõ chất loại chứng cứ, nhấn mạnh ưu việt giá trị pháp lý chứng văn bản, đặc biệt giá trị văn công chứng;  Quy định cụ thể chế độ thừa kế theo di chúc, chế độ thừa kế theo pháp, vai trị cơng chứng viên việc cơng chứng di chúc, công chứng việc khai nhận di sản, công chứng việc thuận phân chia di sản, lưu giữ di chúc;  Trên sở quy định cụ thể nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự, cần quy định rõ loại hợp đồng, giao dịch phải có chứng nhận cơng chứng viên, đặc biệt giao dịch liên quan đến bất động sản;  Quy định cụ thể giao dịch có nhân tố nước ngồi, vai trị cơng chứng viên trongviệc tư vấn chưng nhận hợp đồng có nhân tố nước ngồi Ban hành Pháp lệnh công chứng 100 Công chứng VN tổ chức hoạt động thể chế VB Chính phủ quy định- Nghị định số 75/2000/NĐ-CP Nghị định có thay đổi phạm vi hoạt động dựa nguyên tắc khoa học thơng lệ quốc tế « hoạt động công chứng bao gồm tất hợp đồng giao dịch mà pháp luật bắt buộc phải công chứng hợp đồng giao dịch PL không bắt buộc khách hàng tự nguyện không trái pháp luật, đạo đức xã hội” Đồng thời, Nghị định có cải cách mạnh mẽ quy trình cơng chứng, chứng thực theo hương tăng cường chất lượng văn bản, đảm bảo an toàn pháp lý cao thuận lợi cho khách hàng Tuy nhiên, sau năm thực hiện, Nghị định số 75/2000/NĐ-CP bộc lộ bất cập, vướng mắc tổ chức hoạt động cơng chứng Chưa có chế quản lý phối hợp quan trung ương với Bộ Tư pháp, Bộ Tư pháp quan quản lý công chứng, chứng thực địa phương Mặc dù nhu cầu công chứng tỉnh, thành phố phát triên lớn, việc thành lập thêm Phịng Cơng chứng bổ nhiệm thêm cơng chứng viên gặp nhiều khó khăn Chính phủ chịu sức ép việc giảm biên chế tinh giản máy hành Việc Chính phủ giao cho UBND cấp huyện, cấp xã chức kiêm nhiệm việc chứng thực hợp đồng, giao dịch biện pháp tạm thời hệ thống công chứng cón q mỏng, Phịng Cơng chứng cịn q xa với nhhiều vùng dân cư Những vướng mắc, khó khăn q trình hoạt động nghiệp vụ cơng chứng viên vấn đề thiếu thơng tin để xác minh khách hàng xác minh tình trạng pháp lý tài sản đem giao dịch, thiếu sở pháp lý để giải số trường hợp cụ thể Những khó khăn càn phải có chế phối hợp quan có liên quan đến việc thực công chứng Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Chính phủ chưa thể quy định hết chế hoạt động công chứng nghề nghiệp xã hội Như biết, kết hoạt động công chứng liên quan chặt chẽ đến quyền nghĩa vụ cơng dân VN người nước ngồi VN, lĩnh vực dân sự, kinh tế, thương mại v.v Một văn Chính phủ quy định tổ chức hoạt động công chứng thời gian qua cần thiết hợp lý mức độ định Tuy nhiên, xét lâu dài, "chiếc áo" Chính phủ ngày trở nên chật hẹp, ngày bất cập môi trường xã hội phát triển Chúng cho rằng, đến lúc cần phải nghiên cứu nhiêm túc, tổng kết hoạt động công chứng 13 năm qua theo Nghị định Chính phủ để năm tới (trước năm 2010) xây dựng trình Quốc hội ban hành Luật cơng chứng Trước mắt, chuẩn bị xây dựng Luật cơng chứng, cần trình UBTVQH ban hành Pháp lệnh cơng chứng Pháp lệnh cơng chứng cÇn xây dựng nhng yêu cầu sau õy : M rng mng lưới công chứng theo hướng coi hoạt động công chứng không công chứng viên công chức nhà nước thực hiện, mà phải tạo chế xã hội hố hoạt động cơng chứng để cá nhân có đủ khả điều kiện thành lập Phịng Cơng chứng tư nhân, hành nghề khn kh mt ngh t Phân biệt rõ hành vi c«ng chøng, chøng thùc theo chđ thĨ thùc hiƯn phân loại văn công chứng, văn thị thực công chứng viên viên chức hành chình thực hiện; quy định rõ khai niệm văn gốc, toàn sao, trich công chứng 101  Xây dựng mơ hình quản lý cơng chứng theo hướng vừa đảm bảo vai trò quản lý nhà nước thông qua Bộ Tư pháp Trung ương Sở Tư pháp địa phương, đồng thời phát huy khả tự quản ngành công chứng thông qua Hội đồng công chứng quốc gia bên cạnh Bộ Tư pháp Hội đồng Công chứng khu vực bên cạnh Sở tư pháp;  Xây dùng chế phối hợp quan quản lý, tra, to ỏn, kim sỏt Thành lâp Hiệp Hội công chứng Viẹt Nam Chi hội công chứng vùng tỉnh để công chứng viên đợc tập hợp quan đại diện nghỊ nghiƯp c«ng chøng  Xác định trách nhiệm công chứng viên việc bồi thường thiệt hại thông qua chế bảo hiểm nghề nghiệp quỹ bồi thng ca ngnh cụng chng ; Xác định rõ tiêu chuẩn công chứng viên, yêu cầu đào tạo nghề công chứng thực tập nghề đỗi với ngời có nguyện vọng trở thành công chứng viên; quy định chế thi tuyển công chứng viên trớc bổ nhiÖm Xây dựng kênh quản lý nhà nước kênh tự quản cơng chứng Mét nh÷ng néi dung quan trọng thực Pháp lệnh công chứng ViƯt Nam lµ xây dựng mơ hình quản lý cơng chứng theo hướng vừa đảm bảo vai trò quản lý nhà nước thông qua Bộ Tư pháp trung ương Sở Tư pháp địa phương, đồng thời phát huy khả tự quản ngành công chứng thông qua Hội đồng công chứng quốc gia bên cạnh Bộ Tư pháp Hội đồng Công chứng khu vực bên cạnh Sở tư pháp Do vËy, cÇn xây dựng chế quản lý công chứng theo hai kênh song song, kênh quan quản lý Nhà nớc kênh quan tự quản công chứng Đối với kênh quản lý nhà nớc: Chính phủ giao cho Bộ trởng Bộ T pháp định việc thành lập, giải thể Phòng Công chứng, bổ nhiệm, miễn nhiệm công chứng viên (bao gồm Phòng Công chứng nhà nớc, Phòng Công chứng t nhân, công chứng viên công chức công chứng viên t nhân) Bộ T pháp Sở T pháp quan chịu trách nhiệm hớng dẫn nghiệp vụ cho Phòng Công chứng, đồng thời phối hợp với quan tự quản công chứng để thực việc quy hoạch phát triển Phòng Công chứng, kế hoạch đào tạo, thực tập thi sát hạch công chứng viên giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động công chứng Tất các công chứng viên quan đại diện công chứng viên đuợc đặt dới kiểm tra, giám sát Bộ T pháp thông quan Vụ Hành t pháp Sở T pháp Bộ trởng Bộ T pháp ban hành văn quy định thĨ vỊ quy tr×nh tra, kiĨm tra cịng nh biện pháp xử lý, kỷ luật công chứng viên vi phạm Để thực tra, kiểm tra Phòng Công chứng quan tự quản công chứng, cần thiết lập chế phối hợp đại diện Bộ T pháp, Sở T pháp với công chứng viên chuyên viên nghiệp vụ Phòng Công chứng 102 Song song với quản lý nhà nớc, ngành công chứng Việt Nam đại hoạt động theo quy chế công chức hoạt động khuôn khổ nghề tự cần phải đặt dới quản lý quan tự quản nghề nghiệp nh cách làm nhiều nớc Trong tơng lai gần, cần phải thành lập quan tự quản mang tính nghề nghiệp công chứng cấp độ khác Trong năm đầu tiên, số lợng công chứng viên Phòng Công chứng cha có nhiều, nên trớc mắt thành lập Hội đồng công chứng công chứng quốc gia đặt bên cạnh Bộ T pháp Hội đồng công chứng cho khu vực miền Bắc, miền Trung miền Nam Trụ sở Hội đồng công chứng khu vực miền Bắc đợc đặt Hà Nội; Trụ sở Hội đồng công chứng khu vực miền Trung đợc đặt Đà Nẵng Trụ sở Hội đồng công chứng khu vực miền nam đợc đặt thành phố Hồ Chí Minh Về lâu dài, đến mạng lới Phòng Công chứng đợc phủ khắp đến quận, huyện số lợng công chứng viên phát triển gấp nhiều lần nay, thành lập thêm Hội đồng công chứng cấp tỉnh nh mô hình công chứng Pháp Hội đồng công chứng quốc gia Việt Nam quan tự quản tối cao đại diện cho toàn ngành công chứng Việt Nam bên cạnh Bộ T pháp quan nhà nớc khác Trung ơng Hội đồng gồm công chứng viên đơng nhiệm đợc bầu lên từ họp Đại đại hội đồng Hội đồng công chứng khu vực (có thể đợc định thành lập) Trong giai đoạn chuyển tiếp, vị Chủ tịch Hội đồng công chøng quèc gia sÏ Bé trëng Bé T ph¸p bổ nhiệm tơng lai thành viên Hội đồng bầu Hội đồng công chứng khu vực quan đại diện cho công chứng viên hành nghề khu vực Bắc, Trung, Nam Cơ quan tự quản có mối liên hệ lên với Hội đồng công chứng quốc gia có quan hệ phối hợp với Sở T pháp quan khác tỉnh, thành phố khu vực tơng ứng Việc kiểm tra, tra hoạt động công chứng đợc thực theo định kỳ đột suất đợc phân cấp cho Hội đồng công chứng quốc gia Hội đồng công chứng khu vực thành viên Hội đồng cấp thực uỷ quyền cho chuyên gia thực Việc kiểm tra, tra Phòng Công chứng phải đợc thực năm lần Các thành viên Hội đồng, chuyên gia đợc định phải kiểm tra hoạt động Phòng Công chứng, kiểm tra việc tuân theo pháp luật công chứng viên, thành lập báo cáo xác định vi phạm chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý hành nghiệp vụ, đề xuất góp ý, kiến nghị nh hình thức kỹ luật cần phải áp dụng trờng hợp cụ thể Các đoàn kiểm tra gửi báo cáo với kết luận kiến nghị với quan quản lý nhà nớc quan tự quản cấp 103 Mô hình tổ chức, quản lý công chứng Việt Nam giai đoạn cải cách Bộ T pháp Vụ Hành t pháp Sở T pháp (64) Phòng Công chứng nhà nớc Hội đồng công chứng quốc gia Hội đồng công chứng khu vực (3) Phòng Công chứng t nhân Tin học hoá công chứng Để giải khó khăn, bất cập công tác quản lý hoạt động công chứng, Chính phủ Việt Nam ®· giao cho Bé T ph¸p thùc hiƯn Dù ¸n tin học hoá công chứng Dới quan điểm nhà chức trách Việt Nam, việc tin học hoá công chứng giải pháp hữu hiệu để cao suất lao động hiệu dịch vụ công chứng, tăng cờng lực quản lý Nhà nớc lĩnh vực công chứng Dự án nhận đợc tài trợ đáng kể Chính phủ Pháp, Hội đồng công chứng tối cao Pháp, mà đợc Chính phủ Việt Nam cho phép đầu t khoản tơng đối lớn từ nguồn kinh phí nớc, qua nhiều giai đoạn khác nhau: 104 Tin học hoá công chứng giai đoạn I (1996-1997): theo Nghị định th tài Việt-Pháp năm 1995, Chính phủ Pháp đà dành cho Dự án tin học hoá công chứng 1.400.000 FF (tơng đơng với 230.000 UR Từ tháng năm 1996 đến tháng năm 1997, Bộ T pháp đà với chuyên gia Pháp xây dựng tài liệu chuyên môn kỹ thuật, sở ban đầu cho việc tin học hoá hoạt động công chứng Việt Nam bao gồm khảo sát nhu cầu xác định chiến lợc việc ứng dụng tin học cho ngành công chứng Việt Nam; thiết kế mẫu văn công chứng phiếu xác minh; xây dựng tài liệu ghi tiêu chuẩn, nhu cầu Công chứng Việt Nam; lắp đặt thiết bị tin học Bộ T pháp Tin học hoá công chứng giai đoạn II (1997-1999): Nghị định th tài Việt-Pháp năm 1996 đà u tiên dành cho Bộ T pháp triệu FF (tơng đơng với 900.000 UR) để triển khai giai đoạn II Dự án tin học hoá công chứng sở kết giai đoạn I Giai đoạn đợc thực từ đầu năm 1997 đến tháng 12 năm 1999, bao gồm tập hợp dịch vụ tin học Tập đoàn tin học CISI-DAXEL cung cấp cho ngành công chứng Việt Nam Đây kết nhiều năm hợp tác Bộ T pháp với Hội đồng công chứng tối cao nhằm nghiên cứu, khảo sát, thiết kế đa phơng án tối u cho Dự án Kết thúc giai đoạn này, Bộ T pháp có đợc phần mềm MASTER cho công chứng Việt Nam ngôn ngữ Việt Nam, sản phẩm đợc ứng dụng cho sô Phòng Công chứng thí điểm, hạt nhân để triển khai cho ngành công chứng toàn lÃnh thổ Việt Nam Đây sản phẩm có u điểm đặc biệt giúp ngời sử dụng thực công tác nghiẹp vụ cách dễ dàng, thuận lợi xác, an toàn hiệu Hỗ trợ Hội đồng công chứng tối cao Pháp: Ngày 8-1-2000 Hội đồng công chứng tối cao Pháp ký với Bộ T pháp Thoả thuận hợp tác, theo Hội đồng công chứng tối cao Pháp hỗ trợ phần vào việc tin học hóa Phòng Công chứng Việt Nam thông qua khoản kinh phí 1.500.000 FF (tơng đơng với 200.000 ER) thời gian năm Đây bớc đệm sau giai đoạn II để tạo điều kiện để chuẩn bị triển khai diện rộng Dự án Tin học hoá công chứng giai đoạn III với số hoạt động nh khảo sát kỹ thuật, nâng cấp phần mềm Master, đào tạo tin học công chứng Hỗ trợ kỹ thuật Tin học hoá công chứng giai đoạn III: Đây giai đoạn triển khai diện rộng việc tin học hoá công chứng đến tất Phòng Công chứng nớc từ năm 2003 đến năm 2005 Nguồn tài cho Dự án giai đoạn 3.500.000 ER có 1.500.000 ER nguồn tài trợ không hoàn lại Quỹ Đoàn kết u tiên Pháp 2.000.000 ER vốn đầu t nớc Chính phủ Việt Nam để thực hoạt động triển khai nh : khảo sát đánh giá thực trạng kỹ thuật, trang bị thiết bị phần cứng, thiết bị văn phòng, xây dựng cài đặt mẫu thống nhất, đào tạo hỗ trợ kỹ thuật cho Phòng Công chứng, bảo trì thiết bị mạng phần mềm chuyên dụng, xây dựng mạng Intranot 105 B Lộ trình xà hội hoá công chứng Sau nghiên cứu kinh nghiệm cải cách công chứng cđa mét sè níc theo híng chun tõ c«ng chøng bao cấp sang công chứng hoạt động khuôn khổ mét nghỊ tù do, tøc lµ theo híng x· héi hoá nghề công chứng, đồng thời nghiên cứu thực trạng điều kiện thực tế Việt Nam, khẳng định việc cải cách công chứng ViƯt Nam theo híng x· héi hãa lµ hoµn toµn khả thi Tuy nhiên, chuyển đổi cách ®ét ngét tõ c¬ chÕ bao cÊp sang c¬ chÕ t nhân; chụp cách máy móc mô hình Ba Lan, Trung Quốc hay Cộng hoà dân chủ Đức cũ Chúng ta phải tiếp thu kinh nghiệm, phơng pháp hay, đồng thời phải tránh đợc bất hợp lý mà nớc trớc đà vấp phải trình chuyển đổi Công cải cách công chứng Việt Nam phải đợc thực cách thận trọng qua giai đoạn, phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hoá, xà hội trình độ hiểu biết pháp luật ngời thực công chứng nh ngời yêu cầu công chứng Sơ đồ lộ trình xà hội hoá công chứng Việt Nam Giai đoạn I (2004-2005) - Một số Phòng công chứng TP tỉnh lớn tự trang trải tài - Chuẩn bị điều kiện để xà hội hoá Giai đoạn II (2006-2007) - Duy trì Phòng Công chứng Nhà nớc có - Thành lập Phòng Công chứng t nhân TP tỉnh lớn Giai đoạn III (2007-2010) - Cổ phần hoá Phòng Công chứng Nhà nớc có - Nhân rộng Phòng Công chứng t nhân toàn quốc 106 1.Giai đoạn Phòng Công chứng tự trang trải tài Đây giai đoạn diễn khoảng thời gian từ 2004 đến 2006 với việc áp dụng thí điểm chế độ tự trang trải tài số Phòng Công chứng có đủ khả năng, thay chế độ tài Nhà nớc bao cấp nh Theo chế này, công chứng viên nhân viên nghiệp vụ công chức nhà nớc, nhng lơng họ khoản chi thờng xuyên Phòng Công chứng không lấy từ nguồn ngân sách nhà nớc nữa, mà đợc lấy từ nguồn thu lệ phí phí công chứng Tuy nhiên, mức lơng, phụ cấp khoản tiền thởng công chứng viên, chuyên viên nghiệp vụ nhân viên khác đợc áp dụng theo định mức phù hợp nh đơn vị hành nghiệp đơn vị hạch toán kinh doanh Mặt khác, phần lệ phí lại (tức sau trừ khoản tự trang trải) Phòng Công chứng nộp vào ngân sách Nh vậy, Nhà nớc bớt gánh nặng phải nuôi nhân hoạt động Phòng Công chứng mà tăng thu ngân sách Hiện nay, hoạt động công chứng Việt Nam ngày ổn định phát triển; nhu cầu công chứng ngày tăng, nhu cầu công chứng lĩnh vực vay tín dụng nhà đất Nguồn thu Phòng Công chứng từ lệ phí công chứng phí khác nh thảo văn bản, t vấn, dịch vụ phôtocopi, dịch tài liệu ngày tăng đáng kể Sau nghiên cứu thực tiễn khoản chi lơng, phụ cấp, chi phí cho hoạt động thờng xuyên thu nhập Phòng Công chứng thành phố tỉnh lớn năm gần nhất, khẳng định Phòng Công chứng hoàn toàn có đủ khả thực việc tự trang trải nguồn thu hàng năm, không cần bao cấp Nhà nớc Chế độ tự trang trải tài cho phép Phòng Công chứng ổn định đợc nhân sự, tự đề xuất cấu tổ chức máy Phòng, chủ động bố trí nhân sự, phân công công tác, sử dụng cách hợp lý nguồn nhân lực, tài lực, vật lực, chủ động đa biện pháp để tiết kiệm thời gian, nhân công, chi phí, tạo điều kiện để ngời phát huy tốt khả sức sáng tạo, tăng suất lao động, nâng cao chất lợng dịch vụ, nâng cao thu nhập đời sống công chứng viên ngời làm việc Phòng Công chứng Đây giai đoạn chuẩn bị tạo điều kiện tốt cho trình xà hội hoá hoạt động công chứng giai đọan sau 2.Giai đoạn thành lập thí điểm Phòng Công chứng t nhân Cn m rng mng li công chứng theo hướng coi hoạt động công chứng không công chứng viên công chức nhà nước thực hiện, mà phải tạo chế xã hội hố hoạt động cơng chứng để cá nhân có đủ khả điều kiện thành lập Phịng cơng chứng tư nhân, hành nghề khn khổ mt ngh t Gối theo giai đoạn thực chế độ tự trang trải, giai đoạn thành lập thí điểm Phòng Công chứng t nhân khoảng thời gian từ 2006 đến 2007 Trong giai đoạn này, cần phải trì Phòng Công chứng Nhà nớc công 107 chứng viên công chức có, ®ång thêi cho phÐp thµnh lËp thÝ ®iĨm mét sè Phòng Công chứng t nhân thành phố tỉnh lớn Có thể công chứng viên thành lập Phòng Công chứng nhiều công chứng thành lập Phòng Công chứng dới dạng cổ đông Mục tiêu giai đoạn thí điểm thay đổi nhận thức tạo quan niệm nhà quản lý, công chứng viên, chuyên viên công chức nhân dân nghề tự đặc biệt, nghề công chứng t nhân kinh tế thị trờng, theo định hớng xà hội chủ nghĩa Công chứng viên hoạt động khu«n khỉ mét nghỊ tù do, tríc hÕt hä phải đợc công nhận ngời thi hành công vụ, đợc Nhà nớc uỷ quyền, nhân danh Nhà nớc để thực quyền công chứng, đồng thời họ hoàn toàn tự chủ việc đầu t để mở trụ sở, đầu t phơng tiện, thuê nhân lực Hiện nay, nớc có 117 Phòng Công chứng nhà nớc đợc thành lập, tỉnh, thành phố có từ đến Phòng Công chứng viên Phòng Công chứng phải đảm nhiệm việc công chứng hợp đồng giao dịch, mà chứng nhận sao, dịch chữ ký giấy tờ để phục vụ giao dịch Cần phải sớm đào tạo bổ nhiệm thêm nhiều công chứng viên (cả công chứng viên công chức công chứng viên tự do), thành lập thêm Phòng Công chứng cá nhân phòng Công chứng gồm nhiều cổ đông, thay chức kiêm nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp huyện, xà Về quản lý nhà nớc, Bộ T pháp phải phát huy vai trò thực tốt nhiệm vụ sau đây: Đa sách hoạch định phát triển công chứng toµn qc;  Híng dÉn, kiĨm tra viƯc thi hµnh văn pháp luật công chứng; Ban hành Quyết định, Thông t liên quan đến vấn đề tổ chức, quản lý hoạt động công chứng đào tạo nghề công chứng viên, đào tạo nghề th ký công chứng; Ban hành văn quy định chơng trình hình thức đào tạo, thi tuyển, sát hạch công chứng viên th ký công chứng; Phân bố cách hợp lý Phòng Công chứng, phân bố công chứng viên theo vị trí địa lý mật độ dân số nhu cầu công chứng phạm vi toàn lÃnh thổ theo đề nghị quan có thẩm quyền; Xác định lại phạm vi việc công chứng sở sâu vào việc đích thực công chứng, thu hồi việc công chứng mà Uỷ ban hành tạm kiêm nhiệm, giảm dần việc mang tính thị thực đơn giản nh sao, dịch, chữ ký chuyển chức cho quan hành thực hiện; Quy định chi tiết thủ tục hành thực trớc sau ký văn công chứng; 108 Quy định chuẩn mực hình thức văn bản, mẵu văn công chứng, phân loại theo chất văn công chứng; Thành lập Quỹ bồi thờng thiệt hại dân lỗi công chứng viên gây ra; Xây dựng chế thực có hiệu chế độ kiểm tra, tra công chứng, chế độ báo cáo, thống kê, chế độ kỷ luật công chứng viên; Thành lập diễn đàn thức ngành công chứng (tờ tạp chí công chứng, báo công chứng ) để trao đổi thông tin, kinh nghiệm nghề nghiệp; Dần dần xây dựng hệ thống quan tự quản ngành công chứng thành hai cấp (Hội đồng Công chứng quốc gia Hội đồng công chứng khu vực tỉnh) Thiết lập mối quan hệ thờng xuyên với Công chứng nớc Liên đoàn công chứng La tinh quốc tế, Hiệp hội công chứng khối Pháp ngữ Công chứng nớc khu vực để trao đổi thông tin, kinh nghiệm nghề nghiệp chuẩn bị điều kiện để gia nhập tổ chức quốc tế Giai đoạn nhân rộng Phòng Công chứng t nhân Đây giai đoạn quan trọng nhất- giai đoạn phổ cập hoá Phòng Công chứng t nhân phạm vi nớc, cần đợc thực khoảng thời gian 20072010 Trong giai đoạn này, lúc cần phải thực hai nhiệm vụ lớn: Một là, chuyển dần Phòng Công chứng Nhà nớc với công chứng viên công chức thành Phòng Công chứng cổ đông dới hình thức cổ phần hoá Đây nhiệm vụ khó khăn phức tạp lẽ mặt tâm lý, nhiều công chứng viên chuyên viên vốn đà có nhiều năm quen làm việc sống yên phận với t cách công chức biên chế nhà nớc, phải chuyên sang chế bỡ ngỡ Mặt khác, có công chứng viên có đủ lực chuyên môn nhng khó khăn mặt tài chính, cha có đủ vốn để mua cổ phần; trờng hợp này, Nhà nớc cần có quy định cho phép hành nghề công chứng viên dới dạng làm công ăn lơng cho công chứng viên khác có khả đầu t tài Hai là, phát triển mạnh Phòng Công chứng t nhân, bổ nhiệm công chứng viên t nhân hoạt động khuôn khổ nghề tự Phấn đấu đến năm 2010, thành lập đợc khoảng 700 Phòng Công chứng với đội ngũ khoảng 1500 công chứng viên 000 th ký công chứng để đáp ứng nhu cầu 90 triệu dân vào thời điểm Chức công chứng viên đem lại tính đích thực cho hợp đồng, giao dịch, có nghĩa văn công chứng viên lập ký công chứng mang tính chất văn công, có giá trị chứng hiệu lực thi hành gần nh phán án Sau chuyển đỏi từ chế Nhà nớc bao cấp sang 109 chế độ tài t nhân, công chứng viên không công chức nhà nớc, họ không hởng lơng từ ngân sách đà trở thành viên chức công vụ mà thu nhập họ đựơc đảm bảo từ nguồn thu lệ phí, họ hoàn toàn độc lập t cách pháp nhân không bị lệ thuộcvào quan hành Tuy công chứng viên không công chức, nhng họ đợc coi loại công chức đặc biệt, đợc Nhà nớc uỷ thác cho quyền năng- quyền công chứng Công chứng viên đợc tự tổ chức hoạt động theo quy chế hành nghề công chứng quản lý Phòng Công chứng nh ngời chủ doanh nghiệp chế thị trờng Công chứng viên chủ đầu t, họ chủ động lên kế hoạch xây dựng thuê trụ sở, thuê nhân công, đầu t phơng tiện làm việc, đa thành tựu khoa học vào áp dụng để cao suất lao động chất lợng dịch vô 110 KÕt luËn Với phương pháp nghiên cứu tiếp cận hệ thống kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh, chúng tơi giới thiệu phân tích ưu điểm, nhược điểm hệ thống công chứng giới, nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác tổ chức công chứng quốc tế, giới thiệu nét cơng chứng Pháp-một điển hình mẫu cơng chứng hệ la tinh Từ đó, khẳng định tính ưu việt, xu hướng phát triển sức hấp dẫn hệ thống cơng chứng thuộc hệ thống cịn lại Sau phân tích kinh nghiệm quý báu hai điển hình Cơng chứng Ba Lan Cơng chứng Trung Quốc-những nước đầu việc chuyển đổi thể chế từ công chứng nhà nước bao cấp sang mơ hình cơng chứng la tinh, hoạt động khn khổ nghề tự do, đến khẳng định điều rằng, công chứng nước hướng, phù hợp với xu phát triển giới công chứng đại Đây điển hình mẫu cho cơng chứng Việt Nam mà tìm kiếm mơ hình cơng chứng tối ưu cho việc cải cách công chứng nhng nm ti Công chứng viên viên chức hành công có nhiệm vụ lập văn hợp đồng mà pháp luật bắt buộc phải công chứng theo yêu cầu tự nguyện khách hàng Họ có trách nhiệm bảo đảm xác ngày tháng năm, tính hợp pháp văn công chứng, lu trữ lâu dài cấp công chứng Công chứng viên luật gia đặc biệt có đủ t cách để kiểm chứng đem lại tính xác thực cho văn hợp đồng mà bên giao kết hợp đồng đà ký, thảo loại văn cho cách thức đa lời khuyên cho ngời cần đến nghiệp vụ công chứng viên Chức công chứng loại chức mang tính công, công chứng viên thay mặt Nhà nớc làm việc cách độc lập, phụ thuộc vào thứ bậc nh viên chức làm việc tổ chức hành khác Nhà nớc hay quan đơn vị công khác Công chứng viên phải hoàn thành nhiệm vụ cách nghiêm chỉnh vô t Nh×n chung chóng ta cã thĨ vui mõng v× phát triển pháp luật công chứng hệ La tinh giới Mặc dù số hạn chế, đặc biệt nghĩa vụ t vấn, nhng tơng lai công chứng la tinh khả quan Chúng xin đa kết luận mà Hội đồng châu Âu đà nói nghề công chứng: Công chứng viên, ngời hợp đồng, ngời làm chứng thứ ba, có nhiệm vụ bảo vệ tự cho giao kết tự nguyện thoả thuận, bảo vệ nguyên tắc công bên yếu với bên mạnh, ngời so với ngời biết; công chứng viên thẩm phán bảo vệ lợi ích, bảo vệ ngời hoạt động giao dịch tài sản nh: quyền ngời, quyền sở hữu vốn đợc coi yếu tố cần thiÕt ®èi víi tù cđa chđ thĨ” 111 Công chứng tổ chức đặc biệt, độc đáo, đảm nhiệm vừa chức công vừa nghề mang tính tự Công chứng đại khuôn khổ nghề tự chịu quản lý hai kênh là: quản lý nhà nớc tự quản Nhà nớc ngời bổ nhiệm công chứng viên, kiểm tra số lợng Phòng Công chứng, kiểm tra việc thành lập Phòng Công chứng, hoạt động công chứng viên quy định việc thu phí Các tổ chức quản lý công chứng nghề nghiệp Hội đồng công chứng khu vực Hội đồng Công chứng tối cao Đó tổ chức tự chủ đại diện cho tất thành viên công chứng tự bảo vệ quyền lợi cho họ Công chứng đà đợc cải tổ hệ thống công chứng nhà nớc đợc chuyển thành nghề công chứng tự xu hớng nớc xà hội chủ nghĩa cũ mà điển hình Cộng hoà Ba Lan Cộng hoà Nhân dân Trung Quốc Tiếp theo thừa nhận sở hữu t đời hàng loạt mối quan hệ dân sự, bất động sản, thơng mại chuyển đổi mục tiêu cần thiết trình phát triển kinh tế thị trờng, hợp với phát triển điều kiện trị, kinh tế, xà hội pháp luật nớc này, công chứng tồn dới hai dạng: Phòng công chứng đợc Nhà nớc bao cấp Phòng công chứng t nhân Với đánh giá nghiêm túc, khách quan thực trạng cơng chứng Việt Nam, thấy rõ ngành Cơng chứng, cịn non trẻ đạt kết quan trọng sau gần 14 năm hoạt động trở lại Tuy nhiên, tổ chức, quản lý hoạt động công chứng nước ta lộ hạn chế, bất cập; ngun nhân khơng tạo động lực cho phát triển công chứng; không phát huy sức sáng tạo, tiềm phát triển kinh tế thị trường, phù hợp với xu phát triển Cơng chứng giới Xã hội hố hoạt động công chứng Việt Nam vừa yêu cầu cấp bách Đảng Nhà nước, vừa cải cách phù hợp với xu phát triển công chứng nước chuyển sang kinh t th trng Cải tổ cấu tổ chức hoạt động công chứng liên quan mật thiết với công đổi cải cách hành đất nớc Các nhu cầu công chứng ngày cao quan, tổ chức nhân dân họ phải xử lý mối quan hệ khác họ họ với quan có thẩm quyền nhà nớc Công chứng bắt đầu có ảnh hởng tới gia đình, ngời dân mối quan hệ đa chiều, đặc biệt công chứng giúp bảo đảm tính an toàn giao dịch dân sự, kinh tế thơng mại nhằm ngăn chặn phát sinh tranh chấp Với phơng diện quan Nhà nớc pháp quyền, xà hội công dân kinh tế định hớng xà hội chủ nghĩa, công chứng vừa công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngời dân, vừa công cụ để quản lý, phơng tiện trợ giúp quan trọng cho hoạt động t pháp cuối điều kiện tiên phát triển kinh tế thị trờng Việt Nam Trong khuôn khổ cải cách tổng thể cải cách hành cải cách ngành công chứng thành nghề tự vừa nhu cầu vừa kết tất yếu trình đổi cải cách hành 112 Chính sách tự trang trải công chứng Việt Nam giai đoạn cho phép không giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc mà góp phần thêm cho ngân sách thông qua việc đóng góp trả thuế công chứng viên hành nghề tự Nh vậy, hoạt động công chứng dới dạng nghề tự cách thức tốt để nâng cao số lợng chất lợng phục vụ công chứng viên Việc chuyển đổi từ công chứng tập thể sang công chứng tự đợc thực theo ba nguyên tắc : hoàn thiện chức công chứng, bảo vệ quyền lợi ích chủ thể tuân theo tinh thần luật pháp công chứng quốc tế Qua nghiên cứu kinh nghiệm nớc theo hệ thống công chứng La tinh kinh nghiệm níc x· héi chđ nghÜa cị, chóng ta cã thĨ khẳng định việc xà hội hoá bớc hệ thống công chứng Việt Nam hoàn toàn khả thi thực đợc, phù hợp với sách Đảng Nhà nớc Việt Nam việc kết hợp hoạt động t pháp hoạt động pháp luật Để đạt đợc xà hội hoá hoạt động công chứng Việt Nam, cần thực cho đợc giải pháp nh : sửa đổi Bộ luật dân sự, ban hành Pháp lệnh công chứng, xác định việc quản lý Nhà nớc, tự quản tin học hoá hoạt động công chứng Chúng ta ý thức đợc tầm quan trọng hàng đầu việc sửa đổi Bộ luật dân dựa vào Bộ luật dân Pháp mà hy vọng có điều khoản đề cập đến việc phân biệt văn công chứng băn ký t , việc xác định chứng phạm vi hoạt động công chứng Trong tơng lai gần, Pháp lệnh công chứng đợc xây dựng ban hành, nhằm mở rộng mạng lới công chứng viên, xây dựng mô hình quản lý ngành công chứng vai trò Nhà nớc đợc đảm bảo thông qua Bộ T pháp cấp trung ơng Sở T pháp cấp địa phơng, đồng thời thông qua việc tự quản lý ngành công chứng với Hội đồng công chứng quốc gia bên cạnh Bộ T pháp Hội đồng công chứng khu vực bên cạnh Sở T pháp Ngành công chứng Việt Nam phát triển theo mô hình công chứng La tinh loại hình công chứng đem lại lợi ích thiết thực Không thể áp dụng cách máy móc mô hình công chứng nớc nh Đức, Ba Lan hay Trung Quốc Chúng ta cần phải rút học kinh nghiệm, điểm mạnh họ để áp dụng vào điều kiện cụ thể, hợp với văn hoá, kinh tế trình độ hiểu biết pháp luật cđa ngêi ViƯt Nam ThĨ chÕ c«ng chøng ViƯt Nam thay đổi cách đột ngột, việc tự hoá cần phải thực cách từ từ theo ba giai đoạn: giai đoạn tự trang trải tài chính, giai đoạn thí điểm tụ hoá giai đoạn mở rộng Phòng Công chứng t nhân Sự phát triển hùng mạnh hệ thống công chứng La tinh đợc thể qua u điểm hiển nhiên so với hệ thống Anglo-saxon Những u điểm đợc thấy rõ chỗ công chứng viên hoạt động với t cách cá nhân mặt tài chính, chịu trách nhiệm hành vi công chứng đà thực hiện, họ hoạt động nhân danh 113 Nhà nớc, phục vụ lợi ích công, tạo tin cậy an toàn pháp lý cho giao dịch, giảm đến mức thấp tranh chấp hợp đồng đà công chứng Phơng châm ngành công chứng tự trang trải mặt tài đà trút bỏ đợc gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc mà ngợc lại bổ sung cho ngân sách thông qua việc nộp khối lợng thuế đáng kể công chứng viên tạo điều kiện để Nhà nớc thu khối lợng thuế trớc bạ lớn gắn liền với việc chuyển quyền sở hữu bất động sản Chỳng tin tưởng với thành tựu đạt năm qua, với tiềm điều kiện thuận lợi sẵn có, với quan tâm Đảng, Chính phủ Lãnh đạo Bộ Tư pháp, với tâm nhà nghiên cứu, quản lý thực hành, với hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm Công chứng nước tiên tiến, định thực thành công việc cải cách thể chế công chứng Việt Nam phù hợp với kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa./ ... Lạp, Gua-tê-ma-la, Ghi-nê, Haùti, Hon-du-ras, Hung-ga-ri, Indonộsie, I-ta-li-a, Nhật Bản, Lét-tô-ni, Li-tu-a-ni, Luân đôn (Anh), Louisiane (Hoa kỳ), Luxembourg, Ma-li, Malte, Ma-rốc, Mê-hi-cô, Mon-da-vi,... : Hoa kỳ (Bang Caliphornia, Bang Texas ), An-gêrie, Bê-la-ru -si- a, U-krai-na, Co-lom-bi-a, Ma-da-gas-ca, Nam Phi, Iran, In-do-nê-sia, Hàn Quốc, CămPu-Chia, Lào, Việt Nam thực cải cách hướng... Léon Joseph Baugé, ông Bernard Leservoisier ông Bernard Bérenger Sau chiến tranh giới thứ hai, Phòng Công chứng Sài Gòn ông Fais, ông Detay ông Leservoisier Từ Việt Nam nằm dới thống trị Pháp,

Ngày đăng: 28/09/2020, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w