Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
91,02 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐỀXUẤT GIẢI PHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGSẢNPHẨM MỦ NHỰACAOSUỞCÔNGTYCAOSUHÀTĨNH I. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤTLƯỢNGMỦCAOSUỞCÔNGTYCAOSUHÀTĨNH 1.Về tiến bộ kĩ thuật có khả năng ứng dụng. *Giống: Cùng với việc phát triển của khoa học kỹ thuật , nhất là những tiến bộ về sinh học những năm qua về giống cây trồng nói chung, giống caosu nói riêng đã có những tiến bộ vượt bậc . Malaixia là nước đi đầu với những thành tựu trong việc sảnxuất các giống ưu tú như RRIM 2023, 2024, 2025, 2026 có sảnlượng gỗ cao , năm thứ 14 đạt đến 1,87 m3/cây và sảnlượng trong 5 năm đầu tiên có thể đạt từ 2,2-2,8 tấn/ha. Việt nam đứng hàng thứ 2 , hiện đã sử dụng các giống PB235, PB260 là những giống mủ-gỗ và đưa vào các giống LH82/156, 82/158, 82/198, các giống có triển vọng như LH 83/85,83/283,83/732 và các giống ưu thế lai trong giai đoạn tuyển non. Khả năng áp dụng những giống có năng suất mủcao , kết hợp giữa lấy mủ và gỗ phù hợp với từng vùng sinh thái ở nước ta là thuận lợi.Hiện nay côngtycaosuHàTĩnh đang đưa vào canh tác loại giống RRIM2023, RRIM204 *Kỹ thuật canh tác: Những tiến bộ về kỹ thuật canh tác : phân bón , thảm phủ, mật độ trồng , quy trình chăm sóc , khai thác đã có tiến triển , được áp dụng vào sảnxuất đưa năng suất caosu lên cao , nhất là kỹ thuật Rimflower nếu áp dụng sẽ cho phép nângnăng suất cạomủ lên 1,5 lần , giảm chi phí lao động 50% , mật độ trồng có thể từ 800-1000 cây/ha, sau 15 năm khai thác gỗ đảm bảo đưa hiệu quả trồng caosu lên cao. *Công nghệ chế biến và bảo quản. Những công nghệ chế biến sảnphẩmcaosumủ khô, caosu thành phẩm , những sảnphẩm từ gỗ caosu đã được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước . Nước ta cũng đã có một số cơ sở áp dụng đưa vào sảnxuất mang lại hiệu quả cao . Trong những năm tới kỹ thuật chế biến luôn luôn được đổi mới với kỹ thuật hoàn hảo mang lại lợi ích kinh tế lớn. Tại Việt Nam một số côngty đã sảnxuất được các loại dây chuyền chế biến và sảnxuất các sảnphẩm từ mũcaosu với công nghệ 1 Đặng Tuấn Dũng - Lớp: QTCL - 44 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngang tầm với các nước tiên tiến trong khi giá thành các sảnphẩmsảnxuất tại Việt Nam rẻ hơn nhiều (từ 20 % –> 30%) . Bảo quản dã có những tiến bộ vượt bậc trước đây sảnphẩm sau khi khai thác tại vườn cây được đưa ngay về chế biên nhằm tránh hiện tượng thất thoát giảm phẩm. Hiện nay theo kinh nghiêm của các côngty thì cứ 100 ha xây dựng một kho chưa mũ . Kho chứa mũ phải được thiết kế sao cho trong kho luôn giữ nhiệt độ thấp không ẩm ướt có trang bi thiêt bị làm lạnh để bảo quản mũ. *Công nghệ sinh học . Đã có nhiều nghiên cứu ứng dụng rất lớn trong việc tăng năng suất chấtlượngsảnphẩmcaosu như hoá chất kích thích mũ ethephon, panel application…Đặc biệt về giống theo nghiên cứu khí hậu đất đai HàTĩnh rất thích hợp đối với loại giông PB235 và PB260 đây là loại giống vừa cho mũ vừa cho gỗ. Điều kiện tự nhiên HàTĩnh thì các giống này phát triển rất tốt về bán kính thân cây. *Thị trường : Cùng với việc phát triển khoa học thông tin , mạng Internet ngày càng phổ cập, hoàn chỉnh, thông tin về thị trường , giá cả tiêu thụ , giá thành sảnphẩm , thị trường tiêu thụ .đảm bảo cho người sảnxuất , buôn bán , tiêu thụ sảnphẩm nắm bắt thông tin chính xác , thuận tiện , tạo điều kiện để mở rộng thị trường tiêu thụ cao su. Tóm lại , khoa học kỹ thuật trong thập kỷ tới là yếu tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sảnxuất của ngành cao su, vấn đề là cần có chính sách thúc đẩy áp dụng khoa học kỹ thuật trong tất cả các khâu sản xuất-vận chuyển-chế biến-tiêu thụ sảnphẩm và chỉ có như vậy mới nâng được hiệu quả sảnxuất kinh doanh của ngành. *Về lao động : HàTĩnh là nước có lực lượng lao động dồi dào , giá nhân công của HàTĩnh hiện nay so với các nước trong khu vực, các vùng trong nước cùng sảnxuấtcaosu còn thấp . ở trong nước đã có lực lượng lao động trồng caosu có kinh nghiệm , truyền thống và được đào tạo kỹ thuật khoảng 120 nghìn người côngtycaosuHàTĩnh có thể thu hút nguồn lao động này. Nước ta cũng đã có hệ thống trường đào tạo nghiệp vụ , công nhân phục vụ cho yêu cầu phát triển của ngành caosu (thuộc Tổng côngtycao su). Đây là yếu tố thuận lợi đểnâng 2 Đặng Tuấn Dũng - Lớp: QTCL - 44 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp caonăng suất lao động cho ngành nói chung và cho côngtycaosuHàTĩnh nói riêng. Lao động trong côngty chủ yếu là lao đông thủ công họ chưa nhận thức được tầm quan trong của việc đảm bảo chấtlượng và nângcaonăng suất. Ban lãnh đạo của côngty có kinh nghiệm về quản lý nhưng chưa có điều kiện tiếp xúc với sụ cạnh tranh khốc liệt của thị trường nên chưa thấy tầm quan trọng của vấn đềnângcaonăng suất và chấtlượngsản phẩm. *.Về đường lối ,chủ trương chính sách phát triển: Cùng với chính sách đổi mới, chú trọng phát triển kinh tế nước ta đã có đường lối mới phát triển kinh tế tạo mọi điều kiện thu hút các nguồn vốn đầu tư phát triển của các nước , các tổ chức trong nước và quốc tế phát triển kinh tế Việt nam trong đó có phát triển cao su. Hiện nay đã có dự án đa dạng hoá cây trồng với nguồn vốn 84,28 triệu USD, trong đó cho phát triển caosu tiểu điền 54 triệu USD của ADB và WB. Tổng côngtycaosu đã có dự án được duyệt vay vốn AFD để mở rộng diện tích caosu thêm 26 nghìn ha với nguồn vốn vay 38 triệu USD . Chính phủ triển khai các chương trình 5 triệu ha rừng , 135 , quyết định 09/2000/QĐ-CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ về một số chủ trương và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sảnphẩm nông nghiệp đã góp phần đưa diện tích caosu nước ta tăng lên nhanh chóng . là điều kiện thuận lợi để cho ngành caosu nước ta phát triển theo hướng sảnxuất hàng hoá có hiệu quả cao. Đối với HàTĩnh nằm trong chiến lược phát triển caosu của Tổng CôngTyCaoSu Việt Nam nên được sự quan tâm của tổng côngty về mọi mặt. Nhằm nângcao hơn nữa sảnlượngcaosu cho xuất khẩu. Góp phần xây dựng Tổng CôngTyCaoSu Việt Nam thành tập đoàn kinh tế lớn mạnh. Bên cạnh đó được sự ủng hộ của UBND tỉnhHàTĩnh hết sức tạo điều kiện cho côngtycaosuHàTĩnh phát triển sảnxuất kinh doanh gop phần phát triển nền kinh tế tỉnh nhà. *Quản lý : Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì hệ thống quản lý cũng không nằm ngoài quy luật đó . Đặc biệt hệ thống quản lý không chỉ nhằm mục đích duy trì sảnxuất tăng khả năng tiêu thụ sảnphẩm mà hệ thông quản lý một cách khoa học hợp lý còn góp phần không nhỏ trong việc nângcaonăng suất chấtlượngsảnphẩm . Hiện nay hệ thống quản lý rất đa dạng phù hợp vói nhiều đặc điểm khác nhau của các công ty. Và nhiều công cụ quản lý hệ thống chấtlượng đã đưa lại nhiều thành công cho các côngty như nhóm chất lượng(COQ), sử dụng 3 Đặng Tuấn Dũng - Lớp: QTCL - 44 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lưọng…Hiên. nay đối với các côngty nhà nước đã có nhiều chính sách thông thoáng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự chủ hơn trong việc áp dụng các hành tựu về quản lý .Tạo cho doanh nghiệp chủ động huy động các nguồn lực công nghệ mới tiếp thu các hoạt động quản lý mới để cải tiến nângcaochấtlượngsảnphẩm 2.Thị trường tiêu thụ: *.Tiềm năng về thị trường tiêu thụ nội địa: Các sảnphẩm trong nước có nhu cầu phát triển khá nhanh bao gồm: - Caosu nguyên liệu: trong nước sẽ tăng xấp xỉ 15%/năm đạt mức 70.000 tấn vào năm 2005 và khoảng 100 nghìn tấn vào năm 2010 , xấp xỉ 20% sảnlượngsảnxuất (tỷ lệ này không đổi so với hiện nay). Đối với sảnphẩm này nước ta có nhiều lợi thế như có nguồn sảnphẩm dồi dào, đã có quan hệ với những doanh nghiệp sảnxuấtcông nghiệp , và trong tương lai giữa ngành caosu với các nước trong khu vực và thế giới , từ đó sẽ nângcao sức cạnh tranh. -Sản phẩm cơ khí : sẽ tăng tương ứng với mức tăng sảnlượng . Với giá trị thiết bị hiện nay khoảng 25 triệu USD, trong tương lai các chi phí thay thế trung bình khoảng 2 triệu USD/năm và hàng năm phải đầu tư mới trung bình từ 2-2,5 triệu USD thì tổng nhu cầu thiết bị chế biến caosu sẽ lên đến trên 4 triệu USD/năm . Nhu cầu khá lớn nhưng hiện nay phần lớn sảnphẩm phải nhập khẩu do các đơn vị cơ khí trong nước chưa sảnxuất được các chi tiết có yêu cầu kỹ thuật cao . -Sản phẩm dịch vụ: tăng trưởng tương ứng với tốc độ đầu tư phát triển trong ngành và cả nước . Với tốc độ tăng trưởng là 10%/năm và tốc độ đầu tư phát triển duy trì như hiện nay thì tốc độ phát triển của ngành dịch vụ xây dựng sẽ không dưới 10%/năm. Các doanh nghiệp dịch vụ trong ngành caosu có điều kiện để cạnh tranh nếu có cơ chế quản lý phù hợp , hiện nay các doanh nghiệp dịch vụ đang ở dạng nhỏ lẻ , phân tán nên chưa đủ sức tham gia vào các công trình lớn . Yếu tố giới hạn chủ yếu là trang bị kỹ thuật và vốn đầu tư. *.Tiềm năng về xuất khẩu: • Lợi thế cạnh tranh trong sảnxuấtcaosu thiên nhiên ở Việt nam: -Cây caosu phát triển chủ yếu ở khu vực Đông Nam á . Do đó điều kiện đất đai , khí hậu Việt nam là lợi thế so sánh đầu tiên của đầu tiên của việc trồng caosuở Việt nam. -Lợi thế thứ hai là nguồn lao động: cây caosu đòi hỏi lượng lao động lớn , giá rẻ . Giá lao động của Việt nam vào loại thấp nhất so với các nước trong khu vực là ưu thế cho việc phát triển caosu thiên nhiên. 4 Đặng Tuấn Dũng - Lớp: QTCL - 44 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -Lợi thế thứ ba là vị trí địa lý của Việt nam : Việt nam nằm ở vị trí khá thuận lợi để bán caosu cho Trung Quốc , Hàn Quốc , Nhật Bản . là những nước tiêu thụ caosu thiên nhiên với sảnlượng lớn . Ngoài ra , thị trường Bắc và Trung Mỹ cũng là các thị trường có nhu cầu cao về caosu và đang tiếp tục gia tăng. -Lợi thế thứ tư là về giá thành sảnxuấtcao su: Do giá nhân công của nước ta thấp , đồng thời với việc đầu tư thâm canh tăng năng suất cây trồng và có sự ưu đãi của nhà nước trong việc phát triển caosu thiên nhiên nên giá thành caosusảnphẩm của nước ta thấp hơn nhiều so với các nước sảnxuấtcaosu chính trên thế giới . Đây là một trong những lợi thế trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu caosu Việt namnói chung và côngtycaosuHàTĩnh nói riêng. Tóm lại, khả năng cạnh tranh của caosu thiên nhiên Việt nam nằm ở điều kiện đất đai, khí hậu , lực lượng lao động dồi dào, vị trí địa lý thuận lợi cho giao dịch và giá thành sảnphẩm thấp. • Tiềm năng về thị trường xuất khẩu : Vấn đề tìm thị trường tiêu thụ không khó khăn lắm , mà có thể nói đã có lối thoát ra cho ngành xuất khẩu caosu . Hiệp định thương mại ký với Trung Quốc về buôn bán caosu cho thấy trước mắt cũng như lâu dài Trung Quốc vẫn là thị trường tiêu thụ caosu lớn của Việt nam trong thời gian tới . Thị trường truyền thống trước đây là Liên bang Nga một thời bị đóng băng do khó khăn về thanh toán , nay đã có dấu hiệu trở lại bằng việc bán hàng thông qua một số Côngty Việt kiều tại Nga . Thị trường Nga-Belarut có thể mua của Việt nam 30000 tấn . Một tín hiệu tốt lành khác là Hàn Quốc đã bắt đầu chuyển qua mua caosumủ kem (latex) của Việt nam vì chấtlượng tốt hơn , giá cả cạnh tranh hơn so với sảnphẩm cùng loại của Malaixia và Thái lan . Nhu cầu của Hàn Quốc mỗi năm nhập khoảng 50000 tấn . Một số doanh nghiệp của nước này như tập đoàn Samsung , côngty thương mại TeiJoung đã ký hợp đồng mua tổng số khoảng 25-30 nghìn tấn mủ kem. Ngoài ra , caosu Việt nam còn có thể bán tại các thị trường Iraq, EU , Singapore, Đài loan . Đây tín hiệu khả quan cho côngtycaosuHàTĩnh nhưng trong giai đoạn bắt đầu đi vào sảnxuất cần chú ý đến việc thiết kế sảnxuấtsảnphẩm phù hợp với nhu cầu củ người tiêu dùng . II>ĐỊNH HƯỚNG VỀ NÂNGCAOCHẤTLƯỌNGSẢNPHẨMCAOSU 1. Về nângcaochấtlượngsảnphẩmcaosu 5 Đặng Tuấn Dũng - Lớp: QTCL - 44 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp *Định hướng về mặt hàng sảnxuất : Tầm quan trọng của các loại cây công nghiệp trong phát triển kinh tế xã hội đã được Đảng và nhà nước ta nhìn nhận và đánh giá một cách đúng đắn . Đại hội Đảng VIII đã đề ra phương hướng : “Phát triển mạnh các loại cây công nghiệp . có hiệu quả kinh tế cao ; hình thành những vùng sảnxuất tập trung gắn với công nghiệp chế biến tại chỗ . Trồng cây công nghiệp kết hợp với chương trình phủ xanh đất trống, đồi trọc theo hình thức nông lâm kết hợp , coi trọng các biện pháp thâm canh tăng năng suất ; áp dụng công nghệ sinh học… Hiện nay trên thị trường nhu cầu sảnphẩm sơ chế mũ tờ đang rất lớn trong khi Việt Nam mới chỉ cung cấp 1,4% cho nhu cầu thị trưòng thế giới. Do đó côngtycaosuHàTĩnh đã đầu tư dây chuyền sảnxuấtmũ tò với công suất 9000 tấn / năm là hướng đi đúng đắn. Đến đầu quý 3 ăm 2006 dự án chính tố thức đi vào thực hiện đến cuối năm 2007 dự án sẽ chính thức đi vào hoạt động. Bên cạnh việc tăng diện tích , sảnlượng và giá trị cây công nghiệp , cần chú trọng nângcao và ổn định năng suất , chấtlượng cây công nghiệp nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng và sảnxuất trong nước , mở rộng thị trường nội địa, đồng thời phục vụ tốt cho xuất khẩu . *Định hướng xuất khẩu mặt hàng cây công nghiệp: Theo đinh hướng chung của Tổng CôngTyCaoSu Việt Nam đểnângcao uy tín của hàng Việt nam trên thị trường quốc tế , định hướng quan trọng đối với ngành sảnxuất cây công nghiệp là cải tiến cơ cấu xuất khẩu theo hướng tăng tỉ trọng các mặt hàng chế biến , giảm tỉ trọng xuất khẩu các sảnphẩm thô, nguyên liệu. Phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến các sảnphẩm nông sản nhằm tăng khối lượng và chấtlượng hàng chế biến xuất khẩu là hướng đi cần thiết của đất nước trong quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá . Nó góp phần biến nước ta từ một nước xuất khẩu 70% hàng thô và sơ chế thành nước chủ yếu xuất khẩu hàng đã qua chế biến ; nâng tỉ trọng hàng công nghiệp trong tổng kim ngạch xuất khẩu . Bên cạnh đó , do đặc điểm của cây công nghiệp là mỗi loại cây phù hợp với thổ nhưỡng , khí hậu của mỗi vùng khác nhau . Để mặt hàng cây công nghiệp đạt chấtlượng và hiệu quả cao cần tiếp tục hình thành các vùng chuyên môn hoá sảnxuất cây công nghiệp xuất khẩu .Bên canh việc xác định các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu , việc tìm ra một cơ cấu thị trường thích hợp cũng không kém phần quan trọng trong việc nângcao hiệu quả hoạt động xuất khẩu . Thị trường Việt nam trong thời gian tới có xu hướng chuyển dịch từ Đông sang Tây , từ châu á sang châu Âu và Bắc Mĩ . Theo số liệu của bộ Thương mại , dự 6 Đặng Tuấn Dũng - Lớp: QTCL - 44 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp báo cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt nam theo châu lục đến năm 2010 sẽ như sau: Bảng 24: Thị trường xuất khẩu Việt nam đến năm 2010 Đơn vị:% Châu lục 1991-1995 2000 2010 Châu á-TBD 80 50 45 Châu Âu 15 25 25 Châu Mỹ 2 20 25 Châu Phi 3 5 5 (Nguồn: Điểm tin kinh tế-số 232 ngày 24/10/2005) CôngtycaosuHàTĩnh cũng cần định hướng thị trường cũng như sảnphẩmsảnxuất cho mình 2.Định hướng về sảnxuất và xuất khẩu cao su: 2.1.Định hướng sảnxuất : Tổng quan phát triển ngành caosu Việt nam đến năm 2005 đã được phê duyệt ngày 5/2/1996 trong đó có đề ta những định hướng về sảnxuấtcaosuở Việt nam .Đến năm 2000, Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp đã tiến hành rà soát lại tổng quan caosu . Báo cáo rà soát tổng quan caosu của Viện đã đưa ra một số thay đổi trong định hướng phát triển caosuở nước ta. Nghị quyết 09/2000/NQ-CP cũng đã chỉ rõ quan điểm chung để phát triển caosu đến năm 2010 là: “Tập trung thâm canh 400 nghìn hacaosu hiện có đạt năng suất cao , tiếp tục phát triển caosuở những nơi thích hợp , đảm bảo sảnxuất kinh doanh có hiệu quả , chủ yếu ở Miền Trung và Tây Nguyên, nhất là vùng biên giới , trong tương lai sảnlượngcaosumủ khô đạt khoảng 1 nghìn tấn vào năm 2010, phát triển ngành công nghiệp chế biến các sảnphẩm từ mủcaosu nhằm nângcao hiệu quả của cây cao su”. Trong phương án I , caosu tư nhân và tiểu điền chiếm tỉ trọng 35,4% , trong phương án II chiếm tỉ trong 50%, ,trồng ở phương án II là 3000 ha. Tổng diện tích trồng mới và tái canh trong phương án I là 4000 ha , trong phương án II là nghìn ha.Để thực hiện định hướng này , từ nay đến hết năm 2006 cần phấn đấu đạt diện tích vườn caosu là 4500 ha , còn diện tích 7500 ha là qui mô khung của caosuHàTĩnh và sẽ phấn đấu đạt được mức này vào năm 2010. Hiện nay , năng suất caosuHàTĩnhở mức 0,53 tạ/ha thấp hơn nhiều so với bình quân của cả nứơc. Đểnângcao hơn nữa năng suất và chấtlượngcaosu chúng ta sẽ phải ứng dụng nhanh tiến bộ kỹ thuật về sinh học trước hết là giống , tập trung thâm canh vườn cây hiện có , mở rộng diện tích phù hợp với khả năng của vốn và với phương châm vườn cây phải được thâm canh ngay từ đầu . Dự 7 Đặng Tuấn Dũng - Lớp: QTCL - 44 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp kiến đến năm 2010 , năng suất caosu bình quân HàTĩnh đạt và vượt mức năng suất bình quân chung của cả nước. Về sản lượng, năm 2005 côngtycaosuHàTĩnh đạt sảnlượng 1312 tấn mũ nước (19 tấn quy khô) . Dự kiến đến năm 20010 sảnlượng sẽ đạt 10.000 tấn Trong công nghiệp mục tiêu của ngành công nghiệp sơ chế mủcaosu là tạo ra sảnphẩm có chấtlượng và đủ sức cạnh tranh trên thị trường . Đồng thời với việc đầu tư mới cho các cơ sở sảnxuất hiện đại , cần phát triển các xưởng sảnxuất nhở với các loại sảnphẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu . Để đảm bảo cho mủ được khai thác từ vườn cây được sơ chế hết , công suất thiết kế các nhà máy phải cao hơn nhu cầu sơ chế từ 10-20% . Ngoài việc xây dựng mới cần tích cực cải tạo , nâng cấp và tận dụng các công trình hiện có nhằm giảm chi phí đầu tư. Ước tính tổng công suất thiết kế của các nhà máy và xưởng sơ chế năm 2007 đạt 30% công suât , 2010 đạt 70%- 80% công suất nhà máy chế biến . Bên cạnh đó cần quan tâm đến việc lựa chọn thiết bị công nghệ phù hợp cho từng giai đoạn , hoàn thiện từng bước cơ sở hạ tầng phục vụ chế biến và bảo đảm chấtlượng nguyên liệu. Nhưng cũng cần lưu ý rằng , mục tiêu lâu dài của chúng ta là xuất khẩu caosu thành phẩm chứ không phải là caosu nguyên liệu. Bên cạnh đó , ta cũng cần nghiên cứu thị trường tiêu thụ caosu của các nước công nghiệp phát triển vì các nước này thường có nhu cầu tiêu thụ caosu rất lớn , đặc biệt là thị trường Mỹ và Nhật bản (là hai nước tiêu thụ caosu lớn nhất thế giới) . Do giá dầu lên cao , nên giá caosu tổng hợp (nhân tạo) cũng tăng mạnh và đây chính là cơ hội cho caosu thiên nhiên chiếm lĩnh thị trường . Đồng thời , ta cũng cần khôi phục lại các thị trường truyền thống của mặt hàng caosu , đó là Liên bang Nga và các nước thuộc Liên Xô (cũ) cũng như các nước XHCN ở Đông Âu. Các thị trường này đã quen thuộc và dễ chấp nhận sảnphẩmcaosu của ta , không quá khắt khe như các thị trường mới tiếp cận. Giá caosu quốc tế trong thời gian gần đây liên tục tăng , tuy nhiên không phải là lúc nào giá caosu cũng ổn đinh. Nhu cầu của khách hàng luôn luôn thay đổi. Hơn nữa , giá caosuxuất khẩu của ta lại thường thấp hơn giá quốc tế khoảng 15-20%. Như vậy, vấn đề thị trường và chấtlượngsảnphẩm sẽ là những vấn đề chính trong chiến lược phát triển của côngtycaosu trong thời gian tới. Chỉ có việc thực hiện thành công các biện phápnângcaonăng suất và chấtlượngsảnphẩm mới có thể tăng khả năng cạnh tranh của côngtycaosuHà Tĩnh. Như thế bảo đảm được quyền lợi cho người sảnxuất và doanh nghiệp xuất khẩu cũng như sự phát triển bền vững của côngtycaosuHàTĩnh III>MỘT SỐ BIỆP PHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNG 1.Một số pháp nhằm nângcaochấtlượng 1.1.Giải pháp khoa học công nghệ: 8 Đặng Tuấn Dũng - Lớp: QTCL - 44 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Theo đánh giá của bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì khoa học công nghệ đã đóng góp tới 30-40% tăng trưởng sảnlượng và nângcaochấtlượngsảnphẩm nông nghiệp trong thời gian vừa qua và ngày càng khẳng định rõ vai trò , vị trí quan trọng như là yếu tố động lực trực tiếp của quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá sảnxuất nông nghiệp.Vì vậy trong thời gian tới, côngtysu cần tăng cường công tác nghiên cứu khoa học và khuyến nông , áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào sảnxuất cây cao su: -Tập trung đầu tư cho nghiên cứu cơ bản và ứng dụng nhằm tạo một bước có tính “đột phá” về năng suất, chấtlượng cho cây cao su, đồng thời tiến hành nghiên cứu kinh tế, ngiên cứu thị trường. Để thực hiện mục tiêu này cần đẩy mạnh hơn nữa sự hợp tác với Viện nghiên cứu caosu theo hướng bám sát các ứng dụng thực tế của ngành bao gồm từ lĩnh vực giống , phân bón , chế độ khai thác , công nghệ chế biến sảnphẩm (chuẩn hoá quy trình và tạo ra sảnphẩm mới ) . -Có cơ chế chính sách khuyến khích nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất: như nâng dần tỷ trọng của nguồn vốn quỹ dành cho khoa học kỹ thuật trong tổng doanh thu của côngty ; để làm cơ sở cho việc phát triển vững chắc caosuở trong vùng. -Tăng cường công tác khuyến nông , đưa nhanh và trực tiếp đến người sảnxuất (hộ nông dân) -Kiện toàn và sắp xếp hệ thống nghiên cứu khoa học để huy động và phát huy được sức mạnh trí tuệ của đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật . Tăng cường đầu tư trang thiết bị và cơ sở vật chất cho nghiên cứu khoa học. 1.2. Các giảipháp về mặt kỹ thuật: Đểsảnxuấtcaosu đạt hiệu quả cao, chúng ta không chỉ cần đầu tư cho việc nghiên cứu mà vấn đề quan trọng là chúng ta phải biết áp dụng những biện pháp hợp lý , đồng bộ và toàn diện trong suốt quá trình sảnxuất từ khâu gieo trồng , chăm sóc tới thu hoạch, bảo quản và chế biến để có thể nângcaonăng suất trong khi vẫn đảm bảo được chấtlượngsản phẩm.Các biện pháp có thể áp dụng là: *Về giống cây trồng: -Tập trung nghiên cứu và quản lý chương trình giống của ngành. Trong 3-5 năm phải xác định được một cơ cấu bộ giống mới để đưa vào sản xuất. -Nghiên cứu tuyển chọn một số giống cây địa phương có phẩmchất tốt , lai tạo các giống cây mới có năng suất cao, chấtlượng tốt thích ứng với từng vùng sinh thái nông nghiệp , có khả năng tạo ra được các loại cây tốt , phù hợp với nhu cầu , thị hiếu người tiêu dùng. 9 Đặng Tuấn Dũng - Lớp: QTCL - 44 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -Hợp tác trao đổi với các nước khác trên thế giới nhằm học hỏi các kỹ thuật tiên tiến cũng như nhập khẩu các giống có hiệu quả kinh tế cao đưa vào trồng thử nghiệm và nhân rộng nếu có hiệu quả . -Cải tạo các vườn caosu đã già cần thanh lọc giống , cây kém chấtlượng , đồng thời tuyển chọn giống caosu cho các vùng mới . -Nghiên cứu giảipháp rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản và tăng cường tính đồng đều để phát huy ưu thế của giống mới. *Về chăm sóc và thu hoạch : -Nghiên cứu và ban hành khuyến cáo cho từng vùng trong việc sử dụng phân xanh , phân hữu cơ , với chế độ bón phân theo hướng tận dụng những thành tựu về công nghệ sinh học và bón phân theo chuẩn đoán dinh dưỡng . Mục tiêu bón phân không chỉ làm ổn định sảnlượng , không ảnh hưởng đến sinh thái mà còn gia tăng sảnlượng gỗ. -Nghiên cứu xác định chế độ khai thác với từng bộ giống để tối ưu hoá chu kỳ khai thác . Nghiên cứu xác định quy trình chuẩn đoán sinh lý để có cơ sở điều chỉnh chế độ cạo và kích thích ; nghiên cứu sâu bệnh ảnh hưởng đến sản lượng. *Về chế biến: -Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng chế biến cho từng loại sảnphẩm , tận dụng mọi nguồn vốn sẵn có trong nước như từ ngân sách nhà nước , của các ngành hữu quan hay nguồn vốn nhàn rỗi trong dân . -Đối với các nhà máy chế biến , cần áp dụng khoa học công nghệ thích hợp , xây mới nhà máy tại vùng nguyên liệu , đồng thời trong mỗi nhà máy cần cải tiến công nghệ , đổi mới thiết bị đểnângcông suất nhà máy chế biến . - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình đánh đông tại lô, tồn trữ nguyên liệu mủ đông và chế biến mủ SVR 10, 20 từ nguyên liệu mủ đông. -Đa dạng hoá sảnphẩm chế biến , tăng sảnphẩm chế biến loại SVR 10 và SVR 20 để tiện tiêu thu vì thị trường thế giới hiện nay phần lớn tập trung tiêu thụ 2 loại sảnphẩm này , hạn chế chế biến các sảnphẩmcao cấp như SVR 3L và 5L vì khó tiêu thụ -Áp dụng chế độ đăng ký và kiểm tra chấtlượng bắt buộc đối với hàng xuất khẩu , để vừa thúc đẩy các doanh nghiệp quan tâm hơn nữa đến vấn đềcông nghệ (đặc biệt công nghệ sạch) vừa nângcao uy tín cho hàng hoá Việt nam trên thị trường thế giới . -Tăng cường hợp tác quốc tế , trao đổi kỹ thuật và chuyển giao công nghệ với các hiệp hội ,các côngtycaosu trong nước, và các nước sảnxuất và xuất khẩu caosu trong khu vực và trên thế giới . 10 Đặng Tuấn Dũng - Lớp: QTCL - 44 10 [...]... triển caosu vì đất mở rộng diện tích caosu hiện nay chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, cơ sở hạ tầng khó khăn 1.4 .Giải pháp về tổ chức và quản lý sản xuất: Để đạt được hiệu quả sảnxuấtcao hơn , côngty cũng cần tiến hành hoàn thiện hơn nữa các mô hình tổ chức quản lý sảnxuấtcaosuCôngty là các chủ thể độc lập được quyền quyết định kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình Để giải. .. sử dụng caosu nguyên liệu cả về số lượng , chấtlượng , phương thức mua hàng của các doanh nghiệp đối tác +Nghiên cứu và tìm hiểu các dự án công nghiệp caosu có triển vọng để tham gia góp vốn bằng sảnphẩm cho các doanh nghiệp sảnxuất • Tìm kiêm thị trương cho sản phẩmcao su của côngtyĐể phát huy tính nhất quán trong giao dịch , ccàn phải xác định thị trường tiêu thụ sảnphẩm cho côngty tìm... cho người sảnxuất và doanh nghiệp xuất khẩu *Hỗ trợ việc thành lập và hoạt động của Hiệp hội ngành caosu trong nước, giúp tổ chức này trở thành chất xúc tác gắn kết các cá nhân, đơn vị cùng tham gia sảnxuấtcaosu Chỉ có làm được như vậy mới tạo ra được sự đoàn kết và sức mạnh tổng hợp của ngành hàng và tạo đà cho hoạt động sảnxuất và xuất khẩu caosu phát triển, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh... phải tái chế lại hàng ở các cảng hoặc cửa khẩu sau khi chuyên chở -Tập huấn về kiến thức thương phẩm học cho lái xe và đội ngũ cán bộ giao nhận -Trang bị một cách đồng bộ từ khâu chuyên chở hàng hoá ở nơi sảnxuất đến nơi chế biến , từ nơi chế biến đến các nhà máy sảnxuất ra các sảnphẩm hoặc đến kho cảng đểxuất khẩu 1.3 .Giải pháp về thị trường : • Biện pháp mở rộng thị trường caosu nội địa: +Cần... quản lý chấtlượng ví dụ như tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) thì : 22 Đặng Tuấn Dũng - Lớp: QTCL - 44 22 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp “Quản lý chấtlượng là hệ thống các phương pháp tạo điều kiện sảnxuất tiết kiệm nhưng hàng hoá có chấtlượng hoặc đưa ra những dịch vụ có chấtlượng thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng” Những tư tưởng lớn về điều khiển chất lượng, quản lý chấtlượng đã được khởi nguồn... 5.3.2 Kiểm soát chấtlượng Kiểm soát chấtlượng là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chấtlượngĐể kiểm soát chấtlượngCôngty phải kiểm soát được mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo ra chấtlượng Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa sảnxuất và sảnphẩm khuyết tật Kiểm soát chấtlượng là kiểm soát các yếu tố như: Con người, phương pháp và quá... tiêu chấtlượng của tổ chức Trên cơ sở phân tích tình hình quản lý hiện tại cũng như định hướng trong tương lai của tổ chức Do đặc điểm của lĩnh vực sảnxuất của côngty là sảnxuấtsản 33 Đặng Tuấn Dũng - Lớp: QTCL - 44 33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phẩm sơ chế mũcaosu Nên sảnxuất bao gồm nhiều quá trình con đầu ra của quá trình này là đầu vào của quá trình tiếp theo nên nên chất lượngsản phẩm. .. chấtlượngcaosuxuất khẩu Từ đó tăng hàm lượng sảnphẩm đã qua chế biến trong cơ cấu xuất khẩu caosu và nângcao được hiêụ quả kinh doanh - Đầu tư xây dựng dịch vụ thị trường từ khâu thu mua , vận chuyển bảo quản caosu nguyên liệu đến khâu nghiên cứu , tiếp cận và thâm nhập các thị trường xuất khẩu tiềm năng 14 Đặng Tuấn Dũng - Lớp: QTCL - 44 14 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Đầu tư đẩy mạnh công. .. hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chấtlượng và cải tiến chấtlượng trong khuôn khổ của hệ thống chấtlượng Trong khái niệm này cũng nhấn mạnh quản lý chấtlượng là trách nhiệm của tất cả các cấp quản lý, nhưng trách nhiệm cao nhất thuộc về cán bộ lãnh đạo Việc thực hiện công tác quản lý chấtlượng liên quan đến tất cả mọi thành viên trong tổ chức Để hoạt động quản lý chấtlượng có... thành công hệ thống quản lý chất lươngj này như côngtycaosu Phú Riềng, côngtycaosu Đồng Nai… + Phân bổ nguồn lực cho các khâu kiến thiết cơ bản chăm sóc,khai thác,chế biến + Điều phối phân côngcông việc cho các đôn vị cụ thể cho các nông trường từ đó các nông trường phân côngcông việc cho các tổ đội Nhóm công tác bao gồm đại diện các đon vị có hiểu biết,có tâm huyết về vấn đề quản lý chấtlượng . Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MỦ NHỰA CAO SU Ở CÔNG TY CAO SU HÀ TĨNH I. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG MỦ. trồng cao su lên cao. *Công nghệ chế biến và bảo quản. Những công nghệ chế biến sản phẩm cao su mủ khô, cao su thành phẩm , những sản phẩm từ gỗ cao su đã