Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
47,58 KB
Nội dung
ThựctrạngtiêuthụsảnphẩmcủaCôngtydad I. Phân tích tình hình tiêuthụsảnphẩmcủacôngtyDAD 1. Phân tích về số lượng sảnphẩm - tiêuthụsảnphẩmcủaCôngtyDAD Ngành in là bộ phận quan trọng phục vụ cho hoạt động truyền bá các giá trị văn hoá, phục vụ công tác tuyên truyền đường lối chính sách của đảng và nhà nước. Cùng với sự tiến bộ của khoa học nay in đã trở thành ngành công nghiệp nhưng sảnphẩmcủa nó lại phục vụ công tác tư tưởng văn hoá, góp phần nâng cao dân trí và còn liên quan đến an ninh quốc gia. Vì vậy càng sản xuất được nhiều sảnphẩm in có chất lượng cao để phục vụ cho địa phương là vô cùng cần thiết nhất là các sảnphẩm mang tính thời sự, tuyên truyền. SảnphẩmcủaCôngty tương đối đa dạng về kích thước, mẫu mã nhưng được chia thành các nhóm chính như sau: Tạp chí: - Tạp chí hàng không - Tạp chí các loại Sách giáo khoa Biểu mẫu các loại. Biểu số 4 số lượng sảnphẩmtiêuthụ qua 4 năm từ năm 2001 - 2002 - 2003- 2004 (Đơn vị tính: Triệu trang khổ 13 x 19) Các chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 Tổng trang in (13 x 19) 44,8 48 50,6 53,7 Tạp chí hàng không 7,795 7,795 7,795 7,795 Tạp chí các loại 7,603 7,603 7,603 7,603 Báo 0,192 0,192 0,192 0,192 Sách giáo khoa 13,640 14,880 16,120 17,200 Các loại giấy tờ 10,545 10,666 12,381 13,150 Biểu mẫu các loại 12,820 14,659 14,304 15,560 (Nguồn: Báo cáo Phòng Kế hoạch - Phòng Kế toán) Qua bảng & biểu đồ trên ta thấy rằng: Nhìn chung số lượng sảnphẩmtiêuthụ qua các năm đều tăng bình quân từ 5 - 7% trong đó các sảnphẩmcông ích chiếm từ 69 - 70 %/ Tổng sản lượng, đặc biệt sách giáo khoa chiếm từ 42 - 44% số lượng sảnphẩmcông ích (năm 2001 chiếm 30,44%; năm 2002 chiếm 31%; năm 2003 - 2004 chiếm 32% trên tổng sản lượng Như vậy sản lượng sảnphẩm tăng đều hàng năm) . Sảnphẩm sách giáo khoa này là do Côngty ký kết hợp đồng với Nhà xuất bản giáo dục Hà nội điều đó chứng tỏ sự nhạy bén, năng động trong việc tìm kiếm và khai thác nguồn hàng của Ban Lãnh đạo Công ty. Tuy nhiên sảnphẩm sách giáo khoa có đặc thù là in theo thời vụ nên việc khai thác nguồn hàng khác như tạp chí các loại, biểu mẫu các loại cũng phải tiến hành song song, do vậy sảnphẩm về tạp chí cũng chiếm từ 22 - 23% trên tổng sản lượng (Năm 2001 chiếm 23,53%; Năm 2002 chiếm 22,22%; Năm 2003 chiếm 24,46%; Năm 2004 chiếm 24,49% trên tổng sản lượng). Bên cạnh đó sảnphẩm từ tạp chí chưa cao qua các năm vẫn không có sự biến động do số lượng phát hành còn gặp nhiều khó khăn đó cũng là một phần nguyên nhân dẫn đến tốc độ tiêuthụsảnphẩmcủaCôngty hạn chế. Đối với các sảnphẩm kinh doanh chiếm từ 28 - 30% trên tổng sản lượng (Năm 2001 chiếm 28,61%; Năm 2002 chiếm 30,53%; Năm 2003 chiếm 28,26%; Năm 2004 chiếm 28,98%) các sảnphẩm này chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng sản lượng và là sảnphẩm kinh doanh nên không theo khung giá quy định của nhà nước và lại là mặt hàng dễ khai thác. Do đó trong chiến lược kinh doanh Côngty phải tiếp tục phát triển thế mạnh của loại sảnphẩm này đồng thời phải có chiến lược, chính sách cho các sảnphẩmcông ích nhất là tạp chí vì sản lượng củasảnphẩm này có tỷ trọng thấp nhất trong tổng sản lượng tiêuthụcủaCông ty. Từ đó đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên củaCông ty. 2. Phân tích mặt hàng tiêuthụTiêuthụ tốt là điều kiện đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra một cách bình thường: liên tục, nhịp nhàng và đều đặn. Điều này khác với nền kinh tế kế hoạch hóa, các doanh nghiệp chỉ cần tiến hành hoạt động sản xuất còn các hoạt động khác đã có các cơ quan khác làm cho. Việc mua các yếu tố đầu vào ở đâu, khối lượng bao nhiêu, sản xuất bao nhiêu và sảnphẩm làm ra bán ở đâu đều được chỉ định rõ bởi các cơ quan hành chính cấp trên. Do vậy, trong cơ chế này doanh nghiệp không bao giờ phải lo lắng đến việc tiêuthụ và tồn kho. Vậy có thể nói hoạt động tiêuthụ là một khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất mở rộng của mỗi doanh nghiệp khi hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Mặt khác để hoạt động tiêuthụ được diễn ra trôi chảy, liên tục Côngty phải nhận định được rõ ràng từng loại sảnphẩm nào chiếm ưu thế, chất lượng sảnphẩm ra sao để từ đó có các kế hoạch & chiến lược cho sản xuất kinh doanh. Kết quả tiêuthụsảnphẩm theo mặt hàng được phản ánh qua bảng số liệu sau: Biểu số 5 mặt hàng tiêuthụ qua 5 năm từ năm 2001 - 2002 - 2003 và 2004 (đơn vị tính Triệu đồng) Các chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 Tổng doanh thu 3.370,097 3.626,077 3.834,077 4.082,5 Tạp chí 409,697 409,697 409,697 409,697 Tạp chí các loại 383,117 383,117 383,117 383,117 Báo 26,580 26,580 26,580 26,580 Sách giáo khoa 1.091,2 1.190,4 1.289,6 1.376 Các loại giấy tờ 843,600 853,280 990,480 1.052 Biểu mẫu các loại 1.025,6 1.172,7 1.144,3 1.244,8 (Nguồn: Báo cáo tài chính - Phòng Kế toán) Qua bảng số liệu trên ta thấy: SảnphẩmcủaCôngtyDAD bao gồm nhiều loại: Báo, tài liệu tuyên truyền, tạp trí các loại, biểu mẫu ấn phẩm khác. Những năm gần đây do ban lãnh đạo côngty đã quyết định mở rộng và phát triển thêm nhận in sách giáo khoa cho Nhà Xuất bản giáo dục Hà nội đồng thời có phương án khai thác những sảnphẩm như in nhãn mác, bao bì cho các côngty trong và ngoài thành phố Hà Nội. Nhìn chung doanh thu các mặt hàng tăng đều hàng năm từ 8 - 10% trong đó các sảnphẩmcông ích chiếm từ 67 - 70 %/ Tổng doanh thu. * Đối với sảnphẩmcông ích: + Tạp chí hàng không: Doanh thu không tăng do hạn chế phát hành vì vậy cần có chính sách cho sảnphẩm này. + Sách giáo khoa: Luôn đóng góp tỷ trọng lớn nhất vào doanh thucông ích chiếm từ 45 - 50% doanh thucông ích (năm 2001 chiếm 32,37%; năm 2002 chiếm 32,82%; năm 2003 chiếm 33,63%; Năm 2004 chiếm 33,70% trên tổng doanh thu). + Tạp chí các loại: - Về mặt lượng: (căn cứ biểu1): cũng như sảnphẩm sách giáo khoa lượng tiêuthụ mặt hàng này cũng tăng đều qua hàng năm. Năm 2001 là 10.545 triệu trang ; năm 2002 là10.666 triệu trang tăng với con số khiêm tốn 1%. Bước sang năm 2003 và 2004 số lượng trang in đã có bước tiến vượt bậc tăng so với năm 2002 tại năm 2003 là 16% tương ứng với 12.381 triệu trang in và năm 2004 là 23% ứng với 13.150 triệu trang in. - Về mặt giá trị: doanh thu mặt hàng này biến động tăng không đồng đều năm 2002 là 853,6 triệu đồng so với năm 2001 tăng được có 1%. Đến năm 2004 lại đạt được doanh thu là 1.052 triệu đồng. * Các sảnphẩm từ kinh doanh đó là Biểu mẫu các loại: - Về mặt lượng: (căn cứ biểu1) Lượng tiêuthụ đối với mặt hàng này tương đối lớn so với các mặt hàng như báo, tạp chí . năm 2001 là 12,82 triệu trang giảm 1,6%; Năm 2002 là 14,659 triệu trang in vượt 14,3% so với năm 2001 và đến năm 2004 đạt 15,560 triệu trang in vượt 19,4% so với năm 2001, vượt 8,8% so với 2002. - Về mặt giá trị: Có doanh thu không cao lắm chỉ chiếm từ 30 - 33% trên tổng doanh thu (năm 2001 là 1.025,6 triệu đồng; năm 2002 là 1.172,7 triệu đồng; năm 2003 là 1.144,3 triệu đồng; năm 2004 là 1.244,8 triệu đồng) nhưng lợi nhuận từ sảnphẩm này là khá cao do giá của loại sảnphẩm này không chịu sự quản lý của nhà nước mà theo giá thị trường. Xuất phát từ điều này Côngty cần chú trọng khai thác triệt để nguồn hàng này và phải có những chính sách giá cả hợp lý từ đó có chiến lược kinh doanh cho thời gian tới. 3. Phân tích về thị trường tiêuthụ Nhân tố thị trường bao gồm cả thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của Doanh nghiệp. Thị trường đầu vào (cung cấp các yếu tố cho quá trình sản xuất như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị…) có tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm, tính liên tục và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh. còn đối với thị trường đầu ra quyết định doanh thucủa doanh nghiệp trên cơ sở chấp nhận hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp; thị trường đầu ra sẽ quyết định tốc độ tiêuthụsản phẩm, tạo vòng quay vốn nhanh hay chậm từ đó tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, việc phân tích thị trường là một vấn đề hết sức quan trọng không thể thiếu được. Phân tích thị trường là để tìm ra những thị trường mạnh yếu củaCông ty: Những thị trường mới, những thị trường tiềm năng, cần đầu tư vào thị trường nào… Việc duy trì và mở rộng thị trường có một nhiệm vụ và khả năng tăng cường doanh số bán. Nếu để mất bất cứ một thị trường nào thì ngoài việc giảm lợi nhuận thì Côngty sẽ gặp khó khăn lớn trong trường hợp muốn thâm nhập trở lại thị trường. Do vậy, để mở rộng thị trường Côngty phải chú ý đến nhiều hoạt động thúc đẩy bán hàng, kích thích nhu cầu sử dụng của khách hàng. Đối với các sảnphẩm kinh doanh đó là biểu mẫu các loại Côngty đã rất chú trọng thông qua các hoạt động: Hình thức giảm giá cho khách hàng mua số lượng nhiều, lập kế hoach mở thêm một số cơ sở in nhỏ tại các Huyện vì đây sẽ là thị trường tiềm năng đối với sảnphẩm biểu mẫu các loại. Bên cạnh đó Côngty phải tổ chức tốt các hoạt động sau bán hàng, nhằm duy trì, củng cố và mở rộng hoạt động tiêuthụsảnphẩm cũng như thị trường của mình. Tại các quận, huyện, nguyên tắc chung là đảm bảo chất lượng sản phẩm, không được gây khó khăn cho khách hàng, xử lý các khiếu nại của khách hàng. Tuy nhiên hoạt động sau bán hàng củaCôngty còn nhiều hạn chế như Côngty chỉ giảm giá cho khách hàng ký kết những hợp đồng lớn mà chưa có các chương trình khuyến khích khách hàng có hợp đồng nhỏ lẻ. CôngtyDADsản xuất nhiều sảnphẩm với đa dạng kích thước, mẫu mã. CôngtyDAD xác định thị trường chính của mình là ở thành phố Hà Nội, nơi tập chung nhiều cơ quan đơn vị có nhu cầu về in, phát hành sách báo, tạp chí, giấy tờ. Biểu số 6 Kết quả tiêuthụsảnphẩmcủacôngty (đơn vị tính: triệu đồng) thị trường Năm Doanh thuCông ích % Kinh doanh % 1 2001 3.370 2.344,4 69,57 1.025,6 30,43 2 2002 3.626 2.453,3 67,65 1.172,7 32,35 3 2003 3.834 2.689,7 70,15 1.144,3 29,85 4 2004 4.082,5 2.859,78 70,05 1.222,72 29,95 (Nguồn: Báo cáo tài chính - Phòng Kế toán) Qua bảng số liệu trên ta thấy việc tiêuthụsảnphẩm từ công ích chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng doanh thu, do Côngty là doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích. Sảnphẩm chủ yếu là do đơn đặt hàng của ngành theo khung giá nhà nước quy định và doanh thu phải đạt từ 67 - 70% trên tổng doanh thu.(Nghị định 56/CP củaThủ Tướng Chính Phủ). Hiện nay Côngty đang hoạt động trên các mảng thị trường khác nhau. Mỗi mảng thị trường có những số lượng, loại sảnphẩm khác nhau: Tại thành phố Hà Nội nơi tập trung nhiều cơ quan hành chính sự nghiệp cũng như các doanh nghiệp nên nhu cầu về in ấn các tài liệu, biểu mẫu, tạp chí, báo… là rất lớn; Với mảng thị trường tại các quận, huyện thì số lượng in có giảm so với tại thành phố do nhu cầu sử dụng không lớn. Nhờ việc nhanh chóng tiếp thu những công nghệ tiên tiến, áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại nên sảnphẩm in củaCôngty ngày càng đa dạng. Côngty đã thu hút được sự chú ý của khách hàng. SảnphẩmcủaCôngty được trực tiếp giao cho khách hàng chứ không theo hình thứctiêuthụ gián tiếp. Tình hình tiêuthụ theo thị trường củaCôngty được thể hiện qua bảng số liệu sau: Biểu số 7: Kết quả tiêuthụsảnphẩmcủacôngty qua kênh phân phối (Đơn vị tính: Triệu đồng) Năm Doanh thu Ngành và Thành phố Tỷ lệ % Các Quận, Huyện Tỷ lệ % 2001 3.370,097 2.587,297 76,77 782,800 23,23 Tạp chí hàng không 409,697 100 - Tạp chí các loại 383,117 - Báo 26,580 - Sách giáo khoa 1.091,2 100 - Các loại giấy tờ 568 67,34 275,600 32,66 Biểu mẫu các loại 518,400 50,54 507,200 49,45 2002 3.626,077 2.784,097 76,77 841,980 23,23 Tạp chí hàng không 409,697 100 - Tạp chí các loại 383,117 - Báo 26,580 - Sách giáo khoa 1.190,4 100 - Các loại giấy tờ 574,400 67,31 278,880 32,69 Biểu mẫu các loại 609,600 52 563,100 48 2003 3.834,077 2.938,657 76,64 895,420 23,36 Tạp chí hàng không 409,697 100 - Tạp chí các loại 383,117 - Báo 26,580 - Sách giáo khoa 1.289,6 100 - Các loại giấy tờ 667,200 67,36 323,280 32,64 Biểu mẫu các loại 572,160 50 572,140 50 2004 4.082,5 3.129,7 76,66 952,8 23,34 Tạp chí hàng không 409,697 100 - Tạp chí các loại 383,117 - Báo 26,580 - Sách giáo khoa 1.376 100 - Các loại giấy tờ 708,800 67,38 343,2 32,62 Biểu mẫu các loại 635,200 51,03 609,6 48,97 ( Nguồn: Phòng Kế hoạch – Phòng Kế toán) Qua biểu trên ta thấy: Thị trường tiêuthụsảnphẩmcủaCôngty chủ yếu là ở thành phố và ngành hàng không. Tại các quận, huyện cũng đã có chiều hướng tiêuthụ tương đối tốt nhưng cũng chỉ chiếm tỷ lệ từ 22 - 23% do hầu hết sảnphẩm in từ tạp chí là ở các cơ quan lớn trong ngành và thành phố. Đồng thời các sảnphẩm Báo, sách giáo khoa tập trung tại cục hàng không điều đó làm cho thị trường in của các quận, huyện thấp. Đối với lượng in tại ngành và thành phố tỷ lệ tiêuthụ chiếm cao hơn. Hàng năm tiêuthụ từ 76 - 77% tổng doanh thutiêuthụ trong toàn thành phố. Như vậy Côngty cần có những kế hoạch sản xuất kinh doanh mang tầm chiến lược lâu dài và chính sách về sảnphẩm ở từng địa bàn hoạt động trong việc khai thác các nguồn hàng tiềm năng trong ngành nói chung và thành phố nói riêng. Sơ đồ 4: Mạng lưới tiêuthụsảnphẩmcủaCôngty là tiêuthụ trực tiếp ngắn 3.1. Đối với sảnphẩm thuộc lĩnh vực công ích Nhà sản xuất (Công ty In) Người sử dụng cuối cùng Nhà nước giao kế hoạch (Đặt hàng) Nhà sản xuất (Công tythực hiện) Người sử dụng (Nhà nước) 3.2. Đối với sảnphẩm thuộc lĩnh vực kinh doanh Trong loại kênh này, khách hàng liên hệ trực tiếp với Công ty, sau đó nhận hàng ở kho củaCôngty (hoặc Côngty vận chuyển và giao trực tiếp tới tay người tiêu dùng). Với kênh trực tiếp này, Côngty dễ quản lý được lượng sảnphẩm bán ra của mình, tiết kiệm được chi phí trung gian, nắm bắt được nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng. Tuy nhiên nó có nhược điểm là thời gian thu hồi vốn chậm, Côngty khó mở rộng ra các thị trường ở các tỉnh, thành khác ngoài khu vực hoạt động truyền thống củaCông ty. Thông thường hình thức bán hàng này chỉ thực hiện khi khách hàng có nhu cầu đặt hàng với khối lượng lớn thông qua việc ký kết hợp đồng trực tiếp với công ty. Khách hàng củaCôngty đặt hàng trực tiếp tại Côngty không nhiều, chủ yếu là các khách hàng truyền thống có quan hệ làm ăn lâu dài, còn các khách hàng nhỏ thì khó tiếp cận. 4. Phân tích các chính sách giá cả củaCôngty Hiện nay, việc định giá sảnphẩm do côngty quyết định dựa vào tổng chi phí, tình hình cung cầu trên thị trường. Trong thời gian qua côngty đã áp dụng chính sách theo thị trường, tức là côngty căn cứ vào các mức giá của các cơ sở in trên thị trường và căn cứ vào tình hình chi phí của mình để xác định mức giá phù hợp sao cho vừa đảm bảo tiêuthụ được hàng hoá, vừa đảm bảo làm ăn có lãi (kể cả những sảnphẩmcông ích do nhà nước định giá cũng trên cơ sở giá xây dựng củacông ty). Để khuyến khích hoạt động tiêuthụcôngty còn áp dụng chính sách giá đối với các nội dung sau: - Đối với khách hàng đặt in trả tiền trước, hợp đồng có giá trị thanh toán trên 15 triệu đồng được giảm giá 1% so với giá chuẩn trước khi tính thuế giá trị gia tăng. - Khách đặt in theo giá chuẩn, trả tiền trước hợp đồng có giá trị thanh toán trên 15 triệu đồng được khuyến mại 1% doanh thu. - Đối với khách hàng ở xa có hợp đồng in trên 10 triệu đồng được côngty chuyển trả hàng đến tận nơi theo mức giá ưu đãi sau: [...]... rằng tình hình tiêuthụcủaCôngty có biến động là do nhận thức đúng đắn của Ban lãnh đạo Côngty về công tác tiêuthụ không những nỗ lực trong công tác nghiên cứu thị trường mà còn phải có những chính sách, sách lược phù hợp với cơ chế thị trường cho sảnphẩmcủa mình để Côngtythực sự giữ vững được thị trường của mình II đánh giá thựctrạng tình hình tiêuthụsảnphẩmcủacôngty 1/ Ưu điểm: Qua phân... thành sảnphẩm cao dẫn đến giá bán sảnphẩm cao - Hệ thống kênh phân phối quá mỏng, chính sách giá cả cứng nhắc (khung giá là do nhà nước quy định) quan hệ cung cầu cũng ảnh hưởng tới sản lượng tiêu thụ: SảnphẩmcủaCôngty là sảnphẩm có đặc thù riêng, nguồn hàng là do nhà nước đặt hàng hoặc do khách hàng yêu cầu vì vậy hoạt động tiêu thụsảnphẩmcủaCôngty phải có chính sách đúng đắn - Công tác... bán và tiêuthụsảnphẩm một cách đơn thuần, xem nhẹ công tác nghiên cứu thị trường.Để có những bước chuyển biến tích cực, tạo lập cho Côngty có chỗ đứng trên thị trường thì Côngty phải có kế hoạch, chính sách đúng đắn và phù hợp đối với hoạt động nghiên cứu thị trường.Với mạng lưới tiêuthụ ngắn việc tiêu thụsảnphẩmcủaCôngty trên thị trường có gặp khó khăn đặc biệt là đối với các sảnphẩm không... tại và phát triển lâu dài của mình bằng việc không ngừng nâng cao vị thế Hoạt động tiêuthụsảnphẩm giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao vị thế của doanh nghiệp Bởi vì, tiêuthụsảnphẩm là chiếc cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng Nhà sản xuất thông qua tiêuthụ mới có thể nắm được sự thay đổi thị hiếu, mức chi dùng, hiểu rõ yêu cầu của người tiêu dùng đối với sảnphẩm và dịch vụ, từ đó đề ra... khả năng tiêu thụ, từ đó lập kế hoạch sản xuất cho phù hợp nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao Trước đây trong cơ chế quản lý tập trung, hoạt động tiêuthụsảnphẩmcủa các doanh nghiệp hầu như bị triệt tiêu, hầu hết các doanh nghiệp chỉ biết sản xuất mà không quan tâm gì đến chất lượng sảnphẩm và công tác tiêuthụsảnphẩm hầu như không được quan tâm Bước sang nền kinh tế thị trường, hoạt động tiêuthụ mới... mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm công tác tiếp thị.& hoàn thiện khâu tiếp thị; - Đầu tư nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ tiên tiến của khoa học kỹ thuật vào sản xuất và quản lý chất lượng sảnphẩm nhằm nâng cao chất lượng sảnphẩmcủaCông ty; - Quảng cáo và giới thiệu sảnphẩmcủaCôngty tới các cơ quan, đơn vị, các thành phần kinh tế; Qua phân tích ở trên ta thấy rằng tình hình tiêu thụ. .. quả sản xuất kinh doanh, tận dụng nguồn nhân lực dồi dào và nâng cao công suất máy móc thiết bị, Côngty đã tiến hành chuyên môn hoá và đa dạng hoá sảnphẩm Do đó tình hình tiêuthụsảnphẩmcủaCôngty đã đạt được nhiều kết quả đáng tự hào, để hiểu rõ hơn về hoạt đồng kinh doanh đó ta có bảng so sánh các chỉ tiêu qua các năm sau đây: Biểu số 9 kết quả tiêuthụ và tình hình tài chính củacôngty từ... Nhiệm vụ của Tổ KCS là kiểm tra chất lượng sảnphẩm trên mọi công đoạn: Từ chất lượng vật tư nhập kho đến hoàn thiện sảnphẩm Ngoài ra Côngty xây dựng hệ thống kho tàng phù hợp với tính chất sản xuất, đảm bảo chất lượng vật tư và thành phẩm đồng thời thuận tiện cho quá trình sản xuất Như vậy qua một số kết quả mà CôngtyDAD đã đạt được trong các năm qua ta khẳng định rằng: CôngtyDAD là một côngty làm... thuộc công ích Doanh thucủaCôngty là từ các hợp đồng ký kết với khách hàng, do Côngty không có được thị trường ổn định (vì sảnphẩm in là sảnphẩm đặc thù riêng) Kế hoạch sản xuất củaCôngty phụ thuộc chủ yếu vào khối lượng hợp đồng ký kết được nên dẫn đến côngty không thể chủ động trong sản xuất kinh doanh Ngành in là ngành đặc thù phục vụ cho hoạt động truyền bá các giá trị văn hoá và công tác... trường tiêuthụ hàng hoá, chú trọng đa dạng hoá các mẫu mã sảnphẩm đặc biệt là đẩy mạnh công tác thu hút nguồn hàng từ sảnphẩm biểu mẫu - Côngty vừa hoạt động sản xuất vừa hoạt động công ích nên có mảng thị trường rộng: Hoạt động sản xuất nhằm cung ứng cũng như đáp ứng nhu cầu của thị trường đồng thời giúp Côngty cạnh tranh lành mạnh với các cơ sở tư nhân khác, còn hoạt động công ích giúp Côngty đứng . Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty dad I. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty DAD 1. Phân tích về số lượng sản phẩm - tiêu thụ sản. đồ 4: Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của Công ty là tiêu thụ trực tiếp ngắn 3.1. Đối với sản phẩm thuộc lĩnh vực công ích Nhà sản xuất (Công ty In) Người sử