Thực trạng tật khúc xạ ở học sinh một số trường trung học cơ sở tại nội thành thành phố thái nguyên và thử nghiệm mô hình quản lý tật khúc xạ (tt)

27 99 1
Thực trạng tật khúc xạ ở học sinh một số trường trung học cơ sở tại nội thành thành phố thái nguyên và thử nghiệm mô hình quản lý tật khúc xạ (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC NGUYỄN MẠNH QUỲNH THỰC TRẠNG TẬT KHÚC XẠ Ở HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI NỘI THÀNH THÀNH PHỐ THÁI NGUN VÀ THỬ NGHIỆM MƠ HÌNH QUẢN LÝ TẬT KHÚC XẠ Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học Tổ chức Y tế Mã số: 62.72.01.64 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN – NĂM 2020 CƠNG TRÌNH NÀY ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y- DƯỢC THÁI NGUYÊN Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hiến PGS.TS Đàm Thị Tuyết Phản biện 1: ……………………………………………………….… Phản biện 2: ………………………………………………………… Phản biện 3: ………………………………………………………… Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án Tiến sỹ cấp trường Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên Vào hồi………giờ…… ngày …… tháng …… năm 2020 Có thể tìm luận án tại: Thư viện quốc gia Trung Tâm học liệu Đại học Thái Nguyên Thư viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên ĐẶT VẤN ĐỀ Tật khúc xạ (TKX) bao gồm: cận thị, viễn thị loạn thị TKX lứa tuổi học sinh chiếm tỉ lệ cao ngày gia tăng áp lực học tập việc thay đổi thói quen, lối sống, phát triển phương tiện nghe nhìn, cơng nghệ thơng tin Nghiên cứu Ovenseri-Ogbomo G.O cs (2010) Ghana cho tỉ lệ TKX lứa tuổi học sinh chiếm 25,9% Ở Việt Nam, theo Hồng Hữu Khơi cs (2016) tỉ lệ mắc TKX học sinh trung học sở (THCS) thành phố Đà Nẵng 39,8% TKX lứa tuổi học sinh có liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau, phân thành nhóm chính, gồm: (i) Yếu tố nhân học học sinh; (ii) Yếu tố cá nhân trẻ liên quan đến TKX; (iii) Yếu tố gia đình; (iv) Yếu tố nhà trường Thành phố Thái Nguyên trung tâm trị, kinh tế vùng trung du miền núi Đông Bắc; nơi có nhiều trường học với số lượng học sinh lớn địa bàn Câu hỏi đặt thực trạng TKX học sinh THCS thành phố Thái Nguyên sao? Yếu tố liên quan giải pháp can thiệp phòng ngừa TKX có hiệu quả? Nghiên cứu: “Thực trạng tật khúc xạ học sinh số trường trung học sở nội thành thành phố Thái Nguyên thử nghiệm mơ hình quản lý tật khúc xạ” với mục tiêu: Mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ học sinh số trường trung học sở nội thành thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên năm 2015 Phân tích thực trạng quản lý đánh giá hiệu mơ hình can thiệp ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý tật khúc xạ cho học sinh trung học sở nội thành thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1) Là nghiên cứu toàn diện TKX học sinh THCS thành phố Thái Nguyên Kết cho thấy: Tỉ lệ TKX chung học sinh trường THCS nghiên cứu 34,9% Tỉ lệ TKX nữ (38,0%) cao nam (31,6%), p < 0,05 Tỉ lệ TKX mắt phải chiếm 33,2%, cao mắt trái (32,0%) Các yếu tố liên quan đến TKX lứa tuổi học sinh: Khối lớp học cao, nữ giới, học thêm, thời gian chơi điện tử ≥ giờ/ngày, xem tivi ≥ giờ/ngày, không tham gia hoạt động trời, sử dụng bàn ghế ngồi học nhà có hiệu số bàn ghế khơng phù hợp, không sử dụng đèn chống cận thị, tư ngồi học không đúng, khám mắt định kỳ, kiến thức học sinh phụ huynh TKX không tốt Hoạt động phòng ngừa TKX trường THCS nghiên cứu cịn yếu Phụ huynh học sinh khơng quan tâm tới phòng ngừa TKX cho học sinh Nghiên cứu can thiệp xây dựng phần mềm quản lý TKX phù hợp, tính tương tác cao, dễ sử dụng, đảm bảo tính trì, tính bền vững Sau 18 tháng can thiệp ứng dụng phần mềm quản lý TKX, kiến thức phòng ngừa TKX học sinh phụ huynh trường can thiệp tăng lên rõ rệt (p < 0,05) Tỉ lệ học sinh giúp việc gia đình, tham gia hoạt động ngồi trời tăng có ý nghĩa (p < 0,05); chơi điện tử, xem tivi giảm với p < 0,05 Tỉ lệ thay đổi góc học tập gần cửa sổ, bàn ghế phù hợp dùng đèn chống cận thị tăng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Tỉ lệ TKX trường can thiệp giảm từ 30,4% xuống 22,9% (p > 0,05); tỉ lệ TKX trường chứng tăng từ 32% lên 38,2% (p > 0,05) với hiệu can thiệp 218,6% CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án có 135 trang, bao gồm: Đặt vấn đề 02 trang; Chương Tổng quan: 38 trang; Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 22 trang; Chương Kết nghiên cứu: 33 trang; Chương Bàn luận: 37 trang; Kết luận: 02 trang, Khuyến nghị: 01 trang Kết luận án trình bày 34 bảng, 02 biểu đồ, 02 hình 04 hộp thoại Luận án sử dụng 132 tài liệu tham khảo có 57 tiếng Việt 75 tiếng Anh MỘT SỐ PHẦN CHÍNH CỦA LUẬN ÁN Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm số tật khúc xạ thường gặp 1.1.1 Khái niệm tật khúc xạ Mắt bình thường (mắt thị) mắt mà hình ảnh vật hội tụ võng mạc nhìn rõ hình ảnh vật Nếu ngun nhân khiến mắt khơng có khả hội tụ cách xác tia sáng vào mắt bất thường khúc xạ, làm cho hình ảnh vật không rơi vào võng mạc, làm cho mắt không nhìn rõ hình ảnh vật gọi mắt có TKX TKX bao gồm: cận thị, viễn thị loạn thị 1.1.2 Ảnh hưởng tật khúc xạ 1.1.3 Các loại tật khúc xạ 1.2 Thực trạng TKX lứa tuổi học sinh giới Việt Nam 1.2.1 Thực trạng cận thị học đường giới Việt Nam 1.2.2 Thực trạng viễn thị lứa tuổi học sinh giới Việt Nam 1.2.3 Thực trạng loạn thị lứa tuổi học sinh giới Việt Nam 1.2.4 Thực trạng TKX lứa tuổi học sinh giới Việt Nam 1.2.4.1 Thực trạng TKX lứa tuổi học sinh giới Nghiên cứu Opubiri Ibeinmo cs (2013) 1.242 học sinh - 15 tuổi cho tỉ lệ TKX chiếm có 2,2% Tỉ lệ học sinh bị TKX mắt 81,5% Tỉ lệ học sinh - 10 tuổi bị TKX 40,7%, nhóm 11 - 13 tuổi (37,0%) Theo Sheeladevi Sethu cs (2018), tỉ lệ TKX lứa tuổi học sinh trẻ em Ấn Độ 10,8% 1.2.4.2 Thực trạng tật khúc xạ lứa tuổi học sinh Việt Nam Nghiên cứu Đinh Mạnh Cường cs (2017) cho tỉ lệ TKX học sinh THCS tỉnh Bắc Kạn 25,0% Các nghiên cứu khác TKX Việt Nam thấy tỉ lệ học sinh bị TKX cao 1.3 Các yếu tố liên quan đến tật khúc xạ lứa tuổi học sinh Cùng với thay đổi môi trường sống, phát triển công nghệ thông tin, áp lực học tập mà tỉ lệ TKX lứa tuổi học sinh ngày gia tăng Các nghiên cứu giới Việt Nam phân tích nhiều yếu tố liên quan đến TKX lứa tuổi học sinh phân thành nhóm chính, bao gồm: (i) Yếu tố nhân học học sinh (tuổi, giới, địa dư, dân tộc ); (ii) Yếu tố cá nhân trẻ liên quan đến TKX (kiến thức, thái độ hành vi phòng ngừa TKX ); (iii) Yếu tố gia đình (kiến thức, thái độ, hành vi phòng ngừa TKX người chăm sóc trẻ, gen di truyền ); (iv) Yếu tố nhà trường (điều kiện vệ sinh trường học, hoạt động truyền thơng phịng ngừa TKX, khám chữa TKX lứa tuổi học sinh ) 1.4 Giải pháp can thiệp giảm thiểu tật khúc xạ 1.4.1 Các phương pháp điều trị tật khúc xạ 1.4.2 Các biện pháp ngăn ngừa mắc hạn chế tiến triển TKX học sinh 1.4.3 Một số can thiệp phòng ngừa TKX giới Đề cương nghiên cứu can thiệp ngẫu nhiên có nhóm chứng hiệu việc ứng dụng điện thoại truyền thơng giáo dục sức khỏe đeo kính mắt trẻ em Ấn Độ 1.4.4 Một số can thiệp phịng ngừa TKX Việt Nam Chương trình sàng lọc TKX cấp kính miễn phí cho học sinh nghèo thành phố Hồ Chí Minh: Sau cấp kính, tình hình thị lực chỉnh quang cải thiện rõ rệt Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng đích: Học sinh THCS 04 Trường THCS khu vực nội thành, thành phố Thái nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Đối tượng hỗ trợ: Phụ huynh học sinh Đại diện Ban giám hiệu Trường THCS; đại diện giáo viên chủ nhiệm; cán y tế học đường; cán đoàn đội 2.2 Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành 04 trường THCS thành phố Thái Nguyên, là: Trường THCS Quang Trung, Trường THCS Nha Trang, Trường THCS Chu Văn An, Trường THCS Hoàng Văn Thụ 2.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2015 đến 12/2017 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế theo mơ hình nghiên cứu kết hợp định lượng định tính theo mơ hình tiến trình giải thích Nghiên cứu định lượng sử dụng loại hình thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mơ tả cắt ngang nghiên cứu can thiệp 2.4.1.1 Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.4.1.2 Nghiên cứu can thiệp trước sau có đối chứng 2.4.2 Cỡ mẫu chọn mẫu cho nghiên cứu định lượng 2.4.2.1 Cỡ mẫu chọn mẫu cho nghiên cứu mô tả cắt ngang Sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả tỉ lệ mắc bệnh quần thể, tính n = 890, thực tế n = 1130 học sinh Sau khám vấn xong học sinh, tiến hành phấn đại diện phụ huynh học sinh khám TKX (bố mẹ người trực tiếp chăm sóc học sinh) Phương pháp chọn mẫu: Cỡ mẫu trường chọn dựa theo cỡ mẫu phân chia theo tỉ lệ phù hợp với số học sinh trường 2.4.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu cho nghiên cứu can thiệp Cỡ mẫu: Sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu ca thiệp: thay số vào cơng thức tính n = 148 Thực tế, điều tra 214 học sinh đại diện phụ huynh 214 học sinh trường Quang Trung trước can thiệp 338 sau can thiệp 2.4.3 Cỡ mẫu chọn mẫu cho nghiên cứu định tính Thực 05 vấn sâu (PVS) 03 thảo luận nhóm (TLN) TKX lứa tuổi học sinh; 05 PVS 03 TLN hiệu mơ hình áp dụng phần mềm quản lý TKX 2.5 Một số hoạt động can thiệp thực - Thành lập Tổ truyền thông phòng ngừa TKX lứa tuổi học sinh - Cung cấp kiến thức phòng ngừa TKX cho giáo viên - Cung cấp kiến thức kỹ TT-GDSK TKX cho cán y tế học đường - Thực TT-GDSK TKX cho học sinh phụ huynh - Xây dựng phần mềm quản lý TKX: http://tatkhucxa.vn/ Hình 2.2 Phần mềm quản lý tật khúc xạ 2.6 Biến số số nghiên cứu 2.6.1 Chỉ số nghiên cứu cho mục tiêu 1: Thực trạng yếu tố liên quan đến TKX lứa tuổi học sinh 2.6.2 Chỉ số nghiên cứu cho mục tiêu 2: Thực trạng quản lý hiệu mơ hình can thiệp ứng dụng công nghệ thông tin quản lý TKX cho học sinh THCS 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá số số nghiên cứu - Thị lực: Là khả mắt phân biệt rõ chi tiết vật Mức độ thị lực đánh giá theo WHO: + Thị lực > 7/10 : Bình thường + Thị lực > 3/10 - 7/10 : Giảm + Thị lực ĐNT 3m - 3/10 : Giảm nhiều + Thị lực < ĐNT 3m : Mù - Tiêu chuẩn đánh giá TKX WHO: Mắt thị: coi mắt có độ khúc xạ cầu tương đương (Cơng suất cầu tương đương = công suất cầu + 1/2 công suất trụ) lớn -0,5D nhỏ +2,0D Khúc xạ cầu tương đương = số khúc xạ cầu + 1/2 số khúc xạ trụ Người coi thị khơng có mắt cận viễn thị 2.8 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 2.9 Phương pháp khống chế sai số 2.10 Phân tính số liệu 2.11 Đạo đức nghiên cứu Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ học sinh số trường THCS nội thành thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 3.3.1 Thực trạng tật khúc xạ học sinh số trường THCS nội thành thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Biểu đồ 3.1 Kết thị lực học sinh tham gia nghiên cứu Tỉ lệ thị lực khơng kính mức độ bình thường hai mắt học sinh trường điều tra chiếm 51,8% (585/1130) Tỉ lệ học sinh có thị lực giảm chiếm cao với 48,2% (545/1130) Bảng 3.1 Tỉ lệ TKX học sinh phân bố theo trường nghiên cứu Tên trường THCS Số HS điều tra Số HS TKX % Hoàng Văn Thụ (1) 277 74 26,7 Quang Trung (2) 214 74 34,6 Nha Trang (3) 318 109 34,3 Chu Văn An (4) 321 137 42,4 Tổng 1130 394 34,9 p p 1-2 > 0,05; p 1-3 < 0,05; p 1-4 < 0,05 TKX lứa tuổi học sinh trường THCS Chu Văn An chiếm tỉ lệ cao (42,4%), THCS Quang Trung 34,6% THCS Hoàng Văn Thụ 26,7 % Tỉ lệ TKX chung học sinh nghiên cứu 34,9% Bảng 3.6 Kết đo khúc xạ tự động học sinh theo mắt (n=2260) Độ cầu tương đương Có TKX Khơng TKX SL % SL % ≥ +3,0 D 0,4 2252 99,6 +2,0 D đến +3,0 D 26 1,2 2234 98,8 > +0,5 D đến +2,0 D 126 5,6 2134 94,4 -0,5 D đến < +0,5 D 18 0,8 2242 99,2 < -0,5 D 966 42,7 1294 57,3 Không đo TKX 0,0 0,0 Loạn thị ≥ D 198 8,8 2062 91,2 Chênh lệch KX mắt ≥ 1D 32 1,4 2228 98,6 Độ kính -0,5 D (cận thị) có tỉ lệ 42,7%, loạn thị có độ kính 1D chiếm 8,8% độ kính +3D (viễn thị) chiếm 0,4% 11 Biết biểu viễn thị 413 36,5 717 63,5 Biết biểu loạn thị 559 49,5 571 50,5 Biết phải đeo kính theo định bác sĩ 1010 89,4 120 10,6 Biết biện pháp điều trị TKX 199 931 82,4 17,6 Tỉ lệ phụ huynh biết khái niệm TKX bao gồm cận thị, viễn thị loạn thị chiếm 14,3% Có 91,2% phụ huynh khơng biết tác hại TKX 92,7% phụ huynh biết biện pháp phòng ngừa TKX 3.1.2.3 Các yếu tố liên quan đến TKX học sinh số trường THCS nội thành thành phố Thái Nguyên Bảng 3.17 Mối liên quan việc tham gia lớp học thêm ngồi khóa học sinh với TKX TKX Có TKX Khơng TKX OR, 95%CI, Học thêm SL % SL % p Không 17 23,9 54 76,1 1,8 (1,0 - 3,3) Có 377 35,6 682 64,4 p < 0,05 394 34,9 736 65,1 Tổng Học sinh học thêm có nguy mắc TKX cao gấp 1,8 lần học sinh không học thêm với OR = 1,8, 95%CI: 1,0 - 3,3, p < 0,05 Bảng 3.18 Mối liên quan giới tính học sinh với TKX TKX Có TKX Không TKX OR, 95%CI, Giới SL % SL % p Nam 174 31,6 377 68,4 1,3 (1,0 - 1,7) Nữ 220 38,0 359 62,0 p < 0,05 394 34,9 736 65,1 Tổng Học sinh nữ có nguy mắc TKX cao gấp 1,3 lần học sinh nam với tỉ số chênh OR = 1,3, 95%CI: 1,0 - 1,7, p < 0,05 12 Bảng 3.19 Mối liên quan thời gian chơi điện tử xem tivi ngày học sinh với TKX TKX Chỉ số Có TKX Khơng TKX OR, 95%CI, SL % SL % p < 289 32,7 595 67,3 1,5 (1,1 - 2,1) ≥ 105 42,7 141 57,3 p < 0,05 < 227 32,5 471 67,5 1,3 (1,0 - 1,7) ≥ 167 38,7 265 61,3 p < 0,05 Tổng 394 34,9 736 65,1 Chơi điện tử Xem tivi Học sinh chơi điện tử ≥ ngày có nguy mắc TKX cao gấp 1,5 lần học sinh chơi điện tử < ngày với tỉ số chênh OR = 1,5, 95%CI: 1,1 - 2,1, p < 0,05 Học sinh xem tivi ≥ ngày có nguy mắc TKX cao gấp 1,3 lần học sinh xem tivi < ngày với OR = 1,3, 95%CI: 1,0 - 1,7, p < 0,05 Bảng 3.20 Liên quan với hoạt động trời với TKX Có TKX Khơng TKX SL % SL % p Có 243 31,9 518 68,1 1,5 (1,1 - 1,9) Không 151 40,9 218 59,1 p < 0,05 394 34,9 736 65,1 TKX Hoạt động trời Tổng OR, 95%CI, Học sinh khơng hoạt động ngồi trời có nguy mắc TKX cao gấp 1,5 lần học sinh thường xuyên hoạt động trời với tỉ số chênh OR = 1,5, 95%CI: 1,1 - 1,9, p < 0,05 13 Bảng 3.21 Mối liên quan kiến thức học sinh với TKX Có TKX TKX Khơng TKX Kiến thức học sinh SL % % % Tốt 18,6 35 81,4 Trung bình 150 37,3 252 62,7 Yếu 236 34,5 449 65,5 Tổng 394 34,9 736 65,1 OR, 95%CI, p 2,6 (1,1 - 6,7) p < 0,05 2,3 (1,0 - 5,8) p < 0,05 Học sinh có kiến thức trung bình yếu phịng ngừa TKX có nguy mắc TKX cao gấp 2,6 lần 2,3 lần học sinh có kiến thức tốt, p < 0,05 Bảng 3.22 Liên quan trang bị góc học tập nhà với TKX TKX Góc học tập Có TKX Khơng TKX SL SL % p % OR, 95%CI, Hiệu số bàn ghế góc học tập nhà Phù hợp (25-28cm) 122 29,8 288 70,2 1,4 (1,0 - 1,9) Không phù hợp 272 37,8 448 62,2 p < 0,05 Có 275 33,1 555 66,9 1,3 (1,0 - 1,8) Không 119 39,7 181 60,3 p < 0,05 394 34,9 736 65,1 Đèn chống cận thị Tổng Học sinh học bàn ghế có hiệu số khơng phù hợp có nguy mắc TKX cao gấp 1,3 lần học sinh học bàn ghế phù hợp, p < 0,05 Học sinh không dùng đèn chống cận thị có nguy mắc TKX cao gấp 1,3 lần học sinh dùng đèn chống cận thị, p < 0,05 14 Bảng 3.23 Liên quan tư ngồi học học sinh với TKX Có TKX TKX Tư ngồi học SL Phù hợp (thẳng, mặt cách bàn 25-30 cm) 194 Không 200 Tổng 394 Không TKX OR, 95%CI, % SL % p 31,5 422 68,5 1,4 (1,1 - 1,8) 38,9 314 61,1 p < 0,05 34,9 736 65,1 Học sinh ngồi học không tư có nguy mắc TKX cao gấp 1,4 lần học sinh ngồi học tư thế, p < 0,05 Bảng 3.24 Mối liên quan kiến thức phụ huynh TKX với TKX học sinh Có TKX TKX Kiến thức PH SL % Tốt 46 25,8 Không TKX % % 132 74,2 Trung bình 153 36,5 266 63,5 Yếu 195 36,6 338 63,4 OR, 95%CI, p 1,7 (1,1 - 2,5) p < 0,05 1,7 (1,1 - 2,5) p < 0,05 Tổng 394 34,9 736 65,1 Phụ huynh có kiến thức phịng ngừa TKX mức độ trung bình yếu học sinh có nguy mắc TKX cao gấp 1,7 lần so với học sinh có phụ huynh kiến thức tốt, p < 0,05 Bảng 3.25 Mối liên quan việc khám mắt định kỳ với TKX Có TKX Khơng TKX SL % SL % p Khác 252 30,0 589 70,0 2,3 (1,7 - 3,0) tháng - năm/lần 142 49,1 147 50,9 p < 0,05 Tổng 394 34,9 736 65,1 TKX Khám mắt định kỳ OR, 95%CI, Học sinh khám mắt định kỳ có nguy mắc TKX cao gấp 2,3 lần học sinh không khám mắt định kỳ, p < 0,05 15 3.2 Thực trạng quản lý hiệu mơ hình can thiệp ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý TKX cho học sinh THCS 3.2.1 Thực trạng quản lý TKX cho học sinh THCS Hộp 3.1 Hoạt động phịng ngừa TKX từ phía nhà trường “ Hàng năm nhà trường có hoạt động khám sức khỏe định kỳ cho cháu học sinh có khám mắt Cịn tun truyền vấn đề TKX lứa tuổi học sinh cần phải có cơng văn có đạo từ phịng giáo dục tiến hành ” Bà Nguyễn Thị H - Trường THCS Nha Trang “ Hoạt động phòng chống bệnh học đường có TKX lứa tuổi học sinh trường chưa có gì, có nhiều ngun nhân vấn đề này, theo tơi chủ yếu thiếu kinh phí ” Bà Phạm Thị H - Trường THCS Chu Văn An Nhìn chung ý kiến cho thấy: chưa có hoạt động truyền thơng phịng ngừa TKX trường học Hộp 3.2 Hoạt động phịng ngừa TKX từ phía gia đình “ cháu lớn cháu có ý thức việc học học tư theo không cần Hơn cịn bận việc, thời gian đâu mà để ý ” Ông Trần Văn N - Phụ huynh học sinh “ Bố mẹ cháu bận lắm, cháu tự học, tự học thêm, tự bật ti vi xem máy tính để học Cháu nghĩ cháu lớn, bố mẹ không cần quản ” Em Nguyễn Huy H - Học sinh THCS Kết hộp cho thấy việc phòng ngừa TKX cho học sinh THCS phụ huynh hạn chế 16 3.2.2 Hệ thống phần mềm Hình 3.1 Danh sách bệnh nhân khám TKX - Xây dựng thành công hệ thống phần mềm quản lý TKX - Nhập, quản lý liệu kết khám TKX cho 1.130 học sinh - Ban hành định triển khai ứng dụng phần mềm vào quản lý phòng ngừa TKX thành lập tổ truyền thơng phịng ngừa TKX cho học sinh trường THCS Quang Trung, thành phố Thái Nguyên - Tổ chức 01 hội thảo triển khai ứng dụng phần mềm vào quản lý, phòng ngừa TKX cho giáo viên trường THCS Quang Trung - Tổ chức tập huấn hướng dẫn sử dụng phần mềm cho học sinh, phụ huynh học sinh giáo viên trường THCS Quang Trung - Thực nhắn tin nhắc khám định kỳ TKX cho phụ huynh 214 học sinh bị TKX qua phần mềm liên lạc điện tử nhà trường - Tổng số lượt truy cập 113.627 lượt - Thực 8.325 tư vấn online 17 3.2.3 Hiệu mơ hình can thiệp ứng dụng phần mềm quản lý TKX cho học sinh Trường THCS Quang Trung Bảng 3.26 Thay đổi kiến thức TKX học sinh trường can thiệp (trường Quang Trung) Kiến thức học sinh TrướcCT* TKX SL % Sau CT SL % CSHQ p Biết TKX gồm cận thị, viễn thị loạn thị 172 80,4 309 91,4 13,7

Ngày đăng: 28/09/2020, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan