Bài viết trình bày xác định sự nhạy cảm với kháng sinh của một số chủng vi khuẩn gây viêm đường hô hấp cấp ở trẻ dưới 6 tuổi tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa - năm 2009 - 2014. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả với đối tượng là trẻ em dưới 6 tuổi điều trị nội trú được chẩn đoán viêm đường hô hấp tại các khoa lâm sàng từ: 1/2009 đến 10/2014.
Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 58-64 Research Paper Study on Sensitivity of Antibiotic of some Bacteria Causes Acute Respiratory Diseases in Children Under years at Thanh Hoa Hospital of Pediatrics from 2009 - 2014 Do Ngoc Hoai* Thanh Hoa Hospital of Pediatrics, Quang Trung 3, Dong Ve, Thanh Hoa City, Thanh Hoa, Vietnnam Received June 2020 Revised 15 June 2020; Accepted 29 June 2020 Abstract Purpose: To determine the antibiotic sensitivity of some bacteria strains causing acute respiratory infections in children under years old at Thanh Hoa Hospital of Pediatrics from 2009 - 2014 Methods: A descriptive research was conducted with children under years old inpatient treatment diagnosed with respiratory infections in clinical departments from Jan 2009 to Oct 2014 Results: From 43.574 nasopharynx swab speciments of the children inpatient under six we isolated total 21.769 types bacteria with isolation rate: 49.95% In which the highest isolation rate for H influenza, S pneumoniae and M catarrhalis were 13,94%; 7,11%; 1,43% respectively Antimicrobial susceptibility testing shown all the types of H influenza, S pneumoniae and M catarrhalis are sensitive to Fosphomycine, S pneumoniae and M catarrhalis to Imipenem, H influenza to Azithromycine, S pneumoniae is sensitive to Penicilline and Piperacilline, M catarrhalis to Tobramycine and Ofloxacine All of H influenza, S pneumoniae and M catarrhalis were reported resistance to Trimethoprim Sulfamethoxazole, Chloramphenicol, Erythromycine in high rate Conclusions: Fosfomycin is an antibiotic that is a good choice for the treatment of acute respiratory infections, while for S.pneumoniae and M.catarrhalis, Imipenem is a good choice Meanwhile, all antibiotics SXT, CHL, ERY are resistant to a high rate and should not be an option for treatment Keywords: Acute respiratory diseases, bacteria * _ * Corresponding author E-mail address: ngoclan0612@gmail.com https://doi.org/10.25073/jprp.v4i3.192 58 H.N Anh et al / Vietnam National Children’s Hospital, Vol 4, No (2020) 35-40 59 Nghiên cứu nhạy cảm với kháng sinh số chủng vi khuẩn gây viêm đường hô hấp cấp trẻ em tuổi Bệnh viện Nhi Thanh Hóa 2009 - 2014 Đỗ Ngọc Hồi* Bệnh viện Nhi Thanh Hóa, Quang Trung 3, Đơng Vệ, Thành phố Thanh Hóa, Thanh Hố, Việt Nam Nhận ngày tháng năm 2020 Chỉnh sửa ngày 15 tháng 06 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 29 tháng năm 2020 Tóm tắt Mục tiêu: Xác định nhạy cảm với kháng sinh số chủng vi khuẩn gây viêm đường hô hấp cấp trẻ tuổi Bệnh viện Nhi Thanh Hóa - năm 2009 - 2014 Phương pháp: Nghiên cứu mô tả với đối tượng trẻ em tuổi điều trị nội trú chẩn đoán viêm đường hô hấp khoa lâm sàng từ: 1/2009 đến 10/2014 Kết quả: Nghiên cứu bệnh phẩm từ 43.574 mẫu dịch mũi họng bệnh nhi viêm đường hô hấp cấp tuổi, phân lập tổng số 21.769 loại vi khuẩn với tỷ lệ phân lập 49,95% Trong tỷ lệ phân lập cao H.influenza, S pneumoniae M Catarrhalis tương ứng 13,94%; 7,11%; 1,43% Xét nghiệm độ nhạy cảm với kháng sinh cho thấy tất loại vi khuẩn H.influenza, S pneumoniae M catarrhalis nhạy cảm với Fosphomycine Trong S pneumoniae M catarrhalis nhạy cảm với Imipenem, H Influenza nhạy cảm với Penicilline Piperacilline, M catarrhalis nhạy cảm với Tobramycine Ofloxacine Tất H.influenza, S pneumoniae M catarrhalis kháng với Tri/Sulpha, Cloramphenicol, Erythromycine với tỷ lệ cao Kết luận: Fosphomycin kháng sinh lựa chọn tốt cho điều trị nhiễm trùng hơ hấp cấp tính, cịn với S.pneumoniae M.catarrhalis Imipenem lựa chọn tốt Trong đó, tất kháng sinh SXT, CHL, ERY đề kháng với tỷ lệ cao không nên lựa chọn cho điều trị Từ khóa: iêm đường hơ hấp cấp, vi khuẩn Đặt vấn đề* Nhiễm khuẩn hô hấp (NKHH) nhóm bệnh lý phổ biến trẻ em Bệnh có tỷ lệ mắc cao, tần suất mắc nhiều lần năm nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em, đặc biệt trẻ em tuổi Căn nguyên gây NKHH phong phú, virus (cúm, sởi, ), vi khuẩn (Streptococcus pneumoniae, Haemophilus _ * Tác giả liên hệ Địa email: ngoclan0612@gmail.com https://doi.org/10.25073/jprp.v4i3.192 influenzae, Moraxella catarrhalis, Staphylococcus aureus, ) [1, 2] Đa số NKHH virus trẻ em xảy tuổi bội nhiễm vi khuẩn, bệnh trở nên trầm trọng i khuẩn ( K) nguyên gây viêm phổi nặng dẫn đến tử vong trẻ em Các công trình nghiên cứu cho thấy vi khuẩn gây NKHH chủ yếu trẻ em Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae Moraxella catarrhalis Các vi khuẩn thường cư trú đường hô hấp trẻ em, gặp điều kiện thuận lợi, 60 D.N Hoai / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 58-64 chúng trở thành nguyên gây bệnh có khả gây thành dịch Trong vụ dịch, trẻ lành mang vi khuẩn cộng đồng nguồn lây nhiễm quan trọng Tại bệnh viện trẻ thở máy thường xuyên mắc bệnh viêm phổi vi khuẩn Hơn nữa, điều kiện nay, việc phòng bệnh b ng vắc xin hạn chế Do để giảm tỷ lệ NKHH, đặc biệt giảm tỷ lệ tử vong viêm phổi, cần phải phát nguồn lây, chẩn đoán sớm điều trị b ng kháng sinh phù hợp [3-5] i khuẩn thay đổi sức đề kháng với kháng sinh, làm hạn chế hiệu điều trị Trong năm gần tính nhạy cảm S pneumoniae với penicillin H influenzae với Ampicillin ngày giảm Các hệ kháng sinh đời ngày nhiều, việc sử dụng kháng sinh không hợp lý làm tăng đề kháng vi khuẩn dẫn đến bệnh không khỏi lãng phí iệc giám sát đề kháng kháng sinh vi khuẩn có khả gây NKHH trở thành vấn đề cấp thiết Ở nước ta có số cơng trình nghiên cứu tỷ lệ mắc S.pneumoniae, H.influenzae đường hô hấp trẻ em tuổi độ nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn [4-6] Tuy nhiên việc theo dõi tỷ lệ phân lập vi khuẩn tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn tuyến tỉnh hạn chế, chưa có hệ thống khoa vi sinh lâm sàng chưa tiếp cận trang bị cập nhật chun mơn Ngồi cấp lãnh đạo bác sỹ lâm sàng chưa thực quan tâm nhiều đến lĩnh vực Trước tình hình đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Xác định nhạy cảm với kháng sinh số chủng vi khuẩn gây viêm đường hô hấp cấp trẻ tuổi Bệnh viện Nhi Thanh Hóa - năm 2009 - 2014 2Mục tiêu nghiên cứu: 1- Xác định tỷ lệ phân lập số vi khuẩn thường gặp gây viêm đường hô hấp cấp trẻ tuổi 2- Đánh giá tình hình nhạy cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn thường gặp Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Các trẻ em tuổi điều trị nội trú chẩn đốn viêm đường hơ hấp khoa lâm sàng từ: 1/2009 đến 10/2014 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Loại trừ khỏi nghiên cứu đối tượng trẻ sơ sinh 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp mô tả, chọn mẫu thuận tiện 2.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu Bệnh phẩm lấy từ dịch hầu họng đường hô hấp, nuôi cấy, phân lập, định danh vi khuẩn, kháng sinh đồ Kirby-Bauer theo thường qui CLSI WHO Các vi khuẩn nghiên cứu là: H influenza, S.pneumoniae, M.catarrhalis 2.3 Địa điểm nghiên cứu Khoa Vi sinh - Bệnh viện Nhi Thanh Hóa 2.4 Xử lý số liệu - Dữ liệu kháng thuốc : WHONET 5.6 - Thống kê Y học: test χ2 Kết bàn luận 3.1 Tỷ lệ vi khuẩn phân lập từ đường hô hấp D.N Hoai / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 58-64 Qua Bảng thấy: tỷ lệ phân lập H.influenzae cao so với tất chủng vi khuẩn khác với khác biệt có ý nghĩa thống kê p< 0.05 Ngồi ra, kết cho thấy tổng số loại vi khuẩn có tỷ lệ phân lập lớn Điều giải thích nỗ lực kiểm sốt nhiễm khuẩn hơ hấp cấp (ARI) tập trung vào nguyên Kết khác với nghiên cứu tác giả Trần Đỗ Hùng (2008) [2] Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ phân lập H.influenzae/S.pneumoniae 61 đảo ngược: 13,94/7,11 so với tác giả Trần Đỗ Hùng là: 21,5/41,5 (p< 0,05) Sự khác biệt cỡ mẫu lớn nhiều so với tác giả (43.574) với 246 Mặt khác, nghiên cứu tác giả Trần Đỗ Hùng chọn bệnh nhân viêm phổi [2] Kết phân lập vi khuẩn bệnh viện phụ thuộc nhiều vào tình hình sử dụng kháng sinh trước Điều giải thích tỷ lệ phân lập vi khuẩn cộng đồng cao khác biệt so với bệnh viện [1, 2, 5] Bảng Tỷ lệ vi khuẩn phân lập từ đường hô hấp TT Loại vi khuẩn H.influenzae S.pneumoniae M.catarrhalis Tổng số loại K Enterobacteriaceae Các vi khuẩn khác Tất loại K Số chủng Phân lập 6.075 3.100 624 9.799 425 11.545 21.769 Số mẫu nuôi cấy 43.574 Tỷ lệ phân lập (%) 13,94 7,11 1,43 22,48 0,97 26,49 49,84 Tỷ lệ vi khuẩn (%) 27,9 14,24 2,86 45,01 1,95 53,03 P