Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
761,2 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH BẠCH MÃ – TP CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn Th.s TRƯƠNG CHÍ HẢI Sinh viên thực NGUYỄN ĐĂNG KHOA Mã số SV: B080146 Lớp: QTKD K34 Cần Thơ 04/2011 LỜI CẢM TẠ Trong năm học trường Đại học Cần Thơ, em nhận hướng dẫn giảng dạy nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ Đặc biệt, năm học vừa qua em thầy cô Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh truyền đạt cho nhiều kiến thức lĩnh vực kinh tế nói chung lĩnh vực quản trị kinh doanh nói riêng- ngành mà em theo học Những kiến thức mà em nhận khoá học hỗ trợ đắc lực cho em thời gian tới, giúp cho em hiểu rõ sâu lĩnh vực kinh tế quản trị kinh doanh Nhân luận văn em xin gởi lời cảm ơn chân thành em đến: Quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt quý thầy cô Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh tận tâm giảng dạy truyền đạt kiến thúc quý báu cho em suốt thời gian em theo học Đặc biệt, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Trương Chí Hải, thầy tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn đến Giám đốc anh chị nhân viên công ty TNHH Bạch Mã quan tâm, động viên tạo điều kiện cho em thực tập tốt đơn vị Tuy nhiên kiến thức hạn chế, thời gian thực tập ngắn nên luận văn em không tránh khỏi sai sót Vì em kính mong nhận đóng góp ý kiến quý báu quý thầy cô, quý công ty để luận văn em hồn thiện có ý nghĩa thực tế Cuối em xin kính chúc q thầy trường Đại học Cần Thơ quý anh chị công ty TNHH Bạch Mã nhiều sức khỏe, vui vẻ, hạnh phúc thành đạt! Cần Thơ, ngày……tháng…04…năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Đăng Khoa i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài em thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày……tháng…04…năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Đăng Khoa ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Người nhận xét iii BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ tên người hướng dẫn: TRƯƠNG CHÍ HẢI Học vị: MSc, MBA Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Cơ quan công tác: Trung tâm Đảm bảo chất lượng Khảo thí - ĐHCT Họ tên sinh viên: Nguyễn Đăng Khoa Mã số sinh viên: B080146 ● Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Tên đề tài: Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Cơng ty TNHH Bạch Mã – Thành phố Cần Thơ NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu) Các nhận xét khác Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa) Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2011 Giáo viên hướng dẫn iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Giáo viên phản biện v MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Một số vấn đề chung phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.1.2 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.1.3 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.1.4 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.2 Khái quát doanh thu, chi phí, lợi nhuận báo cáo tài 2.1.2.1 Khái niệm doanh thu 2.1.2.2 Khái niệm chi phí 2.1.2.3 Khái niệm lợi nhuận 2.1.2.4 Khái niệm báo cáo tài 10 2.1.3 Các tỷ số tài 11 2.1.3.1 Các tỷ số khoản 11 2.1.3.2 Các tỷ số hiệu hoạt động 12 2.1.3.3 Các tỷ số khả sinh lợi 14 2.1.3.4 Các tỷ số quản trị nợ 14 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 15 2.2.2.1 Khái niệm nguyên tắc phương pháp so sánh 15 2.2.2.2 Phương pháp so sánh 16 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY TNHH BẠCH MÃ THÀNH PHỐ CẦN THƠ 18 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 18 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 18 3.1.2 Đặc điểm kinh doanh ngành nghề hoạt động 18 3.2 BỘ MÁY TỔ CHỨC 18 3.3 THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA CƠNG TY TNHH BẠCH MÃ 19 3.3.1 Thuận lợi 19 3.3.2 Khó khăn 20 3.3.3 Phương hướng hoạt động công ty thời gian tới 20 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH BẠCH MÃ - THÀNH PHỐ CẦN THƠ 21 4.1 PHÂN TÍCH CHUNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 21 4.2 PHÂN TÍCH DOANH THU THEO THÀNH PHẦN CƠ CẤU 23 4.3 PHÂN TÍCH CHI PHÍ 28 vi 4.3.1 Kết cấu chi phí 28 4.3.2 Phân tích biến động chi phí 29 4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN 32 4.4.1 Phân tích chung lợi nhuận doanh nghiệp 32 4.4.2 Phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 32 4.5 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 35 4.5.1 Phân tích nhóm tỷ số khả tốn 35 4.5.1.1.Tỷ số toán thời 35 4.5.1.2 Tỷ số toán nhanh 36 4.5.2 Phân tích nhóm tỷ số hiệu hoạt động 37 4.5.2.1 Vòng quay hàng tồn kho 37 4.5.2.2 Vòng quay tài sản cố định 37 4.5.2.3 Vòng quay tổng tài sản 38 4.5.2.4 Kỳ thu tiền bình quân 38 4.5.3 Phân tích nhóm tỷ số khả sinh lợi 39 4.5.3.1 Tỷ số lợi nhuận ròng tổng tài sản (ROA) 39 4.5.3.2 Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (ROE) 39 4.5.3.3.Tỷ số lợi nhuận ròng doanh thu (ROS) 40 4.5.4 Phân tích nhóm tỷ số quản trị nợ 40 4.5.4.1 Tỷ số nợ tổng tài sản 41 4.5.4.2 Tỷ số nợ vốn chủ sở hữu 41 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH BẠCH MÃ – THÀNH PHỐ 42 5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 42 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY TNHH BẠCH MÃ – THÀNH PHỐ CẦN THƠ 43 5.2.1 Biện pháp nâng cao doanh thu 44 5.2.2 Giảm khoản mục chi phí 44 5.2.3 Kiểm soát giá vốn hàng bán 45 5.2.4 Biện pháp cải thiện tình hình tài 45 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 6.1 KẾT LUẬN 47 6.2 KIẾN NGHỊ 47 vii DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Kết kinh doanh từ năm 2008-2010 21 Bảng 2: Doanh thu công ty theo kết cấu mặt hàng kinh doanh 23 Bảng 3: Doanh thu công ty theo kết cấu % mặt hàng kinh doanh 23 Bảng 4: Kết cấu loại chi phí từ năm 2008-2010 28 Bảng 5: Biến động chi phí từ năm 2008-2010 29 Bảng 6: Phân tích lợi nhuận thực tế từ năm 2008-2010 33 Bảng 7: Các tỷ số khả tốn cơng ty từ năm 2008-2010 35 Bảng 8: Các tỷ số hiệu hoạt động công ty từ năm 2008-2010 37 Bảng 9: Các tỷ số khả sinh lời công ty từ năm 2008-2010 39 Bảng 10: Các tỷ số quản trị nợ công ty từ năm 2008-2010 41 viii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Bộ máy tổ chức cơng ty TNHH Bạch Mã 19 Hình 2: Kết kinh doanh từ năm 2008-2010 21 Hình 3: Doanh thu mặt hàng rượu Cognac & Brandy từ 2008-2010 25 Hình 4: Doanh thu mặt hàng rượu Whisky từ 2008-2010 26 Hình 5: Tỷ lệ chi phí giá vốn hàng bán từ 2008-2010 28 Hình 6: Biến động chi phí từ năm 2008-2010 31 Hình 7: Lợi nhuận sau thuế công ty Bạch Mã từ 2008-2010 32 Hình 8: Nhóm tiêu khả sinh lời từ 2008-2010 40 ix năm 2009 giá vốn hàng bán tăng theo Bên cạnh tăng giá vốn hàng bán năm 2009 giá đầu vào rượu tăng mạnh so với năm 2008, trung bình tăng từ – 6% tuỳ loại rượu - Năm 2009, công ty phải vay thêm ngân hàng để bổ sung nguồn vốn kinh doanh nguồn vốn đầu tư chủ sở hữu cịn hạn chế làm phát sinh chi phí tài 61.327 nghìn đồng Như so với năm 2008 lợi nhuận sau thuế năm 2009 tăng 20.729 nghìn đồng, tương ứng tăng 174,60% Năm 2010: - Doanh thu thuần: năm 2010 doanh thu tiếp tục tăng so với năm 2009 với mức tăng 745.420 nghìn đồng tương ứng 12,17% Doanh thu tăng khối lượng hàng hoá bán tăng giá bán tăng - Giá vốn hàng bán: năm 2010 giá vốn hàng bán tăng 11,1% so với năm 2009 Điều năm 2010 sản lượng tiêu thụ tăng, mặt khác giá đầu vào rượu tiếp tục tăng so với năm 2009 từ 4-5% tuỳ vào loại rượu đẩy giá vốn hàng bán tăng lên - Chi phí tài chính: Năm 2010 cơng ty lại tiếp tục vay vốn ngân hàng để mở rộng kinh doanh với lượng vốn 800 triệu đồng, nhiều năm 2009 400 triệu đồng, mặt khác lãi vay năm 2010 cao năm 2009, làm cho chi phí tài năm 2010 tăng 37.418 nghìn đồng tức tăng 61,01% so với năm 2009 với mức chi phí 98.745 nghìn đồng - Năm 2010 cơng ty thu khoản thu nhập khác triệu đồng nhiên cơng ty phải chịu chi phí khác 19.457 nghìn đồng Điều làm giảm lợi nhuận kế tốn trước thuế cơng ty 12.457 nghìn đồng làm giảm lợi nhuận sau thuế công ty Như sau trừ thuế thu nhập doanh nghiệp lợi nhuận sau thuế cơng ty năm 2010 51.370 nghìn đồng, tăng 18.769 nghìn đồng so với năm 2009, tương ứng tăng 57,57% 34 4.5 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 4.5.1 Phân tích nhóm tỷ số khả tốn Phân tích khả tốn sở để đánh giá tình hình tài cơng ty tốt hay xấu Phân tích khả tốn nợ ngắn hạn xem xét tài sản ngắn hạn doanh nghiệp có đủ khả trang trải khoản nợ ngắn hạn hay khơng? Để từ có biện pháp điều chỉnh kịp thời Bảng 7: CÁC TỶ SỐ VỀ KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CƠNG TY TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2010 ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2008 2009 Chênh lệch 2010 2009/2008 2010/2009 Tài sản ngắn hạn (1) 901.875 1.367.939 1.667.572 1,52 1,22 Hàng tồn kho (2) 320.325 447.269 465.296 1,40 1,04 TSNH – Hàng tồn kho (3) 581.550 920.670 1.202.276 1,58 1,31 Nợ ngắn hạn (4) 447.132 726.973 997.372 1,63 1,37 2,02 1,88 1,67 -0,14 -0,21 1,30 1,27 1,21 -0,03 -0,06 Tỷ số toán thời (Lần) (1)/(4) Tỷ số toán nhanh (Lần) (3)/(4) (Nguồn: phịng kế tốn) 4.5.1.1.Tỷ số tốn thời Tỷ số khả tốn thời cơng ty từ năm 2008 đến năm 2010 liên tục giảm Năm 2008 tỷ số 2,02 lần, sau giảm xuống 1,67 lần vào năm 2010 Năm 2008, tổng tài sản ngắn hạn công ty cao gấp lần nợ ngắn hạn, tỷ số toán thời mức 2,02 lần tức đồng nợ ngắn hạn công ty năm 2008 đảm bảo 2,02 đồng tài sản ngắn hạn Điều chứng tỏ cơng ty có khả toán khoản nợ ngắn hạn đến hạn phải trả Đây năm cơng ty có khả toán nợ ngắn hạn cao năm 2008-2010 Điều năm 2008 công ty thành lập nên công ty sử dụng số vốn chủ yếu mình, khơng vay ngân hàng Sang năm 2009, 2010, tỷ số giảm xuống 1,88 vào năm 2009 35 1,67 vào năm 2010 Năm 2010, tỷ lệ tốn thời giảm xuống cịn 1,67 lần, tức đồng nợ ngắn hạn công ty đảm bảo 1,67 đồng tài sản ngắn hạn Đây tỷ lệ toán thời thấp năm 20082010 Tỷ số toán thời tiếp tục giảm nợ ngắn hạn tăng nhanh, tăng đến 37,2% so với kỳ, tài sản ngắn hạn tăng 21,9% Nợ ngắn hạn tăng công ty tiếp tục vay vốn nhiều năm 2009 để nhập thêm hàng hóa mở rộng kinh doanh Tỷ số toán thời năm 2009 2010 liên tục giảm khả toán nợ cơng ty cịn mức cao Nhưng khơng mà chủ quan, cơng ty cần có điều chỉnh nợ ngắn hạn, khơng để tình trạng nợ q hạn tăng q cao, ngồi tầm kiểm sốt cơng ty 4.5.1.2 Tỷ số tốn nhanh Tỷ số tốn nhanh cơng ty năm 2008, 2009, 2010 giảm dần từ mức 1,3 lần vào năm 2008 giảm xuống 1,21 lần vào năm 2010 Năm 2010, nợ ngắn hạn lại tăng tới 37,2% so với năm 2009 hàng tồn kho tăng khoảng 4% so với năm 2009 tài sản ngắn hạn có tính khoản cao tăng 21,9% nên tỷ lệ tốn nhanh cơng ty giảm 0,06 lần so với năm 2009 mức 1,21 lần Khả tốn nhanh cơng ty từ năm 2008-2010 có nhiều biến động song giữ mức an tồn Tuy vậy, cơng ty cần có điều chỉnh cụ thể đảm bảo ổn định để từ tạo niềm tin nhà cung cấp hàng hóa thuận lợi cho công ty việc vay vốn để mở rộng quy mô kinh doanh thời gian tới 36 4.5.2 Phân tích nhóm tỷ số hiệu hoạt động Bảng 8: CÁC TỶ SỐ VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2010 ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu Doanh thu (1) TSCĐ bình quân (2) Tổng tài sản bình quân (3) Giá vốn hàng bán (4) Năm 2008 2009 Chênh lệch 2010 2009/2008 2010/2009 3.240.098 6.125.245 6.870.665 1,89 1,12 276.191 2,82 1,37 879.502 1.415.225 1.882.329 1,61 1,33 3.012.202 5.730.342 6.366.185 1,90 1,11 71.830 202.278 Phải thu bình quân (5) 174.560 389.506 536.540 2,23 1,38 Hàng tồn kho bình quân (6) 160.162 383.797 456.283 2,40 1,19 Vòng quay HTK (lần) (4)/(6) 18,81 14,93 13,95 -3,88 -0,98 Vòng quay TSCĐ (lần) (1)/(2) Vòng quay tổng tài sản (lần) (1)/(3) Kỳ thu tiền bình quân (Ngày) 45,11 30,28 24,88 -14,83 -5,4 3,68 4,33 3,65 0,65 -0,68 20 23 29 1,15 (Nguồn: phịng kế tốn) 4.5.2.1 Vịng quay hàng tồn kho Vịng quay hàng tồn kho cơng ty từ năm 2008-2010 biến động theo chiều hướng giảm dần Năm 2008 vòng quay hàng tồn kho đạt cao (18,81 lần) Điều năm 2008 công ty vào hoạt động nên hàng tồn kho bình qn thấp Năm 2009 vịng quay hàng tồn kho cơng ty giảm cịn 14,93 lần Năm 2010 giá vốn hàng bán tăng 11,1% so với năm 2009 hàng tồn kho bình quân lại tăng tới 18,89% Điều làm cho vịng quay hàng tồn kho năm 2010 giảm thêm 0,98 lần so với năm 2009 4.5.2.2 Vòng quay tài sản cố định Vịng quay tài sản cố định cơng ty qua năm 2008-2010 giảm liên tục Năm 2008 vòng quay tài sản cố định 45,11 lần tức đồng tài sản cố định tạo 45,11 đồng doanh thu Vòng quay tài sản cố định giảm dần cho thấy doanh thu tạo từ tài sản cố định ngày thấp Điều 37 1,26 năm 2009 2010 công ty mở rộng việc kinh doanh mặt hàng rượu nhập, công ty phải đầu tư tủ đựng rượu số nhà hàng, khách sạn, quán ăn gia đình để quảng bá sản phẩm Tuy nhiên năm công ty đầu tư nhiều cho tài sản cố định nữa, vịng quay tài sản cố định tăng lên 4.5.2.3 Vòng quay tổng tài sản Vòng quay tổng tài sản qua năm 2008-2010 có nhiều biến động Năm 2008 đồng vốn tạo 3,68 đồng doanh thu Năm 2009, đồng vốn tạo 4,33 đồng doanh thu, cao năm Đến năm 2010 đồng vốn tạo 3,65 đồng doanh thu, giảm 0,68 đồng so với năm 2009 Điều thể công ty sử dụng nguồn vốn chưa đạt hiệu cao Cơng ty cần có biện pháp để đầu tư có hiệu thời gian tới 4.5.2.4 Kỳ thu tiền bình quân Kỳ thu tiền bình quân công ty từ năm 208 đến 2010 liên tục tăng Năm 2008 kỳ thu tiền bình quân 20 ngày, sang năm 2009 kỳ thu tiền bình quân 23 ngày Nguyên nhân khoản phải thu bình qn cơng ty tăng nhanh tốc độ tăng doanh thu (phải thu bình quân tăng 123%, doanh thu tăng 89%) Năm 2010 kỳ thu tiền bình quân tiếp tục tăng lên tới 29 ngày tỷ lệ tăng khoản phải thu tiếp tục tăng nhanh doanh thu (các khoản phải thu bình quân tăng 38% doanh thu tăng 12% so với năm 2009) Hiệu quản lý khoản phải thu công ty giảm dần Qua năm kỳ thu tiền bình quân liên tục tăng cho thấy công ty bị chiếm dụng tiền bán hàng lớn Trong cơng ty thiếu vốn để mở rộng kinh doanh phải vay vốn ngân hàng với lãi suất cao, cộng với việc mặt hàng rượu tạo doanh thu chậm làm cho nguồn vốn công ty xoay vịng chậm Vì vậy, thời gian tới cơng ty cần phải nâng cao doanh thu giảm khoản phải thu bình qn, khơng để tiền bán hàng bị chiếm dụng nhiều, ảnh hưởng không tốt đến hoạt động công ty 38 4.5.3 Phân tích nhóm tỷ số khả sinh lợi Bảng 9: CÁC TỶ SỐ VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2010 ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2008 2009 2010 11.872 32.601 51.370 2,75 1,58 Tổng tài sản bình quân (2) 879.502 1.415.225 1.882.329 1,61 1,33 Vốn chủ sở hữu bình quân (3) 655.936 828.172 1.020.157 1,26 1,23 3.240.098 6.125.245 6.870.665 1,89 1,12 Lợi nhuận ròng (1) Doanh thu (4) 2009/2008 2010/2009 ROA (%) (1)/(2) ROE (%) (1)/(3) 1,35 2,30 2,73 0,95 0,43 1,81 3,94 5,04 2,13 1,1 ROS (%) (1)/(4) 0,37 0,53 0,75 0,16 0,22 (Nguồn: phòng kế tốn) 4.5.3.1 Tỷ số lợi nhuận rịng tổng tài sản (ROA) Đây tỷ số quan trọng cơng ty, cho thấy hiệu việc đầu tư vào tài sản ROA qua năm công ty tăng, năm 2008, ROA công ty 1,35%, số phản ánh 100 đồng tài sản tạo 1,35 đồng lợi nhuận Năm 2009 số 2,3 %, tăng 0,95% so với năm 2008 Năm 2010, ROA công ty cao năm 2009 0,43%, đạt 2,73% tức có 2,73 đồng lợi nhuận tạo từ 100 tài sản Sự tăng lên ROA cho thấy lượng hàng bán công ty thị trường nhiều hơn, mặt khác công ty đẩy mạnh kinh doanh mặt hàng rượu nhập, mặt hàng có mức lợi nhuận cao so với kinh doanh thẻ cào 4.5.3.2 Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (ROE) Qua bảng số liệu cho thấy tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu công ty tăng liên tục qua năm Năm 2008 ROE công ty 1,81%, nghĩa 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ thu 1,81 đồng lợi nhuận rịng Năm 2009 ROE 3,94%, cho thấy năm 2009 công ty thu thêm 2,13 đồng lợi nhuận ròng 100 đồng vốn chủ sở hữu mà công ty bỏ so với năm 2008 Đến năm 2010 ROE tăng lên mức 5,04%, tăng 1,1 % so với năm 2009 39 Năm 2009 2010 công ty liên tục phải vay thêm tiền để đầu tư phát triển kinh doanh, ROE liên tục tăng, điều chứng tỏ đồng vốn mà công ty vay phát huy hiệu Tuy nhiên ROE cơng ty cịn thấp Trong thời gian tới công ty cần ý đưa giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu 4.5.3.3.Tỷ số lợi nhuận ròng doanh thu (ROS) Tỷ số lợi nhuận ròng/doanh thu năm 2008 0,37% tăng lên 0,53% vào năm 2009 (tăng 0,16%) Trong năm 2008 100 đồng doanh thu cơng ty thu 0,37 đồng lợi nhuận rịng đến năm 2009 cơng ty thu thêm 0,16 đồng lợi nhuận ròng 100 đồng doanh thu so với năm 2008 Sang năm 2010 ROS cao năm 2009 0,22%, đạt 0,75% Sự gia tăng ROS liên tục qua năm 2009 2010 doanh nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng rượu có lợi nhuận cao kinh doanh thẻ cào, mặt khác tốc độ tăng doanh thu cao tốc độ tăng giá vốn hàng bán chi phí quản lý kinh doanh Năm 2010 tốc độ tăng doanh thu 12,17%, giá vốn hàng bán tăng 11,1% chi phí quản lý kinh doanh tăng có 11,95% % ,0 ,9 4 ,3 ,8 2008 2009 RO E ,7 ,5 ,3 RO A ,7 ,3 RO S 2010 Hình 8: Nhóm tỷ số khả sinh lợi từ 2008-2010 4.5.4 Phân tích nhóm tỷ số quản trị nợ 40 Bảng 10: CÁC TỶ SỐ QUẢN TRỊ NỢ CỦA CƠNG TY TỪ 2008-2010 ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu Tổng nợ phải trả (1) Tổng tài sản (2) Vốn chủ sở hữu (3) Tỷ số nợ tổng tài Năm Chênh lệch 2008 2009 2010 447.132 726.973 997.372 1,63 1,37 1.109.004 1.721.445 2.043.214 1,55 1,19 1,50 1,05 661.872 994.472 1.045.842 2009/2008 2010/2009 40,32 42,23 48,81 1,91 6,57 67,56 73,10 95,37 5,54 22,27 sản (%) (1)/(2) Tỷ số nợ vốn chủ sở hữu (%) (1)/(3) (Nguồn: phòng kế toán) 4.5.4.1 Tỷ số nợ tổng tài sản Tỷ số nợ tổng tài sản công ty năm qua từ 2008-2010 liên tục tăng cho thấy mức độ sử dụng nợ công ty việc tài trợ tài sản hữu cao Năm 2008 tỷ số nợ/tổng tài sản công ty 40,32%, tức 40% tài sản công ty từ vốn vay Năm 2009 2010 tỷ số nợ/tổng tài sản liên tục tăng tương ứng 42,23% 48,81% cho thấy số phần trăm tài sản từ vốn vay ngày tăng Việc tỷ số nợ/tổng tài sản tăng năm 2009 2010 công ty vay vốn để phát triển kinh doanh Tuy nhiên tốc độ tăng tài sản thấp so với tốc độ tăng nợ (năm 2010 tổng nợ tăng 37,2% tài sản tăng 18,69%) Trong thời gian tới công ty không nên tỷ số nợ/tổng tài sản tăng cao để tránh rủi ro 4.5.4.2 Tỷ số nợ vốn chủ sở hữu Qua năm tỷ số nợ vốn chủ sở hữu có nhiều biến động lớn Năm 2008 tỷ số 67,56% tăng lên 73,1% vào năm 2009, tức tăng 5,54% đến năm 2010 tăng lên mức 95,37%, cao 22,27% so với năm 2009 Điều xảy năm 2010 tổng nợ tăng 37,2% vốn chủ sở hữu tăng 5,17% Điều cho thấy công ty phụ thuộc vào nguồn vốn vay nhiều Vì thời gian tới công ty cần nâng nguồn vốn chủ sở hữu để chủ động việc huy động vốn cho hoạt động kinh doanh, đồng thời nâng cao khả tự chủ tài chính, khơng q phụ thuộc vào bên 41 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH BẠCH MÃ – THÀNH PHỐ 5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN Qua trình phân tích cho thấy tình hình kinh doanh công ty TNHH Bạch Mã năm 2008-2010 ngày phát triển Bên cạnh mặt mạnh công ty tồn số điểm yếu làm cho hoạt động công ty chưa đạt hiệu cao nhất: - Hiệu sử dụng tài sản cố định công ty giảm dần (năm 2008 45,11 lần, đến năm 2010 24,88 lần) Các tài sản cố định công ty cửa hàng kinh doanh rượu tủ chưng rượu đặt nhà hàng, khách sạn quán ăn lớn Các tủ chưng rượu không tạo doanh thu Mặt khác, năm qua, cửa hàng kinh doanh rượu làm ăn hiệu quả, liên tục bị lỗ lại chiếm 15% tổng tài sản (Năm 2009 tài sản cố định 260.894 nghìn đồng, tổng tài sản 1.721.445 nghìn đồng;năm 2010 tài sản cố định 291.488 nghìn đồng, tổng tài sản 2.043.214 nghìn đồng) Điều làm cho cơng ty số vốn để đầu tư vào kinh doanh, cơng ty lại thiếu vốn phải vay ngân hàng làm giảm hiệu sử dụng tổng tài sản công ty - Các mặt hàng kinh doanh công ty chưa phong phú, gồm mặt hàng rượu thẻ cào Mặt hàng rượu nhập có lợi nhuận lớn tốc độ tạo doanh thu không cao Trong mặt hàng thẻ cào có tốc độ tạo doanh thu cao cơng ty thiếu vốn kinh doanh đầu tư nhiều vào tài sản cố định, vào kinh doanh mặt hàng rượu khoản phải thu lớn chưa thu tiền nên khơng có vốn để đầu tư vào mặt hàng thẻ cào Thị trường phân phối cơng ty cịn hạn hẹp, tập trung thành phố Cần Thơ, Kiên Giang Lâm Đồng nên doanh thu chưa cao Thị trường phân phối xa làm tăng chi phí quản lý doanh nghiệp lên nhiều (năm 2008 chi phí quản lý kinh doanh chiếm 6,56% tổng chi phí, năm 2009 2010 chi phí quản lý kinh doanh chiếm 4,77% tổng chi phí) dẫn tới việc làm giảm lợi nhuận - Các khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ lệ lớn tổng tài sản ngắn hạn, chiếm 30% (năm 2009 khoản phải thu 429.820 nghìn đồng, tài sản 42 ngắn hạn 1.367.939 nghìn đồng; Năm 2010 khoản phải thu 643.260 nghìn đồng, tổng tài sản ngắn hạn 1.667.572 nghìn đồng) Điều làm cho kỳ thu tiền bình quân tăng từ 20 ngày năm 2008 lên 29 ngày năm 2010 Việc khoản phải thu chiếm tỷ lệ lớn tài sản ngắn hạn làm cho ngắn hạn công ty bị chiếm dụng lượng vốn lớn để tái đầu tư - Tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu tăng cao (từ mức 67,56% vào năm 2008 tăng lên mức 95,37% năm 2010), lãi suất ngân hàng tăng lên làm cho chi phí trả lãi vay tăng dẫn đến giảm lợi nhuận - Tỷ lệ lợi nhuận ròng doanh thu cơng ty cịn thấp (năm 2008 0,37% đến năm 2010 tăng lên 0,75%) nguyên nhân chi phí cơng ty cịn lớn, chiếm tỷ lệ cao doanh thu, chi phí giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí quản lý kinh doanh tăng Mặt khác doanh thu công ty chưa cao nên lợi nhuận thu cịn - Giá vốn hàng bán liên tục tăng, mặt hàng rượu nhập Tỷ giá đô la Mỹ thời gian qua tăng, giá xăng tăng làm cho giá vốn mặt hàng tăng Tuy nhiên để giữ khách hàng thị trường nên công ty không điều chỉnh tăng giá bán ra, chi phí quản lý kinh doanh tăng Điều ảnh hưởng đến doanh thu lợi nhuận công ty 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY TNHH BẠCH MÃ Một công ty thành lập để hoạt động kinh doanh mục đích chủ yếu phải hoạt động có hiệu nghĩa phải thu lợi nhuận, hay nói cách khác lợi nhuận kết trình hoạt động kinh doanh, phản ánh đầy đủ số lượng chất lượng công ty Và để đạt lợi nhuận nhiều qua năm địi hỏi doanh nghiệp phải có nhũng sách kinh doanh có biện pháp quản lý thích hợp với thời điểm khác Trong chế kinh tế thị trường để tồn phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải hoạt động kinh doanh có hiệu ngày tăng mức lợi nhuận Tuy nhiên lợi nhuận chi phí hai đối tượng tỷ lệ nghịch với nhau.Vì có phân tích kết hoạt động kinh doanh đánh giá tình hình hoạt động cơng ty đạt hay khơng để từ có 43 biện pháp khắc phục có phương hướng kinh doanh phù hợp cho kỳ để đạt hiệu cao Qua phân tích kết hoạt động kinh doanh công ty Bạch Mã, em xin đưa số giải pháp sau để nhằm nâng cao hiệu kinh doanh thời gian tới: 5.2.1 Biện pháp nâng cao doanh thu Thị trường tiêu thụ cơng ty cịn hạn hẹp, chủ yếu nội thành thành phố Cần Thơ, tỉnh Kiên Giang, thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng.Thị trường tiêu thụ chủ yếu xa làm tăng chi phí quản lý kinh doanh từ làm giảm lợi nhuận cơng ty Trong thời gian tới công ty cần đẩy mạnh việc mở rộng thị trường tiêu thụ tỉnh lân cận Vĩnh Long, Hậu Giang, Tiền Giang, Sóc Trăng, vừa tăng doanh thu mà chi phí quản lý kinh doanh tăng không nhiều Mặt khác tăng tỷ lệ chiết khấu cho đơn hàng lớn khách hàng tốn nhanh chóng Các hàng hóa cơng ty kinh doanh cịn ít, gồm thẻ cào rượu nhập Trong mặt hàng rượu nhập có tốc độ tạo doanh thu thấp lợi nhuận cao, làm giảm khả xoay vịng vốn cơng ty giảm lợi nhuận cơng ty Cơng ty nên tìm hiểu thị trường để từ mở rộng việc kinh doanh loại hàng hóa khác có tốc độ tạo doanh thu cao kinh doanh thêm sim điện thoại Mặt hàng thẻ cào có tốc độ tạo doanh thu cao thời gian tới doanh nghiệp cần đẩy mạnh việc kinh doanh mặt hàng này, sau lấy lợi nhuận từ mặt hàng để đầu tư cho mặt hàng rượu có tốc độ tạo doanh thu thấp lợi nhuận cao Như vậy, khả xoay vịng vốn cơng ty tốt hơn, cơng ty có thêm nguồn vốn để đầu tư kinh doanh thẻ cào, vay thêm vốn ngân hàng 5.2.2 Giảm khoản mục chi phí Vịng quay hàng tồn kho cơng ty liên tục giảm từ 2008 đến 2010 (năm 2008 vòng quay hàng tồn kho 18,81 lần năm 2010 giảm xuống cịn 13,95 vịng) Cơng ty cần xác định nhu cầu hàng hoá nhiều vào thời điểm năm để chủ động việc vay vốn ngân hàng, biết thời điểm cần phải vay dự trữ hàng hóa với số lượng phù hợp Một mặt giảm 44 chi phí lãi vay tăng cao, mặt khác giảm chi phí tồn trữ, chi phí dự phịng giảm giá hàng tồn kho Cơng ty cần dự báo xác tình hình biến động giá hàng hóa thị trường để chủ động việc mua dự trữ với số lượng phù hợp, tránh tình trạng để giá đầu vào tăng cao gây khó khăn cho doanh nghiệp việc điều chỉnh giá bán Chi phí quản lý kinh doanh cơng ty cao, năm 2009 chiếm 5% doanh thu (doanh thu 6.125.245 nghìn đồng, chi phí quản lý kinh doanh 290.108 nghìn đồng), năm 2010 chiếm 7% doanh thu (doanh thu 6.870.665 nghìn đồng, chi phí quản lý kinh doanh 324.785 nghìn đồng) Vì thời gian tới cơng ty cần tính tốn lại khoản mục chi phí cho hợp lý nhằm nâng cao lợi nhuận 5.2.3 Kiểm soát giá vốn hàng bán Công ty doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại giá vốn hàng bán chiếm tỷ lệ lớn tổng doanh thu, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến giá bán lợi nhuận doanh nghiệp Vì cơng ty cần tiết kiệm chi phí mua hàng, khơng mua lẻ tẻ với số lượng nhỏ để giảm chi phí vận chuyển chi phí thu mua, phải kiểm tra số lượng lẫn chất lượng nhập kho Đối với đơn vị cung ứng công ty cần xây dựng mối quan hệ kinh tế mang tính lâu dài ổn định để mua hàng với giá ưu đãi 5.2.4 Biện pháp cải thiện tình hình tài Hiện công ty đầu tư nhiều vào tài sản cố định tài sản không mang lại doanh thu, tủ đựng rượu (chiếm 15% tổng tài sản) Trong thời gian tới công ty cần xếp lại đặt vị trí quan trọng nhà hàng, quán bar, quán ăn gia đình lớn, nơi khác để kệ nhỏ Đối với hàng kinh doanh rượu, thời gian tới cơng ty cần tính tốn lại chi phí lợi nhuận cửa hàng rượu này, việc kinh doanh cửa hàng rượu không hiệu cơng ty nên chuyển nhượng lý tài sản cửa hàng rượu để thu hồi vốn đầu tư vào việc phân phối có hiệu Một mặt thu hồi lượng vốn lớn để đầu tư kinh doanh, mặt khác giảm giá trị tài sản cố định đầu tư khơng hiệu quả, nâng cao vịng quay tài sản cố định Trong thời gian tới, đầu tư vào quán bar thành phố Đà Lạt, công ty cần tính tốn lại việc đầu tư vào tài sản cố định hợp lý, 45 khơng để tình trạng đầu tư không hiệu tài sản cố định thời gian qua làm công ty bị ứ đọng vốn đầu tư kinh doanh Công ty nên tạm ngưng nhập mặt hàng rượu có doanh thu thấp, tập trung kinh doanh loại rượu tạo doanh thu cao có tốc độ tăng doanh thu nhanh Trong thời gian tới khả tiêu thụ mặt hàng rượu khơng lạc quan cơng ty nên bán loại rượu với giá vốn thấp giá vốn để thu hồi vốn tái đầu tư vào mặt hàng có khả tiêu thụ tốt hơn, vừa giảm lượng hàng tồn kho, vừa tránh tình trạng ứ đọng vốn Kỳ thu tiền bìng quân công ty tăng từ năm 2008 đến năm 2010 ( năm 2008 kỳ thu tiền bình quân 20 ngày, sang năm 2010 kỳ thu tiền bình quân 29 ngày) Trong thời gian tới công ty cần giảm khoản phải thu ngắn hạn xuống tránh ứ đọng nguồn vốn ngắn hạn dẫn đến khơng có vốn để nhập hàng Ngoài biện pháp cơng ty phải ln đặt chữ tín lên hàng đầu, khơng giữ uy tín chất lượng, việc tốn với nhà cung cấp mà cịn uy tín giao hàng 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Phân tích kết hoạt động kinh doanh công việc quan trọng nhà quản trị kế hoạch sản xuất kinh doanh cho dù có khoa học chặt chẽ đến đâu so với thực tế diễn dự kiến Thơng qua thực tiễn kiểm nghiệm, phân tích đánh giá để tìm nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tác động đến kết kinh doanh cơng ty Từ có giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Sau phân tích kết hoạt động kinh doanh công ty TNHH Bạch Mã, với số liệu thu thập từ 2008-2010, em nhận thấy kết hoạt động kinh doanh công ty khả quan Liên tục ba năm 2008-2010 lợi nhuận năm sau cao năm trước Năm 2008 lợi nhuận 11.872 nghìn đồng, năm 2009 lợi nhuận tăng 174,61 %, sang năm 2010 lợi nhuận tiếp tục tăng thêm 57,57% đạt 51.370 nghìn đồng, 2009 18.769 nghìn đồng Tuy nhiên bên cạnh cơng ty cịn gặp phải số yếu mặt hàng kinh doanh chưa phong phú, thị trường cịn ít, khoản mục chi phí tài chính, chi phí quản lý kinh doanh tăng nhanh, khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ lệ 30% tổng tài sản, nguồn vốn đầu tư chủ sở hữu hạn chế, giá vốn hàng bán liên tục tăng Tất điều thách thức không nhỏ hạt động sản xuất kinh doanh công ty thời gian tới 6.2 KIẾN NGHỊ Trong thời gian tới công ty cần tiếp tục đẩy mạnh việc mở rộng thị trường tiêu thụ, bên cạnh nghiên cứu tìm hiểu thị trường, mở rộng kinh doanh nhiều mặt hàng mặt hàng có giá trị gia tăng cao; Kiểm sốt chi phí, tồn kho, khoản phải thu, đầu tư tài sản cố định cách hợp lý hơn, từ làm tăng nguồn vốn kinh doanh, nâng cao hiệu sử dụng vốn, gia tăng lợi nhuận cho công ty 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Trịnh (2009) Phân tích hoạt động kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ khoa Kinh tế-QTKD, Cần Thơ Phạm Văn Dược (2008) Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống Kê, TP.HCM Trương Đơng Lộc (2010) Quản trị tài chính, trường Đại học Cần Thơ khoa Kinh tế-QTKD, Cần Thơ ... hiệu hoạt động kinh doanh - Xây dựng kế hoạch kinh doanh kết phân tích 2.1.1.3 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh - Phân tích hoạt động kinh doanh cơng cụ để phát khả tiềm tàng hoạt động kinh. .. chung phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.1.2 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.1.3 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh. .. hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp” (TS Trịnh Văn Sơn 2005 Phân tích hoạt động kinh doanh Đại học Kinh tế Huế Trang 4) Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với hoạt động sản xuất kinh