1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức học sinh tự học phần 6 tiến hóa sinh học 12 trung học phổ thông

129 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TRUNG HIỆU TỔ CHỨC HỌC SINH TỰ HỌC “PHẦN 6: TIẾN HÓA” - SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60140111 HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TRUNG HIỆU TỔ CHỨC HỌC SINH TỰ HỌC “PHẦN 6: TIẾN HÓA” - SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ THANH HỘI HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Thị Thanh Hội, người tận tâm việc định hướng, đạo giúp đỡ mặt chuyên môn để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy giáo, giáo giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh trường THPT ̣a bàn huyê ̣n Hải Hậu , tỉnh Nam Định nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi điều tra, tiến hành thực nghiệm q trình nghiên cứu luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Hà Nội, tháng 06 năm 2015 Tác giả Nguyễn Trung Hiê ̣u i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Cụm từ viết tắt Nghĩa CLTN Chọn lọc tự nhiên CLNT Chọn lọc nhân tạo ĐC Đối chứng ĐG Đánh giá GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiể m tra NL Năng lƣ̣c Nxb Nhà xuất 10 PPDH Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c 11 SGK Sách giáo khoa 12 SL 13 THPT 14 TL Tỉ lệ 15 TN Thực nghiệm Số lƣợng Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG STT TRANG Bảng 1.1 Phân biệt số dạng trò chơi 21 Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng dạy học sinh tự học 22 Bảng 2.1 Nô ̣i dung chƣơng I chƣơng trình sinh ho ̣c 12 28 Bảng 2.2 Nô ̣i dung chƣơng II chƣơng trình sinh ho ̣c 12 29 Bảng 2.3 Bảng mô tả yêu cầu cần đạt chuyên đề 38 Bảng 2.4 Bằ ng chƣ́ng giải phẫu so sánh 42 Bảng 2.5 TL% axit amin sai khác trongchuỗi pôlipeptit α phân tử Hb số loài động vật có xƣơng sống 44 Bảng 2.6 Phân biê ̣t quan tƣơng đồ ng và quan tƣơng tƣ̣ 47 Bảng 2.7 Bảng mô tả mức độ mục tiêu chuyên đề 52 Bảng 2.8 Bộ câu hỏi ô chữ “Học thuyết tiến hóa Đacuyn ” 56 Bảng 2.9 Phân biê ̣t nô ̣i dung bản tiế n lớn và tiế n hóa nhỏ 57 Bảng 2.10 Các nhân tố tiến hóa 58 Bảng 2.11 Đặc điểm nhân tố tiến hóa 58 Bảng 2.12 Phân biê ̣t sƣ̣ khác về CLTN theo quan niê ̣m của Đacuyn với quan niê ̣m hiê ̣n đa ̣i 59 Bảng 2.13 Các chế cách li sinh sản 63 Bảng 2.14 Các hoạt động dạy học dự án 63 Bảng 2.15 Phân biê ̣t phân li tính tra ̣ng với đồ ng quy tính tra ̣ng 68 Bảng 2.16 Bảng ma trận yêu cầu chuyên đề 72 Bảng 2.17 Mƣ́c đô ̣ đa ̣t đƣơ ̣c của các tiêu chí tƣ̣ ho ̣c 79 Bảng 3.1 Kết mƣ́c đô ̣ đa ̣t đƣơ ̣c về kĩ thiế t kế kế hoa ̣ch tƣ̣ ho ̣c trƣớc sau tổ chức tự học lớp TN 83 Bảng 3.2 Kế t quả phân bố điể m bài kiể m tra số 84 Bảng 3.3 Kế t quả mƣ́c đô ̣ đa ̣t đƣơ ̣c về kĩ đọc sách, tham khảo tài liệu, 84 iii quan sát tranh hình thu nhận xử lí thơng tin Bảng 3.4 Kết mƣ́c đô ̣ đa ̣t đƣơ ̣c về kĩ tƣ̣ KT, ĐG trƣớc sau tổ chức tự học lớp TN Bảng 3.5 Bảng tổng kết điểm kiểm tra số Bảng 3.6 Bảng so sánh tham số đặc trƣng lớp ĐC TN KT số Bảng 3.7 Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi KT số Bảng 3.8 Bảng tần suất hội tụ tiến (số % học sinh đạt điểm xi trở lên điểm kiểm tra số 1) Bảng 3.9 Bảng tổng kết điểm kiểm tra số Bảng 3.10 Bảng so sánh tham số đặc trƣng lớp ĐC TN kiểm tra số 85 86 86 87 88 89 89 Bảng 3.11 Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi kiểm tra số 89 Bảng 3.12 Bảng tần suất hội tụ tiến (số % đạt điểm xi trở lên kiểm tra 2) 90 Bảng 3.13 Bảng tổng kết điểm kiểm tra số 91 Bảng 3.14 Bảng so sánh tham số đặc trƣng lớp ĐC TN kiểm tra số Bảng 3.15 Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi kiểm tra số Bảng 3.16 Bảng tần suất hội tụ tiến (số % học sinh đạt điểm xi trở lên điểm kiểm tra số 3) Bảng 3.17 Kiểm định giả thuyết thống kê số trung bình cộng điểm kiểm tra giả thuyết H0 iv 91 92 93 94 DANH MỤC CÁC HÌNH TÊN HÌNH STT TRANG Hình 2.1 Sơ đồ quy trình thiết kế hoạt động tự học 31 Hình 2.2 Xƣơng chi trƣớc số lồi động vật có xƣơng sống 40 Hình 2.3 Các quan thối hóa ngƣời 41 Hình 2.4 Gai của hoa hờ ng và gai hồng liên 42 Hình 2.5 So sánh quá triǹ h phát triể n phôi của mơ ̣t sớ loài 43 Hình 2.6 Hóa thạch xƣơng khủng long 45 Hình 2.7 Xác định mẫu vật hóa thạch 47 Hình 2.8 Sƣ̣ hình thành hƣơu cao cở theo quan niê ̣m của Lamac 55 Hình 2.9 Ơ chữ “Học thuyết tiến hóa Đacuyn ” 56 Hình 2.10 Đặc điểm thích nghi sâu sồi 59 Hình 2.11 Vi khuẩ n tu ̣ cầ u vàng gây bê ̣nh cho ngƣời 60 Hình 2.12 Sƣ̣ hiǹ h thành vi khuẩ n kháng thuố c 60 Hình 2.13 Thí nghiệm sự hình thành đặc điểm thích nghi 61 Hình 2.14 Lai giƣ̃a lƣ̀a và ngƣ̣a sinh la bấ t thu ̣ 63 Hình 2.15 Sƣ̣ hiǹ h thành loài bằ ng đƣờng điạ lí 66 Hình 2.16 Sơ đờ phân li tiń h tra ̣ng và sƣ̣ hiǹ h thành nhóm phân loại 67 Hình 2.17 Sơ đờ quá triǹ h phát sinh sƣ̣ sớ ng 75 Hình 3.1 Biểu đồ mƣ́c đô ̣ đa ̣t đƣơ ̣c về kĩ thiết kế kế hoạch tự học trƣớc sau tổ chức tự học Hình 3.2 Biể u đờ mƣ́c ̣ đa ̣t đƣơ ̣c về kĩ đọc sách, tham khảo tài liệu, quan sát tranh hình thu nhận xử lí thơng tin Hình 3.3 Biểu đồ khảo sát kĩ tự KT, ĐG trƣớc sau tổ chức tự mƣ́c đô ̣ đa ̣t đƣơ ̣c về học v 83 84 85 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 87 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến kiểm tra số 88 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 90 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến kiểm tra số 91 Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 92 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến kiểm tra số 93 vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH v MỤC LỤC vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung “Phầ n 6: Tiế n hóa – Sinh ho ̣c 12” THPT theo hƣớng tổ chức cho học sinh tự học - Kĩ tự học - Các hoạt động học tập theo hƣớng phát triển kĩ tự học cho học sinh Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề cƣơng nghiên cƣ́u KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề tự học trƣờng THPT 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 10 vii 1.2.1 Lý thuyết tự học 10 1.2.2 Lý thuyết kĩ tự học 12 1.2.4 Lý thuyết hoạt động học tập 16 1.3 Cơ sở thực tiễn 21 1.3.1 Điều tra thực trạng dạy tự học môn Sinh học số trƣờng THPT ở huyêṇ Hải Hâ ̣u, Nam Đinh 21 ̣ CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TỰ HỌC 24 “PHẦN 6: TIẾN HÓA” – SINH HỌC 12 THPT 24 2.1 Phân tích cấu trúc , nội dung “Phầ n 6: Tiế n hóa” – Sinh ho ̣c 12 THPT… 24 2.1.1 Mục tiêu phần Tiến hóa 24 2.1.2 Phân tích nội dung phần tiến hóa xác định chuyên đề dạy học 25 2.2 Thiết kế chuyên đề dạy học phần Tiến hóa 27 2.2.2 Quy trình thiết kế hoạt động học tập theo hướng tự học 29 Chuyên đề 1: BẰNG CHƢ́NG TIẾN HÓA 35 Chuyên đề 2: NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA 48 Chuyên đề 3: SƢ̣ PHÁ T SINH VÀ PHÁ T TRIỂN CỦ A SƢ̣ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT 68 2.4 Mƣ́c đô ̣ đa ̣t đƣơ ̣c của các tiêu chí tƣ ̣ ho ̣c 77 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 78 3.1.1 Mục đích 78 3.1.2 Nhiệm vụ 78 3.2 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 79 3.2.1 Nội dung 79 3.2.2 Các tiêu đo thực nghiê ̣m 79 3.2.3 Phương pháp 79 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 81 viii Bài tập 3: * Nội dung học thuyết Đacuyn: bao gồm quan niệm biến dị, di truyền chọn lọc tự nhiên hoặc chọn lọc nhân tạo - Biến dị: + Biến dị xác định: có ý nghĩa chọn giống tiến hóa + Biến dị cá thể - biến dị không xác định - nguồn nguyên liệu chọn giống tiến hóa - Di truyền: qua sinh sản, biến dị cá thể đƣợc di truyền cho hệ sau - Chọn lọc: Quá trình gồm mặt: tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại Gồm chọn lọc tự nhiên chọn nhân tạo * Ngun nhân tiến hóa: Q trình chọn lọc diễn sở tính biến dị di truyền sinh vật * Sâu bọ không bay đƣợc: tác động chọn lọc tự nhiên - gió mạnh thƣờng xuyên - đào thải lồi sâu bọ bay yếu, cịn lồi sâu bọ có cánh tiêu giảm hoặc khơng có cánh bị sát mặt đất hoặc sâu bọ có cánh khỏe thắng đƣợc gió biển Bài tập 4: Đặc điểm Khái niệm Tiến hóa nhỏ - Là sự thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể để hình thành lồi Phạm vi - Thời gian ngắn, quy mơ nhỏ nghiên cứu - Có thể nghiên cứu thức thời nghiệm gian Tiến hóa lớn - Là trình hình thành bậc phân loại loài nhƣ: chi, họ, bộ, lớp, ngành - Thời gian dài, quy mô lớn - Nghiên cứu qua tài liệu cổ sinh vật học, giải phẫu so sánh, địa lí sinh vật học Bài tập 7: Đặc điểm Nguyên liê ̣u Cấ p độ chọn lọc Thực chấ t CLTN theo quan niê ̣m Đacuyn Biế n di ̣cá thể Kế t quả Hình thành lồi sinh vật có đặc Cá thể Phân hóa khả sớ ng sót và sinh sản giƣ̃a các cá thể CLTN theo quan niê ̣m hiê ̣n đại Biế n dị di truyền: đô ̣t biế n là biế n di ̣sơ cấ p và biế n di ̣tổ hơ ̣p Chủ yếu cấp cá thể quần thể Sàng lọc trực tiếp kiểu hình cá thể gián tiế p làm biế n đổ i tầ n số alen và tầ n sớ kiể u gen Hình thành quần thể thích nghi có nhiều cá thể 104 điể m thić h nghi với môi trƣờng mang kiể u gen thić h nghi vớ số ng i môi trƣờng Bài tập 8:  Hình dạng chùm hoa nhƣ hình dạng cành hình dạng thích nghi theo kiể u ngu ̣y trang để trố n tránh kẻ thù Cịn ngun nhân thay đổi hình dạng sâu nở vào mùa xuân chúng ăn hoa sờ i , cịn sâu mùa hè ăn sồi nên sâu có hiǹ h da ̣ng  Đặc điểm thích nghi đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với mơi trƣờng làm tăng khả sống sót sinh sản  Phân biê ̣t đă ̣c điể m thích nghi với hiê ̣n tƣơ ṇ g thƣờng biế n Đặc điểm thích nghi Do gen quy đinh ̣ Đƣợc hình thành tác động CLTN Thƣờng biế n Do môi trƣờng quy đinh ̣ Đƣợc hình thành tác động mơi trƣờng sớ ng Bài tập 9: Nguyên nhân xuấ t hiê ̣n tu ̣ cầ u vàng kháng thuốc đột biến tác đô ̣ng của cho ̣n lo ̣c Bài tập 10: Định nghĩa loài sinh học: Định nghĩa SGK hợp lí với dạng sinh vật sinh sản giao phố i Để phân biệt hai cá thể thuộc hai lồi khác nhau, có thể dùng tiêu chuẩn:hình thái, hóa sinh, phân tƣ̉…trong đó tiêu ch̉ n cách li sinh sản là chính xác nhấ t Bài tập 11: Phân biệt:Cách li nơi ở; Cách li tập tính; Cách li thời gian; Cách li học Cách li sau hợp tử là nhƣ̃ng trở nga ̣i ngăn cả n viê ̣c ta ̣o lai hoă ̣c ngăn cản tạo lai hữu thụ Vai trò chủ yếu chế cách li ngăn cản các loài trao đổ i vố n gen cho nhau, vâ ̣y mỗi loài trì đƣơ ̣c nhƣ̃ng đă ̣c trƣng riêng Bài tập 12: Các chế cách Khái niệm li sinh sản Cách li trƣớc hợp Là trở ngại tử ngăn cản các cá thể sinh vâ ̣t giao Ví dụ Các loại cách li Cách li nơi Voi châu Á và Châu Phi có (sinh cảnh) nơi ở khác 105 phố i với (ngăn cản sƣ̣ thu ̣ tinh ta ̣o hơ ̣p tƣ̉) Cách li tập tính Tâ ̣p tiń h múa trƣớc giao phố i của thiên nga và chim công hoàn toàn khác Cách li thời gian Cỏ băng cỏ sâu róm bãi (mùa vụ) bờ i và ở bờ sông có mùa vu ̣ sinh sản khác Cách li học Cơ quan giao phố i của trâu và gà khác Cách li sau hợp tử trở ngại Lai giƣ̃a lƣ̀a và ngƣ̣a ta ̣o ngăn cản việc tạo la bấ t thu ̣ (mấ t khả lai hoặc sinh sản ) ngăn cản việc tạo lai hữu thụ Bài tập 13: Nguyên nhân nào làm cho quầ n thể của lồi khơng giao phối với : (4 chế cách li trƣớc hơ ̣p tƣ̉ ) Nguyên nhân của lai giƣ̃a loài khả sinh sản (bấ t thu ̣): Mỗi loài có bô ̣ NST đă ̣c trƣng Con lai giƣ̃a loài mang bô ̣ đơn bô ̣i nên không giảm phân Bài tập 14: Sự cải biến thành phần kiểu gen quần thể ban đầu theo hƣớng thích nghi, tạo hệ gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc Làm cho cá thể quần thể bị cách li không giao phối đƣợc với nhau, trì sự khác biệt vốn gen quần thể nhân tố tiến hố tạo Khơng mà nhân tố tiến hoá, đặc biệt CLTN Thƣờng xảy đố i với các loài đô ̣ng vâ ̣t ít di chuyể n Dùng sơ đồ giải thích Thƣờng gă ̣p ở thƣ̣c vâ ̣t, diễn nhanh Bảo vệ để sau có thể khai thác gen quý Bài tập 15: Ban đầ u , mô ̣t số ít cá thể di cƣ tới đảo thành lâ ̣p quầ n thể mới nên các yế u tố ngẫu nhiên đóng vai trò quan tro ̣ng phân hóa vố n gen của quầ n thể mới so với quầ n thể gố c Ngồi cịn có giao phối khơng ngẫu nhiên , CLTN đã làm cho vốn gen quần 106 thể trở nên đô ̣c đáo la ̣i không bi ̣di nhâ ̣p gen chi phố i nên các đă ̣c điể m thić h nghi của chúng sẽ khó tìm thấy nơi Trái đất Quá trình hình thành lồi thƣờng gắn với q trình hình thành quần thể thích nghi Cơ chế hình thành lồi khác khu vực địa lí:Do các quầ n thể đƣơ ̣c số ng cách biê ̣t nhƣ̃ng khu vƣ̣c điạ lí khác nên CLTN và các nhân tố tiế n hóa khác có thể ta ̣o nên sƣ̣ khác biê ̣t về vố n gen giƣ̃a cá c quầ n thể Khi sƣ̣ khác biê ̣t về di truyề n giƣ̃a các quầ n thể đƣơ ̣c tić h tu ̣ dẫn đế n xuấ t hiê ̣n sƣ̣ cách li sinh sản thì loài mới đƣơ ̣c hin ̀ h thành + Vai trò cách li địa lí đƣờng hình thành lồi: trì sƣ̣ khác biê ̣t về vố n gen giƣ̃a các quầ n thể các nhân tố tiế n hóa ta ̣o Bài tập 16: Trả lời câu hỏi sau: Các nhóm lồi cành gốc nhỏ coi thuộc chi nhiề u cành gộp lại thành đơn vi ̣ phân loại lớ n Lí q trình tiến hóa ln trì quần thể thích nghi nhất Chiề u hướng tiế n hóa của sinh giới là : + Ngày đa dạng + Tổ chức ngày càng cao =>thích nghi với mơi trường Bài tập 17: Phân biê ̣t phân li tin ́ h trạng với đồng quy tính trạng Nội dung so sánh Phân ly tính trạng Đồng quy tính trạng Nguyên nhân Chọn lọc tự nhiên đã chọn lọc theo nhiều hƣớng khác Do chọn lọc tiến hành theo hƣớng nhóm đối tƣợng khác Nội dung Chọn lọc tự nhiên tích luỹ biến dị có lợi, đào thải dạng kém thích nghi Sự tích luỹ biến dị tƣơng tự theo hƣớng thích nghi Kết Con cháu xuất phát từ nguồn gốc chung ngày khác xa khác xa dạng tổ tiên ban đầu Hình thành lồi thuộc nhóm phân loại khác nhƣng có tính trạng tƣơng tự E_Thiết kế số câu hỏi/bài tập đánh giá I_ Học thuyết Lamac Đacuyn 107 , Câu hỏi 1: Những điểm khác học thuyết tiến hóa Đacuyn so với học thuyết tiến hóa Lamac: Câu hỏi 2: Phân biệt chọn lọc nhân tạo với chọn lọc tự nhiên theo quan niê ̣m của Đacuyn Câu hỏi 3: B Câu hỏi 4: A Câu hỏi 5: A II_ Học thuyết tiến hóa tổng hợp đại Câu hỏi 1: Giao phố i ngẫu nhiên có vai trò : Cung cấ p biế n di ̣thƣ́ cấ p cho cho ̣n lo ̣c Trung hòa tính có ̣i của đô ̣t biế n Phát tán đột biến quần thể Giao phố i ngẫu nhiên không đƣơ ̣c coi là nhân tố tiế n hóa vì nó không làm biế n đổ i cấ u trúc di truyề n của quầ n thể Câu hỏi 2: Nhân tố tiến hoá: nhân tố làm biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quầ n thể Kể tên nêu vai trị nhân tố tiến hố Đột biến: cung cấ p nguyên liê ̣u sơ cấ p Giao phố i không ngẫu nhiên:cung cấ p nguyên liê ̣u thƣ́ cấ p Chọn lọc tự nhiên : biế n đổ i tầ n số alen và tầ n số kiể u gen theo mô ̣t hƣớng xác đinh ̣ Di nhâ ̣p gen: làm biến đổi tần số alen và tầ n số kiể u gen Các yếu tố ngẫu nhiên: làm biến đổi tần số alen tần số kiểu gen vô hƣớng CLTN đƣợc xem nhân tố tiến hóa vì nó hin ̀ h thành nên quầ n thể thić h nghi Câu hỏi 3: Quá trình đột biến quá t rình biến đổi vật chất di truyền xẩy cấp độ phân tử (đột biến gen) hoặc xẩy cấp độ tế bào (đột biến NST) Giải thích vai trị q trình đột biến tiến hóa : Đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho CLTN q trình tiến hố Trong đột biến gen nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu Đột biến gen thƣờng có hại là nó phá vỡ mố i quan ̣ hài hòa giƣ̃a kiể u gen và môi trƣờng cho ̣n lo ̣c tƣ̣ nhiên tích lũy mô ̣t thời gian dài Đột biến gen nguồn nguyên liệu chủ yếu q trình tiến hố giá thić h nghi của gen phu ̣ thuô ̣c vào môi trƣờng, môi trƣờng hiê ̣n ta ̣i là có ̣i nhƣng ở môi trƣờng khác nó có thể có lơ ̣i Đột biế n gen thƣờng ít gây ̣i cho thể đô ̣t biế n so với đô ̣t biế n nhiễm sắ c thể Câu hỏi 4: 108 Các quần thể thƣờng không cách li hoàn toàn với quần thể thƣờng có sự trao đổi cá thể hoặc giao tử gọi di – nhập gen Các cá thể nhập cƣ có thể mang đến alen làm phong phú vốn gen quần thể hoặc mang đến loại alen đã có sẵn quần thể => làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể Câu hỏi 5: CLTN nhân tố q trình tiến hoá vì quy đinh ̣ chiề u hƣớng , nhịp điệu thay đổ i tầ n số tƣơng đố i của các alen , tạo tổ hợp alen đảm bảo sự thích nghi với mơi trƣờng CLTN làm thay đổi tần số alen quần thể vi khuẩn nhanh so với quần thể sinh vật nhân thực lƣỡng bội vì quầ n thể vi khuẩ n sinh sản nhanh nên gen quy định đặc điểm thích nghi đƣợc tăng nhanh quần thể Ngồi hệ gen vi khuẩn đơn bơ ̣i nên các gen đô ̣t biế n có điề u kiê ̣n biể u hiê ̣n kiể u hin ̀ h Câu hỏi 6: Mối quan hệ ngoại cảnh CLTN: Ngoại cảnh quy đinh ̣ hƣớng cho ̣n lo ̣c Các alen trội bị bị tác động chọn lọc nhanh alen lặn vì các alen trô ̣i biể u hiê ̣n kiể u hiǹ h Chọn lọc tác động trực tiếp lên kiểu hình từ gián tiếp làm biế n đổ i kiể u gen Câu hỏi 7: Các yếu tố ngẫu nhiên bao gồm : xuấ t hiê ̣n nhƣ̃ng vâ ̣t cản điạ lí hoă ̣c sƣ̣ phát tán hay di chuyển nhóm cá thể lập quần thể Tác động yếu tố ngẫu nhiên đến vốn gen quần thể: + Làm thay đổi đột ngột tần số alen thành phần kiểu gen + Làm nghèo vốn gen quần thể, dễ làm quần thể đến trạng thái diệt vong Những loài sinh vật bị ngƣời săn bắt hoặc khai thác mức làm giảm nhanh số lƣợng cá thể dễ bi ̣biế n đô ̣ng di truyề n sẽ bi ̣nghè o vố n gen, nhƣ làm biến mô ̣t số gen quý hiế m Câu hỏi 8: Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể tăng dầ n tầ n số kiể u gen đồ ng hơ ̣p, giảm dần kiểu gen dị hợp Quần thể giao phối mô ̣t kho biế n dị di truyền vô phong phú vì quá trin ̀ h giao phố i ta ̣o nhiề u biế n di ̣tổ hơ ̣p Câu hỏi 11: Vai trị cách li địa lí đƣờng hình thành lồi : trì sƣ̣ khác biê ̣t về vố n gen giƣ̃a các quầ n thể các nhân tố tiế n hóa tạo Quần đảo đƣợc xem phịng thí nghiệm nghiên cứu q trình hình thành lồi quần đảo có điều kiện đặc trƣng cách li với khu vực khác 109 Câu hỏi 12: Tại cách li địa lí chế chủ yếu dấn đến hình thành lồi lồi động vật vì khả phát tán ma ̣nh dễ dẫn tới cách li điạ lí Từ loài sinh vật , khơng có sự cách li mặt địa lí có thể hình thành nên lồi khác đƣợc Cơ chế cách li sinh thái hoă ̣c cách li tâ ̣p tính Câu hỏi 13: Lồi bơng đƣợc hình thành lai xa đa bội hóa Câu hỏi 14: D; Câu hỏi 15: B; Câu hỏi 16: B; Câu hỏi 17: A; Chuyên đề 3: SƢ̣ PHÁ T SINH VÀ PHÁ T TRIỂN CỦ A SƢ̣ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Bài tập 2: Thảo luận: SGK Khí khí hậu Trái đất nóng lên hiệu ứng nhà kính làm tan băng , nƣớc biể n dâng cao Hạn chế tác động làm ô nhiễm môi trƣờng , giảm bớt khí độc hại làm cho Trái đất nóng lên, bảo vệ rừng, xây dƣ̣ng nề n nông nghiê ̣p bề n vƣ̃ng E_Thiết kế số câu hỏi/bài tập đánh giá Sƣ ̣ phát sinh, phát triển sinh vật Trái đất Câu hỏi 1: (tham khảo SGK) Câu hỏi 2: Khơng Vì: Câu hỏi 3: A Câu hỏi 4: D Sƣ ̣ phát sinh loài ngƣời Câu hỏi 2: - Sự giống nhau: ( Giống ngƣời tinh tinh, đƣời ƣơi gorrilla )… - Sự khác nhau: Điếm khác Ngƣời - Vƣợn ngƣời… Câu hỏi 3: A Câu hỏi 4: C PHỤ LỤC CÂU HỎI CÂU HỏI CÁC BÀI KIểM TRA VÀ HƢớNG GIảI ĐÁP BÀI KIểM TRA Số (Thời gian làm bài: 20 phút) 110 Câu (2 điểm): Theo quan điểm tiến hoá đại, nhận định sau chế tiến hố hay sai? 1.Trong điều kiện bình thƣờng, chọn lọc tự nhiên đào thải hết alen lặn gây chết khỏi quần thể giao phối Đúng Sai 2.Chọn lọc tự nhiên nhân tố trực tiếp tạo kiểu gen thích nghi với mơi trƣờng Đúng Sai Câu 2(1 điể m): Giải thích sau là đúng về cách dơi và cánh chim tiế n hóa: 1.Vì có nguồn gốc từ chi trƣớc động vật thuộc siêu lớp Tetrapoda Có thể thức cấu tạo chung giống sự phân bố xƣơng, cơ, thần kinh, mạch máu nhƣng khác biệt chi tiết Ở cánh dơi xƣơng ngón phát triển tạo thành khung căng màng da để tạo lực cản không khí bay Ở chim, cánh hình thành sự liên kết nhiều lông vũ mọc từ biểu bì nên số xƣơng ngón thối hố 2.Vì có chức bay, thích nghi với lối sống bay lƣợn khơng trung Cánh dơi có cấu tạo thứ sinh từ chi trƣớc thú có lẽ từ đột biến lại tổ tƣơng tự nhƣ cánh khủng long bay Cánh dơi cánh chim Cơ quan tƣơng đồ ng Cơ quan tƣơng tƣ̣ Vƣ̀a là quan tƣơng đồ ng, vƣ̀a là quan tƣơng tƣ̣ Câu 3(1 điểm): Sắ p xế p nô ̣i dung sau theo thƣ́ tƣ̣ là diễn biến về tiến hoá ho ̣c sƣ̣ phát sinh sƣ̣ số ng trái đất? (1) Sự hình thành đại phân tử: Aminoaxit → Protein đơn giản → Protein phức tạp; Nucleotide → axit nucleic (2) Từ hợp chất vô hin ̀ h thành hợp chất hữu đơn giản gồm C H (3) Hợp chất chứa nguyên tố C, H O ( saccarit lipit ) (4) Sau sự xuất ADN mạch kép có nhiều đầy đủ ƣu vất chất di truyền đƣợc chọn lọc tự nhiên bảo tồn tích luỹ (5) Xuất phân tử ARN vừa có khả mang thơng tin di truyền vừa có khả tự xúc tác tái (6) Hình thành hợp chất có nguyên tố C, H, O N (Aminoaxit nucleotit) Thứ tự đúng là:………… ……………………………………………… Câu 4(2 điểm): Đặc điểm cấu tạo thích nghi xƣơng chi trƣớc số lồi lớp Thú đã thích nghi với điều kiện sống khác nhau: 111        Dơi loài thú sống khơng: Xƣơng ngón phát triển thành khung, xƣơng cánh, trừ ngón biến thành dạng móc để treo lúc ngủ Chuột chũi lồi thú sống hang: chân trƣớc to khỏe nhiều so với chân sau, bàn chân có hình xẻng thích nghi với cử động đào đất hất ngƣợc đất phía sau đào hang Chó sói lồi thú săn mồi đồng cỏ: Chân trƣớc tƣơng đƣơng với chân sau, đầu ngón chân có vuốt nhọn thích nghi với hoạt động săn mồi Chuột túi loài thú đẻ chƣa hoàn chỉnh: Chuột túi mang trƣớc bụng nên di chuyển chủ yếu chân sau, chân trƣớc kém phát triển Hải cẩu, cá voi lồi thú sống chủ yếu mơi trƣờng nƣớc: chân trƣớc có cấu tạo dạng mái chèo Voi lồi thú có kích thƣớc lớn, di chủn thần hình đồ sộ nhanh nên chân trƣớc tƣơng đƣơng với chân sau có cấu tạo vững Ngƣời thích nghi với hoạt động hai chân, tay có chức cầm nắm sử dụng công cụ nên bàn tay có ngón phát triển chụm đƣợc vào ngón khác Phân tích về sƣ̣ thích nghi của xƣơng chi trƣớc mô ̣t số loài là nói đế n quan: tƣơng đồ ng tƣơng tƣ̣ thối hóa Đinh ̣ nghiã về quan cho ̣n câu 4.1 Câu 5(2 điểm): So sánh quan niệm Đacuyn sự chọn lọc nhân tạo chọn lọc tự nhiên Câu (2 điể m): Các tƣợng đƣợc nhắc tới quan niê ̣m ho ̣c thuyế t Đácuyn: 1.Biến dị 2.Hình thành đặc điểm thích nghi trồng nhu cầu thị hiếu ngƣời 3.Hình thành đặc điểm thích nghi sinh vật với mơi trƣờng sống 4.Hình thành vật ni trồng từ vài tổ tiên chung phạm vi loài 5.Hình thành các lồi ngày từ nguồn gốc chung 6.CLTN thơng qua đặc tính biến dị di truyề n theo đƣờng phân li tính trạng 7.CLTN thơng qua đột biến biến dị tổ hơ ̣p 8.CLNT là sƣ̣ phân hóa khả sống sót sinh sản cá thể quần thể 9.CLNT là sƣ̣ phân hóa khả sinh sản của các kiể u gen quầ n thể 112 Các câu trả lời đúng là:……………………………………………… BÀI KIểM TRA Số (Thời gian làm bài: 20 phút) QUầN ĐảO GALAPAGOS Quần đảo Galapagos tập hợp gồm 13 đảo chính, đảo nhỏ 107 khối đá nằm phía tây ngồi khơi bờ biển Ecuador, thuộc Thái Bình Dƣơng, có tổng diện tích 8010 km2 Quần đảo nằm vị trí đƣợc xem điểm nóng địa chất, nơi vỏ Trái Đất vẫn cịn yếu nham thạch phía dƣới Hịn đảo già quần đảo đƣợc hình thành cách từ đến 10 triệu năm Trong đảo trẻ nhất, hịn Isabela Fernandina, vẫn đƣợc hình thành tạo đợt phun trào núi lửa, lần phun trào năm 2005 (Hình minh họa 13 loài chim quần đảo) Hiện quần đảo Galapagos tỉnh Ecuador, đồng thời nằm hệ thống khu bảo tồn quốc gia nƣớc Galapagos tiếng với loài sinh vật đặc hữu (chỉ có tại Galapagos) phong phú Chính hệ thống sinh vật đặc hữu phong phú Galapagos tiền đề cho nghiên cứu giúp Darwin đƣa thuyết tiến hóa sau Charles Darwin đã ghé thăm quần đảo chuyến du lịch vòng quanh giới kéo dài năm tàu Beagle (27 tháng 12, 1831 - tháng 10, 1836) Ông đã phát động vật hoang dã đã tiến hóa hồn tồn độc lập với phần cịn lại Trái Đất, với nhiều lồi độc vơ nhị khơng nơi có, số có 13 lồi sẻ nhỏ Chính vậy, quần đảo đã trở thành mơ hình nghiên cứu tiến hóa lý tƣởng nhà khoa học Ngƣời phƣơng Tây đặt chân đến quần đảo De Berlanga, Giám mục ngƣời Panama, đến Galapagos vào ngày 10 tháng năm 1535 Nhƣng mãi đến năm 1570 113 quần đảo Galápagos xuất đồ giới Abraham Ortelius Mercator vẽ với tên gọi "Insulae de los Galopegos" (Quần đảo lồi rùa) lúc đảo có nhiều rùa khổng lồ Tuy nhiên, đến lồi rùa khổng lồ Galapagos cịn lại Nổi tiếng số Lonesome George Từ năm 1934, quần đảo Galapagos đƣợc đƣa vào danh sách khu thiên nhiên cần đƣợc bảo vệ với lồi sinh vật đặc hữu Lúc đƣợc đƣa vào danh sách bảo tồn, có khoảng 1.000-2.000 ngƣời địa sống tại quần đảo Galapagos, nhƣng đến số đã lên khoảng 30.000 Năm 1955, Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế tiến hành khảo sát thực tế để đề biện pháp bảo tồn thích hợp cho quần đảo Galapagos Năm 1957, UNESCO (Tổ chức Khoa học, Giáo dục Văn hóa LHQ) kết hợp với quyền Ecuador để tiến hành công tác bảo tồn quần đảo Galápagos chọn khu vực để đặt hoạt động nghiên cứu Năm 1959, để kỷ niệm 100 năm ngày Darwin cơng bố thuyết tiến hóa, quyền Ecuador tuyên bố biến 95% quần đảo Galapagos thành khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Năm 1986, vùng biển 70.000 km² xung quanh quần đảo đƣợc đƣa vào khu bảo tồn, khu bảo tồn dƣới nƣớc lớn thứ giới, sau khu bảo tồn Dải San hô lớn Australia Hiện quần đảo Galapagos cịn số lồi sinh vật đặc hữu quý nhƣ loài rùa khổng lồ Galapagos, rùa xanh Galapagos, lồi kỳ nhơng nƣớc kỳ nhơng cạn Galápagos, chim cánh cụt Galápagos… (Nguồ n:https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A7n_%C4%91%E1%BA%A3 o_Gal%C3%A1pagos Ngày 23/2/2015) Đo ̣c nô ̣i dung về quầ n đảo Galapagos và trả lời các câu hỏi sau: Câu (2 điể m): Vì quần đảo Galapagos đƣợc coi phịng thí nghiệm nghiên cƣ́u quá triǹ h hiǹ h thành loài mới? Câu 2(2 điể m): Các nhân tố tiến hóa có thể tác động lên sự hình thành lồi quầ n đảo Galapagos là gì ? Câu (1 điểm): Chọn câu trả lời Trên quầ n đảo Galapagos sƣ̣ tiến hóa đã dẫn đến 13 lồi chim sẻ khác theo kiểu phù hợp với ăn hạt giống , côn trùng , chồi loài thực vật khác Nguyên nhân tiế n hóa phân li xảy đảo Galapagos A gần đủ để ngƣời khác để ủng hộ đáng kể liên đảo di cƣ B gần với đại lục C nhỏ, đă ̣c điể m thiên nhiên khác biệt D khô cằn căng thẳng, dẫn đến nhiều đột biến Câu 4(1 điể m): Chọn câu trả lời Phát biểu dƣới nói vai trị cách li địa q trình hình thành lồi nhất? 114 A Mơi trƣờng địa lí khác ngun nhân làm phân hố thành phần kiểu gen quần thể B Cách li địa lí ln ln dẫn đến cách li sinh sản C Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp D Khơng có cách li địa lí khơng thể hình thành lồi Câu 5(1 điể m): Chọn câu trả lời Q trình hình thành đặc điểm thích nghi đƣợc coi giai đoạn trung gian trình hình thành các loài chim sẻ ở quầ n đảo Galapagos A làm cho quần thể có thể tồn tại bền vững B q trình làm thay đổi dần vốn gen quần thể theo hƣớng thích nghi C tạo sự đa dạng phong phú sinh giới D làm dạng sinh vật đời sau ln mang nhiều đặc điểm thích nghi hợp lí dang trƣớc Câu 6(1 điể m): Chọn câu trả lời Điều sau có nhiều khả dẫn đến tiế n hóa phân li thích nghi với các hƣớng khác hình thành 13 loài chim sẻ quần đảo Galapagos? A Ổn định lựa chọn B Tiến hóa hội tụ C Tiế n hóa chồng chéo D Sự đa dạng môi trƣờng sống Câu 7(1 điể m): Chọn câu trả lời Điều sau quan trọng nhấ t dẫn đế n phân li quan sát Đácuyn về loài chim quần đảo Galapagos? A Sự biến đổi gen B Đa dạng môi trƣờng sống C Tỷ lê ̣ di cƣ D Quy mơ kích thƣớc quần thể phù hợp Câu (1 điểm): Chọn câu trả lời Kích thƣớc mỏ trung bình quần thể chim sẻ quần đảo Galapagos giao động hàng năm để đáp ứng với sự sẵn có hạt giống Khi có hạt lớn có sẵn, kích thƣớc mỏ trung bình q̀ n thể lớn; Khi hạt nhỏ có sẵn, kích thƣớc mỏ trung bình quầ n thể nhỏ Những tuyên bố mối quan hệ kích thƣớc hạt kích thƣớc mỏ ĐÚNG? A Sự biến động kết kích thƣớc hạt thay đổi kích thƣớc mỏ chim sẻ để có thể ăn hạt giống có sẵn B Sự biến động kích thƣớc hạt giống làm di cƣ chim sẻ với kích thƣớc mỏ mà khơng thể ăn đƣơ ̣c hạt giống nhâ ̣p cƣ chim sẻ với kích thƣớc mỏ có thể ăn đƣơ ̣c hạt giống 115 C Sự biến động kích thƣớc hạt giống làm cho tất chim sẻ sinh với kích thƣớc mỏ có thể ăn đƣơ ̣c hạt giống D Sự biến động kết kích thƣớc hạt sự khác biệt số lƣợng đƣợc sinh chim sẻ mỏ có kích cỡ khác BÀI KIểM TRA Số (Thời gian làm bài: 20 phút) Câu 1: Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên trình A đào thải biến dị bất lợi B vừa đào thải biến dị bất lợi vừa tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật C tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật D tích lũy biến dị có lợi cho ngƣời cho thân sinh vật Câu 2: Theo Đacuyn, đơn vị tác động chọn lọc tự nhiên A cá thể B quần thể C giao tử D nhiễm sắc thể Câu 3: Chọn lọc tự nhiên tác động kiểu hình _vào kiểu gen A trực tiếp; trực tiếp B trực tiếp; gián tiếp C gián tiếp; gián tiếp D gián tiếp; trực tiếp Câu 4: Trong kỷ qua, quần thể nhiều loài động vật thực vật đã bị suy giảm nhanh chóng hoạt động ngƣời Với thông tin này, chế tiế n hóa dẫn đến thay đổi nhanh A Chọn lọc tự nhiên B Các yếu tố ngẫu nhiên C Chọn lọc nhân tạo D Di nhâ ̣p gen Câu 5: Q trình dƣới có thể loại bỏ alen lă ̣n có từ quầ n thể ? A Đột biến gen B Các yếu tố ngẫu nhiên C Nhập cƣ D Giao phối không ngẫu nhiên Câu 6: Phát biểu di nhâ ̣p gen ĐÚNG? A Di nhâ ̣p gen vô hƣớng B Di nhâ ̣p gen sự thay đổi tần số alen cá thể kết đột biến C Di nhâ ̣p gen cải thiện sƣ́c số ng cá thể D Di nhâ ̣p gen kết chọn lọc tự nhiên Câu 7: Một nghiên cƣ́u của mô ̣t nhà khoa học về dài trung bình quầ n thể loài chim tƣ̣ nhiên qua 10 hệ Trong thời gian , ông quan sát thấ y 116 chiề u dài của đuôi tăng dầ n qua các thế ̣ Các nhân tố tác động lên sự gia tăng này có thể là (1) Các yếu tố ngẫu nhiên (2) Di cƣ (3) Chọn lọc tự nhiên (4) Di nhâ ̣p gen A B 1,3 C 2,4 D 1,2,3,4 Câu 8: Nếu cho chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n chế hình thành chuối nhà đƣợc giải thích chuổi sự kiện nhƣ sau: Thụ tinh giao tử n giao tử 2n Tế bào 2n nguyên phân bất thƣờng cho cá thể 3n Cơ thể 3n giảm phân bất thƣờng cho giao tử 2n Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội Cơ thể 2n giảm phân bất thƣờng cho giao tử 2n A → → B → → C → → D → → Câu 9: Tác động trực tiếp chọn lọc tự nhiên gì? A Kích thƣớc quần thể B Kiểu hình cá thể C Kiểu gen D Gen Câu 10: Nhịp độ tiến hóa quần thể chịu tác động mạnh A sự giao phối có chọn lọc B q trình đột biến C chọn lọc tự nhiên D sự cách li HƢỚNG DẪN ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: - Sai Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình, alen lặn trạng thái dị hợp khơng đƣợc biểu hiện, không bị chọn lọc tự nhiên đào thải Cho nên CLTN không thể đào thải hết alen lặn khỏi quần thể - Sai Chọn lọc tự nhiên đóng vai trị sàng lọc phân hoá kiểu gen khác quần thể, tạo điều kiện cho kiểu gen thích nghi sinh sản phát triển ƣu khơng trực tiếp tạo kiểu gen thích nghi (đột biến giao phối sẽ tạo kiểu gen khác nhau, có kiểu gen thích nghi) Câu 2: Cánh dơi cánh chim vừa quan tƣơng đồng, vƣ̀a là quan tƣơng tƣ̣ Câu 3: Thƣ́ tƣ̣ đúng là: 2,3,6,1,5,4 Câu 4: Cơ quan tƣơng đồ ng * Điểm giống: 117 - Biến dị cung cấp nguyên liệu, di truyền tạo điều kiện tích lũy biến dị có lợi Q trình chọn lọc bao gồm mặt song song: tích lũy biến dị có lợi đào thải biến dị có hại - Kết sự chọn lọc diễn theo chiều hƣớng dẫn đến sự phân li tính trạng, hình thành tính thích nghi đa dạng sinh vật * Điểm khác Nội dung Đối tƣợng Chọn lọc nhân tạo Chọn lọc tự nhiên Do ngƣời tiến hành vật Xảy với sinh vật hoang dại thiên nuôi trồng - từ ngƣời nhiên - từ sự sống hình thành biết chăn nuôi trộng trọt Động Nhu cầu nhiều mặt ngƣời Sự đấu tranh sinh tồn điều kiện sống lực sinh vật Thích Vật ni, trồng thích nghi với Sinh vật hoang dại thích nghi với môi trƣờng nghi nhu cầu ngƣời sống chúng Đa dạng Phân li tính trạng hình thành Phân li tính trạng hình thành dạng mới, giống vật ni, trồng lồi có điều kiện cách li sinh sản dẫn đến hình thành lồi điều kiện tự nhiên Kết Hình thành nịi thứ Hình thành lồi Câu 6: Câu trả lời đúng là 1,2,3,4,5,6,8 BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: Vì quần đảo Galapagos gồm nhiều đảo cách li tƣơng đối nên cá thể di cƣ tới đảo có điề u kiê ̣n cách li điạ lí với đấ t liề n cũng nhƣ với đảo lân câ ̣n Vì lồi mới có thể nhanh chóng hình thành Chính qu ần đảo Galapagos đƣợc coi phịng thí nghiệm nghiên cứu q trình hình thành lồi Câu 2: Các nhân tố tiến hóa có thể tác động lên sự hình thành loài quần đảo Galapagos:Di nhâ ̣p gen ; Giao phố i câ ̣n huyế t ; Đột biến ; Chọn lọc tự nhiên ; Các yếu tố ngẫu nhiên Câu 3: C Câu 4: A Câu 5: B Câu 6:D Câu 7: C Câu 8: D BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: B.Câu 4: B Câu 5: B Câu 6: A Câu 7: D Câu 8: A Câu 9: B Câu 10: C 118 ... dạy học sinh tự học 21 TT Câu hỏi Việc rèn luyện lực, kĩ tự học cho học sinh có cần thiết hay khơng? Đã tổ chức hướng dẫn cho học sinh biện pháp tự học ? Chọn khâu để tổ chức cho học sinh tự học? ... dẫn tự học 1 ,67 % 6, 67% Hứng thú 45 /60 75,00% 46/ 60 76, 67% Đã tổ chức nhƣng không thƣờng xuyên 43 /60 71 ,67 % 0 % Chƣa 5 /60 8, 33% Kiểm tra đánh Chuẩn bị giá nhà 10 /60 16, 67% 39 /60 5% PP dạy học. .. chuyên đề dạy học môn Sinh học để tổ chức cho học sinh tự học “Phầ n 6: Tiế n hóa” – Sinh học 12 THPT CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TỰ HỌC “PHẦN 6: TIẾN HÓA” – SINH HỌC 12 THPT 2.1 Phân

Ngày đăng: 27/09/2020, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w