Quyền được giáo dục theo quy định của luật quốc tế và cơ chế bảo đảm thực hiện

10 42 0
Quyền được giáo dục theo quy định của luật quốc tế và cơ chế bảo đảm thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dưới góc độ luật quốc tế, giáo dục với tính chất là một quyền con người có nghĩa là: (i) quyền giáo dục được bảo đảm về mặt pháp lý với tất cả mọi người, không có bất cứ sự phân biệt nào; (ii) các quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ, tôn trọng và thực hiện quyền được giáo dục; (iii) có các phương thức giám sát các quốc gia thực hiện quyền được giáo dục, bao gồm: cơ chế báo cáo và giải trình, thủ tục khiếu nại và các thủ tục đặc biệt.

NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT QUYỀN ĐƯỢC GIÁO DỤC THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT QUỐC TẾ VÀ CƠ CHẾ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN Lê Thị Anh Đào* * TS Khoa Pháp luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội Thơng tin viết: Từ khóa: quyền giáo dục; báo cáo quyền người; thực quyền người Lịch sử viết: Nhận bài: 11/01/2018 Biên tập: 22/01/2018 Duyệt bài: 30/01/2018 Tóm tắt: Dưới góc độ luật quốc tế, giáo dục với tính chất là một quyền người có nghĩa là: (i) quyền giáo dục được bảo đảm về mặt pháp lý với tất cả mọi người, không có bất cứ sự phân biệt nào; (ii) các quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ, tôn trọng và thực hiện quyền giáo dục; (iii) có các phương thức giám sát các quốc gia thực quyền giáo dục, bao gồm: chế báo cáo giải trình, thủ tục khiếu nại thủ tục đặc biệt Quyền giáo dục thúc đẩy, bảo vệ, bảo đảm thực thi tốt cấp độ quốc gia sở Hiến pháp luật Article Infomation: Keywords: Right to education; report on human rights; exercise of human rights Article History: Received: 11 Jan 2018 Edited: 22 Jan 2018 Approved: 30 Jan 2018 Abstract: Under the international laws, education as a human right means: (i) the right to education right is legally guaranteed to all, without any distinction; (ii) all nations have an obligation to protect, respect and exercise the right to education; (iii) modalities of supervise the exercise of the right to education must be ensured, including: reporting and accountability mechanisms, grievance procedures and special procedures Education rights are best promoted, protected, guaranteed and enforced at the national level on the basis of the Constitution and the laws Quyền giáo dục pháp luật quốc tế Quyền giáo dục vừa một yếu tố có tác dụng tăng cường quyền người cho mọi cá nhân, vừa điều kiện không thể thiếu để thực hiện các quyền người khác đảm bảo phẩm giá người Quyền giáo dục phương tiện quan trọng nhất mà nhờ đó, những người bị gạt ngoài lề xã hội có thể tự mình thoát khỏi tình trạng nghèo đói và tham gia đầy đủ vào cộng đồng Đối với xã hội, quyền giáo dục là nền tảng cho sự phát triển của kinh tế - xã hội nhân loại, đồng thời là yếu tố then Số 3+4 (355+356) T02/2018 25 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT chớt để đạt được hòa bình lâu dài và phát triển bền vững Với ý nghĩa đó, Điều 26 Tun ngơn tồn giới Quyền người (UDHR) năm 1948 tuyên bố: “mọi người có quyền giáo dục” Sau Tuyên bố này, quyền giáo dục ngày được thừa nhận rộng rãi và quy định nhiều điều ước toàn cầu1 khu vực2 Trên thực tế, quyền giáo dục được bảo vệ ít nhất 42 văn kiện toàn cầu và khu vực3, bao gồm số điều ước hạt nhân của Liên hiệp quốc (LHQ) về quyền người Một số điều ước bảo vệ quyền giáo dục nói chung, nghĩa với tất cả mọi người4; các điều ước khác bảo vệ quyền giáo dục nhóm người (như phụ nữ, người khuyết tật, người di cư, người tị nạn, người bản địa5…) và hoàn cảnh cụ thể (như xung đột vũ trang, sử dụng lao động trẻ em6) Hiện nay, đề cập đến quyền giáo dục, Công ước Quyền kinh tế, xã hội văn hóa (CESCR, 1966) Công ước quốc tế Quyền trẻ em (CRC, 1989) điều ước viện dẫn rộng rãi Trong số 193 thành viên LHQ, 163 quốc gia phê chuẩn CESCR (1966) gần tất quốc gia thành viên CRC (1989)7 26 Các điều ước sự bảo đảm mạnh mẽ nhất quyền giáo dục bởi vì chúng văn có giá trị pháp lý ràng buộc các quốc gia Tuy nhiên, để ràng buộc về pháp lý với một điều ước thì quốc gia phải thực hành vi thể đồng ý ràng buộc với điều ước việc ký, phê chuẩn/phê duyệt gia nhập điều ước Khi thực hành vi này, các quốc gia có thể đệ trình các bảo lưu hoặc tuyên bố mà có thể thay đổi bản chất nghĩa vụ của quốc gia theo điều ước8 Quy định pháp luật quốc tế quyền giáo dục 2.1 Nội dung của quyền giáo dục Pháp luật quốc tế quy định chuẩn mực quyền giáo dục và các nghĩa vụ pháp lý gắn với việc bảo vệ chuẩn mực Theo quy định Điều 13 và 14 CESCR (1966), nội dung quyền giáo dục bao gồm: - Miễn phí và phổ cập giáo dục tiểu học với tất cả người; - Có thể tiếp cận và sẵn có về giáo dục trung học (bao gồm cả giáo dục kỹ thuật, dạy nghề và đào tạo) với người và từng bước miễn phí; - Có thể tiếp cận với giáo dục ở cấp Ví dụ như: Cơng ước của Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) về Chống phân biệt giáo dục (CADE, 1960); Điều 13 &14 Công ước Quyền kinh tế, xã hội văn hóa (CESCR, 1966)… Ví dụ (Điều 26) Cơng ước Châu Mỹ Quyền người năm 1969/1978 Điều 13, Điều 16 Nghị định thư bổ sung Công ước Quyền lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa năm 1988 (Nghị định thư San Salvador); Phần XII, Tuyên ngôn Châu Mỹ Quyền nghĩa vụ người năm 1948; Điều 17 Hiến chương Châu Phi Quyền người quyền dân tộc năm 1981 Điều 12 Nghị định thư Hiến chương Quyền phụ nữ Châu Phi năm 2003; Điều 11 Hiến chương châu Phi Quyền trợ cấp cho trẻ em năm 1990; Điều 49 Hiến chương tổ chức quốc gia Châu Mỹ năm 1948; Điều 14 Hiến chương Quyền Liên minh châu Âu năm 2000… Về quốc gia thành viên Điều ước quốc tế quyền người, xem http://indicators.ohchr.org/ CADE (1960), CESCR (1966)… Điều 10, Công ước về Xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt với phụ nữ (CEDAW, 1979); Điều 24 Công ước về Quyền của người khuyết tật (2006); Điều 28 & 29 Công ước Quyền trẻ em (CRC, 1989); Công ước quốc tế về Bảo vệ các quyền của tất cả các lao động di cư và thành viên gia đình họ (1990); Công ước về Bảo vệ những người bị cưỡng bức mất tích (2006)… Công ước quốc tế về Xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt chủng tộc (1965); Công ước về Chống tra tấn hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo, hạ nhục người (1984); các Công ước của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và luật nhân đạo quốc tế… International justice resource center, Rights to education thematic research guide, xem http://www.ijrcenter.org/ thematic-research-guides/education Điều Điều 11 Công ước Viên năm 1969 luật Điều ước quốc gia Số 3+4 (355+356) T02/2018 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT cao cách bình đẳng sở lực người và từng bước miễn phí; - Giáo dục cho người chưa tiếp cận chưa hồn thành tồn chương trình giáo dục tiểu học; - Giáo dục có chất lượng ở cả trường công lập và trường tư thục; - Tự cha mẹ người giám hộ hợp pháp (nếu có) việc lựa chọn trường cho họ phù hợp với tôn giáo đạo đức ý nguyện riêng họ; - Tự học thuật của giáo viên và học sinh; - Tự cá nhân tổ chức thành lập điều hành sở giáo dục phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn tối thiểu mà nhà nước quy định Các điều ước quốc tế khác quy định quyền giáo dục nhóm người hồn cảnh khác nhau9 Ví dụ, CEDAW (1979) yêu cầu quốc gia thành viên xóa bỏ định kiến giới tài liệu học tập Bên cạnh đó, điều ước quốc tế khu vực tập trung vào vấn đề nhân quyền chung khu vực Ví dụ như, Hiến chương Thanh niên Châu Phi (2006) quy định rằng, chương trình giáo dục phải bao gồm vấn đề HIV, sức khỏe sinh sản, lạm dụng thực tiễn văn hóa nguy hại với sức khỏe nữ giới10 Trong hoàn cảnh có xung đột vũ trang bị chiếm đóng, luật nhân đạo quốc tế yêu cầu quốc gia chiếm đóng phải tôn trọng bảo đảm thực quyền giáo dục Trẻ em phải phép đến trường quốc gia chiếm đóng phải hợp tác với quyền quốc gia bị chiếm đóng quyền địa phương để “tạo điều kiện hoạt động bình thường cho tất sở chăm sóc giáo dục trẻ em”11 Nếu sở không đáp ứng được, quốc gia chiếm đóng phải “tiến hành xếp để cấp dưỡng giáo dục, người có quốc tịch, ngơn ngữ, tơn giáo quốc gia đó”12 Việc phá hủy sở vật chất sở đào tạo bị cấm, trừ điều hồn tồn cần thiết giáo dục phải cung cấp cho người bị tạm giữ tình nghi13 Việc vi phạm quy định cấu thành tội phạm chiến tranh mà theo cá nhân phải chịu trách nhiệm hình quốc tế14 Nợi dung của qùn giáo dục được giải thích bởi Tòa án (trong trường hợp các văn kiện khu vực) hoặc số quan LHQ Các quan này sử dụng rất nhiều pháp lý để giải thích các chuẩn mực quyền giáo dục, đó, được sử dụng phở biến nhất là khung khổ 4A15 Theo khung khổ này, để là một quyền có ý nghĩa, giáo dục ở tất cả các hình thức và cấp độ, phải thể hiện những yếu tố bản và có mối quan hệ chặt chẽ với sau đây16: - Sẵn có (Available): sẵn có về sớ lượng; giáo dục miễn phí và có sở hạ tầng phù hợp và có giáo viên được đào tạo, tài liệu giảng dạy… - Có thể tiếp cận (Accessible): hệ thống giáo dục phải mở cho sự tiếp cận 10 11 12 13 14 15 Trang web để tìm văn kiện UN quyền giáo dục: www.right-to-education.org/page/united-nations-instruments Điều 13(3)(f), Hiến chương Thanh niên Châu Phi (thơng qua ngày 2/7/2006 có hiệu lực ngày 8/8/2009) Điều 50 (1) Công ước Geneva IV bảo vệ thường dân thời gian có chiến tranh Điều 50 Công ước Geneva IV bảo vệ thường dân thời gian có chiến tranh Điều 53, 94, 142 Công ước Geneva IV bảo vệ thường dân thời gian có chiến tranh Điều 8(2)(b)(ix), 8(2)(e)(iv) Quy chế Rome Tịa hình quốc tế Trước tiên, kết cấu khung 4A được phát triển bởi cựu Báo cáo viên đặc biệt của UN về Quyền giáo dục, ơng Katarina Tomaševski Sau đó, khung khổ 4A được Ủy ban về Quyền kinh tế, xã hội và văn hóa thông qua Bình luận chung số 13 về quyền giáo dục (1999, đoạn.6) Xem, CESCR, General Comment No 13: The Right to Education, UN Doc E/C.12/1999/10, December 1999, paras 6, (Doc E/C.12/1999/10.) 16 Katarina Tomaševski,Primer 3 Human rights obligations: making education available, accessible, acceptable and adaptable, Rights to Education, 2001); UN Comm’n on Human Rights, Preliminary Report of the Special Rapporteur on the Right to Education, UN Doc E/CN.4/1999/49, 13 January 1999, paras 51–74 Số 3+4 (355+356) T02/2018 27 NHAÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT của tất cả mọi người mà không có sự phân biệt đối xử nào; những bước tích cực cần được tiến hành để giúp những người bị gạt ngoài lề xã hội - Có thể chấp nhận được (Acceptability): nội dung và hình thức giáo dục phù hợp và có chất lượng tốt; nội dung giáo dục phải không có sự phân biệt và phù hợp về văn hóa, có chất lượng tốt; trường học an toàn và giáo viên chuyên nghiệp; - Có tính thích ứng (Adaptability): có thể đáp ứng nhu cầu của mỗi học sinh Giáo dục phải cải tiến phù hợp với những nhu cầu liên tục thay đổi của xã hội và các thách thức về bất bình đẳng, ví dụ phân biệt về giới; giáo dục phải đáp ứng nhu cầu của học sinh những môi trường xã hội và văn hóa đa dạng 2.2 Nghĩa vụ đảm bảo quyền giáo dục Khi quốc gia phê chuẩn điều ước bảo vệ quyền giáo dục, quốc gia đó có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ và thực hiện17, đó nghĩa vụ thực hiện bao gồm cả nghĩa vụ hỗ trợ và cung cấp18 - Nghĩa vụ tôn trọng: các quốc gia phải tránh những biện pháp gây trở ngại hoặc ngăn cản việc thụ hưởng quyền được giáo dục Ví dụ, quốc gia phải tôn trọng quyền của cha mẹ được lựa chọn trường cho của họ… - Nghĩa vụ bảo vệ: các quốc gia phải thực hiện các biện pháp, thông thường là thông qua các quy định và bảo đảm pháp lý, để không cho bên thứ ba can thiệp vào việc thụ hưởng quyền giáo dục Ví dụ, các quốc gia phải đảm bảo rằng bên thứ ba, bao gồm cả cha mẹ, không ngăn cản việc nữ giới đến trường quốc gia phải đặt thông qua tiêu chuẩn giáo dục tối thiểu cho trường tư thục, đồng thời đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn - Nghĩa vụ thực hiện: thông qua các biện pháp thích hợp (lập pháp, hành pháp, tư pháp, lập quỹ biện pháp khác) để thực hiện đầy đủ quyền giáo dục Điều có nghĩa quốc gia cần phải tạo điều kiện cần thiết để cá nhân hưởng đầy đủ quyền Ví dụ, các quốc gia phải tiến hành các biện pháp tích cực để đảm bảo rằng giáo dục phù hợp với văn hóa của người thiểu số và người bản địa, đồng thời phải đảm bảo chất lượng giáo dục tốt cho tất cả mọi người Quyền người thường phân loại thành quyền dân sự, trị quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, quyền giáo dục thuộc nhóm thứ hai - nhóm quyền mà nhìn chung u cầu quốc gia bước thực quyền Điều có nghĩa quốc gia có nghĩa vụ “thực bước hướng tới” việc thực đầy đủ quyền giáo dục sở tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có (Điều 2, CESCR (1966) Mặc dù thực bước có nghĩa việc thực nghĩa vụ tùy thuộc vào thời gian nguồn lực sẵn có “các quốc gia bắt buộc phải nỗ lực đạt mục đích thật nhanh, thật hiệu quả”19 Không phụ thuộc vào nguồn lực bị hạn chế thế nào, tất cả các quốc gia có nghĩa vụ lập tức thực hiện những khía cạnh sau của quyền giáo dục: - Đảm bảo những nghĩa vụ cốt lõi tối thiểu để đáp ứng các mức độ thiết yếu của quyền giáo dục, bao gồm: cấm phân biệt tiếp cận với giáo dục và giáo dục; đảm bảo miễn phí và giáo dục tiểu học bắt buộc cho tất cả mọi người20; tôn trọng tự của cha mẹ việc chọn trường cho 17 Koch, I.E 2005 Dichotomies, Trichotomies or Waves of Duties Human Rights Law Review, Vol 5, No 1, pp 81-103; ICESCR, Bình luận chung số 13, đoạn 46-48 & 50 33 18 OHCHR, Fact Sheet No 33, Frequently Asked Questions on Economic, Social and Cultural Rights, p 11 19 Ủy ban CESCR, Bình luận chung số 3: Bản chất nghĩa vụ quốc gia thành viên, ngày 1/1/1991, đoạn 2-9 20 Nếu điều thực ngay, quốc gia phải xây dựng thơng qua chương trình hành động để bước thực hiện, số năm hợp lý, ấn định kế hoạch nguyên tắc giáo dục bắt buộc miễn phí cho tất người 28 Số 3+4 (355+356) T02/2018 NHAÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT của họ; bảo vệ tự của cá nhân và tổ chức được thành lập và điều hành các sở giáo dục - Tiến hành những bước phù hợp để thực hiện đầy đủ quyền giáo dục sở tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn có của mình Việc thiếu các nguồn lực không thể là lý thỏa mãn việc không tiến hành hoặc trì hoãn không hạn định các biện pháp thực hiện quyền giáo dục Các quốc gia phải chứng minh đã tiến hành mọi nỗ lực để cải tiến việc hưởng quyền về giáo dục, thậm chí khan hiếm các nguồn lực - Không tiến hành các biện pháp thoái lui Điều này có nghĩa là quốc gia không được tiến hành các bước thụt lùi hoặc thông qua các biện pháp mà sẽ hủy bỏ những bảo đảm hiện hành đối với quyền về giáo dục Ví dụ, quy định học phí đối với giáo dục trung học mà học phí đó trước đã chính thức được miễn phí; dừng chương trình giáo dục cho người lớn - người mà chưa nhận hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học có chất lượng; cắt giảm hàng năm nguồn lực phân bổ cho giáo dục… Các quốc gia là chủ thể có trách nhiệm chủ yếu bảo đảm quyền giáo dục Tuy nhiên, các chủ thể khác có vai trò quan trọng việc thúc đẩy và bảo vệ quyền bản này, cụ thể: - Các tổ chức quốc tế liên chính phủ, ví dụ Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa LHQ (UNESCO), Văn phịng Cao ủy nhân quyền LHQ (OHCHR), Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF)… có vai trò quan trọng việc thực hiện quyền giáo dục thông qua trợ giúp về tài chính và kỹ thuật - Những thiết chế tài chính quốc tế phải chú trọng nhiều tới việc bảo vệ quyền giáo dục các chính sách tài chính, thỏa thuận tín dụng và chương trình điều chỉnh cấu của mình tiến hành các biện pháp để giải quyết khủng hoảng nợ - Các doanh nghiệp có trách nhiệm tôn trọng quyền người và tránh vi phạm quyền của các chủ thể khác21 - Xã hội dân sự đóng một vai trò thiết yếu việc thúc đẩy quyền về giáo dục và buộc các quốc gia chịu trách nhiệm về nghĩa vụ của mình - Cha mẹ có trách nhiệm đảm bảo rằng cái của tham gia vào giáo dục bắt buộc Cha mẹ không được từ chối cho tiếp cận với giáo dục Cơ chế quốc tế bảo đảm thực quyền giáo dục Việc thực điều ước quốc tế quyền người giám sát chế tài phán và/hoặc có tính chất tài phán, phụ thuộc vào quy định điều ước Các điều ước quyền người thiết lập chế quốc tế liên khu vực khu vực để giám sát việc thực thi quyền giáo dục quốc gia 3.1 Cơ chế liên khu vực nhằm giám sát giải trình quyền giáo dục Trước hết, việc giám sát giải trình thực thơng qua báo cáo định kỳ quốc gia biện pháp mà quốc gia tiến hành để thực điều ước, bao gồm bước tiến hành để chuyển hóa quy định vào pháp luật quốc gia, bảo đảm chúng có tính bắt buộc pháp lý chủ thể quyền bồi thường quyền bị vi phạm22 Sau đó, quan điều ước xem xét báo cáo, tiến hành đối thoại có tính xây dựng với quốc gia bên thứ ba quan tâm, cơng bố nhận xét có tính kết luận đưa khuyến nghị Ví dụ, Ủy ban Quyền kinh tế, xã hội văn hóa giám sát quốc gia thành viên thực 21 Thông tin thêm, xem: Những nguyên tắc hướng dẫn UN kinh doanh quyền người; Bình luận chung số 24 Ủy ban CESCR; Bình luận chung số 16 Ủy ban Công ước quyền trẻ em (CRC) 22 Ủy ban CESCR, 1998 Bình luận chung số 9: Thực Công ước quốc gia (Doc E/C.12/1998/24.) Số 3+4 (355+356) T02/2018 29 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHẤP LÅT CESCR (1966), có bảo vệ quyền giáo dục Cứ năm lần, quốc gia thành viên Cơng ước phải đệ trình tới Ủy ban báo cáo giải trình phát triển mà quốc gia đạt việc thực quy định Cơng ước Sau đó, Ủy ban CESCR đưa nhận xét kết luận khơng có tính ràng buộc, đánh giá tuân thủ nghĩa vụ quốc gia theo quy định CESCR (1966) Bên cạnh đó, chế giám sát giải trình việc thực quyền giáo dục bao gồm thủ tục khiếu nại quan điều ước23 Những thủ tục thiết yếu nạn nhân vi phạm người tiếp cận cơng lý cấp độ quốc gia, quốc gia vi phạm quyền người Mặc dù quan điều ước cưỡng chế thực thi định việc quan định rõ xác định hành vi vi phạm quyền giáo dục khích lệ quốc gia có biện pháp khắc phục tình hình Theo thủ tục khiếu nại, quốc gia bị khiếu nại thành viên điều ước chấp nhận thẩm quyền quan điều ước (thông qua việc phê chuẩn nghị định thư không bắt buộc đưa tuyên bố thừa nhận thẩm quyền) xem xét khiếu nại quốc gia quan điều ước xem xét khiếu nại cá nhân tập thể, khởi động điều tra bí mật vi phạm có tính thơ bạo hệ thống quyền người quốc gia đó24 Bên thứ ba tham gia vào chế này, qua làm bật vi phạm cấp độ quốc gia Đến nay, có 10 khiếu nại đệ trình tới quan điều ước khía cạnh khác quyền giáo dục25 Con số tăng lên Nghị định thư không bắt buộc CESCR (1966)26 Nghị định thư không bắt buộc CRC (1989) Quyền trẻ em thủ tục thông tin liên lạc27 gần có hiệu lực Ví dụ, Nghị định thư không bắt buộc CESCR (1966) quy định chế khiếu nại riêng nhằm tạo điều kiện cho Ủy ban CESCR tiến hành điều tra vi phạm thơ bạo có hệ thống quyền người lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa Để sử dụng chế khiếu nại riêng, trước đệ trình thơng báo tới Ủy ban CESCR, ngun đơn phải viện dẫn đến biện pháp theo quy định pháp luật quốc gia Khi xem xét quốc gia thực quyền giáo dục đến mức nào, Ủy ban CESCR đánh giá thông báo thơng tin quốc gia đệ trình Ủy ban thu thập thông tin từ tổ chức quốc tế quan nhân quyền khu vực Ủy ban cơng bố quan điểm kiến nghị bên Các quốc gia có tháng để cung cấp cho Ủy ban Bản phúc đáp chi tiết hóa biện pháp mà quốc gia tiến hành để thực quyền giáo dục Ủy ban CESCR đưa biện pháp tạm thời để giải vấn đề trước đưa phán vụ việc28 Những ví dụ chi tiết chế giám sát khiếu nại tìm thấy cấp độ quốc tế: - Hội đồng Nhân quyền LHQ (HRC) 23 Thông tin thêm thủ tục khiếu nại lên quan điều ước, xem trang web Văn phòng Cao ủy Nhân quyền LHQ (OHCHR) Các thủ tục khiếu nại lên quan điều ước nhân quyền www.ohchr.org/EN/HRBodies/TBPetitions/ Pages/HRTBPetitions.aspx 24 Về thủ tục khiếu nại cá nhân, xem trang web OHCHR thủ tục khiếu nại cá nhân lên quan điều ước nhân quyền, www.ohchr.org/EN/HRBodies/TBPetitions/Pages/HRTBPetitions.aspx#individualcomm 25 CERD/C/71/D/40/2007 violation of Article 5(e)(v); CCPR/C/82/D/1155/2003 violation of Article 18(4); CEDAW/ C/36/D/4/2004 violation of Article 10(h) 26 Nghị định thư không bắt buộc Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa (thơng qua ngày 10/12/2008, có hiệu lực ngày 5/5/2013) (Doc A/63/435) (OP-ICESCR) 27 Nghị định thư không bắt buộc Công ước quyền trẻ em thủ tục thơng tin liên lạc (thơng qua ngày 14/7/2011, có hiệu lực ngày 14/4/2014) (Doc A/HRC/RES/17/18) (OP3-CRC) 28 Nghị định thư không bắt buộc Công ước Quyền kinh tế xã hội văn hóa (CESCR, 1966) 30 Số 3+4 (355+356) T02/2018 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT quan liên phủ giám sát tình hình thực quyền người tất quốc gia thành viên HRC có loạt thủ tục giám sát, bao gồm: (i) Thủ tục khiếu nại29; (ii) Thủ tục đặc biệt theo yêu cầu quốc gia cụ thể theo chủ đề yêu cầu, có quyền giáo dục30, nghèo đói cực nhân quyền31 Đó quan mà nhận điều tra khiếu nại; (iii) Báo cáo kiểm điểm phổ quát định kỳ (UPR) - chế bình phẩm ngang hàng mà nhờ quốc gia giám sát thành tích nhân quyền quốc gia khác HRC tiến hành thủ tục giám sát đặc biệt, thông qua việc chuyên gia độc lập báo cáo hàng năm tới LHQ họ nắm bắt đóng góp ý kiến vấn đề nhân quyền, có vấn đề liên quan đến quyền giáo dục Để thực thủ tục đặc biệt vậy, Báo cáo viên đặc biệt quyền giáo dục có trách nhiệm thu thập thơng tin tình hình thực quyền giáo dục toàn giới, bao gồm việc thực chuyến thăm tới quốc gia nhận khiếu nại cá nhân; tham gia vào đối thoại có tính xây dựng với phủ chủ thể khác liên quan đến việc thực quyền giáo dục; tìm biện pháp để thúc đẩy việc thực thi quyền giáo dục; đưa kiến nghị nhằm thực cam kết mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) giáo dục miễn phí với tất người (EFA); đồng thời, xem xét phụ thuộc mối quan hệ qua lại quyền giáo dục với quyền khác32 Với tư cách nhận khiếu nại cá nhân, Báo cáo viên đặc biệt nhận đơn chống án khẩn cấp thư dẫn chứng, viện lý Các thủ tục chống án khẩn cấp sử dụng ý cần thiết để hạn chế phạm vi vi phạm mà bị cho diễn xảy Các thư dẫn chứng, viện lý thường báo cáo vi phạm mà khơng địi hỏi hành động khẩn cấp Dựa việc nhận khiếu nại, Báo cáo viên đặc biệt liên lạc kết nối với phủ quốc gia để u cầu thơng tin thêm kiến nghị bước tiến hành để giải tình hình33 Một chế khác HRC sử dụng là: Báo cáo kiểm điểm phổ quát định kỳ (UPR), theo đó, quốc gia yêu cầu đệ trình báo cáo chi tiết việc thực nghĩa vụ quốc gia quyền người Xã hội dân chủ thể khác đệ trình báo cáo việc thực thi quyền người quốc gia Cuối cùng, HRC công bố kiến nghị quốc gia; quốc gia có trách nhiệm thực kiến nghị báo cáo nỗ lực tới HRC - UNESCO có thủ tục khiếu nại kín, cho phép cá nhân, nhóm cá nhân tổ chức phi phủ đệ trình khiếu nại việc quốc gia thành viên UNESCO vi phạm quyền giáo dục34 Thủ tục xây dựng nhằm tạo điều kiện cho đối thoại có tính xây dựng nạn nhân cáo buộc quốc gia bị cáo buộc để họ hướng tới giải pháp35 29 Tìm hiểu Thủ tục khiếu nại tới quan nhân quyền UN www.ohchr.org/EN/HRBodies/HRC/ ComplaintProcedure/Pages/HRCComplaintProcedureIndex.aspx 30 Thơng tin thêm đệ trình thơng tin khiếu nại cá nhân tới Báo cáo viên đặc biệt UN giáo dục, xem tại: www.ohchr.org/EN/Issues/Education/SREducation/Pages/IndividualComplaints.aspx 31 Thông tin thêm báo cáo đặc biệt UN nghèo đói cực quyền người, xem www.ohchr.org/ EN/Issues/Poverty/Pages/SRExtremePovertyIndex.aspx 32 UN Comm’n on Human Rights, Human Rights Resolution 1998/33, UN Doc E/CN.4/RES/1998/33, 17 April 1998 33 OHCHR, Submission of Information and Individual Complaints 34 Thông tin thêm thủ tục khiếu nại lên UNESCO trường hợp vi phạm quyền người có liên quan đến yêu cầu UNESCO, xem tạiwww.claiminghumanrights.org/unesco_procedure.html 35 UNESCO, Individual Complaint Procedure, 104 EX/Decision 3.3, 12 July 1978; UNESCO, 2nd Aspect of the Terms of Reference of CR Số 3+4 (355+356) T02/2018 31 NHAÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT Quốc gia kỳ vọng tập trung vào vấn đề đặt nhận xét kết luận thực thi khuyến nghị quan điều ước quyền người Quá trình cho phép tham dự xã hội dân - chủ thể đệ trình báo cáo song hành xây dựng dựa chứng mà họ thu thập Các đệ trình bên thứ ba sử dụng để bổ sung, minh chứng cho nỗ lực có tính tích cực cấp độ quốc gia nâng cao nhận thức vấn đề nhân quyền thu hút ý truyền thông - phương thức gián tiếp dẫn đến trách nhiệm giải trình Các quan điều ước khơng có thẩm quyền pháp lý để cưỡng chế thực thi nhận xét kết luận khuyến nghị họ định theo thủ tục khiếu nại Việc thiếu cưỡng chế thực thi điểm hạn chế luật quốc tế quyền người rào cản chủ yếu trách nhiệm giải trình cấp độ quốc tế Việc tuân thủ thực cách hiệu điều ước quốc tế quyền người trách nhiệm quốc gia Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa quan điều ước khơng thể tác động cách gián tiếp tới việc thực quyền giáo dục quốc gia Các quan điều ước đưa bình luận khuyến nghị chung, qua góp phần giải thích nội dung quy phạm nghĩa vụ liên quan đến chuẩn mực quyền người Các bình luận chung bảo đảm rằng, chuẩn mực quyền người áp dụng bối cảnh thay đổi, vấn đề thực tiễn lên Ví dụ, Ủy ban CESCR bước phát triển quan điểm việc áp dụng nghĩa vụ nhân quyền lãnh thổ đặc biệt36 khả áp dụng pháp luật quyền người với thực thể phi nhà nước37 HRC38 nhấn mạnh rằng, việc thiếu chế tài bồi thường hiệu cấp độ quốc gia biểu vi phạm nghĩa vụ quốc gia Các giải thích (được coi luật mềm) đóng góp quan nói nhận thức quốc tế chuẩn mực quyền người giải thích viện dẫn án quốc gia tòa án khu vực Sự “bổ sung lẫn nhau” cách tiếp cận để đảm bảo rằng, quyền giáo dục thực thi quốc quốc gia phù hợp với chuẩn mực quốc tế quyền người 3.2 Cơ chế khu vực nhằm giám sát giải trình quyền giáo dục Các quan nhân quyền khu vực, bao gồm Ủy ban quyền người quyền dân tộc Châu Phi, Ủy ban Châu Âu quyền xã hội Ủy ban liên Châu Mỹ quyền người… giám sát quốc gia thành viên thực điều ước nhân quyền khu vực, có bảo vệ quyền giáo dục Cùng với Tòa án Châu Phi quyền người quyền dân tộc Châu Phi, Tòa án nhân quyền Châu Âu Tòa án liên Châu Mỹ quyền người nhận khiếu nại cá nhân liên quan đến vi phạm quyền người Các quan nhân quyền khu vực có chế đặc biệt để giải 36 Coomans, F The Extraterritorial Scope of the International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights in the Work of the United Nations Committee on Economic, Social and Cultural Rights Human Rights Law Review, (2011) Vol 11, No 1, pp 1-35 37 Ủy ban Cơng ước CESCR 2017, Bình luận chung số 24 nghĩa vụ quốc gia theo Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa hoạt động kinh doanh (Doc E/C.12/GC/24.) 38 Ủy ban nhân quyền (CCPR) 2004 Bình luận chung số 31 [80]: Bản chất nghĩa vụ pháp lý chung ấn định với quốc gia thành viên Công ước (Doc CCPR/C/21/Rev.1/Add.13.) 32 Số 3+4 (355+356) T02/2018 NHAÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT vấn đề liên quan đến quyền giáo dục Ví dụ, Ủy ban liên Châu Mỹ thiết lập Bộ phận quyền kinh tế, xã hội văn hóa, bên cạnh Bộ phận báo cáo quyền phụ nữ quyền trẻ em Bộ phận khác Ủy ban Châu Phi xây dựng Nhóm cơng tác quyền kinh tế, xã hội văn hóa Các báo cáo viên đặc biệt quyền phụ nữ Bên cạnh đó, Ủy ban Châu Phi bao gồm chuyên gia quyền phúc lợi trẻ em nhận đánh giá báo cáo quốc gia việc thực Hiến chương Châu Phi quyền phúc lợi trẻ em   Các khung khổ pháp lý khu vực trao cho chủ thể quyền (các cá nhân nhóm người) khả đưa vụ việc tới chế khu vực, với điều kiện quốc gia thành viên điều ước khu vực tất biện pháp khắc phục thực bị xem khơng đủ hiệu Có thể tổng hợp chế nhân quyền khu vực sau: Các chế nhân quyền khu vực Khu vực Châu Phi Arab Diễn đàn Khiếu nại Giám sát Tòa án Châu Phi quyền Có Đưa định ràng buộc Không người ý kiến tư vấn Tịa án cơng lý ECOWAS Có Đưa phán Không Ủy ban Châu Phi nhân quyền Có - khơng có tính ràng buộc Có Ủy ban Châu Phi bao gồm Có Khơng có tính ràng buộc chuyên gia quyền phúc lợi xã hội cho trẻ em Có Ủy ban nhân quyền Arab Có Khơng Châu Ủy ban liên phủ ASEAN Khơng Á quyền người Châu Tòa án nhân quyền Châu Âu Âu Khơng Có - đưa phán có giá trị Khơng ràng buộc Ủy ban Châu Âu quyền xã hội Có - có quyền nhận khiếu kiện Có tập thể đưa định có tính qun bố L i ê n Ủy ban Liên Châu Mỹ quyền Có - Nếu quốc gia khơng tn Có Châu người thủ khuyến nghị Ủy ban Mỹ Ủy ban đưa vấn đề trước Tịa án liên Châu Mỹ quyền người Tòa án liên Châu Mỹ quyền Có - đưa định có tính Có người ràng buộc ý kiến tư vấn Số 3+4 (355+356) T02/2018 33 NHAÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT Thực hiện luật quốc tế quyền giáo dục tại quốc gia Quyền giáo dục thúc đẩy, bảo vệ, bảo đảm thực thi tốt cấp độ quốc gia Theo pháp luật quốc tế, quốc gia có quyền định cách thức thực điều ước quyền người phạm vi lãnh thổ quốc gia Điều cho phép đa dạng phương pháp cách thức thực thi đầy đủ quyền giáo dục, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế quốc gia Mặc dù vậy, điều ước quốc tế quyền người yêu cầu quốc gia thành viên phải thực điều ước “tất biện pháp thích hợp” Việc sửa đổi luật không phù hợp với quy định điều ước quốc tế nghĩa vụ tối thiểu mà quốc gia làm để đảm bảo tơn trọng quyền giáo dục Để bảo vệ tối đa thực thi đầy đủ quyền giáo dục, quốc gia trước hết phải ghi nhận quyền giáo dục cách hợp lý hệ thống pháp luật quốc gia39 Sự bảo vệ pháp lý cao mà quốc gia tạo cho quyền giáo dục ghi nhận quyền Hiến pháp Hiện nay, 82% quốc gia quy định quyền giáo dục Hiến pháp, có khác phạm vi cưỡng chế thực thi40 Việc bảo đảm quyền giáo dục sở Hiến pháp quan trọng tạo khả cho tòa án quốc gia xét xử, tuyên án quyền pháp lý giáo dục, bảo đảm tính bắt buộc thi hành quyền phương diện pháp lý Hiến pháp đạo luật bản, nghĩa là, tất luật khác, sách các hoạt động nhà nước phải phù hợp với Hiến pháp Các luật sách mà trái với Hiến pháp (phi hiến) bị tịa án tuyên bố bãi bỏ Hơn nữa, với tính chất quyền hiến định, quyền giáo dục đảm bảo trước thay đổi bất thường trị Sự bảo vệ quốc gia quyền giáo dục cịn thơng qua việc ban hành luật, ví dụ, Luật Giáo dục Luật Trẻ em Tầm quan trọng luật thực quy định Hiến pháp, trường hợp Hiến pháp khơng quy định quyền giáo dục luật công cụ pháp lý cao mà nhờ đó, quyền ghi nhận có giá trị bắt buộc thi hành pháp lý Các quốc gia thực quyền giáo dục thơng qua sách kế hoạch, chương trình hành động Các sách đặt mục tiêu chủ yếu Chính phủ, xác định ưu tiên Chính phủ chiến lược để đạt mục tiêu Chính sách khơng có tính bắt buộc phải thi hành Tịa án khơng phải cơng cụ thích hợp để tạo hiệu lực pháp lý quyền giáo dục sách khơng phù hợp với Hiến pháp luật quốc gia, sách đối tượng bị suy xét lại Tòa án Cùng với Hiến pháp, luật khung khổ sách nêu trên, cách thức hữu hiệu để thực quyền giáo dục quốc gia kết hợp tất cơng cụ này, đó, Hiến pháp quy định quyền giáo dục có tính bắt buộc phải thi hành pháp lý, luật thực quyền giáo dục (ví dụ, luật bảo đảm giáo dục miễn phí) sách bổ sung cho luật này■ 39 Ủy ban CESCR, Bình luận chung số 9, đoạn 40 UNESCO, Accountability from a human rights perspective: The incorporation and enforcement of the right to education in the domestic legal order, Background paper prepared for the 2017/8 Global Education Monitoring ReportAccountability in education: Meeting our commitments, (2017) p.28 (ED/GEMR/MRT/2017/P1/2) 34 Số 3+4 (355+356) T02/2018 ... hiệu để thực quy? ??n giáo dục quốc gia kết hợp tất cơng cụ này, đó, Hiến pháp quy định quy? ??n giáo dục có tính bắt buộc phải thi hành pháp lý, luật thực quy? ??n giáo dục (ví dụ, luật bảo đảm giáo dục. .. Sự bảo vệ pháp lý cao mà quốc gia tạo cho quy? ??n giáo dục ghi nhận quy? ??n Hiến pháp Hiện nay, 82% quốc gia quy định quy? ??n giáo dục Hiến pháp, có khác phạm vi cưỡng chế thực thi40 Việc bảo đảm quy? ??n. .. dục Cơ chế quốc tế bảo đảm thực quy? ??n giáo dục Việc thực điều ước quốc tế quy? ??n người giám sát chế tài phán và/ hoặc có tính chất tài phán, phụ thuộc vào quy định điều ước Các điều ước quy? ??n

Ngày đăng: 27/09/2020, 13:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan