Tổng hợp BaTiO3 với cỡ hạt và cấu trúc xác định bằng phương pháp hóa học : Đề tài NCKH QT.07.27

72 17 0
Tổng hợp BaTiO3 với cỡ hạt và cấu trúc xác định bằng phương pháp hóa học : Đề tài NCKH QT.07.27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN • t • • ********* BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CÁP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI _ rp * _ X A ^ • Ten đẽ tài: TỎNG HỢP B a T i0 VỚI CỎ HẠT VÀ CẤU TRÚC XÁC ĐỊNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC MẢ SỐ: QT- 07- 27 CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI: TS Nguyễn Xn Hồn CÁC CÁN B ộ THAM GIA: TS Nguyễn Thị cẩm Hà TS Nguyễn Hoàng Hải Ị HÀ NỘI - 2007 Đ A I H O C q J o c G ia H A N O I TRUNG IẨ M H Ô N G TIN THƯ V IE M BÁO CÁO TĨM TẮT a Tên đê tài: Tơng hợp BaTi03 với cỡ hạt câu trúc xác định băng phương pháp hố học b Chủ trì đề tài: TS Nguyễn Xuân Hoàn c Các cán tham gia: TS Nguyễn Thị cẩm Hà TS Nguyễn Hoàng Hải d Mục tiêu nội dung nghiên cứu: M ục tiêu: Tổng hợp BaTiƠ có thành phần cation tỷ lệ công thức phân tử (Ba/Ti = 1/1) hạt có kích cỡ đồng (kích cõ' mong muốn nhỏ micromét) tiền chất để chế tạo lớp màng B aT i0 cho ứng dụng Nội dung: - Nghiên cứu tổng họp B aT i0 bàng phương pháp đồng kết tủa - Nghiên cứu tổng họp B aT i0 bàng phương pháp thuỷ nhiệt - Sử dụng phần mềm FullProf để nghiên cứu cấu trúc BaTi0 - Nghiên cứu tínhxhất vật lý vật liệu bột BaTiC>3 e Các kết đạt được: 1) Vật liệu BaTi điều chế dựa phản ứng đồng kết tủa muối oxalat Sản phẩm B aT i0 thu có kích thước hạt đồng với cỡ hạt nhỏ micromet, không lẫn tạp chất cacbonat 2) Đã nghiên cứu trình chuyển hóa BTO thành B aT i0 phân tích nhiệt vi sai nhiễu xạ tia X theo biến thiên nhiệt độ cho phép kiểm sốt tính chất vật liệu thơng qua quy trình xử lý nhiệt 3) Vật liệu B aT i0 điều chế thông qua phương pháp thủy nhiệt có thành phần tỷ lệ cấu trúc xác định gần điều kiện tổng họp : nhiệt độ phản ứng 150°c, thời gian phản ứng giờ, pH >13 tỷ lệ đầu 1.6 < Ba/Ti < 1.8 Sản phẩm B aT i0 thu có hình thái học đồng đều, kích cỡ hạt đồng (80 - lOOnm) 4) Sử dụng phân tích Rietveld cho phép tính tốn cấu trúc sản phẩm thu từ thực nghiệm với cấu trúc tinh thể dạng lập phương tứ phương 5) Đo hệ số áp điện nhiệt độ chuyển pha Curie sản phẩm BaTiO, cho thấy giá trị thu đáng ý : £(tại Tc) = 6320 Tc = 109°c f Tình hình kinh phí đề tài: Tổng kinh phí cấp : 25.000.000đ Đã chi : 25.000.000đ KHOA QUẢN LÝ CHỦ T R Ì ĐÈ TÀI PGS.TS Nguyên Văn Nội TS Nguyễn Xuân Hoàn C QUAN CHỦ TR Ì ĐÈ TÀI M IẼU T K Ư Ỏ N G SUMMARY REPORT OF THE SCIENTIFIC RESEARCH SUBJECT a Title of subject: BaTi03 powders with controlled morphology and structure by chemical synthesis method Code No: QT -07-27 b Head of subject: Dr Nguyen Xuan Hoan c Participants: Dr Nguyen Thi Cam Ha Dr Nguyen Hoang Hai d Aim and contents of the subject: Aim: Synthesis o f the BaTi03 powders with controlled morphology and structure by chemical method Contents: + Synthesis o f the BaTiOi powders by chemical method : co-precipitative method using oxalate salts and hydrothermal method + Effect of several factors on the qualities o f BaTi03 - Effect o f the thermal traitment - Effect of the Ba/Ti ratio on the stoichiometric o f BaTi03 powders + Investigate the crystal structure o f the BaTi03 using the Rietveld refinement + Electrical properties of the feroelectric material BaTi03 e The obtained results: BaTi03 powders were synthesized by coprecipitation o f the oxalate salts reaction B aT i0 were obtained with homogeneous morphology and the grain sizes are smaller than micrometers, no cacbonate like impurities were found on the final products The BTO transformation mechanism into BaT i03 was studied by the Differentielle Thermal Analysis and X-ray Diffraction measurement versus temperature This study can be used to control the B aT i0 fabrication process and their properties Hydrothermal systhesis method was used to prepare BaTi03 powders We obtained the product with homogeneous morphology (grain sizes are in the range o f 80 - 10 nm), controlled in stoechiometric and crystal structure under conditions : 150°c, hours, pH >13 and 1.6 < Ba/Ti (initial ratio) < Investigate the crystal structure o f the B aT i0 powders by Rietveld refinement on the A'-ray diffraction parttems B aT i0 were found to be the cubic crystal structure and tetragonal crystal structure Feroelectric property o f the B aT i0 material was measured: £ - 6320 (at Tc) and Tc = 109°c ĐẠI HỌ C QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯ Ờ N G ĐẠI HỌC KHOA H Ọ• C T ự• NHIÊN • • BÁO CÁO TỒN VÃN KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Tên đề tà i: TÒNG HỢP BaTiƠ VỚI CỠ HẠT VÀ CẤU TRÚC XÁC ĐỊNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOÁ HOC MÃ SỐ: QT- 07- 27 CHỦ T R Ì ĐỀ TÀI: TS Nguyễn Xuân Hoàn CÁC CÁN B ộ THAM GIA: TS Nguyễn Thị c ẩ m Hà TS Nguyễn H oàng Hải HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC A MỞ ĐÀU B NỘI DUNG CHÍNH I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc vật liệu B aT i0 1.2 Tổng họp vật liệu bột B aT i0 1.3 Các ứng dụng vật liệu B aT i0 II MỤC TIÊU VÀ NỘI DƯNG NGHIÊN c ứ u III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u IV KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tổng hợp BaTiƠ - Phương pháp đồng kết tủa muối oxalat 4.2 Tổng họp BaTiƠ - Phương pháp thuỷ nhiệt 4.3 Sử dụng phương pháp Rietveld phân tích cấu trúc vật liệu BaTiƠ - Phần mềm FullProf 2004 4.4 Tính chất điện vật liệu 4.5 Kết công bố V KẾT LUẬN c TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐÀU Trong nhóm vật liệu xécnhet điện (fero điện - ferro-electric), B aT i0 vật liệu sử dụng nhiều ngành công nghiệp điện, điện tử từ sáu mươi năm dạng vật liệu gốm hay dạng đơn tinh thể [ ], Do B aT i0 có số điện mơi lớn (có thể dao động từ 1000 đến 2000 ỏ' nhiệt độ 25°C) lên đến giá trị 104 nhiệt độ Curie (nhiệt độ Curie BaTi , Tc = 120°C) Bên cạnh đó, BaTi0 cịn có tính áp điện (piezo-electric), tính hoả điện (pyro-eỉecíric) ; đối tượng quan tâm nghiên cứu nhiều năm trở lại lĩnh vực điện tử, điện tử hiệu cao nhằm chế tạo thiết bị điện, linh kiện điện tử vi điện tử : tụ điện, điện trở nhiệt, thiết bị quang điện, ổn định dòng-thế [2 - ] Các thiết bị điện tử ngày thu gọn lại kéo theo phát triển công nghệ chế tạo vật liệu xécnhet điện (hoặc cịn gọi fero điện) dưói dạng lóp mỏng có chiều dày từ milimét tới micromét có tiến rõ rệt từ đầu năm 1990 M ột ứng dụng đáng ý vật liệu BaTiƠ nghiên cứu dạng lóp mỏng với mục đích chế tạo tụ điện cho nhớ máy tính : nhớ truy nhập ngẫu nhiên động DRAM (Dynamic Random Access Memory), nhớ truy nhập ngẫu nhiên fero điện FRAM (Ferroelectric Random Access Memory) NVRAM (Non Volatile Random Access Memory) Bên cạnh đó, dạng vật liệu dạng lớp mỏng sử dụng làm vách ngăn cách cho lớp màng phát quang sử dụng nhũng thiết bị quang điện, công nghệ chế tạo tụ điện gốm nhiều lớp (MLC - Multilayer Ceramic Capacitor) hay công nghệ MLCC (Multilayer Ceramic Chip Capacitor) Vật liệu xécnhet điện dạng màng mong, dạng hạt nanô, chủ yếu để sử dụng hệ thống vi điện tử (Micro ElectroMechanical Systems - MEMS) Một ứng dụng vật liệu màng BaTiƠ có tính áp điện xếp xen kẽ polyme sứ dụng tương lai để sản xuất vât liệu sinh học hay phân tán hạt fero điện kích cỡ nanom ét polyme làm sensơ cảm biển [7-11] Với triển vọng vậy, việc phát triển phương pháp điều chế BaTiƠ vô cần thiết Thông thường B aT i0 tổng hợp trực tiếp từ pha rắn cách nung hỗn họp B aC T i0 nhiệt độ cao (1100°C) [12,13] Phương pháp dễ thực thu gốm B aT i0 tỷ lệ nguyên tố kim loại cấu trúc (Ba/Ti = 1/1) có nhược điểm kích thước hạt BaTiƠ không đồng đều, lớn micromet thường chứa tạp chất cacbonat, silicat, C ác tạp chất khơng mong muốn có thành phần vật liệu làm giảm tính chất vật lý độ bền thiết bị Với mục đích điều chế BaTiƠ tỷ lệ Ba/Ti cấu trúc, có kích thước hạt đồng nhỏ kích cỡ micromet nhằm thu gọn kích thước thiết bị điện giảm chiều dày lóp màng mà giữ ngun tăng tính chất phương pháp hóa học tỏ có nhiều ưu phương pháp tổng hợp pha rắn Nhiều phương pháp nghiên cứu khác sử dụng để chế tạo tiền chất đầu B a T i0 như: phương pháp sol-gel [9], phương pháp thủy nhiệt [10,15-19], phương pháp thủy nhiệt vi sóng [20-21], phương pháp đồng kết tủa [14, 22-24], phương pháp vi nhũ tương [25-26], hay phương pháp điện hóa [27], Bên cạnh đó, nhiều nhóm nghiên cứu sử dụng chất cho thêm Sr, Pb, Ca nguyên tố đất q trình tổng họp nhằm mục đích cải thiện tính chất vật liệu [28-34] Tiếp cận nhũng nghiên cứu liên quan giới, bước đầu nghiên cứu tổng hợp vật liệu dạng bột B aT i0 với cỡ hạt nhỏ, đồng kích cỡ hạt cấu trúc xác định để làm tiền chất chế tạo vật liệu cho ứng dụng sau Vật liệu tổng họp phương pháp hoá học thực phản ứng hoá học “êm dịun\ nghiên cứu quan hệ điều kiện tổng họp tới tính chất vật liệu, từ đưa điều kiện thích họp để tổng họp vật liệu dạng bột BaTiƠ có tính tốt Nội dung q trình thực nghiệm bao gồm : Nghiên cứu tổng hợp vật liệu dạng bột B aT i03 phương pháp hoá học : phương pháp đồng kết tủa muối oxalat phương pháp thuỷ nhiệt Nghiên cứu thay đổi điều kiện tổng hợp thòi gian phản ứng, nồng độ cấu tử tham gia phản ứng, môi trường phản ứng, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Sử dụng phương pháp Rietveld để phân tích cấu trúc vật liệu Bước đầu tiếp cận nghiên cứu tính chất điện vật liệu BaTi03 jfr HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH HĨA, LÝ VÀ SINH HỌC VIỆT NAM fỉ V VIETNAM ANALYTICAL SCIEN CES SO CIETY IS S N - 8 - 2 Tạp chí PHÂN4ÍCH HÓA, LÝ VÀ SINH HỌG Journal of Analytical Sciences T - 12 2007 Tạp chí ph ân tích Hóa, L ý Sinh học - Tập 12, S ố 112007 ĐIẺU CHÉ BaTiOa BÀNG PHẢN ỨNG ĐỒNG KÉT TỦA MUÓI OXALAT Đến tòa soạn 14 - - 2007 N guyễn X n H ồn*, N guyễn Thị Bích Lộc K hoa H óa h ọ c — Trường Đ ọi học K hoa học Tự nhiên — Đ H Q G H nội 19 Lê Thánh Tỏng - H oàn K iếm - Hà n ộ i h o a n n x @ v n u e d u SU M M ARY S Y N T H E S I S O F BATIO;, P O W D E R S BY C O P R E C I P I T A T I V E OXALATE SA LTS R E A C T IO N BaTiO j pow ders were synthesized by coprecipitative m e (hod fro m oxalate salts in alcoholic solution md then carryed out ot high temperature After heated treatment at 850°c to I050°c fo r I Oh to 20h, the lowders were obtained and characterized The results show ed that it has a homogeneous microstructure incl suhmicronic grains Keywords: coprecipitation, BaTiOs capacitor I M ĐẢU nguyên tãng tính lý, nhiều phương BaTiO} vật liệu điện từ có hàng số điện mơi pháp nghiên cứu khác sứ dụng như: ớn, chúng sứ dụn g rộng rãi việc chế tạo p h ng pháp thủy nhiệt, đ ô n c kết tủa, sol-gel, [3- :ác điện trớ nhiệt, tụ điện (m ultilayer ceramic ] T rong báo này, sử dụng phương apacitors - M LCs), thiết bị quang điện [1] pháp đồng kết túa muối oxalat, kèm theo xử lý nhiệt 'hỏng thường B aT iƠ tô n g hợp trực tiếp từ đế nghiên cứu tông hợp vật liệu dạng bột BaTiO i từ lha răn bang cách nu n g hỗn họp B a C Ơ T O tiền chất ban đầu T CI BaCU H O ihiệt độ cao (1100°C ) [2] P h n g pháp dễ II PH À N T H Ự C N G H IỆ M hực thu san p h â m đủng tỷ lệ Các hóa chất sử dụng để tồng hợp vặt liệu guyẻn tố kim loại câu true B aTiO j (Ba/Ti = dạng bột B a T i gồm : muối BaCÌ H (Prolabo, / ) có nhược điẽm kích thướ c hạt 99% ), T CI (Prolabo, d =1.20, % m in= 15% ), cồn taTiOi khôim đong đêu, lớn hon m icrom et (C H O H , 95°), axit oxalic (H C : 2H20 loại AR, ìirờng chứa tạp chât ca cb o n a t, silicat, .Các A ldrich) nước cât đẽ ion hóa ip chât khơng m ong m uốn có thành phần T ố n g hợp B a T i bang phán ứng đồ n g kết tua ật liệu làm giám tính ch ấ t vật lý độ bền m uối oxalat theo bước: (1) D ung dịch hỗn hợp hai ia vặt liệu Với m ục đích điều chế BaTiOs m uối g ồm 0.125 mol T CI BaC l H (tỷ lệ úng tỷ lệ Ba/Ti cấu trúc, có kích thước hạt Ba/Ti = 1.0 -7*1 2) hòa tan nước cất đề ion )ng nhó kích c ỡ m ic ro m e t nhằm thu hóa Hỗn hợp dung dịch mi đư ợ c trộn ?n kích thước cùa thiẽt bị điện m giữ tiếp với dung dịch axit oxalic/ côn 95° trẽn máy từ 5,5 T hu lấy kết tùa lọc ly báo nảy, sừ dụng cồn 95° làm môi m, với cồn sấy ° c Kết thúc giai trường cho phản ứng với mục đích thay iso- >ạn thu sàn p hẩm hỗn hợp muối propanol calat cùa bari titan cỏ công thức thành phần a[Ti (C ) ].*H (x = 2*4, gọi tắt BTO) (2) TO nghiền mịn thành bột b ằ n g cối nghiền ỉn hành xử lý nhiệt độ từ 850°c đến 1050°c ng khoảng 10 đến 20 g iờ thu Sụ* chuyển hóa BTO thành BaTiOa Sản phẩm phản ứne đồng kết tủa cỏ công thức thành phần Ba[Ti (C )2 ] vH2 (BTO) Quan sát hinh dạng hạt qua kính hiên vi điện tử quét (SEM ) cho thấy hạt có kích thước đồng aTiC>3 Các phương pháp nghiên cửu: X ác định pha íng nhiều xạ tia X trẽn thiết bị nhiễu xạ D 500 ruker Siemens (ẢCuKữ = 1.5418 Â, steps = 03°/step) Phân tích nhiệt vi sai nghiên cứu nil chuyến hóa hỗn hợp m uối oxalat - B T O thành aTiOj thiết bị S E T A R A M T G -D T A 92 (tốc nhò m icrom et Phản tích giàn đồ nhiễu xạ tia X, anh chụp trẽn kính hiên vi điện tư truyẻn qua (TEM ) thắy vật liệu BTO với biên độ hạt không rõ ràng có cấu trúc khơng kết tinh (hình la) Nghiên cứu trinh phân hủy nhiệt BTO trẽn thêt bị phân tích nhiệt vi sai khí khác ) gia nhiệt ° c /p h ú t, chén đ ự n g m ẫ u P t ) c ấ u trúc (oxi, khơng khí nitơ) cho phép dự đoán t BaTiCh quan sát kính hiên vi điện tử qt trình chuyến hóa BTO thành BaTiƠ Hình Ib giới EM - thiết bị Jeol JSM 6400) kính hiển vi điện thiệu kết phép phân tích nhiệt sản phẩm B T O truyền qua (TEM - thiết bị Jeol 2010 FX) Tỷ lệ khí qun khơng khí với hàm lượng Ba/Ti ì/ Ti cấu trúc vật liệu BaTiO} xác định ban đầu 1.04 Trẽn đường TG , giám khối ng phỏ huỳnh quang tia X (Fluorescence X-ray) lượng tỏng 43.5% chia thành giai đoạn : i chất chuẩn hỗn hợp oxit theo tỷ lệ mol Giai đoạn 102 / T i0 = 1/1 25°c đến 220°C ) khối lượng giam % ; giai đoạn (từ 220°c đến 550°C) (từ 30.2% giai đoạn giam tương ứng 2.5% III KẺT Q U Ả VÀ T H A O L U Ậ N nhiệt độ trẽn 550°c Sự hụt giam khối lirợniĩ Quá trình tổng hợp BaTiC >3 b n g phản ứng đồng t tua đà nghiên cứu từ n h ữ n g năm 1980 an ứng thường thực muôi :olat cùa bari titan (IV ) t du n g dịch chứa ion bari titan (IV) cho phản ứng với đế tạo muối oxalat tươ ng ứ ng dung >i nước [5-8] San p hâm sau n u n g thườ ng cho : kích lớn, tử m ic ro m e t đến hàng trăm cromet Đẻ hạn chế tượng trên, nhiêu nhóm giả đă nghiên cứu tống hợp dung dịch olic iso-propanol cho phép thu đư ợ c hạt r i với kích cờ nho m ic ro m e t [ ] Trong BaTiOíC^OaHxH^O giai đoạn kèm theo thu nhiệt đườ ng DTA, tương ứng vói q trình nước cấu trúc cua BTO theo phan ứng (I) Điều đà khẳng định nghiên cứu S.K Date et a l \ 5] Giai đoạn 2, thu liên tiêp pic tỏa nhiệt m ạnh ứng với huy B a iT iiO ỉíC O }), kèm theo q trình giải phóng C O theo p h ng trình (2) Giai đoạn cuối ứng với phân hủy Ba^TinO^iCCh) thành B a T i theo phương trình (3) > B aT i0 (C 4)2 + * H 20 Ba Ti (C ) + C + C O (1) > Ba:T Ì20 s(C03 ) > B aT i0 + C (3) > C02 (4) V2 O phân B a T i (C 4): thành oxycacbonat cua bari titan, 2B aT i0(C 20 4)2 CO + trinh (2 ) 17 a) T e m p e tu re (° C ) b) H ìn h I A nh chụp TEM (a) giản đồ phân tích nhiệt vi sai (b) mẫu bột BTO Các phân tích k h ắ n g định qua việc độ m ẫu ù nhiệt 60 phút trước tiến nghiên cứu phân hủy nhiệt B T O nhiễu xạ hành đo, thời gian cho phép đo (hình :ia X theo biến thiên cùa nhiệt độ Tại nhiệt 2) Từ giản đồ nhiễu xạ tia X cho hấy BTO sản phẩm cùa trình )hân hủy nhiệt tồn trạng thái vơ iịnh hình đến nhiệt độ 400°c G iản đồ nia mẫu nung 500°c xuất pic 'ới độ cường yếu cùa pha ỉa TÌ2 (C ) Các pic đặc trư ng cho )ha B a T i0 bất đầu xuất nhiệt độ i50°c kèm theo giảm c n g độ lie cùa Ba TÌ (C ) C n g độ pic 20 (°) lia B a T i0 tăng dần nhiệt độ tăng từ 50°c đến 850°c nhiệt độ cuối H ìn h Nghiên cínt phân hủy nhiệt BTO băng nhiêu xạ tia X 850°c, gián đồ chi xuất hình lb , từ 600°c đến 720°c, với xuất rõ iện n h ấ t pic đặc trưng BaTiC >3 với cấu nét 'úc dạng lập p h n g (cubic, nhóm đối xứng Pm- sụt giám khối lượng đườ ng TG BaTiOí m, a = 4.018 k ) Tại 650°c, nhiệt độ trung gian, chuyển hóa hoàn toàn nhiệt độ trẽn thể nhận thấy xuất pic đặc trưng cho N gư ợ c lại, m ột số nghiên cứu S.K Date et al ic pha khác : B a C Ơ , B aT iiO s m ột số K im el et al [5,6] cho ràng c huyển hóa giai c khơng xác định pha tươ ng ứng ; cho thấy đoạn tạo BaCC>3 , T i B aT i hình thành r chuyến hóa từ B a T i: (CC>3 ) thành B a T i bời phàn ứng BaCC >3 với T O theo phương ột trình phức tạp diễn qua nhiều giai trình (5) ( ) >ạn liên tiếp Đ iều hoàn toàn phù hợp với B a C + T i C >BaC + T i + C + C (5) t thu đ n g phân tích nhiệt D T A B a C + T iO : pic tịa nhiệt nhu n g kh n g có > B a T i + C 750°c (6 ) Tối iru hóa q trình điều chế BaTiOj - dạng buồng chia thành giai đoạn Cấu trúc BaTiO j chi hinh lb , giai đoạn B T O sản T kết nghiên cứu phần 3.1, trình xừ lý nhiệt bột B T O đư ợ c thực lị nung phẩm cùa ù nhiệt khoảng -5 nham tăng hiệu suất chuyển hóa • .à K' *• *■ * *9 * X * •* rái mt rao HO H ìit/i Gián đồ nhiễu xạ tia X cùa BaTiO} (T = 850°C) (b) anh chụp S E M ánh clinché (TEM) CÙC1 BaTiO ì (hình nhủ) *các p ic với cư ng độ nhị xu t nhiêm cùa anti-catót đồng Vonfram Do độ tan cùa kết tủa barioxalat C O 2' Ành chụp SEM cho thấy hạt B a T i có titanoxalat mơi trường phán ứng khác nhau, kích tlnrớc đong với cỡ hạt nhỏ nhiều thí nghiệm thực nham nghiên cứu m icromet Trên hình 3b giới thiệu ánh SEM ánh ánh hướng tỷ lệ mol ban đầu cùa Ba/Ti (thay đối từ clinché (TEM ) trẽn hạt BaTiO} khẳng định cấu trúc đến 1.2) đến tý lệ cuối Ba/Ti Sau xử lý nhiệt cubic độ kết tinh cao cùa vật liệu 850°c BTO, sản phẩm cuối đo nhiễu xạ tia X đế xác định có m ặt pha - (Ba/T i)ban đàu > 1 ; có mặt B a C mẫu mẫu; tý lệ Ba/Ti đo bàng phố huỳnh quang tia X N ghiên cứu ảnh hưở ng cúa nhiệt độ nung đến Các kết chinh thu đirợc nhir sau : cấu trúc vật liệu B aT iO í khoảng nhiệt độ - ( Ba/Ti)ban dãu < 1-03 (B a/T i)cuỏi < 0.950 Trên gián đồ nhiễu xạ tia X có m ặt chủ yếu BaTiCh lư ợ n s nhó B a T b O j T i tăng thời gian li nhiệt - I.03< ( B a / T i ) b a „ dủu từ 750°c đến 1050°c, nhận thấy BaTiƠ tồn dạng cubic nhiệt độ nung nhỏ 900°c Trên nhiệt đ ộ này, có biến dạng cấu trúc BaTiO} đ ợ c thể rõ nét giản đồ < 1.10 (B a/T i)cuỏi xấp nhiễu xạ tia X Sự xuất pic kép vị trí xi bang Trên gián đồ nhiễu xạ tia X thu mặt 200 {2 = 45.170°, cấu trúc cubic) thành pha BaTiC >3 (hình 3a), với cấu trúc cubic m ặt 002 (2 = 44.948°) 200 (2 = 45.357°) đặc (,Pm-lm , a = 4.008 Ả, xác định bới phần m ềm trưng cho cấu trúc tetragonal BaTiO í (nhóm đơi PowderCell 2.4), khơng có vết B aC O j Điều xứng P4mm, a = 3.994Ả , c = 4.033Ả) Quan sát chứng minh qua phép đo phố hồng ngoại ảnh T E M thấy có mặt đồng thời hai dạng IR (chất KBr) C h ú n g khô n g thu bất cấu trúc cubic (+) tetragonal (X) BaTiO} kỳ dái sóng phồ đặc trưng cho nhóm (hình 4) 19 29(°) H ình Giàn đồ nhiễu xạ tia X BaTiOl (T = 950°C) ảnh chụp TEM (b) TÀI LIỆU THA M KHẢO IV KÉT L U Ậ N Vặt liệu BaTi đư ợ c điều chế dựa phàn ưng đồng kết tủa muối oxalat N g h iê n cứu q trình chuyển hóa BTO thành B a T iƠ bang phân tích nhiệt vi sai nhiều xạ tia X theo biến thiên cùa nhiệt độ cho phép kiểm sốt tính chất vật liệu thông qua quy trinh x lý nhiệt Sản phấm B a T i thu có kích thước hạt đ n g với cỡ hạt nhỏ m icromet, kh ô n g lẫn tạp chất cacbonat Cấu trúc sản phẩm thu đư ợ c phụ thuộc nhiệt độ trình nung tiền chất BTO T ro n g khoảng nhiệt [1] P P Phule, s H.Risbud, J.M ater S , 25 1169-1183 (1990) [2] Beauger, J c Mutin, J c Niepce, J Muter S , 18 -3 (1983) [3] S.Guillem et-Fritsch, et al., J European Ceramic Society 25 -2 (2005) [4] M c Cheung, H L w Chan, N anosttuciured M aterials, 11(7) 837-844 (1999) [5] S.K Date, Potdar, H s D eshpande, Mater Chem Phys 58(2) 121-127 (1999) độ từ 750°c đến 0 ° c , B a T i có cấu trúc lập phương, nhóm đối xứng Pm -3m nhiệt độ xử lý trẽn 900°c, cấu trúc cúa B a T i tetragonal [6 ] Kimel, R Allen, Ganine, Vladimir, J Am Ceram Soc 84(5) 1172-1174 (2001) [7] A v Prasadarao, M aterials L etters, 39(6) 359- {PAmm), 363 (1999) LỜI C Á M ƠN Bài báo hồn thành với hơ trợ kinh phi Đại học Quắc gia Hà nội - Đế tài Q T 2007 «Tỏng hợp BaTiO i với cỡ hạt câu trúc xác định bảng phương pháp hoá học » C húng tỏi xin cám ơn có vấn khoa học, đo TEM, Fluorescence X-ray từ Dr S.Guillem et-Fritsch Prof B D urand ịCỈRIMAT/LCMIE , Toulouse, France) U niversité Paul Sabatier, [ ] S K Date, et al., International Journal o f Inorganic M aterials 613-623 (2001) NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU BaTiOjJ KÍCH CỠ NANO • • • BẰNG PHƯƠNG PHÁP THUỶ NHIỆT N G U Y Ễ N X U Â N H O À N , N G U Y Ễ N TH Ị C Ẩ M H À Khoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội PREPARATION OF BARIUM TITANATE NANOSIZED BY HYDROTHERMAL SYNTHESIS METHOD SUMMARY The BaTiOs powders were synthetized by the hydrothermal method in the alkaline solution using the TiCỈỊ and BaCỈ2 like precursors The Ba/Ti initial ratios effect on the formation o f BaTiOs phase was investigeted versus time (at 150°C) The results showed that BaTiOj powders have right stoichiometric (approximate 1), homogeneous morphology and grain sizes are in the range o f80-100 nm I - ĐẶT VÁN ĐÈ Trong n h óm vật liệu x ecn h et điện (fero điện), B a T i0 vật liệu quan tâm nghiên cứu sử d ụ n g ngành cô n g nghiệp đ iện , điện tử từ nhiều năm trở lại M ột n h ữ ng ứ n g dụng đáng ý vật liệu B a T i0 nghiên cứu dạng lớp m ỏ n g v i m ụ c đ ích ch ế tạo tụ điện cho nhớ m áy tính (D R A M , FR A M NVRAM), chế tạo tụ điện gốm đa lớp (MLC - Multilayer Ceramic Capacitor hay MLCC - Multilayer Ceramic Chip Capacitor), làm sensơ cảm biến, [1-3] Các thiết bị điện tử n g y cà n g cần đư ợc thu gọn lại k éo theo nhu cầu phát triển côn g nghệ chế tạo vật liệu xecnhet điện dạng lớp mỏng có chiều dày từ milimét tới m icrom ét Với triển vọng vậy, nhiều phương pháp khác sử dụng điều chế BaTi0 với kích cỡ hạt nhỏ [4-10] Một số phương pháp thủy nhiệt N h iều c ô n g trình n g h iên cứu ch o thấy phư ơng pháp c ó ưu điểm: khả kiểm soát thành phần tỷ lư ợ n g B a/T i dễ dàng qua v iệ c thay đ ổi tỷ lệ đầu B a/T i B ên cạnh đó, m ột p h n g pháp tổn g hợp bàng đ ờn g h óa h ọ c nên sàn phẩm thu có độ đ n g v ề thành phần cấu trúc, hạt B a T i thu với kích cỡ nhỏ m icro m et [5 -8 ] T iếp cận n h ữ n g n g h iê n cứu liên quan g iớ i, báo giới thiệu kết thu qua việc nghiên cứu tổng hợp vật liệu dạng bột BaTi0 p h ơn g pháp th ủ y nhiệt II - THỰC NGHIỆM Các hóa chât sử dụng để tổng hợp vật liệu BaTi0 : T1CI3 (d = 1,20; 15%), B aC l2.2H 20 99% ), K O H (85% ) HC1 (37% ) V ật liệu B a T iƠ tổ n g hợp phương pháp thủy n h iệt đư ợc thực theo quy trình nhóm tác giả s Guillemet-Fritsch [5] Các phương pháp nghiên cứu: X ác định pha b ằ n g n h iễu xạ tia X thiết bị nhiễu xạ D 501 Bruker S iem en s (ACuKa = 1.5418 Ả, 26 steps = 0.03°/step) Tính tốn thơng số cấu trúc mạng thực n gh iệm B a T iƠ từ giản đồ nhiễu xạ tia X phần m ềm P ow derC ell Phân tích nhiệt vi sai thiết bị SETARAM TG-DTA 92 (tốc độ gia nhiệt 5°c/phút, chén đựng mẫu Pt, khí q uyển k h n g khí) H ình dạng hạt B a T i0 quan sát kính hiển vi điện tử quét (SEM - thiết bị Jeol JSM 6400) kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM thiết bị Jeol F X ) T ỷ lệ B a / Ti cấu trúc vật liệu B a T i0 xác định bàng phổ huỳnh quang tia X (F lu o rescen ce X -ray) với chất chuẩn hỗn hợp oxit theo tỳ lệ m ol B a /T i = / III - KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Nghiên cứu ảnh hưỏng tỷ lệ Ba/Ti ban đầu thời gian phản ứng lên hình thành sản phẩm BaTi03 Ba tỷ lệ đầu Ba/Ti lựa chọn Ba/Ti = 1/1, 2/1 3/1 Hỗn hợp phản ứng ủ nhiệt 150°c khoảng thời gian giờ, 20 Sản phẩm thu đ ợc v i m ỗi thí n g h iệm sau lọ c rửa sấy khơ phân tích đặc trưng ghi bảng (°) Hình G iản đồ n h iễu x tia X m ẫu B a T iƠ (tỷ lệ ban đầu B a/T i = 2) (trái) ảnh T E M m ẫu phản ứ ng g iờ (p h ải) T g iả n đ n h iễu x tia X sản phẩm , ch o thấy B a T i c ó thể thu th iêt b ị sau g iờ phản ứng hình thành dạng tinh thể c ó cấu trúc lập phương B ên cạnh đ ó, cị n c ó xuất h iện p ic tạp chất B a C Ơ ch iếm khoảng 10 - 20% khối lư ợ ng S ự x u ất h iện B a C sản phẩm c ó thể g iả i thích q trình thực ngh iệm k h í q u y ển k h ơn g khí, m trường phản ứng c ó độ pH ca o (pH = 14) điều k iện th ích h ợ p đ ể h ìn h thành B a C H ằn g số m n g tron g cấu trúc lập phương sản phẩm tính thơng qua phần m ềm P o w d erC ell C ác g iá trị thu cho thấy số m ạng a dao động khoảng từ Ả đến 4 Ả B ả n g Ả n h h n g tỷ lệ B a/T i ban đầu thời gian phản ứng lên hình thành sản phẩm B a T i0 rp * A X Tỷ lệ đau Thời gian BaTi0 Ba /Ti (giờ) a ( A°) 03 4.028(2) BaC03, (T i02) 0.66 07 4.020(4) BaC03, (T i02) 0.75 1-3 20 4.022(0) BaC03, (T1O 2) 0.77 2-1 03 4.030(0) BaC03, (TiOz) 0.79 07 4.026(0) BaC0 1.01 2-3 20 ( ) BaCƠ3 1.01 3-1 03 4.027(2) BaC0 0.98 07 4.043(8) BaC0 1.04 20 4.019(8) BaC0 1.05 Stt 1-1 1-2 2-2 3-2 3-3 Tạp chất Tỷ lệ sau Ba/Ti K ết phân tích p h ổ huỳnh quang tia X sản phẩm thu ch o thấy : + V i tỷ lệ ban đầu B a/T i = 1, thời gian phản ứng 3, 7, 20 giờ; với tỷ lệ ban đầu B a/T i = 2, thời g ia n g iờ , tỷ lệ sau B a/T i = đến , nhỏ so với giá trị (tỷ lệ cấu trúc củ a B a T i0 3), ch o thấy thành phần sản phẩm , hợp chất B a T i0 thu có tỷ lệ thành p hần lư ợ n g B a n h ỏ lư ợ n g T i M ặt kh ác, giản đồ nhiễu xạ tia X k h n g th c ó xuất h iện pha tạp khác n goài pha B a C Kêt hợp kết v i cá c giản đồ nhiễu xạ tia X c ó thể g iả thiêt m ột lư ợng dư Ti nằm m ột pha v ô định hình (h oặc pha a Ti c ó độ kết tinh kh ông cao) rât khó xác đ ịn h đ ợ c giản đồ nhiễu xạ tia X C ác kêt thu từ chụp ảnh TEM m ẫu (tỷ lệ đầu B a /T i = , thời gian phản ứ n g g iờ ) hoàn toàn phù hợp với giả định N h ữ n g h ìn h ảnh T E M rõ b ên cạnh n h ữ n g hạt B a T i0 3, có mặt hạt với k ích cỡ n a n o m ét dạng v định hình giàu T i (c ó thê T ĨƠ - hình 1, phân khoanh trịn) Sự có mặt oxit T 1O2 tìm thây nghiên cứu nhóm Michếl cộng [8 ] + Với tỷ lệ đầu Ba/Ti lớn (trừ mẫu 2-1), tỷ lệ sau Ba/Ti xấp xỉ lớn (gia tn ty lệ câu trúc BaTi03 ) Phân dư vê tỷ lệ sản phẩm với tỷ lệ nhỏ (0.01 - 0.05) có mặt BaC0 - Sự có mặt T 1O2 mẫu gần khơng có Có thê giải thích sau phản ứng lượng ion Ba2+ có dư dung dịch đủ thời gian đê phản ứng hết với ion titan (một cách tương tự mẫu - ) Trên sở kêt trên, lựa chọn thời gian phản ứng nghiên cứu 150°c ; đủ thời gian để tạo pha BaTi0 có độ kết tinh cao Nâng cao chất lượng sản phẩm BaTi03 Sản phẩm BaTi03 thu phương pháp ln có tạp chất BaCƠ3 m ôi trường p H phản ứ ng cao Sự có m ặt sản phẩm làm giảm tính chất củ a vật liệu ch ế tạo ảnh hư ởng đến độ bền vật liệu N hàm loại bỏ tạp chất kh ỏi B a T i , nhiều cách khác sử dụng nhóm n gh iên u , th ô n g thường dùng dung d ịch axit axetic loãng để hịa tan BaC Ơ q trình lọ c rửa sản phẩm , hay thực phản ứ ng m trường khí trơ (nitơ) T rong n g h iên u này, sử dụng dung d ịch HC1 0.1M để loại bỏ B a C k h ỏi sản p hẩm sau phản ứ ng [5] Q uá trinh xử lý ch o hiệu cao pic B aC Ơ m ất h oàn toàn giản đồ nhiễu xạ tia X (hình 2) cé - *0 - 20 25 30 35 40 45 50 55 60 260 H ình Ả n h h n g củ a trình x lý sản phẩm thủy n h iệt B a T i0 với axit HC1: M ầu (1 ) ch a qua xử lý ; M au (2 ) xử lý HC1 0.1M Hơn nữa, p h ân tích m ẫu số (2 ) ch o thấy sản phẩm c ó độ m ịn cao hơn, kích cỡ hạt c ó xu h ớn g g iả m n h ẹ h a y diện tích bề m ặt riêng tăng, c h o thấy sử dụng HC1 trình lọc rửa lo i B a C Ơ có tác dụng phân tán hồn tồn vón cục sản phâm Phân tích tỳ lư ợ n g B a /T i c h o thấy có giảm từ 1.05 (m ẫu chư a qua xử lý) xuống 0.97 (m ẫu sau x lý ) M ột loạt cá c thí n g h iệm khác thực h iện nhằm nghiên cứu anh h ởn g tỷ lệ đầu B a /T i đến chất lư ợng cu ố i sản phẩm Đ iều kiện phản ứng: pH = 14, thời gian g iờ n h iệt độ 150°c v i tỷ lệ B a/T i 1.4; 1.6; 1.8 2.0 C ác hỗn h ợp sản p h ẩm sau phản ứng trung h òa HC1 0.1M v ề m trường pH trung tính trước đ em lọ c rửa loại hết ion clo K ết phân tích tỷ lư ợ n g B a/T i bảng ch o thấy tỷ lệ sau B a/T i xấp xi đạt ôn định g iá trị tỷ lệ đẩu B a/T i lớn bàng 1.6 B ản g K ết đo tỷ lư ợ ng B a/T i m ẫu thực n g h iệm điều ch ế phương p háp thủy nhiệt với tỷ lệ đầu B a/T i khác T ỷ lệ đâu B a/T i 1.4 1.6 1.8 2.0 T ỷ lệ sau B a /T i 1.01 9 0.97 Trên cá c giản đ ô n h iêu xạ tia X thu khơng cịn nhìn thây xt vạch ứng v i pha B a C (g iớ i hạn thiết bị đ o) Ả nh chụp kính hiển vi điện tử (S E M ) kính h iển vi đ iện tử truyền qua ( T E M ) ch o thấy cá c hạt có hình thái học đồng nhất, m ịn n h ỏ v i k ích c ỡ hạt dao động khoảng từ 80 - lOOnm (hình 3) H ình Ả n h S E M , T E M (g ó c trên) phân tích nhiệt v i sai (phải) m ột mẫu b ột BaT iO s (tỷ lệ B a/T i - 1.6) Sử dụng p h ổ h n g n g o i IR để n gh iên cứu c ó mặt c c v sản phâm cấu trúc B a T i0 ch o thấy xuất h iện p ic đặc trưng tư ơng ứng B a T i0 (547 c m 1), ion O H ' hấp phụ b ề m ặt hạt B a T i0 (1 c m '1) với có mặt lượng vết ion C 32' (1 c m '1) B ên cạnh đó, p hân tích n h iệt vi sai khí q un k h n g khí sư dụng đe phân tích sản phẩm b ộ t B a T iƠ (hình 3-p h ải) khăng định phân nhận đinh Trên đ n g T G c ó g iả m kh ối lư ợ n g 3.5% k h oản g từ nhiệt đọ phong đen 450°c ứ ng v i c ó m ặt củ a nư ớc hấp phụ chia g ia i đoạn: giai đoạn ứng VƠI hấp phụ vật lý n c b ề mặt hạt B a T iO í từ ° c - 150°c - 150°C; 400°c, n c hấp phụ h óa h ọc hay hình thành củ a n h óm giai đoạn từ hidroxyl IV - KẾT LUẬN N g h iên cứu tổ n g hợp v ậ t liệu B a T i0 với k ích cỡ hạt nanom et bàng phương pháp thủy nhiệt đ iều k iện khác ch o thấy đ iều k iện tối ưu nhiệt độ phản ứng 150°c là: thời gian phản ứng giờ, pH =14 tỷ lệ đầu 1.6 < Ba/Ti < 1.8 Sản phẩm thu có hình thái học đồng đều, kích cỡ hạt đồng khoảng 80 - 100 nm Thành phần tỷ lư ợ n g B a /T i xấp x ỉ thu sản p hẩm có cấu trúc tinh thể lập phương LỜI C Á M ƠN Bài báo hoàn thành với h ỗ trợ kinh p h i Đ ại học Quốc g ia H nội - Đ ể tài mă số Q T-07-27 « Tơng hợp B aT iO với c hạt cầu trúc xác định ph n g p háp hoả học » Chúng tơi xin cám ơtì cố vắn khoa học, đo TEM, F luorescence X -ray từ Tiến s ĩ S.G uillem et-Fritsch Giảo sư B Durand (CĨRĨMAT/LCMỈE, Ư n iversitẻ P a u l Sabatier, Toulouse, France) TÀI L IỆ U T H A M K H Ả O [1] A J M o u ls o n and J M H erbert, Ferroelectric C e ram ics : Processing, properties and A pplications, C hapm an a n d Hall, London, (1990) [2] M a tth e w J D ic k e n , et al., Journal o f Crystal G row th , Vol 300, Iss 2, 330-335, (2007) [3] D J T aylor, H a n d b o o k o f thin film devices: Ferroelectric film devices, A cadem ic Press, San D iego, V ol 5, (2000) [4] M c C h e u n g v c ộ n g sự, N anostructured M aterials , Vol 11, Iss 7, 837-844, (1999) [5] S G u ille m e t-F ritsc h c ộ n g sự, J Eur Ceram ic Society, V ol 25, - , (2005) [ ] Song W ei Lu v c ộ n g sự, Journal o f C rystal G row th , Vol 219, Iss 3, 269-276, (2000) [7] W u M in g m e i c ộ n g sự, Am Ceram Soc 82 (11), -3 , (1999) [8] M ichael z -C H u c ộ n g sự, Pow der Technology , Vol 110, Iss 1-2, 2-14, (2000) [9] N g u y ễ n X u â n H o n , Tạp chí Phăn tích Hóa, L ý Sinh h ọ c , T.12, sô 1, 16-20, (2007) [10] W a n g Jo h n c ộ n g sự, J Am Ceram Soc Vol 82 (4), 873-881, (1999) ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯ Ờ N G ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự• NHIÊN • • • K H O A H O Á HỌC - B ộ M Ô N H O Á LÝ NĨẺN LUÂN N G H IÊ N cứư ĐIÈƯ CHÉ VẬT LIỆU B a T i0 B Ả N G CÁC PH Ư Ơ N G PH ÁP HO Á HỌC Thực hiện: L u V IÉ T K H O A S in h viên lớp: K 49A H n g dẫn: T S N G U Y Ễ N X U Â N H O À N HÀ NỘI,7 - 2007 • PHIẾU ĐĂNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN c u KH-CN Tên đề tài (hoặc dự án): Tổng họp B aT i0 với cỡ hạt cấu trúc xác đinh bằno& • ‘ phương pháp hố học Mã số : QT - 07- 27 Cơ quan chủ trì đề tài (hoặc dự án) : Trường ĐHKH Tự nhiên, ĐHQGHN Địa chỉ: 334 N guyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Tel: 8.584287 Tổng kinh phí thực chi: 25.000.000 Trong đó: -Từ ngân sách nhà nước: * - Kinh phí trường: - Vay tín dụng: - Vốn tự có: - Thu hồi: Thời gian nghiên cứu: 12 tháng Thời gian bắt đầu : 01/2007 Thời gian kết thúc: 12/2007 Tên cán phối hợp nghiên cứu: TS Nguyễn Thị cẩ m Hà TS Nguyễn Hoàng Hải Số đăng ký đề tài Số chứng nhận đăng ký Bảo mật: Ngày: kết nghiên cứu a Phổ biến rộng rãi: b Phơ biên hạn chê: Bảo mật: 50 Tóm tăt kểt nghiên cứu: 1) Vật liệu B a T i0 điều chế dựa phản ứng đồng kết tủa muối oxalat Sản phẩm B a T i0 thu có kích thước hạt đồng với cờ hạt nhỏ hon microm et, không lẫn tạp chất cacbonat 2) Đã nghiên cứu q trình chuyển hóa BTO thành B a T i0 phân tích nhiệt vi sai nhiễu xạ tia X theo biến thiên nhiệt độ cho phép kiểm sốt tính chất vật liệu thơng qua quy trình xử lỷ nhiệt 3) Vật liệu B a T i0 điều chế thơng qua phương pháp thủy nhiệt có thành phần tỷ lệ cấu trúc xác định gần điều kiện tổng hợp : nhiệt độ phản ứng 150°c, thời gian phản ứng giờ, pH >13 tỷ lệ đầu 1.6 < Ba/Ti < Sản phẩm B a T i0 thu có hình thái học đồng đều, kích cỡ hạt đồng (80 - lOOnm) 4) Sử dụng phân tích Rietveld cho phép tính tốn cấu trúc sản phẩm thu từ thực nghiệm với cấu trúc tinh thể dạng lập phương tứ phương 5) Đo hệ số áp điện nhiệt độ chuyển pha Curie sản phẩm B aT i0 cho thấy giá trị thu đáng ý : £(tại c ) = 6320 Tc = 109°c Kiến nghị vể qui mô đối tượng áp dụng nghiên cứu : Đề nghị tiếp tục nghiên cứu vấn đề sâu để phát triển I -~.r, -Đ^c R I / C N 1- ■ A N h A H ( j L,_ r : N G N ^ h t p H VJ T R u o N (3 b , \ N Ths.=2& p ẻ s ĩ 51 ... QUỐC GIA HÀ NỘI Tên đề tà i: TÒNG HỢP BaTiƠ VỚI CỠ HẠT VÀ CẤU TRÚC XÁC ĐỊNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOÁ HOC MÃ S? ?: QT- 07- 27 CHỦ T R Ì ĐỀ TÀI: TS Nguyễn Xuân Hoàn CÁC CÁN B ộ THAM GIA: TS Nguyễn Thị c...BÁO CÁO TĨM TẮT a Tên đê tài: Tơng hợp BaTi03 với cỡ hạt câu trúc xác định băng phương pháp hố học b Chủ trì đề tài: TS Nguyễn Xuân Hoàn c Các cán tham gia: TS Nguyễn Thị cẩm Hà TS Nguyễn... Kết luân Với trình tổng hợp vật liệu bột B a T i0 phương pháp thủy nhiệt, thu gọn ý sau : 24 - Đã tông hợp vật liệu hạt BaTi03 thông qua phương pháp thủy nhiệt có phân tỷ lệ cấu trúc xác định gần

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan