1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi sinh vật có khả năng xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp : Đề tài NCKH. QT.08.54

59 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 5,08 MB

Nội dung

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C GIA H À NỘI T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C T ự N H IÊ N • • • • ****************** PHÂN LẬ P V À T U Y Ể N C H Ọ N M Ộ T SỐ CH Ủ N G VI SIN H V Ậ T CÓ K H Ả N Ă N G X Ử LÝ PHÉ PH Ụ P H Ả M N Ô N G N G H IỆ P MÃ SỐ: QT 08-54 CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: THS NGUYÊN KIỀU BĂNG TÂM ù \)T / ỹ o l HÀ NỘI, 2009 BÁO CÁO T Ó M TẮ T Tên đề tài: Phân lập tuyển chọn số chùng vi sinh vật có khả xử lý phế phụ phẩm nơng nghiệp Chủ t r ì : Thạc sỹ Nguyễn Kiều Băng Tâm I Mục tiêu nghiên cứu Chọn lựa chủng vi sinh vật có hoạt tính sinh học cao nhàm xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp, hạn chế ô nhiễm môi trường cung cấp nguồn phân bón giàu hữu cho trồng II Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân lập, tuyển chọn chủng vi sinh vật có hoạt tính sinh học cao Xác định điều kiện sinh trưởng chủng lựa chọn Phương pháp xử lý phế thải nông nghiệp bàng vi sinh vật xác định số tính chất hố sinh đống ủ sau xử lý vi sinh vật Đánh giá hiệu sản phẩm sau ủ phương pháp xác định hàm lượng chất dinh dưỡng III Kết đạt + Từ 14 chủng vi sinh vật tuyển chọn chủng có hoạt tính phân giải xenlulozơ cao chủng có hoạt tính phân giải tinh bột cao Các chủng thuộc nhóm ưa nhiệt ưa pH từ 7-8 Các chủng sử dụng để xử lý rơm rạ làm phân bón Khi ủ phế thải chăn nuôi vi sinh vật rút ngắn thời gian ủ từ 3-6 lần so với phương pháp truyền thống mà hàm lượng chất dinh dưỡng lại cao hơn, từ nâng cao suất trồng lên khoảng 22,5% Bên cạnh sản phẩm lại khơng chứa vi sinh vật gây bệnh nên an toàn cho người sử dụng + 02 báo theo nội dung đề tài đăng tạp chí khoa học + 01 khoá luận tốt nghiệp tiến hành theo nội dung đề tài IV Tình hình kinh phí: 20.000.000 đ Đã chi theo dự toán toán với tài vụ, Trường ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội Xác nhân BCN Khoa Chủ trì đề tài Trưịìig ĐHKHTN P'rlả Hiệu TRƯỎNG / / T M ’J ' Ị y ỉ[y A.> H < / / ahga h o c V T ự N H tE N y í 'Vx V V • / \ ABSTRACT Title: Isolation and agricultural waste treatment selection some strains of microorganisms for Code: QT 08-54 Team leader: Nguyen Kieu Bang Tam Object Select the microorganism strains with highly biological activities to treat agricultural by-products to reduce environmental pollution and provide with a source of highly organic containminated fertilizer Content * Select the microorganism strains with highly biological activities to treat agricultural by-products * Research growth conditions of selected strains of microorganisms * Appreciate the effectiveness of product after treatment by microorganisms Methods * Methods of isolation, selection microorganism strains with highly biological activities * Methods o f treatment agricultural by-products by selected strains of microorganisms * Methods of appreciation the effectiveness of product after treatment by microorganisms Results + Among 14 strains of microorganisms, strains with the highest cellulose decomposing ability and strains with the highest starch decomposing ability have been selected They belong to thermophil group of organisms and growth well on pH of 7-8 These strains can be used to treat straw to make biofertilizer The time of composting breeding waste by microorganisms is 3-6 times shorter than the traditional method of composting whereas nutritious components of the organic product and the plant productivity are higher than those in the control sample Moreover, the plants not contain toxic microorganisms and safe for consumers + 02 articles published on scientific journal + 01 graduation thesis MỤC LỤC LỜI M Ở Đ À U C H Ư Ơ N G T Ỏ N G Q U A N TÀI L IỆ U 1.1 Phế phụ phẩm trồng trọt ảnh hưởng đến mơi trường 1.2 Phế thải chăn ni ảnh hưởng đến mơi trường .4 1.3 Vai trị vi sinh vật việc xử lý phế thải hữu c 1.3.1 Khả chuyển hoá hợp chất cacbon vi sinh vật 1.3.2 Khả chuyển hoá họp chất nitơ vi sinh vật 1.3.3 Khả phân giải lipid vi sinh v ậ t C H Ư Ơ N G II P H Ư Ơ N G PH Á P N G H IÊ N c ứ u 2.1 Nguyên liệ u 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Kiểm tra mật độ vi sinh vật theo phương pháp Kock 2.2.2 Phân lập chủng vi sinh vật phân giải xenluloza 10 2.2.3 Phân lập chủng vi sinh vật có khả phân giải tinh b ộ t 11 2.2.4 Phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học 11 2.2.5 Xác định điều kiện sinh trưởng phát triể n 12 2.2.6 Phương pháp xử lý phế thải trồng trọt v s v 13 2.2.7 Phương pháp xử lý phế thải chăn nuôi vi sinh vật 14 2.2.8 Phương pháp xác định tính chất hố sinh đống ủ 14 2.2.9 Phương pháp bố trí thí nghiệm trồng c â y 15 2.2.10 Đánh giá nhanh độ chín độ an toàn phân ủ 16 2.2.11 Các phương pháp xác định hàm lượng chất dinh dưỡng cải 16 C H Ư Ơ N G K Ế T Q U Ả VÀ T H Ả O L U Ậ N 17 3.1 Phân lập tuyển chọn số v s v có hoạt tính phân giải họp chất hydrat cacbon 17 3.2 Điều kiện sinh trưởng phát triển chủng vi sinh v ậ t 20 3.3 Khả sử dụng chủng vi sinh vật tuyển chọn xử lý phế phụ phẩm trồng trọt nông nghiệp 22 3.3.2 Một số đặc điểm phế phụ phẩm nông nghiệp sau ủ 24 3.4 Nghiên cứu khả sử dụng phế thải chăn nuôi sau xử lý nhanh chế phẩm v s v trồ n g 24 3.4.3 Đánh giá độ chín sản phẩm sau ủ 26 Kết lu ậ n 28 Tài liệu tham k h ả o 29 LỜI MỞ ĐÀU Việt Nam quốc gia có 70% dân số sống nghề nơng nghiệp, với diện tích đất trồng có hạt 8355,3 nghìn ha, 7322,3 nghìn lúa, 1033 nghìn ngơ cịn lại loại có hạt khác [3,6], hàng năm sau thu hoạch để lại đồng ruộng khối lượng lớn phế phụ phẩm nông nghiệp trồng trọt (rơm, rạ, thân, ) Theo phương thức sản xuất nông nghiệp truyền thống, lượng phế phụ phẩm nông nghiệp trồng trọt sau thu hoạch chuyển nhà sử dụng nguồn ngun liệu để đun nấu nơng hộ Cùng với phát triển xã hội nhu cầu đời sống ngày nâng cao, ngày hầu hết hộ nông dân sử dụng nguồn nguyên liệu than, gas, điện cho việc nấu nướng nên phần lớn lượng phế phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch người nông dân đốt đồng ruộng tạo chất độc hại : CH4, C02, bụi Việc đốt phế phụ phẩm nơng nghiệp đồng ruộng dần hình thành thói quen xấu, khơng gây ảnh hưởng xấu tới mơi trường sinh thái mà cịn lãng phí nguồn nguyên liệu có nguồn gốc thực vật Qua nhiều nghiên cứu giới Việt Nam cho thấy, loại phế thải giàu họp chất hydrat cacbon rơm rạ, thân, ngơ, đậu, mía, phế thải sản xuất cà phê, mía đường thường sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất phân bón hữu sinh học Thành phần phế phụ phẩm nông nghiệp bao gồm phần lớn xenlulozơ, hemixenlulozơ, tinh bột, lignin, ngồi chúng cịn chứa số chất có giá trị dinh dưỡng q trình sinh trưởng phát triển trồng Tuy nhiên, thực tế phế thải sử dụng trực tiếp mà cần phải xử lý trước đưa vào sử dụng Sản phẩm trình phân huỷ phế thải có tác dụng cải tạo độ phì nhiêu cho đất (làm cho đất tơi xốp, cải thiện tính chất đất khả giữ nước ) Việc xử lý tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp giàu hợp chất hydrat cacbon với mục đích phục vụ sản xuất nơng nghiệp bàng cơng nghệ vi sinh giải pháp hữu hiệu, hướng đắn, nhiều nhà khoa học quan tâm có triển vọng, vừa góp phần cải tạo độ phì nhiêu cho đất, góp phần vào bảo vệ môi trường phát triển bền vững Trong thời kỳ đổi mới, ngành chăn nuôi Việt Nam liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao, góp phần tích cực nghiệp ổn định phát triển kinh tế, xã hội đất nước, số lượng đàn gia súc, gia cầm không ngừng tăng qua năm, chất lượng vật nuôi cải thiện Điều góp phần làm tăng giá trị sản phẩm đầu ra, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nước xuất Tuy nhiên, thiếu quản lý, người nông dân thường tập trung đầu tư để nâng cao suất chất lượng vật nuôi mà chưa trọng nhiều đến vấn đề môi trường, nên hàng năm lượng lớn phế thải chăn ni khơng xử lý thải trực tiếp môi trường, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí, ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường sinh thái sức khoẻ người Từ lâu, người nơng dân biết tận dụng xử lý nguồn phế thải chăn ni làm phân bón cho trồng, làm thức ăn cho gia súc v.v Tuy nhiên, việc xử lý theo biện pháp truyền thống thường nhiều thời gian, gây nhiễm khơng khí mà hiệu dinh dưỡng thu phân ủ không tối ưu Hướng nghiên cứu sử dụng vi sinh vật tác nhân sinh học để xử lý nhanh nguồn phế thải chăn nuôi hộ gia đình, trang trại nhàm hạn chế nhiễm mơi trường, tạo sản phẩm phân bón hữu có chất lượng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp hướng tích cực, thu hút quan tâm nhà khoa học ngồi nước Với mục đích nghiên cứu xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp bao gồm phế thải trồng trọt chăn nuôi theo hướng thân thiện với môi trường, tiến hành nghiên cứu đề tài: " Phăn lập tuyển chọn số chủng vi sinh vật có khả xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp" CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phế phụ phẩm trồng trọt ảnh hưởng đến môi trường Phế phụ phẩm trồng trọt gồm tàn dư thực vật trồng trọt chế biến rơm phụ phẩm trồng trọt chủ yếu gồm nhóm : lignin, hemixenlulozơ xenlulozơ; đường tinh bột; mỡ, dầu; protein Khả phân giải sinh học tăng dần từ lignin, hemixenlulozơ, xenlulozơ, mỡ, protein đến tinh bột đường Lượng phế phụ phẩm phát sinh để thu nơng sản thành phần hố học số họp chất tự nhiên tổng hợp bảng 1, 1.2 Bảng 1.1 Lượng phế phụ phẩm phát sinh để thu nông sản sau thu hoạch Tên nông sản Loại phế phụ phẩm Khối lượng (kg) Rơm, rạ 4000-6000 Cám 150 trấu 200 Lúa r -p l Ngô A r A, Thân, 2100-2350 Vỏ, lõi bắp 500 Nguồn: Nguyễn Đình Hương, 2006 Bảng 1.2 Thành phần hố học số thực vật Thành phần hoá học (% so với khối lượng khô) Nguyên liệu Tinh bột, đường Protein Mỡ Hemixenlulo Xenlulo Lignin Cây trồng nông nghiệp 5-30 5-40 5-15 15-60 5-30 Thân cỏ 50 8,7 2,7 31 Rễ cỏ 27 7,5 8,5 28 Cây thân gỗ kim 1,1 1,3 7,7 15 44 30 Cây thân gỗ to 0,8 2,5 1,8 24 47 20 - 18 Rau, Táo Cà chua Bắp cải Khoai tây 88 57 33 84 14 17 * * Nguồn: Lê văn Khoa, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Thanh 1996 * Chỉ có dạng vết Bảng cho thấy, lượng lớn phế thải nông nghiệp phát sinh, khơng có biện pháp xử lý quản lý hiệu vừa gây ô nhiễm môi trường vừa lãng phí nguồn nguyên liệu giàu hidro cacbon Quá trình lưu giữ tận dụng lại chất thải rắn nông nghiệp cách không hợp lý dẫn đến ảnh hưởng xấu tới mơi trường khơng khí Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều nước ta điều kiện thuận lợi cho thành phần hữu phân huỷ, thúc đẩy nhanh trình lên men, thối rữa tạo mùi khó chịu cho người Các chất khí: H 2S, NH4, S phát sinh trình phân huỷ chất thải hữu nơng nghiệp đồng ruộng, chuồng trại đống ủ phân xanh tác nhân chủ yếu tác động tới mơi trường khơng khí [ 1] Nếu trước phụ phẩm nông nghiệp nhà nông tận dụng chủ yếu để làm nhiên liệu đốt cho nấu ăn, sống ngày nâng cao hơn, có phần phế phụ phẩm nông nghiệp tái sử dụng như: trồng nấm, làm ván ép, phần làm nhiên liệu đốt lại đem đốt trực tiếp đồng ruộng, đốt thường phát thải chất gây ô nhiễm môi trường như: CH4, C [1] Mặt khác, sau vụ mùa đống rơm, rạ đốt nhiều gây khói bụi gây ảnh hưởng đến mơi trường: khói phủ diện rộng Hà Nội đêm 16/10/2005, khiến nhiều nơi Hà Nội tình trạng mù mịt Đây khơng phải lần tượng khói mỏng bao trùm Hà Nội Năm 2004, vào đợt cuối tháng Hà Nội có tượng khói phủ mờ Khi đó, nhiều chun gia dự đốn ngun nhân người dân vùng lân cận Hà Nội đốt rơm rạ sau thu hoạch cộng với lượng khói bụi đọng lâu khí (Theo Ciren Bộ tài nguyên môi trường Trung tâm thông tin) 1.2 Phế thải chăn ni ảnh hưởng đến mơi trường Một khó khăn, thách thức ngành chăn nuôi giải vấn đề liên quan đến phế thải chăn nuôi Khi chăn nuôi quy mô nhỏ lẻ phân tán, loại phế thải chăn nuôi thường tận dụng cho trồng trọt, tác động tiêu cực chúng môi trường không đáng kể Tuy nhiên, ngành chăn nuôi phát triển theo hướng trang trại làng nghề chăn ni mang tính hàng hóa, vấn đề kiểm sốt lượng phế thải chăn ni trở thành tốn khó nhà quản lý [15] Hiện nay, phần lớn lượng chất thải chăn ni xả thẳng ngồi tự nhiên sử dụng không qua xử lý Theo Bộ NN&PTNT, năm chăn nuôi thải 73 triệu chất thải rắn (phân khô, thức ăn thừa) 25-30 triệu khối chất thải lỏng (phân lỏng, nước tiểu nước rửa chuồng trại) Trong đó, khoảng 50% lượng chất thải rắn (36,5 triệu tấn), 80% chất thải lỏng (20 - 24 triệu m3) xả thẳng tự nhiên, sử dụng trực tiếp [15] Bảng 1.3 cho thấy lượng chất thải hàng ngày loài gia súc, gia cầm Bảng 1.3 Lượng chất thải hàng ngày loài vật nuôi [5] r f Phân Nước tiểu Lượng phân tưoi (kg/ngày) 135 - 800 -5 Trâu 300 - 500 -5 12 Lơn • 30-75 Dê/cừu - 100 - 1,5 Gà ,5 -2 Vật nuôỉ Khối lượng thể (kg) Bò r p /V Lượng chât thải theo % khôi lượng thê 4,5 0,08 Các chât thải từ q trình chăn ni gây nhiêu vân đê vê môi trường Hartung Philips phân tích đưa mơ hình mối quan hệ chăn nuôi yếu tố ô nhiễm môi trường từ chăn nựôi sau [2 ]: Thức ăn Những chất khác: andehyd, amin, phenol Sơ đồ 1: Mối quan hệ chăn nuôi yếu tố ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi Lượng phê thải không lô hàng ngày vật nuôi thải môi trường tôn đọng lại gây ảnh hưởng xấu tới nguồn nước, khơng khí, đất, sản phẩm từ vật nuôi Lượng phế thải gây ô nhiễm đất, nước, khơng khí chúng chứa nhiều ngun tố nitơ, photpho, kẽm, đồng, chì, asen, niken , tạo khí độc đặc biệt loại mầm bệnh, ký sinh trùng vi sinh vật gây hại Đó loại giun sán (giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim, sán dây, sán ), loài vi khuẩn vi khuẩn Salmonella (có phân người, phân động vật), vi khuẩn E.coli, virut H5N1 (có phân, nước tiểu, xác loài gia cầm), virut PRRS gây bệnh tai xanh lợn, virut gây bệnh lở mồm long móng, vi khuẩn gây bệnh tả, kiết lỵ cho gia súc Một nghiên cứu cho thấy, sử dụng chất thải chăn ni làm phân bón 100% mẫu rau xanh có E.coli [2] Vấn đề nhiễm mơi trường chất thải chăn nuôi xuất nhiều nơi, đặc biệt vùng gần trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm lớn, xã có khu chăn ni tập trung khu dân cư gây xúc cho người dân sống xung quanh, đặc biệt ô nhiễm vi sinh vật, ô nhiễm nước nhiễm khơng khí Theo kết nghiên cứu xã Hồng Hà (Hà Tây), khu chăn nuôi nằm tập trung khu dân cư nên xảy ô nhiễm môi trường nước khơng khí nghiêm trọng, ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khoẻ người dân địa phương Kết phân tích chất lượng nước thải, nước mặt quanh khu vực xã Hồng Hà cho thấy hàm lượng vi khuẩn Colifom cao tiêu chuẩn cho phép lần, BOD5 cao mức độ cho phép từ 50-150 lần, COD cao 23-61 lần, hàm lượng chất rắn cao 5-13 lần, tổng N, p cao 9-23 lân [16] 1.3 Vai trò vi sinh vật việc xử lý phế thải hữu Trong trình sinh trưởng phát triển, thực vật động vật thường thải môi trường xung quanh lượng lớn chât hữu đat Mạt khac, chúng chết chúng để lại lượng lớn chất hữu khó phân giải cho đất, gây ô nhiễm môi trường xung quanh Dưới tác dụng cua cac chung VI sinh vạt, cac chất hữu chưa phân giải hệ enzym tiêu hoá động vật, hay chât hữu có xác động thực vật tiếp tục hệ enzym thuỷ phân vi sinh vật có sẵn môi trường chủng vi sinh vật tuyên chọn đưa vào phân giải, chuyển hoá thành họp chât vô đơn gian [13] Khả chuyển hoá hợp chất cacbon vi sinh vật Các hợp chất cacbon hữu có nhiều thê động vật, thực vật, VI sinh VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI JO URNAL OF SCIENCE NATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGY Vol 24, N o IS, 2008 CONTENTS I Pham Thi V iet Anh, The initial results o f integrated assessment o f air quality in Thanh Tri dist., Hanoi Hoang X uan Co, Nguyen Hong Phuc, Dang Anh Nguyet, Pham Van Quan, Nghiem Trung Dung, Sources Apportionment to Particulate Matter at Thuong Dinh and Chuong Duong, Hanoi 10 II 12 13 14 15 16 Nguyen Xuan Cu, Nguyen Thi H Luyen, The effects o f sludge from waste water treatment systems o f Bai Bang Paper Plant on the performance o f peanut on the hill soils in Phu Tho 15 Le Due, Le Thi H uong, Impact o f zinc content in soil on accumulation o f Zn in Brassica Integrifolia 21 Nguyen Thi Ha, M ac Thi M inh Tra, The effect o f suspended solids on the disinfection efficacy o f bacterial contaminants in hospital wastewater 28 Nguyen Thi Ha, Nguyen Thi Phuong Hoa, Decolorisatioq o f dyeing-wastewater using adsorbent prepared from cotton dust 34 Tran Nguyen Ha, Luu Due Hai, A Servey on recupeưative and rehabilitative ability of 42 Thanh Thuy mineral hot water Pham Thi Thu H a, Initial assessment on acid deposition in Ha Noi and Hoa Binh 49 56 Luu Due Hai, Mineral composition and heavy content o f Red river’s suspension Luu Due H ai, Vu Q uyet Thang, Hoang Xuan Co, Nguyen Quoc Viet, Tran Thien Cuong, Nguyen Xuan H ai, Dam Duy An, Nguyen Xuan Huan, Nguyen Thi Lan, Doan Thi Anh Tu, Luu Due Dung, Environmental planning o f characteristic districts Hau Loc, Tho Xuan, 61 Thuong Xuan, Thanh Hoa province Lai Thuy Hien, Ngo Thi Thu Hien, Vuong Thi Nga, Dong Kim Loan, Survey of the petroleum-degrading ability o f native microbial population in some Quang Nam and Vung Tau 68 sand samples Pham N goc Ho, Ly Due Tai, Nguyen Khac Long, Calculation o f TSP diffusion created from 75 Hoang Thach cement plant, Hai Duong province Nguyen Kieu Hung, Do Quang Huy, Nguyen Xuan Cu, Tran Van Son, Do Son Hai, Do Thi Viet Huong, Research on destruction o f Policlobiphenyl by thermo-chemical method with catalyst Part Research on effects o f time, temperature and catalyst to destruction reaction of 81 Policlobiphenyl Pham N goc Ho, D uong Ngoc Bach, Pham Thi Viet Anh, Nguyen Khac Long, Applymg fixed box model to calculate concentration variable with time o f S 2, N and PM10 in Thanh 87 Xuan district, Hanoi Tran Thi H ong, Tran Thien Cuong, Nguyen Xuan Huan, The initial research on heavy 96 metal accumulation in soil o f the College o f Science - 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Ha Noi Tran Thi H ong, Nga Assessment Tran Thi Kim Phuong, Kim Van Chinh, Nguyen Thi Thinh, Do Viet o f suspended dusts content at the College o f Science - 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Ha Noi 102 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Nguyen Manh Khai, Nguyen Thi Luyen, Study o f Tructhon’s clay mineral as sorbents for removal o f Cu(II) from aqueous envừonment Nguyen Thi Loan, Use soil ứench system to ừeat wastewater from To Lich River Pham Thi M ai, Pham Tien Due, Nguyen Thi Hoai Ha, Study on toxin lysis in blue-green algae by some strains bacteria isolated in Hoan Kiem lake Pham Thi M ai, Pham Tien Due, Vu Thi Lan Anh, Nguyen Thi H oai Ha, Investigate variation o f cyanobacteria M icrocystis in Hoan Kiem lake by seasons and water layers 107 113 119 125 Nguyen Binh Minh, Luong Huu Thanh, Nguyen Kieu Bang Tam, Assessing the efficiency o f using breeding waste after being rapidly treated by microorganic products to plants 130 (cabbage) Ngo Due M inh, Nguyen Manh Khai, Pham Quang Ha, Nguyen Cong V inh, Le Thi Thuy, Ingrid Obom, Potential contamination o f heavy metals in the agricultural soil and rice grain in 135 Thach Son commune (Lam Thao, Phu Tho) Tran Van Quy, Tran Yem, Nguyen Thi Ha, Nguyen Manh Khai, Research for treatment and application of solid heavy metal wastes into production o f porcelain ceramic colouring 145 powder T ran V a n Q u y , H o T h i P h u o n g , P otential evaluation study and ap p lica tio n m ethod for biomass energy from rice by-products in Thaibinh province Trinh Thi Thanh, Do Thi Cam Van, Cai Anh Tu, Preliminary results on the investigation o f hazardous waste-generating status in former Hanoi Trinh Thi Thanh, Nguyen Anh Nguyet, Cai Anh Tu, Preliminary researched results on the relationship between environmental pollution and people’s health in Hai Hau and Nghia Hung districts o f Nam Dinh province Trinh Thi Thanh, Nguyen Thu Ha, Tong Thi Lien, Study on the relationship between quality o f river water and human health in the Day/Nhue river basin 151 156 163 170 28 Le Van Thien, The effectiveness liquid fertilizers type A and B o f Australia on the variety of bedding flowers Sunflower 178 29 Le Van Thien, Impacts o f ứansportation on basic properties o f the soil and lead concentration in soil 184 30 Nguyen Quang Trung, Nguyen Thanh Thao, Vu Anh Kien, Tran Thu Huong, Nguyen Hoang Thao, Nguyen Thi Ha, Some influences of the T i0 - photocatalytic material coating process on glass 191 31 Nguyen Quang Trung, Nguyen The Dong, Nguyen Thi Ha, Do Thi Cam degradation o f diclofenac (DFS) by photocatalyst combination with ultrasound 197 32 Nguyen Quang Trung, Nguyen Van Lam, Determination o f Chloramphenicol residue in surface water by liquid chromatography tandem mass spectrometry 204 Nghiem Xuan Truong, Trinh Khac Sau, Nguyen Xuan Net, Nguyen Thanh Tuan, Do Thi Tuyet Nhung, Nguyen Thi Thu, Nguyen Due Hue, Do Quang Huy, Produce absorbent material from coal-fly ash using in environmental analysis 211 Part 2: Evaluate o f using coal-fly ash from thermo power plant for dioxin analysis 33 Van, The 34 Can Anh Tuan, Hoang Xuan Co, Pham Viet Anh, Do Quoc Chan, Hoang Van Tam, Dispute in the air environment protection field and its manifestation in socio-economic life in Vietnam 216 35 Tran Cam Van, Lc Thi Hong Van, Nguyen Minh Phuong, The ability o f application microbial preparation for shrimp prophylaxis and ogranic waste ưeatment in shrimp pond 223 Tran Yem, Nguyen Thi Ha, Tran Van Quy, Nguyen M anh Khai, Reusing sludge contamination heavy metals as additive raw materials for manufacturing construction brick 228 36 LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM HỘI KHOA HỌC ĐẤT VIỆT NAM ISSN 0868-3743 VIETNAM SOIL SCIENCE KHOA HỌC ĐẤT N°30 - 2008 TẠP CHÍ CỦA HỌ1 KHOA HỌC ĐẤT VIỆT NAM MỤC LỤC P h ầ n th ứ n h ấ t: Đ ịa lý thổ nhưỡng Nguyễn Q uốc Việt N ghiên cứu mối tương quan số tính chất đất đến khả hấp thu đồng đất N guyễn Xuân Huân N guyễn Thị Thanh Huệ 11 Chì (Pb) tồng số mối quan hệ với số đặc tính lý hóa học đất phù sa sông Hồng Đ ỗ Thu Hà Phạm Q uang Hà ’6 : Quàn !ý dinh dưỡng theo vùng chuyên biệt cho ngô lai Trà Vinh N guyễn M ỹ H oa Đ ặ n g D uy Minh Phan Thanh Băng 2( Đánh giá chất lượng phân hữu - vi sinh ủ từ nguồn phế thài thực vật nông thôn N guyên M ỹ H oa C ao N gọc Đ iệp Phùng Thị N guyệt Hông Trần D uy Phát 26 Các tính chất bất lợi mặt hóa lý đất vườn trồng sầu riêng Đ ồng sông Cửu Long Võ Thị G ương D ơng Minh N guyễn H oàng Cung 30 N ghiên cứu sản xuất phân bón từ phế thải cơng nghiệp cam qt ảnh hường đến tính chất đất phát triển khoai tây Đ Q uốc H im g Hyun H ae - Nam 33 Ảnh hưởng lượng bón đạm đến sinh trưỏng suất cài Đ ông Dư N giiyẻn Vãn Dunọ, Trần Đức Viên K elly Leers A rij E veraarts 38 Ảnh hường phân thể lòng A B Australia đến sinh trưởng phát triển cùa giống hoa thảm nhập nội Salvia Lè Văn Thiện 41 Xác định lượng, thành phần phân chất thải từ chăn ni lợn Thái Bình Vũ Đ ình Tuấn Tran Đ ứ c Tồn V Porphyre, Jl Farinet 45 • : Ành hưởng mật độ phân bón đến sinh trường phát triển suất giống đậu xanh Đ X 1 Đ ồng bàng sông Hồng N guyên N guyễn N guyễn N guyễn N guyễn 51 « 12 Phân lập tuyển chọn sổ chủng vi sinh vật xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp Lưong Hữu Thành N guyễn Kiểu Băng Tâm Lé Thị Nguyên 55 13; N ghiên cứu sử dụng chế phấm vi sinh vật phòng trừ tuyến triing hại cà phê N guyễn Thu Hà Vũ Thuỷ N ga Dương Thị Minh Nguyệt Nguyễn Thị'Tuyết 59 Một số tính chất lý hóa học loại đất tỉnh Quảng Ninh P h ẩ n th ứ II: D inh dưỡng đất phân bón 10 i Thị Chinh Văn Thằng N gọc Q uất Thị Thanh Bình Thị Chúc N 14 16 N ghiên cứu tuyển chọn chủng Azotobacter sử dụng sản xuất phân bón vi sinh vật chức cho khoai tây Đ Văn Thông Nguyễn Thu Hà Phạm Thu Thủy Phạm Vãn Toán 64 Kha nang sư dụng VI sinh vạt làm tác nhân sinh học xừ lý nhanh phế thải chăn nuôi dạng rắn Lương Hữu Thành Bùi Huy Hiển Nguyễn Thu Hà Vũ Thưý Nga 68 Phan lạp, tuyên chọn vi sinh vật chuyên hóa nitrat ứng dụng việc giảm ô nhiễm môi trường nitrat gây Vũ Thicý N ga Nguyễn Thu Hà Lươnẹ Hữu Thành 73 76 P h ăn th ứ ỈII: M ôi trường đất 17 Nghiên cứu sô biện pháp giữ ẩm vườn cà phê vối kinh doanh mùa khô tinh Đăk N ông Nguyễn Tiến Sỹ Vũ N ăng Dũng Ngicyễn Hữu Thành 18 N ghiên cứu ảnh hưởng trồng xen phủ đất đến độ ẩm số tính chất đất đồi huyện Tam N ông, tỉnh Phú Thọ Đặng Quang Phán Đ Cháu Thu 19 N ghiên cứu dạng A sen đất ô nhiễm khai thác thiếc ỏ- Hà Tlurợng - Đại Từ - Thái Nguyên Lé Đức Nguyên Cành Tiên Trình Phạm Viêt Dũng Nguyễn Thị Thu Nhạn 87 20 Khả tích lũy kẽm đồng cùa cỏ Vetiver môi trường đất khác nhâu Võ Văn Minh 92 21 N ghiên cứu ảnh hưởng hoạt động thâm canh hoa đến chất lượng môi trường đất vùng thâm canh hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà N ội Lê Văn Thiện 96 P h ầ n th ứ I V : Đ án h giá đất - Q uản lý đất - Q uy hoạch sử dụng đất T7 Úng dụng m ạng Noron G is đánh giá đất đai huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đ ồng Lẽ Cành Định 100 23 Hiệu kinh tể sử dụng đất nông, lâm nghiệp hộ nông dân trước sau giao đất địa bàn huyện Mai Son, tỉnh Sơn La N guyễn K hắc Thời Bùi Thị Phúc N guyễn Thị M Thu 106 24 Chính sách Pháp luật đất đai thời kỳ đổi N guyễn Đình Bong 111 25 Úng dụng kỹ thuật viễn thám công nghệ G is để xác định biên động đất đai tiến trình thị hóa huyện Gia Lâm quận Long Biên, thành phố Hà N ội N guyên K hăc Thời Tran Q uốc Vinh Lê Thị G iang N guyễn Thị Thu Hiển 117 26 Nghiên cứu sàn xuất nông nghiệp vùng đất úng trũng tỉnh Hà Nam ứ n g X u n Thu 121 27 Phân hạng thích họp đất đai đề xuất chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi họp lý huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Lê Thái Bạt N guyên Võ Linh Bùi Minh Tuyêt Trần Thị Loan N guyễn Hùng C ưòng 126 28 N ghiên cứu sử dụng khoáng sét cải tạo đất trồng rau xã Vân Canh, huyện Hoài Đ ức, tỉnh Hà Tây N guyễn Xuân H Le Văn Thiện Lẽ Thị Thanh Thuỳ 133 Vai trò của vi sinh vật chăm sóc trồng cải tạo Lê N hư K iêu 137 chất lượng đất Hộp thư - Nhắn tin BBT 142 Tin tổ chức Hội thảo Khoa học vê “Sử dụng đât bên vững BB T 143 hiệu quả” Thể lệ viết gửi cho Tạp chí, đặt mua Tạp chí “Khoa học Đât” BBT 144 P h ấ n th ứ V: T h ô n g tin VIETNAM SOIL SCIENCE JOURNAL N°30 - 2008 CONTENT P a r t i : S O IL G E O G R A P H Y of main so il units in Nguyen Q uoc Viet Physico-chem ical characteristics Quangninh province Study the interrelationship between soil properties and the copper absorbability o f soils N guyen X uan Huan Nguyen Thi Thanh Hue Total Pb content in fluvisols o f Red River anh correlation with som e physical, chemical properties o f soils Do Th Ha Pham Q uang Ha 16 P art : S O IL N U T R IE N T S A N D F E R T IL IZ E R S Site-specific nutrient management for maize in Travinh province N guyen M y H oa D an g D zu y Minh Phan Thanh Bang Quality o f microbial orgamic fertilizer com posted from plant residues at farmer level N guyen M y H oa C ao N goc D iep Phung Thi N guye! Hon'Ị Tran Zuy P h at 2') Soil chemical and physical constraints in raised beds o f Durian orchards in M eKong delta Vo Thi G uong D zuong Minh Nguyen H oang 30 Com posting o f citrus industrial waste and effect o f the com post on soil properties and potato growth D ao Q uoc Hung Hyun H ae - Nam The effect o f nitrogen on growth and yield o f wrapped heart mustard Nguyen Van D zung Tran D u e Vien K elly Leers, Art; E veraarts The Impact o f Autralian Liquid Fertilizers A ,B on the growth and developm ent o f bedding Salvia spenden flower Le Van Thien 41 Composition o f pig waste and co-product in Thaibinh province Vietnam Vu D ink Tuan Tran D ue Toan V.Porphyre JL F arinet N guyen Thi Chinh N guyen Van Thcing N guyen N goc Qual N guyen Thi Thanh Birth N guyen Thi Chile 45 Hi Influence o f plant density and fertilizer dose on growth, yield o f mungbean (D X I 1) in Red River delta c ung 33 Si id ŨI 51 Ỉ4 Ha 111 f® 12 Isolation and selection o f some straints o f microorganisms for agricultural waste treatment Lnonọ; Huu Thanh N guyen K ieu Ban% Tam Le Thi N guyen 55 13 Study on using inoculants for control o f nematode on coffee N guyen Thu Ha Vu Thuy N ga Dzuong Thi Minh Nguyet N guyen Thi Tuyel 59 D ao Van Thon% N guyen Thu H a Pham Thu Thuy Pham Van To an 64 Ịh 14 Study on selection o f Azotobacter strainst used in funtional microbial fertilizer production for potato pj pro ira i Lei To ty > 15 Study on m icroorganism livestock w aste production rapid com postine Luong Huu Thanh Bui H uy Hien Nguyen Thu Ha Vu Thuy N ga 68 16 Isolation and selection o f m icroorganism s able to metabolize nitrate apply to reduce the pollution o f environment Vu Thuy N ga Nguyen Thu Ha Luong Huu Thanh 73 P art : to SO IL E N V IR O N M E N T 17 The study results o f measures o f humidity preservation at production stage o f co ffee in dry season at D acnong province N guyen Tien Sy Vu N ang D zung Nguyen Huu Thanh 76 18 The effect o f intercrops for hill and covering on the soil moisture k eeping and soil characteristics o f Tamnong district Phutho province D ang Q uang Phan D ao Chau Thu 81 19 Arsenic com pounds in soils contaminated by tin mining activities in Hathuong com m une - Daitu district - Thainguyen Province Le Due Nguyen Canh Tien Trinh Pham V iet D zung Nguyen Thi Thu Nhart 87 20 A ccum ulation potential o f copper and Zinc from various soil types by V etiver grass Vo Van Minh 92 21 Study on im pacts o f flow er intensive cultivation on the quality o f soil environm ent in the flow er intensive farming area at Taytuu com m une, Tuliem district, Hanoi Le Van Thien 96 P a rt : S O IL E V A L U A T IO N - S O IL M A N A G E M E N T - L A N D U SE P L A N N IN G 22 Application o f Neural N etw ork and GIS For land evaluation, case study o f Baolam district - Lamdong province Le Canh Dinh 100 23 Agricultural and forestry land use efficiency before and after land allocation to households - case study o f Maison district Sonia province N guyen K hac Thoi Bui Thi Phuc N guyen Thi M Thu 106 24 Land p olicies and legislation in renovation period N guyen Dinh Bong 11 25 Using rem ote sen sin g technique and Geographical Information System (G IS) in evaluation o f land use change in the urbanization process in Gialam and Longbien districts in Hanoi City N guyen K hac Thoi Tran Q uoc Vinh Le Thi G iang N guyen Thi Thu Hien 117 26 Study on agricultural Hanam Province 27 Land suitability classification and proposals on improvement o f farming System in Haiha district, Quangninh Province Le Thai Bat N guyen Vo Linh Bui Minh Tuyet Tran Thi Loan N guyen H ung Cuong 126 U tilizing clay Bentonite for soil am elioration under Vegetable planting at Vancanh com m une, H oaiduc distritct , Hatay N guyen Xuan Hai Le Van Thien Le Thi Thanh Thuy 133 Le Nhu Kieu 137 production in waterlongged areas province P art : The role o f m icroorganism s im provem ent o f the soil quality Letter box-M ail bag in U n gX u an Thu 121 IN F O R M A T IO N in taking care o f crops and E d ito ria l B o a rd 142 To w orkshop : Towards suistable land use vsss 143 Writing and sending article Rules for Vietnam Soil Science Journal E d ito ria l B oard 144 PHÂN LẬP V À TU YÊN CHỌN M ỘT SÔ CHỦNG VI SINH VẬT TRONG X Ử LÝ PHÊ PHU PHAM NÔNG NGHIỆP Lương Hữu Thành1 Nguyễn Kiểu Băng Tâm2 Lê Thị Nguyên2 - Quan sát khuẩn lạc vi sinh vật phương MỞ ĐẤU pháp cấy điểm Việt Nam quốc gia có 70% dận số sống nghề nơng nghiệp, với diện tích đất trổng có hat trẽn 8355,3 nghìn [1] Hàng năm sau thu hoạch, khối lượng lớn phế phụ phẩm nông nghiệp (rơm, rạ, thân, cây, ) để lại trẽn đồng ruộng Phần lớn lượng phế phụ phẩm người nông dân đốt đồng ruộng tạo chẫt độc hại CH

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w