1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giaó án chủ đề môn Sinh học lớp 8

57 1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 351,5 KB

Nội dung

Đây là kế hoạch chủ đề môn Sinh học 8 được soạn tỉ mi, chi tiết theo công văn 3280của Bộ giáo dục năm 2020. Giáo án được soạn theo 5 hoạt động, rất đầy đủ, chi tiết theo hướng đổi mới năm 2020. Từng tiết được soạn theo các hoạt động cụ thể.

CHỦ ĐỀMÔN SINH HỌC LỚP TÊN CHỦ ĐỀ: VẬN ĐỘNG Thời lượng thực hiện: tiết (từ đến 12/SGK) A Lí chọn chủ đề - Căn vào phân phối chương trình mơn Sinh học - Dựa vào lôgic mạch kiến thức nên xây dựng chủ đề Vận động với thời lượng tiết gồm 7, 8, 9, 10, 11, 12 chương trình SGK Sinh học B Nội dung I Mục tiêu chung chủ đề Kiến thức - Trình bày phần chính, chức xương cấu tạo chung xương - Xác định thành phần hóa học, tính chất xương - Giải thích to dài xương - Giải thích co - Nêu nguyên nhân mỏi biện pháp phòng tránh - Giải thích sở khoa học biện pháp rèn luyện để bảo vệ hệ xương - So sánh xương hệ người với thú, qua nêu rõ đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo - Nêu ý nghĩa việc rèn luyện lao động phát triển bình thường hệ xương Nêu biện pháp chống cong vẹo cột sống HS - Nêu nguyên nhân dễ dẫn đến gãy xương, biện pháp sơ cứu Kỹ -Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức -Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm -Kĩ hợp tác ứng xử giao tiếp thảo luận -Kĩ phán đốn - Rèn kĩ băng bó gãy xương - Vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế Thái độ -HS có trách nhiệm với thân, yêu quý thân, tự chăm sóc thân để có thể khoẻ mạnh - Giáo dục học sinh biết cách bảo vệ hệ vận động thể - Giáo dục em u thích mơn, thái độ học tập nghiêm túc Năng lực phẩm chất hướng tới a Năng lực chung + Năng lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu + Năng lực giải vấn đề theo nhóm giao tiếp, ứng xử thảo luận nhóm + Năng lực tự quản lí hoạt động nhóm + Năng lực thực hành b Năng lực chun biệt Bảng mơ tả lực phát triển bài: Năng lực Nội dung chuyên biệt 1.Quan - Mô tả thành phần, chức xương cấu tạo xương sát, phân - Xác định vị trí xương tích, mơ tả - Mô tả cấu tạo xương dài - Mô tả cấu tạo bắp - Mô tả co giúp xương cử động tạo vận động 2.Phân loại - Các loại khớp 3.Giải - Giải thích to dài xương thích - Giải thích co - Giải thích chế lớn lên dài xương 4.Thí nghiệm - Thiết kế thí nghiệm để xác định thành phần hóa học tính chất xương 5.Vận dụng - Nhận biết nguyên nhân gây mỏi để đưa biện pháp phòng tránh - Nhận biết vai trò, tác hại đưa biện pháp bảo vệ hệ xương - Thực bước sơ cứu băng bó gãy xương c Phẩm chất + Trung thực việc quan sát, ghi nhận kết + Trách nhiệm nhóm hồn thành BT giao II Chuẩn bị 1.Chuẩn bị giáo viên - Tranh ảnh mơ hình chủ đề vận động: mơ hình xương người, xương thỏ - Bảng phụ, phiếu học tập - Dụng cụ thí nghiệm, băng bó xương - Bài giảng powerpoint Chuẩn bị học sinh - Tìm hiểu theo nội dung câu hỏi - Sách, ghi chép - Trả lời câu hỏi yêu cầu GV giao nhà II Nội dung - Nội dung 1- Bộ Xương - Nội dung 2- Cấu tạo tính chất xương - Nội dung –Cấu tạo tính chất - Nội dung – Hoạt động - Nội dung 5- Tiến hóa hệ vận động, vệ sinh hệ vận động - Nội dung – Thực hành: Tập sơ cứu băng bó cho người gãy xương III Bảng mơ tả mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Bộ Xương - Liệt kê -Nêu xương đầu có chức xương sọ, chung xương mặt xương Xương thân có Thấy xương cổ, ức, khác biệt sườn, cột sống xương cột sống Xương chi có người so xương tay, chân với ĐV khác Cấu tạo Trình bày đúng, Thiết kế tính chất đủ ý cấu tạo thí nghiệm xương chức chứng minh xương thành phần hóa học tính chất xương Cấu tạo - Mơ tả cấu tạo tính chất của bắp cơ Hoạt động Trình bày - Mô tả mỏi biện co giúp pháp chống mỏi xương cử động tạo vận động 5.Tiến hóa Chỉ Đề hệ vận tiến hóa biện động, vệ sinh xương pháp hệ vận động người so với luyện tập ĐV khác cơ, xương hợp lý 6.Thực hành: Tập sơ cứu băng bó cho người gãy xương Trình bày bước sơ cứu băng bó gãy xương Nêu nguyên nhân dễ dẫn đến gãy xương, biện pháp sơ cứu V Biên soạn câu hỏi, tập định hướng phát triển lực Các yêu Câu hỏi, tập kiêm tra, đánh giá cầu cần đạt chủ đề - Bộ xương gồm thành phần ? Nêu đặc điểm thành phần? - Từ đặc điểm xương cho biết xương có chức gì? - Thế gọi khớp xương? Có loại khớp? - Khả cử động khớp động khớp bán động khác nào? Vì có khác đó? Nhận biết - Xương dài có cấu tạo nào? - Bắp có cấu tạo ?Nêu cấu tạo tế bào ? - Sự co có tác dụng gì? - Khả co phụ thuộc vào yếu tố ? + Nêu nguyên nhân dẫn đến gãy xương ? Nêu bước sơ cứu bị gãy xương? (xương cẳng tay, xương đùi) ? Nêu bước cố định xương (xương cẳng tay, xương đùi) - Tìm hiểu điểm giống khác xương tay xương chân? Vì có khác đó? - Dựa vào khớp đầu gối, mô tả khớp động? - Xương to nhờ đâu? Nguyên nhân dẫn đến mỏi ? -Mỏi ảnh hưởng đến sức khoẻ, lao động học tập nào? Thông hiểu - Những hoạt động coi luyện tập cơ?-? Luyện tập thường xuyên có tác dụng đến hệ quan thể dẫn tới kết hệ cơ? - Những đặc điểm xương người thích nghi với tư đứng thẳng chân ? +Vì khả gãy xương liên quan đến lứa tuổi? Vận dụng - Giải thích chế phản xạ co cơ? - Nên có phương pháp để đạt hiệu quả? - Để xương phát triển cân đối, cần làm gì? + Để bảo vệ xương, tham gia vận động em phải lưu ý vấn đề gì? - Làm để khơng bị mỏi, lao động học tập đạt kết quả?Khi mỏi cần làm gì? - Để chống cong vẹo cột sống, lao động học tập cần ý điểm ? + Gặp người bị tai nạn gãy xương, có nên nắn lại chỗ gãy Vận dụng khơng? Vì sao? cao ? Khi sơ cứu cố định xương, em gặp phải khó khăn nào? Đã khắc phục vấn đề sao? ? Em có đề xuất vấn đề sơ cứu cố định xương nhằm đảm bảo cho xương an toàn V Hoạt động dạy – học TIẾT NỘI DUNG : BỘ XƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu ý nghĩa hệ vận động đời sống - Kể tên phần xương người - Các loại khớp Kỹ - Quan sát tranh, mơ hình, nhận biết kiến thức - Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát - Hoạt động nhóm Phát triển lực Phẩm chất - Năng lực chung: NL giải vấn đề, NL giao tiếp, NL hợp tác - Năng lực chuyên biệt: NL quan sát, NL phân loại, NL hoạt động nhóm, NL thực hành - Phẩm chất - Giáo dục ý thức giữ gìn, vệ sinh xương II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị giáo viên : + Các phương pháp kĩ thuật dạy học: - Động não -Vấn đáp - tìm tịi -Trực quan -Dạy học nhóm + Đồ dùng:- Mơ hình xương người, xương thỏ - Tranh cấu tạo đốt sống điển hình, hình 7.4 Chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị nhà III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ ? Nơron có cấu tạo nào? Nó có đặc tính gì? ? Hãy cho ví dụ phản xạ phân tích đường xung thần kinh phản xạ đó? ? Phân biệt cung phản xạ vòng phản xạ? Bài * Giới thiệu mới: Sự vận động thể thực nhờ phối hợp hoạt động hệ xương Vì chương II tìm hiểu cấu tạo chức xương B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Các thành phần xương :- Năng lực tự học,nhận biết, lực tư sáng tạo, lực giải vến đề Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS quan sát H 7.1 trả - Quan sát kĩ H 7.1 trả lời lời câu hỏi: - HS nghiên cứu H 7.2; 7.3 kết hợp với - Bộ xương gồm thành phần ? thông tin SGK để trả lời ? Nêu đặc điểm thành - HS thảo luận nhóm để nêu được: phần? + Giống: có thành phần tương ứng - Yêu cầu HS trao đổi nhóm với - Tìm hiểu điểm giống khác + Khác: kích thước, cấu tạo đai vai xương tay xương đai hông, xương cổ tay, bàn tay, bàn chân? chân + Sự khác tay thích nghi với - Vì có khác đó? q trình lao động, chân thích nghi với dáng đứng thẳng - Từ đặc điểm xương - HS dựa vào kiến thức thông tin kết cho biết xương có chức hợp với tranh H 7.1; 7.2 để trả lời gì? - Tự rút kết luận * Tiểu kết: Thành phần xương - Bộ xương chia phần: + Xương đầu gồm xương sọ xương mặt + Xương thân gồm cột sống lồng ngực + Xương chi: ×Xương chi nhỏ, bé, linh hoạt × Xương chi to, khỏe, dài, chắn, cử động => Bộ xương người thích nghi với q trình lao động đứng thẳng Vai trò xương - Nâng đỡ thể, tạo hình dáng thể - Tạo khoang chứa, bảo vệ quan - Cùng với hệ giúp thể vận động Hoạt động 2: Các khớp xương :- Năng lực tự học, lực tư sáng tạo, lực giải vến đề Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - u cầu HS tìm hiểu thơng tin mục SGK trả lời câu hỏi: - HS nghiên cứu thông tin SGK - Thế gọi khớp xương? - Rút kết luận - Có loại khớp? - Yêu cầu HS quan sát H 7.4 trả lời câu hỏi: - Dựa vào khớp đầu gối, mô tả khớp động? - Khả cử động khớp động khớp bán động khác nào? Vì có - Quan sát kĩ H 7.4, trao đổi khác đó? nhóm rút kết luận - Nêu đặc điểm khớp bất động? - GV lứu ý HS: xương người chủ yếu khớp động giúp người vận động lao - HS đọc kết luận động - Cho HS đọc kết luận SGK * Tiểu kết - Khớp xương nơi hai hay nhiều đầu xương tiếp giáp với - Có loại khớp xương: + Khớp động: đầu xương có sụn, dịch khớp (hoạt dịch), ngồi có dây chằng giúp thể có khả cử động linh hoạt Ví dụ: cổ tay … + Khớp bán động: đầu xương có đệm sụn giúp cử động hạn chế Ví dụ: cột sống… + Khớp bất động: đầu xương khớp với mép cưa xếp lợp lên nhau, khơng cử động Ví dụ: hộp sọ … C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - HS đọc ghi nhớ SGK ? Chức xương gì? ? Xác định tranh vẽ xương thành phần xương người? Các khớp xương dán thích D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu : Xương đầu chia thành phần là: A Mặt cổ B Mặt não C Mặt sọ D Đầu cổ Câu 2: Trong khớp sau: khớp ngón tay, khớp gối, khớp sọ, khớp đốt sống thắt lưng, khớp khủy tay Có khớp thuộc loại khớp động: A B C D E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - Học trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Lập bảng so sánh loại khớp cấu tạo, tính chất cử động ý nghĩa - Đọc mục “Em có biết” TIẾT NỘI DUNG 2: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA BỘ XƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Mô tả cấu tạo xương dài - Nêu chế lớn lên dài xương Kỹ - Rèn kĩ lắp đặt thí nghiệm đơn giản Phát triển lực Phẩm chất - Năng lực chung: NL giải vấn đề, NL giao tiếp, NL hợp tác - Năng lực chuyên biệt: NL quan sát, NL phân loại, NL hoạt động nhóm, NL thực hành - Phẩm chất - Giáo dục HS yêu thích mơn học, bảo vệ xương, rèn luyện xương II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: + Các phương pháp kĩ thuật dạy học: - Động não -Vấn đáp - tìm tịi -Trực quan -Dạy học nhóm + Đồ dung: Tranh vẽ phóng to hình 8.1 -8.4 SGK Chuẩn bị học sinh SGK, Soạn trước nhà III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ - Bộ xương người chia làm phần? Mỗi phần gồm xương nào? - Sự khác xương tay xương chân nào? Điều có ý nghĩa hoạt động người? - Nêu cấu tạo vai trò loại khớp? Bài * Giới thiệu : Gọi HS đọc mục “Em có biết” (Tr 31 – SGK) GV: Những thơng tin cho ta biết xương có sức chịu đựng lớn Vậy xương có khả đó? Chúng ta giải đáp qua học ngày hôm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Cấu tạo xương dài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin mục I - HS nghiên cứu thông tin quan SGK kết hợp quan sát H 8.1; 8.2 ghi sát hình vẽ, ghi nhớ kiến thức nhớ thích trả lời câu hỏi: - Xương dài có cấu tạo nào? - GV treo H 8.1(tranh câm), gọi HS lên dán thích trình bày - Cho HS khác nhận xét sau HS rút kết luận - Cấu tạo hình ống thân xương, nan xương đầu xương xếp vịng cung có ý nghĩa với chức xương? - GV: Người ta ứng dụng cấu tạo xương hình ống cấu trúc hình vịm vào kiến trúc xây dựng đảm bảo độ bền vững tiết kiệm nguyên vật liệu (trụ cầu, cột, - HS lên bảng dán thích trình bày - Các nhóm khác nhận xét rút kết luận - Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ vững - Nan xương xếp thành vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả chịu lực *Tiểu kết: Cấu tạo xương dài - Đầu xương: sụn bọc đầu xương, mô xương xốp - Thân xương: màng xương, mô xương cứng, khoang xương Hoạt động 2: Sự to dài xương :- Năng lực tự học, lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS đọc mục II trả lời câu - HS nghiên cứu thụng tin mục II trả lời câu hỏi hỏi: - Xương to nhờ đâu? - GV dùng H 8.5 SGK mơ tả thí nghiệm chứng minh vai trị sụn tăng trưởng: dùng đinh platin đóng vào - Trao đổi nhóm vị trí A, B, C, D xương bê B - Đại diện nhóm trả lời C phía sụn tăng trưởng A D phía ngồi sụn đầu xương Sau vài tháng thấy xương dài khoảng cách BC khơng đổi cịn AB CD dài trước Yêu cầu HS quan sát H 8.5 cho biết vai - Chốt lại kiến thức trò sụn tăng trưởng - GV lưu ý HS: Sự phát triển xương nhanh tuổi dậy thì, sau chậm lại từ 18-25 tuổi - Trẻ em tập TDTT độ, mang vác nặng dẫn tới sụn tăng trưởng hố xương nhanh, người khơng cao Tuy nhiên màng xương sinh tế bào xương 10 c Tiểu cầu Câu : Máu không đông : a Tơ máu c Bạch cầu b Huyết tương Câu : Người có nhóm máu AB khơng truyền cho nhóm máu O, A, B : a Nhóm máu AB hồng cầu có A B b Nhóm máu AB huyết tương khơng có anpha bêta c Nhóm máu Ab người có D Hoạt động vận dụng - Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK- Tr 50 E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Đọc mục “Em có biết” trang 50 - Soạn trước 16 vào soạn 43 Tiết - NỘI DUNG TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày cấu tạo tim hệ mạch liên quan đến chức chúng Kỹ - Rèn kỹ quan sát tranh hình phát kiến thức - Vận dụng lí thuyết vào thực tế xác định vị trí tim thể Định hướng phát triển phẩm chất lực hs a, Các phẩm chất: - Có ý thức bảo vệ sức khỏe thân b, Các lưc chung: - Năng lực tự học, lực tư sáng tạo, lực giải vến đề c Các lực chuyên biệt -Năng lực thực hành, sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:+ Các phương pháp kĩ thuật dạy học: thuyết trình ,vấn đáp, nhận biết, hoạt động nhóm + Đồ dùng: - Tranh phóng to hình 16.1; 16.2 - Mơ hình động cấu tạo hệ tuần hồn người, băng đĩa có Học sinh: Đọc, nghiên cứu trước nhà, soạn vào tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động Câu : Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời : Tế bào tham gia vào q trình đơng máu : a.hồng cầu b Bạch cầu c.Tiểu cầu Người có nhóm máu AB khơng truyền cho người có nhóm máu 0, A, B : a.nhóm nhóm máu AB nhiều người có b Nhóm máu Ab huyết tương khơng có α β c.Nhóm máu AB hồng cầu có A, B d Nhóm máu AB dễ bị mắc bệnh B Hoạt động hình thành kiến thức * Giới thiệu mới: Tuần hồn máu lưu thơng bạch huyết có vai trị gì? Hoạt động 1: Hệ tuần hồn máu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS quan sát H 16.1 - HS quan sát H 16.1 liên hệ kiến SGK trả lời câu hỏi : thức cũ, trả lời câu hỏi : - Hệ tuần hoàn máu gồm - Rút kết luận 44 quan ? Nêu đặc điểm - HS trình bày tranh thành phần ? - Yêu cầu HS quan sát H 16.1, lưu ý đường mũi tên màu máu - Cá nhân quan sát kĩ tranh động mạch, tĩnh mạch Thảo - Trao đổi nhóm thống câu trả lời luận để trả lời câu hỏi : - Đại diện nhóm trình bày, nhóm - Mơ tả đường máu vịng khác bổ sung tuần hồn nhỏ vịng tuần hoàn - Rút kết luận lớn ? - Phân biệt vai trò tim hệ mạch tuần hồn máu ? - Nhận xét vai trị hệ tuần hoàn máu ? *Tiểu kết: Cấu tạo - Hệ tuần hoàn máu gồm : tim hệ mạch tạo thành vịng tuần hồn + Tim ngăn (2 tâm nhĩ, tâm thất), nửa phải máu đỏ thẫm, nửa trái máu đỏ tươi + Hệ mạch : Động mạch : dẫn máu từ tim đến quan Tĩnh mạch : dẫn máu từ quan đến tim Mao mạch : Nối động mạch tĩnh mạch (đường kính mao mạch nhỏ) Đường đi- chức - Vịng tuần hồn nhỏ : Máu đỏ thẫm (nhiều CO2) từ tâm nhĩ phải đến động mạch phổi, tới mao mạch phổi (trao đổi khí O 2, CO2) hoá máu đỏ tươi, tới tĩnh mạch phổi, tới tâm nhĩ trái - Vịng tuần hồn lớn : Máu đỏ tươi (nhiều O2) từ tâm thất trái tới động mạch chủ tới mao mạch phần thể (thực trao đổi khí với tế bào) sau tới tĩnh mạch chủ tĩnh mạch chủ dưới, tới tâm nhĩ phải - Vai trò tim hệ mạch : + Tim co bóp tạo lực đẩy máu lưu thông hệ mạch + Hệ mạch : dẫn máu từ tới tế bào, tới tim - Vai trị hệ tuần hồn máu : lưu chuyển máu toàn thể Hoạt động 2: Lưu thông bạch huyết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV treo tranh H 16.2 phóng to, - HS nghiên cứu H 16.1 lưu ý u cầu HS nghiên cứu thơng tin thích trả lời : tranh trả lời câu hỏi : - Hệ bạch huyết gồm thành + Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn phần cấu tạo ? (phân hệ) phân hệ nhỏ 45 - Phân hệ lớn phân hệ nhỏ thu + Phân hệ nhỏ : thu bạch huyết nửa bạch huyết vùng thể ? bên phải thể - Phân hệ lớn phân hệ nhỏ + Phân hệ lớn : thu bạch huyết phần gồm thành phần ? lại thể - Lưu ý HS : + Hạch bạch huyết nơi sản xuất bạch cầu + Tĩnh mạch bạch huyết - Sự luân chuyển bạch huyết - HS nghiên cứu tranh, quan sát sơ đồ phân hệ qua thành phần SGK, trao đổi nhóm trình bày ? tranh - Mơ tả đường bạch huyết phân hệ lớn phân hệ nhỏ ? - Hệ bạch huyết có vai trị ? - GV giảng thêm : bạch huyết có - HS đọc kết luận SGK thành phần tương tự huyết tương không chứa hồng cầu Bạch cầu chủ yếu dạng limpho *Tiểu kết: Cấu tạo - Hệ bạch huyết gồm : phân hệ lớn phân hệ nhỏ + Phân hệ nhỏ : thu bạch huyết nửa bên phải thể + Phân hệ lớn : thu bạch huyết phần lại thể - Mỗi phân hệ gồm thành phần : + Mao mạch bạch huyết + Mạch bạch huyết + Hạch bạch huyết + ống bạch huyết + Tĩnh mạch máu Đường - Đường bạch huyết bắt dầu từ mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết nhỏ, tới hạch bạch huyết, tới mạch bạch huyết lớn, tới ống bạch huyết, tới tĩnh mạch máu (tĩnh mạch đòn) tới tim - Vai trị : với hệ tuần hồn máu thực luân chuyển môi trường thể tham gia bảo vệ thể C Hoạt động luyện tập : Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời : Câu : Hệ tuần hoàn gồm : a Động mạch, tĩnh mạch tim b Tâm nhĩ, tâm thất, động mạch, tĩnh mạch c Tim hệ mạch 46 Câu : Máu lưu chuyển thể : a Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch b Hệ mạch dẫn máu khắp thể c Cơ thể cần chất dinh dưỡng d Chỉ a b e Cả a, b, Câu : Điểm xuất phát hệ bạch huyết : a Mao mạch bạch huyết b Các quan thể c Mao mạch bạch huyết quan thể D Hoạt động vận dụng trả lời câu hỏi SGK E Hoạt động tìm tịi mở rộng - Đọc mục “Em có biết” trang - Kẻ bảng 17.1 vào 47 Tiết NỘI DUNG : TIM VÀ MẠCH MÁU I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Trình bày cấu tạo tim hệ mạch liên quan đến chức chúng - Nêu chu kì hoạt động tim (nhập tim, thể tích/phút) 2.Kĩ - Rèn kĩ tư suy đoán, dự đoán Kĩ tổng hợp kiến thức -Vân dụng : Tập đếm nhịp tim lúc nghỉ sau vận động Định hướng phát triển phẩm chất lực hs a, Các phẩm chất: - Có ý thức bảo vệ sức khỏe thân b, Các lưc chung: - Năng lực tự học, lực tư sáng tạo, lực giải vến đề c Các lực chuyên biệt -Năng lực thực hành, sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên + Dự kiến phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Vấn đáp, tìm tịi, trực quan,giải vấn đề, dạy học nhóm + Đồ dùng:-Mơ hình tim Tranh hình 17.2,17.3,17.4 Học sinh: -Xem trước tim mạch máu - Ôn tập cấu tạo tim hệ mạch động vật III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động Kiểm tra cũ: -Vai trò tim hệ tuần hồn máu ? -Hệ bạch huyết có vai trị ? B Hoạt động hình thành kiến thức * Giới thiệu mới: Chúng ta biết tim có vai trị quan trọng co bóp đẩy máu tim phải có cấu tạo để đảm bảo chức đẩy máu Hoạt động :Tìm hiểu cấu tạo tim Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV hướng dẫn HS quan sát mơ hình kết -HS tự nghiên cứu thơng tin SGK hợp tìm hiểu thơng tin SGK hình 17.1 hình 17.1 kết hợp quan sát mơ hình trả lời câu hỏi xác định cấu tạo tim +Trình bày cấu tạo tim ? -Một vài HS trả lời đồng thời minh -GV bổ sung : Có màng tim bao bọc bên ngồi họa hình ảnh mơ hình , HS -Gv u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành khác nhận xét bổ sung công việc sau : -Thảo luận nhóm : +Hồn thành bảng 17.1 +Dự đoán câu hỏi dựa tr6n kiến thức +Dự đoán xem ngăn tim có thành dày trước ngăn có thành tim mỏng ? +Hồn thành bảng 17.1 +Dự đốn ngăn tim mạch máu phải có cấu tạo để máu -Đại diện nhóm trình bày kết bơm theo chiều ? nhóm -GV ghi dự đóan nhóm lên bảng -GV cho HS tự sữa chữa giúp đỡ hoàn thiện -Đại diện nhóm trình bày kết kiến thức bảng 17.1 -GV cho nhóm trình bày kết bảng 17.1 hòan thiện bảng cần -Yêu cầu :Số ngăn , thành tim , van -GV nêu câu hỏi :Trình bày cấu tạo tim tim ? -Yêu cầu : Thành tâm thất trái dày -Cấu tạo tim phù hợp với chức đẩy máu vào động mạch chủ ? khắp thể -Gv yêu cầu HS rút kết luận -HS rút kết luận *Tiểu kết: * Cấu tạo ngoài: - Màng tim bao bọc bên tim - Tâm thất lớn tạo thành phần đỉnh tim - Các mạch máu quanh tim có lớp dịch * Cấu tạo : - Tim gồm ngăn - Thành tâm thất dày thành tâm nhĩ (Tâm thất trái có thành dày ) -Giữa tâm nhĩ tâm thất tâm thất với động mạch có van giúp máu lưu thông theo chiều Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo mạch máu Phiếu học tập.Cấu tạo chức mạch máu Nội dung Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch Cấu tạo -Thành mạch -Lòng -Đặc điểm khác Chức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin -HS nghiên cứu thông tin SGK hình SGK trao đổi nhóm hồn thành cơng 17.2 trang 55 việc sau : -Trao đổi nhóm hồn thành phiếu học +Hoàn thành nội dung phiếu tập học tập trả lời câu hỏi -Tiếp tục thảo luận trả lời câu hỏi +Chỉ khác loại Yêu cầu :Sự khác nội mạch ? dung cụ thể phiếu +Sự khác giải thích ? -Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ -GV hướng dẫn thảo luận tòan lớp kết sung nhóm -HS tự rút kết luận -Gv đánh giá kết hoàn thiện kiến thức * Tiểu kết: Nội dung Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch Cấu tạo +Mô liên kết +Mô liên -Thành Dày ,3lớp :+Cơ trơn kết lớp biểu bì mạch +Biểu bì Mỏng ,3lớp :+Cơ trơn mỏng Hẹp +Biểu bì Hẹp -Lịng Động mach chủ lớn , Rộng Nhỏ phân nhiều động mạch nhỏ Có van chiều nhánh nhiều -Đặc điểm khác Chức Đẩy máu từ tim đếncác Dẫn máu từ khắp tế Trao đổi chất quan vận tốc áp lực bào tim vận tốc áp với tế bào lớn lực nhỏ Hoạt động 3:Tìm hiểu họat động co giãn tim Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin SGK -Cá nhân nghiên cứu thơng tin SGK trao đổi nhóm hồn thành cơng việc sau : trang 56 trao đổi nhóm thống +Làm tập SGK trang 56, 57 câu trả lời yêu cầu nêu : +Chu kì tim gồm pha +Một chu kì gồm pha thời gian +Sự hoạt động co dãn tim liên quan đến hoạt động thời gian nghỉ vân chuyển máu ? -Đại diện nh1om trình bày kết -Gv đánh giá kết nhóm hồn thiện tranh hình 17.3 kiến thức -Nhóm khác bổ sung -GV lưu ý: Khi tâm nhĩ hay tâm thất co mũi tên đường vận chuyển máu -Trungbình 75nhịp /phút -GV giải thích số nhịp phụ thuộc vào nhiều yếu tố -Hs dựa vào chu kì tim để giải thích -gv hỏi thêm : Tại tim hoạt động suốt đời câu hỏi mà không mệt mỏi ? * Tiểu kết: Chu kì tim gồm pha - Pha co tâm nhĩ (0.1s) Máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất - Pha co tâm thất (0.3s) Máu từ tâm thất vào động mạch chủ - Pha dãn chung (0.4s) Máu húy vào tâm nhĩ - phút diễn 75 chu kì co dãn tim (nhịp tim) C Hoạt động luyện tập -Gọi HS gắn tên tranh câm hình 17.4 -Nhận xét bổ sung cho điểm D Hoạt động vận dụng -Học trả lời câu hỏi 1,2 3,4 SGK trang 57 E Hoạt động tìm tịi mở rộng -Đọc mục “ Em có biết” - Đọc tìm hiểu trước 18 Tiết NỘI DUNG : VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu khái niệm huyết áp - Trình bày thay đổi tốc độ vận chuyển máu đoạn mạch, ý nghĩa tốc độ máu chậm mao mạch Trình bày điều hịa tim hệ mạch thần kinh - Kể số bệnh tim mạch phổ biến cách đề phịng Trình bày ý nghĩa việc rèn luyện tim cách rèn luyện tim.b Kỹ - Thu tập thông tin kênh hình Tư khái qt hố Vận dụng kiến thức vào thực tế Định hướng phát triển phẩm chất lực hs a, Các phẩm chất: - Có ý thức bảo vệ sức khỏe thân b, Các lưc chung: - Năng lực tự học, lực tư sáng tạo, lực giải vến đề c Các lực chuyên biệt -Năng lực thực hành, sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ Giáo viên + Dự kiến phương pháp, kĩ thuật dạy học:- Vấn đáp tìm tịi, trực quan, thảo luận nhóm + Đồ dùng: -Tranh vẽ màu phóng to hình 18 SGK - Mơ hình thể người Học sinh - Xem trước : Vận chuyển máu qua hệ mạch vệ sinh hệ tuần hoàn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Hoạt động khởi động Kiểm tra cũ Nêu cấu tạo tim? B Hoạt động hình thành kiến thức * Giới thiệu mới: Vì tim hoạt động theo nhịp gián đoạn mà máu lại tuần hoàn liên tục theo chiều hệ mạch? Hoạt động 1: Sự vận chuyển máu qua hệ mạch Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV nêu câu hỏi Cá nhân tự nghiên cứu thơng tin hình -Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục 18.1, 18.2 trang 58 SGK theo chiều hệ mạch tạo từ đâu ? -Huyết áp tĩnh mạch nhỏ mà máu Lực đẩy huyết áp vận chuyển qua tĩnh mạch tim + Vận tốc máu hệ mạch nhờ tác động chủ yếu ? - phối hợp với van tim -Huyết áp ? Tại huyết áp số biểu thị sức khỏe ? vận tốc máu động mạch, đại diện nhóm trình bày đáp án tĩnh mạch khác đâu ? * Tiểu Kết: - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch nhờ sức đẩy tim, áp lực mạch vận tốc máu - Huyết áp áp lực máu lên thành mạch ( tâm thất co giãn có huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu) - Ở động mạch vận tốc lớn co giãn thành mạch - Ở tĩnh mạch máu vận chuyển nhờ + Sức hút lồng ngực hít vào + Sức hút tâm nhĩ giãn + Van chiều Hoạt động 2: Vệ sinh tim mạch Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin -Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK ghi SGK /59.Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi : nhớ kiến thức +Tác nhân gây hại hệ tim mạch ? -Trao đổi nhóm thống câu trả lời +Người bị bệnh tim mạch có biểu +Nhồi máu tim , Mỡ cao máu , ? Huyết áp cao , huyết áp thấp -GV cho đại diện nhóm trả lời -Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận -GV bổ sung hoàn thiện kiến thức xét bổ sung -GV tiếp tục y/c thảo luận trả lời câu hỏi : -HS nghiên cứu thông tin bảng 18.2 +Cần bảo vệ tim mạch ? SGK trang 59, 60 +Có b/pháp rèn luyện tim -Trao đổi nhóm thống câu trả lời mạch ? -Đại diện nhóm trình bày nhóm khác +Bản thân em rèn luyện chưa ? Và bổ sung rèn luyện ? -Một số cá nhân nêu ý kiến biện pháp +Nếu em chưa có hình thức rèn luyện rèn luyện kế hoạch rèn luyện cá qua học em làm ? nhân -GV lưu ý rèn luyện phải có kế hoạch * Tiểu kết: • Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch: - Có nhiều tác nhân bên bên gây hại cho hệ tim mạch: Khuyết tật tim , phổi xơ ; Sốc mạnh máu nhiều , sốt cao … - Chất kích thích mạnh , thức ăn nhiều mỡ động vật ; Do luyện tập sức ; Do số vi khuẩn, vi rút • Biện pháp bảo vệ rèn luyện hệ tim mạch : - Tránh tác nhân gây hại ; Tạo sống tinh thần thoải mái vui vẻ - Lựa chọn cho thân hình thức rèn luyện thích hợp - Cần rèn luyện TDTT thường xuyên để nâng dần sức chịu đựng tim mạch thể C Hoạt động luyện tập - HS đọc kết luận SGK Trả lời câu hỏi SGK D Hoạt động vận dụng - Học trả lời câu hỏi SGK E Hoạt động tìm tịi mở rộng Đọc mục “ Em có biết “ - Chuẩn bị thực hành theo nhóm :Băng gạc dây cao su vải mềm Tiết NỘI DUNG 7: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch , động mạch hay mao mạch - Biết qui trình băng bó cứu thương 2.Kĩ -Rèn kĩ băng bó vết thương -Rèn kĩ đặt garo qui định đặt garo Định hướng phát triển phẩm chất lực hs a, Các phẩm chất: - Có ý thức bảo vệ sức khỏe thân b, Các lưc chung: - Năng lực tự học, lực tư sáng tạo, lực giải vến đề c Các lực chuyên biệt -Năng lực thực hành, sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên + Dự kiến phương pháp kĩ thuật dạy học: - Thực hành, hoạt đọng nhóm, vấn đáp tìm tịi + Đồ dùng:- Băng : cuộn ; Gạc : hai miếng ; Bông : Một cuộn nhỏ ; Dây cao su , dây vải , vải mềm (10x30cm) Học sinh - Chuẩn bị theo nhóm HS phân cơng - Thực hành, hoạt động nhóm, vấn đáp tìm tòi III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động - GV kiểm tra chuẩn bị HS kiểm tra cũ (câu 1, SGK) B Hoạt động hình thành kiến thức * Giới thiệu mới: Cơ thể người trung bình có lít máu? - Máu có vai trị với hoạt động sống thể? - GV: Nếu 1/2 lượng máu thể thể chết bị thương chảy máu cần sử lí kịp thời cách Hoạt động :Tìm hiểu các dạng chảy máu Hoạt động giáo viên Hoạtđộng học sinh * Kiểm tra : Gv kiểm tra chuẩn bị -Cá nhân tự ghi nhận dạng chảy máu nhóm -Bằng kiến thức thực tế suy đốn -GV thơng báo dạng chảy máu : trao đổi nhóm trả lời câu hỏi +Chảy máu mao mạch +Chảy máu tĩnh mạch +Chảy máu động mạch -Em cho biết biểu dạng -Đại diện nhóm trình bày nhóm khác chảy máu ? nhận xét bổ sung -GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời -Gv gọi đại diện nhóm trả lời -GV bổ sung hồn thiện kiến thức * Tiểu kết: Có dạng chảy máu : -Chảy máu mao mạch : Máu chảy chậm -Chảy máu tĩnh mạch : Máu chảy nhiều nhanh -Chảy máu động mạch :máu chảy nhiều mạnh thành tia Hoạt động :Tập băng bó vết thương Họat động giáo viên Hoạt động học sinh -GV yêu cầu -Các nhóm tiến hành : +Khi bị chảy máu lịng bàn tay băng +Bước :Cá nhân tự nghiên cứu thơng tin bó ? SGK trang 61 -GV quan sát hướng dẫn nhóm tập +Bước :Mỗi nhóm tiến hành băng bó băng bó theo hướng dẫn -GV cho nhóm đánh giá kết lẫn +Bước :ĐẠi diện số nhóm trình bày thao tác mẫu nhóm , -Gv đánh giá kết phân tích nhóm khác nhận xét bổ sung kết chưa Yêu cầu +Mẫu gọn đẹp -GV nêu yêu cầu :Khi bị thương chảy máu +Không gây đau cho nạn nhân động mạch cần băng bó ? -Các nhóm tiến hành theo bước -Tham khảo thêm hình 19.1 SGK GV u cầu nhóm tự trình bày đánh Yêu cầu : giá lẫn +Mẫu băng gọn :không chặt , không -Gv công nhận đánh giá chưa lỏng +Vị trí dây garo cách vết thương không gần không xa * Tiểu kết: - Sau băng vết thương chảy máu phải đưa đến bệnh viện - Đối với vết thương chảy náu động mạch cần lưu ý ; +Vất thương chảy máu động mạch tay , chân buộc garo +Cứ 15 phút nới dây garo buộc lại +Vết thương vị trí khác ấn tay vào động mạch gần vết thương phía C.Hoạt động luyện tập - Gv đánh giá phần chuẩn bị học sinh - Ý thức học tập kết đạt D Hoạt động vận dụng - Vận dụng trường hợp thực tiễn E Hoạt động tìm tịi mở rộng -Hồn thành thu hoạch theo mẫu SGK trang 63 -Ôn tập hệ hô hấp động vật lớp ... khoẻ, gập, duỗi 3.Hoạt động 3: Vệ sinh hệ vận động Mt:biết cách vệ sinh hệ vận động - Năng lực tự học, lực tư sáng tạo, lực giải vến đề Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS quan... mạnh - Giáo dục học sinh biết cách bảo vệ thể tránh máu bị thương - Giáo dục em yêu thích môn, thái độ học tập nghiêm túc - Giáo dục ý thức bảo vệ tim mạch, tránh tác động mạnh vào tim 28 Định... CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: + Đồ dùng:- Tranh phóng to H 13.1 ; 13.2 33 Chuẩn bị học sinh: - Soạn trước vào tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động Lồng

Ngày đăng: 26/09/2020, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w