Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
336,5 KB
Nội dung
Giáo viên: Lơng Xuân Bình - Chủ nhiệm lớp 4 K - Trờng Tiểu học Sàng Ma Sáo Tuần 15 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Chào cờ: Tập trung toàn trờng ______________________________________________________________________ Thể dục: Ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Thỏ nhảy I. Mục tiêu. - Hoàn thiện bài TD phát triển chung, yêu cầu thuộc cả bài và thực hiện động tác cơ bản đúng. - TC: Thỏ nhảy, yêu cầu biết cách chơi và tham gia TC 1 cách chủ động. II. Địa điểm, phơng tiện. - Sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, kẻ vạch sân. III. ND và phơng pháp lên lớp. Nội dung Định lợng Phơng pháp HĐ1. Phần mở đầu. - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cả lớp chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân tập. - Khởi động các khớp. - TC: Bỏ khăn. HĐ2. Phần cơ bản. a. Bài tập TD phát triển chung. - Ôn toàn bài. - Biểu diễn thi đua giữa các tổ bài thể dục phát triển chung + Mỗi tổ 5 em + Cán sự lớp hô nhịp -> Đánh giá, bình chọn. b. TC vận động. - Trò chơi: Thỏ nhảy. HĐ3. Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá giờ dạy - BVTN: Ôn bài TD phát triển chung 6 - 10 phút 1- 2phút 1phút 1phút 1 lần 18 -22 phút 12 - 14 phút 3 - 4 lần 6 - 8 phút 4 - 6 phút 1phút 1phút 1phút 1phút Đội hình tập hợp GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình trò chơi: * Đội hình tập luyện. GV * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình biểu diễn: * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập hợp. GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ I. Mục tiêu. Năm học: 2010 - 2011 1 Giáo viên: Lơng Xuân Bình - Chủ nhiệm lớp 4 K - Trờng Tiểu học Sàng Ma Sáo - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn. - Nêu đợc nội dung bài: Niềm vui sớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lạ . II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ cho bài. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động1 . Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài: Chú Đất Nung ( Phần sau) -> 2 học sinh đọc bài. - Trả lời câu hỏi về nội dung bài. . Giới thiệu bài. Hoạt động 2. Đọc đúng - Đọc theo đoạn ( 2 đoạn) - Nối tiếp đọc theo đoạn. + L1: Đọc từ khó. + L2: Giải nghĩa từ. - Đọc theo cặp. - Luyện đọc đoạn từng cặp. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. -> 1,2 học sinh đọc toàn bài. Hoạt động3: Đọc hiểu - Đọc đoạn 1, 2. - Đọc thầm Đ1, Đ2. Câu 1 -> Cánh diều mềm mại, tiếng sáo dièu vi vu trầm bổng. Câu 2 ? Đem lại những niềm vui lớn nh thế nào. -> Các bạn hò hét nhau thả diều thi .nhìn lên trời. ? Đem lại những ớc mơ đẹp nh thế nào? -> Nìn lên bầu trời đêm huyền ảo bay đi diều ơi! Bay đi. Câu 3 -> ý 2: Cánh diều khơi gợi những ớc mơ đẹp cho tuổi thơ. Hoạt động 4. Đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp theo đoạn. -> 2 học sinh đọc theo đoạn. - Giáo viên đọc diễn cảm Đ1. - Học sinh tạo cặp luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc trớc lớp. -> 3,4 học sinh thi đọc. -> Nhận xét, và bình chọn. Hoạt động 5 . Củng cố,dặn dò. ? Nêu nội dung của bài. - Niềm vui sớng và những khát vọng tốt đẹp mà TG thả diều mang lại . - Chuẩn bị bài sau ______________________________________________________________________ Chính tả: Nghe- viết Cánh diều tuổi thơ. I. mục tiêu. - Học sinh nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ. - Luyện viết đúng tên các đồ chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch , thanh hỏi / thanh ngã. - Miêu tả một đồ chơi, trò chơi theo yêu cầu của bài tập 2. Năm học: 2010 - 2011 2 Giáo viên: Lơng Xuân Bình - Chủ nhiệm lớp 4 K - Trờng Tiểu học Sàng Ma Sáo II. Đồ dùng dạy học. - Vài đồ chơi phục vụ cho bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ. - HS viết vào nháp: xanh xanh, lất phất, bậc tam cấp. . Giới thiệu bài. Hoạt động2. Hớng dẫn học sinh nghe viết. - GV đọc đoạn: Cánh diều tuổi thơ. -> 2 học sinh đọc lại. ? Nêu nội dung đoạn văn. ? Nêu tên riêng có tên bài. - Chú ý những từ ngữ dễ viết sai. - GV đọc từng câu ngắn. -> Viết vào vở ( ghi chú cách trình bày và t thế ngồi viết). - Giáo viên đọc toàn bài - Đổi bài soát lỗi. -> Nhận xét, chấm 1 số bài. Hoạt động3 . Làm bài tập. Bài 2: Điền vào ô trống. - Làm bài cá nhân. a. tr hay ch b . thanh hỏi / thanh ngã Đồ chơi Trò chơi Ch Chong chóng, chó bông, que chuyền Chọi dế, chọi cá, chọi gà, chơi chuyền . Tr Trống ếch, trống cơm, cầu trợt đánh trống, trốn tìm, cắm trại, bơi trải cầu trợt,trồng nụ trồng hoa . Thanh hỏi Tàu hoả, tàu thuỷ Nhảy ngựa , điện tử, thả diều Thanh ngã Ngựa gỗ Bày cỗ, diễn kịch Bài 3: GV hớng dẫn HS làm bài * Nhận xét, bình chọn. - HS nêu yêu cầu. - Thi nhanh giữa các nhóm - Một số HS nối tiếp nhau miêu tả đò chơi, trò chơi. Hoạt động4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn va luyện viết lại bài, chuẩn bị bài sau. ______________________________________________________________________ Toán: Chia hai số có tận cùng là chữ số 0. I/ Mục tiêu - HS thực hiện đợc phép tính chia 2 chữ số có tận cùng là các chữ số 0 - Làm đợc các bài tập có liên quan Năm học: 2010 - 2011 3 Giáo viên: Lơng Xuân Bình - Chủ nhiệm lớp 4 K - Trờng Tiểu học Sàng Ma Sáo II/ Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ III/ các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 KTBC - Thực hiện phép tính - Chia nhẩm cho 10, 100, 1000 . 320 : 10 320 : 10 = 32 3200 : 100 3200 : 100 = 32 32000 : 1000 32000: 1000 =32 - Tính bằng cách 2 - Chia 1 số cho 1 tích 60 : (10 x 2) = 60 : (10 x 2) = 60 : 10 : 2 = 6 : 2 = 3 Giới thiệu bài Hoạt động 2:HD chia hai số có tận cùng là chữ số 0 a) SC và SBC đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng -> 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 -> Cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng ở SC và SBC. -> 320 : 40 = 32 : 4 Đặt tính. 320 40 0 8 b. Chữ số ở tận cùng của SBC nhiều hơn SC 32000 : 400 = ? -> 32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4) = 32000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 -> Xoá 2 chữ số o ở tận cùng của SC và SBC. 32000 : 400 = 320 : 4 - Đặt tính. 32000 400 00 80 0 Giáo viên kết luận chung: Hoạt động 3. Luyện tập. Bài 1: Tính đúng + Đặt tính - Làm bài vào vở + Thực hiện và nêu cách làm. 420 60 85000 500 92000 400 Bài 2: Tìm thành phần cha biết - Làm bài vào vở. - Tìm TP cha biết của phép tính. X x 40 = 2560 X = 25600 : 40 X = 640 Bài3: Giải toán có lời văn. - Đọc đề phân tích và làm bài. Tóm tắt Bài gải Có: 180 tấn hàng. a. Nếu mỗi toa xe chở đợc 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 20 tấn hàngtoa xe? 180 : 20 = 9 ( toa) 30 tấn hàngtoa xe? b. Nếu mỗi toa xe chở đựơc 30 tấn hàng thi cần số toa xe là: 180 : 30 = 6 ( toa) Năm học: 2010 - 2011 4 Giáo viên: Lơng Xuân Bình - Chủ nhiệm lớp 4 K - Trờng Tiểu học Sàng Ma Sáo Đáp số: a = 9 toa xe b = 6 toa xe Hoạt động 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau. _____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Toán: Chia cho số có hai chữ số ( tiết 1 ) I. Mục tiêu. - Học sinh thực hiện đợc phép chia số có 3 chữ số có 2 chữ số. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1. Giới thiệu bài. Hoạt động2. HD HS thực hiện: *Truờng hợp chia hết. Làm vào nháp 672 : 21 = ? + Đặt tính. +Tính từ trái sáng phải. 672 21 63 32 42 42 0 Nêu từng bớc thực hiện. * Trờng hợp chia có d. - Làm vào nháp. 779 : 18 = ? - Nêu cách thực hiện. 779 18 72 43 59 54 5 Hoạt động3. Thực hành. Bài1: Đặt tính và tính đúng - GV ghi điểm. - Làm vào vở. - Hai HS lên bảng làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Giải toán có lời văn Đọc đề, phân tích đề. Tóm tắt: Bài giải: Có :240 bộ bàn ghế Số bộ bàn ghế đợc xếp vào mỗi phòng học là: Chia đều : 15 phòng học 240 : 15 = 16 ( bộ ) Mỗi phòng: bộ bàn ghế? Đáp số : 16 bộ bàn ghế. Hoạt động4 . Củng cố, dặn dò. ? Nhận xét về SBC - Là các số có 3 chữ số ? L1 chia ta cần chú ý điều gì. - Có thể lấy 1 chữ số để chia nhng cũng có thể lấy 2 chữ số. - Nhận xét chung tiết học. Năm học: 2010 - 2011 5 Giáo viên: Lơng Xuân Bình - Chủ nhiệm lớp 4 K - Trờng Tiểu học Sàng Ma Sáo - Ôn và làm lại bài. - Chuẩn bị bài sau. ______________________________________________________________________ Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ : Đồ chơi - Trò chơi I. Mục tiêu -HS kể đợc tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi những đồ chơi có hại. -HS nói đợc các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con ngời khi tham gia các trò chơi. II. Đồ dùng dạy học. - Một số đò chơi, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ. - Làm lại bài tập 1 tiết trớc. -> 1 học sinh làm bài 1. -> Nhận xét, đánh giá. .Giới thiệu bài. Hoạt động2. Kể các đồ chơi - trò chơi * Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. phát phiếu cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận - Đại dện các nhóm trình bày -> Nhận xét, đánh giá. Hoạt động3 : Bài tập 2: - GV ghi lên bảng vài tên trò chơi tiêu biểu. - Nhận xét bài và ghi điểm. Hoạt động 4; Bài 3: - GV hớng dẫn HS làm bài - GV nhận xét, ghi điểm . - Một HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài độc lập vào vở:Kể tên các trò chơi dân gian , hiện đại . Có thể nêu lai tên các đồ chơi , trò chơi đã biết qua tiết chính tả trớc - Một HS đọc yêu cầu của bài . - HS suy nghĩ ,trả lời từng ý của bài tập , nói rõ các đò chơi có ích, có hại nh thế nào? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi , chơi thế nào thì có hại . - HS khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm bài lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. ______________________________________________________________________ Lịch sử: Nhà Trần và việc đắp đê. I. Mục tiêu: - Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê . - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc - Có ý thức phòng trống lũ lụt , bảo vệ đê điều. II. Đồ dùng dạy học. Năm học: 2010 - 2011 6 Giáo viên: Lơng Xuân Bình - Chủ nhiệm lớp 4 K - Trờng Tiểu học Sàng Ma Sáo - Tranh: Cảnh đắp đê dới thời Trần phóng to. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 . Kiểm tra bài cũ: * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. ? Sông ngòi tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp xong cũng gây ra những khó khăn gì? ? Em hãy kể về một cảnh lụt lội mà em đã đ- ợc chứng kiến hoặc biết qua các phơng tiện thông tin? - GV nhận xét và kết luận. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp: ? Em hãy tìm các sự kiện trong bài nối lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần ? * Hoạt động 4: Hoạt động nhóm: - GV phát phiếu. - Nội dung thảo luận: ? Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay là sai? * Hoạt động 5: HĐ cả lớp. ? Ơ địa phơng em ND đã làm gì để trống lũ? -Sông ngòi cung cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp phát triển, xong cũng gây ra lụ lội gây hại cho sản xuât nông nghiệp. - 1,2 HS kể. - Nhà Trần đặt ra lệ mọi ngời đều phải tham gia đắp đê. Có lúc vua Trần cũng tham gia việc đắp đê. - Là đúng. Vì : Lúc đầu thế giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phơng , vũ khí, lơng thực của họ ngày càng thiếu. Hoạt động6 . Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. ______________________________________________________________________ Thể dục: Ôn bài thể dục phát triển chung. Trò chơi " lò cò tiếp sức" I. mục tiêu. - KT bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thực hiện bài TD đúng thứu tự và kỹ thuật. - TC: Lò cò, tiếp sức hoặc trò chơi: Thỏ nhảy, yêu cầu chơi đúng luật. II. Địa điểm, phơng tiện. - Sân trờng, VS an toàn nơi tập. - Còi, kẻ vạch sân. III. Nội dung và P2 lên lớp. Nội dung Định lợng Phơng pháp HĐ1. Phần mở đầu. - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Dậm chân tại chỗ. - Khởi động các khớp. 6 - 10 phút 1- 2phút 1phút 1phút Đội hình tập hợp GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Năm học: 2010 - 2011 7 Giáo viên: Lơng Xuân Bình - Chủ nhiệm lớp 4 K - Trờng Tiểu học Sàng Ma Sáo HĐ2. Phần cơ bản. a. Ôn bài tập TD phát triển chung. - Ôn toàn bài cả lớp. L1: Giáo viên điều khiển. L2: Cán sự đièu khiển. - Ôn theo nhóm. + Mỗi nhóm 5 em -> GV đánh giá, nhận xét. b. TC vận động. - Trò chơi: Lò cò tiếp sức. HĐ3. Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá giờ dạy - BVTN: Ôn bài TD phát triển chung 18 -22 phút 12 - 14 phút 3 - 4 lần 6 - 8 phút 4 - 6 phút 1phút 1phút 1phút 1phút Đội hình tập luyện. GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình ôn theo nhóm: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập hợp. * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Khoa học: Tiết kiệm nớc I. Mục tiêu. - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nớc. - Giải thích đợc lí do phải tiết kiệm nớc. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ cho bài. III. Các hoạt động dạy học. HĐ1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nớc và làm thế nào để tiết kiệm nớc. - Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trang 60,61 ( SGK). - Trao đổi về các việc nên và không nên làm để tiết kiệm nuớc. ? Những việc nên làm . -> H 1, 3,5. ? Những việc không nên làm. -> H2,4,6. ? Nêu lý do cần phải tiết kiệm nớc. - Học sinh nêu lí do. ? Liên hệ thực tế. ( Việc sử dụng nuớc) - SD nớc của cả ngời, gia đình và ngời dân ở địa phơng. GV KL: Muc bóng đèn toả sáng. HĐ2: Đóng vai tuyên truyền mọi ngời trong gia đình tiết kiệm nớc. - Tạo nhóm 4. - XD bản cam kết tiết kiệm nớc. + Nhóm trởng điều khiển. - Trình bày. - Các nhóm đóng vai. - Phát biểu cam kết của nhóm. -> Các nhóm khác bổ sung. - Đánh giá, nhận xét. Hoạt động 3, Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. Năm học: 2010 - 2011 8 Giáo viên: Lơng Xuân Bình - Chủ nhiệm lớp 4 K - Trờng Tiểu học Sàng Ma Sáo - Ôn lại bài và thực hiện đúng bản cam kết. - Chuẩn bị bài sau. ______________________________________________________________________ Thứ t ngày 24 tháng 11 năm 2010 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu. + HS kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện đã đọc, đã nghe về đồ chơ trẻ em và những con vật gần gũi với trẻ em. + Nêu đợc câu chuyện, trao đổi đợc với các ban về tính cách của nhân vật và ý nghĩa vủa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh trong SGK. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ. - Kể lại câu chuyện: Búp bê của ai? -> 2 học sinh kể theo đoạn . Giới thiệu bài. Hoạt động 2. Hớng dẫn kể chuyện. - Đọc yêu cầu của bài tập ( Đồ chơi, con vật gần gũi với TE). -> 2 học sinh đọc yêu cầu. - Quan sát 3 tranh minh hoạ. - Nêu tên 3 truyện. ? Truyên nào có nhân vật là đồ chơi - Chú thích ý chí dũng cảm, Chú Đất Nung ? Nhân vật là con vật gần gũi với TE. - Võ sĩ bọ ngựa. - Giới thiệu tê câu chuyện của mình kể. - Nêu tên, nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật. - Thực hành, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Tạo cặp, tập thể câu chuyện. - Thi kể trớc lớp. - Học sinh thi kể. + Nói suy nghĩ về nhân vật + Đối thoại về nội dung câu chuyện. - Nhận xét bình chọn. -> Nhận xét, đánh giá chung. Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Tập kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau. -> Tiết bình chọn. ______________________________________________________________________ Toán: Chia cho số có hai chữ số ( tiết 2 ) I. Mục tiêu. -Học sinh thực hiện đợc phép chia số có 4 chữ số cho số có 2 chữ số. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1. Giới thiệu bài. Năm học: 2010 - 2011 9 Giáo viên: Lơng Xuân Bình - Chủ nhiệm lớp 4 K - Trờng Tiểu học Sàng Ma Sáo Hoạt động 2 *HD HS thực hiện Truờng hợp chia hết. Làm vào nháp 8192 : 64 = ? + Đặt tính. +Tính từ trái sáng phải. 8192 64 64 128 179 128 512 512 0 Nêu từng bớc thực hiện. L1: 81 : 64 L2: 179 : 64 L3: 512 : 64 * Trờng hợp chia có d. - Làm vào nháp. 1151 : 62 = ? - Nêu cách thực hiện. 1154 : 62 = 18 ( d 38) Hoạt động 3. Thực hành. B1: Đặt tính rồi tính. - Làm vào vở. + Đặt tính. + Tính từ trái sang phải. 4674 82 2488 35 410 57 245 71 574 38 574 35 0 3 B3: Tìm thành phần cha biết. - Làm vào vở. + Tìm TP chia b của phép. 75 x X = 1800 Tính x X = 1800 : 75 + Nêu cách làm X = Hoạt động 4 . Củng cố, dặn dò. ? Nhận xét về SBC - Là các số có 4 chữ số ? L1 chia ta cần chú ý điều gì. - Có thể lấy 2 chữ số để chia nhng cũng có thể lấy 3 chữ số. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm lại bài. - Chuẩn bị bài sau. ____________________________________________________________________ Tập đọc: Tuổi ngựa I- Mục tiêu: - Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ. - Giải đợc các từ ngữ mới trong bài. - Nêu đợc nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đờng về với mẹ. - HTL bài thơ. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho bài. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 KT bài cũ: Năm học: 2010 - 2011 10