Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
46,88 KB
Nội dung
Các vấnđềcơbảnvề vận tảihànghóađườnghàngkhông 1. Khái quát vềvậntảihànghóađườnghàngkhông và vai trò của vậntảihànghóa bằng đườnghàngkhông 1.1. Tổng quan vềvậntảihànghóa trên toàn cầu hiện nay 1.1.1. Khái niệm và vai trò của vậntải trong nền kinh tế - Khái niệm: Trong xã hội hiện nay, sự di chuyển vị trí của công cụ sản xuất, sản phẩm lao động và kể cả con người là một nhu cầu tất yếu và chỉ có ngành sản xuất vậntải mới thỏa mãn được nhu cầu này, do đó xét về mặt kinh tế người ta có thể đưa ra khái niệm vềvậntải như sau: Vậntải là một hoạt động kinh tế có mục đích của con người nhằm thay đổi vị trí của hànghóa và bản thân con người từ nơi này đến nơi khác bằng các phương tiện vận tải. - Vai trò của vận tải: Nhờ cóvậntải mà con người chúng ta đã chinh phục được khoảng cách không gian, tạo ra khả năng sử dụng rộng rãi giá trị sử dụng của hànghóa và thỏa mãn nhu cầu đi lại của con người. Do đó vậntải đóng vai trò quan trọng và có tác dụng hết sức to lớn trong nền kinh tế. Chúng ta có thể thấy được vai trò của vậntải qua các mặt sau đây. Vậntải là một bộ phận không thể thiếu được của nền kinh tế: nếu ta xét toàn bộ nền kinh tế như một hệ thống thì hệ thống này chứa đựng hàng loạt các hệ thống con như: nông nghiệp, công nghiệp, vận tải, xây dựng Các hệ thống con này quan hệ chặt chẽ với nhau trong một tổng thể thống nhất làm ra toàn bộ sản phẩm xã hội. Và người ta nói rằng “… Vậntải là một hệ thống con của nền kinh tế”. Thật vậy, các ngành sản xuất trong nền kinh tế sẽ không thể hoạt động được bình thường nếu như thiếu vận tải. Vậntải thỏa mãn nhu cầu chuyên chở của toàn xã hội, khi nói đến vận tải, nhất thiết chúng ta phải đề cập đến hai vấn đề: khối lượng vận chuyển (tấn hàng hóa, số lượng hành khách) và số sản phẩm vậntải (lượng luân chuyển hànghóa hoặc hành khách). Trong hai chỉ tiêu này thì khối lượng vận chuyển có ý nghĩa quan trọng hơn vì nó thể hiện sự đáp ứng của vậntải đối với nhu cầu vận chuyển của ngành sản xuất trong nền kinh tế và sự thỏa mãn nhu cầu đi lại của con người. Trong đời sống kinh tế xã hội hiện đại, vai trò của vậntảikhông ngừng nâng cao, đó là khuynh hướng phát triển chung của vận tải. Nó được thể hiện qua sự không ngừng tăng lên của vận chuyển và đi lại. Mối quan hệ giữa vậntải và các ngành sản xuất khác được dung để đánh giá trình độ phát triển kinh tế thông qua số tấn hàngvận chuyển bình quân cho người dân nước đó. Ví dụ: ở các nước công nghiệp có 40-60 tấn vận chuyển/người, ở các nước nông nghiệp có 20-30 tấn vận chuyển/người, các nước lạc hậu con số này <10 tấn vận chuyển/người. - Vậntải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt: bên cạnh những đặc điểm chung giống các ngành sản xuất vật chất khác, vậntải còn có những đặc điểm riêng biệt: + Quá trình sản xuất trong vậntải là quá trình tác động về mặt không gian lên đối tượng chuyên chở chứ không phải là quá trình tác động về mặt kỹ thuật lên đối tượng lao động. Ví dụ: một nhà máy chế tạo thiết bị từ sắt, thép, nguyên vật liệu qua quá trình sản xuất tạo thành các chi tiết, thiết bị máy móc. Sản phẩm mới đã trải qua quá trình tác động về mặt kỹ thuật. + Sản phẩm của ngành sản xuất vậntải cũng mang hai thuộc tính của hànghóa là giá trị và giá trị sử dụng nhưng bản chất của nó là sự thay đổi vị trí của đối tượng chuyên chở. + Sản phẩm vậntải là vô hình: nó khôngcó hình dáng, kích thước cụ thể, không tồn tại độc lập ngoài quá trình sản xuất mà nó được hình thành và tiêu thụ ngay trong quá trình sản xuất. Khi quá trình vậntải kết thúc thì sản phẩm vậntải cũng được tiêu dùng ngay (cho nên con người chỉ có thể quy nó vào những khái niệm tính toán như tấn, tân x km, hành khách, hành khách x km). + Vậntảikhôngcó khả năng dự trữ sản phẩm: các ngành sản xuất vật chất khác có thể sản xuất ra một số sản phẩm để dự trữ nhằm thỏa mãn nhu cầu tăng lên đột xuất, còn trong sản xuất vậntảiđể thõa mãn nhu cầu chuyên chở tăng lên đột xuất người ta chỉ có thể dự trữ năng lực chuyên chở của công cụ vận tải. Dựa trên những những đặc điểm của vậntải thì vậntảikhông chỉ là một ngành sản xuất vật chất độc lập mà còn là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt. Cũng có thể nói, vậntải là một ngành cung cấp dịch vụ quan trọng. 1.1.2. Vậntải quốc tế trong thương mại quốc tế - Khái niệm: Vậntảikhông những là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân mà nó còn đóng vai trò to lớn trong thương mại quốc tế, nó là phương tiện nối liền quan hệ thương mại giữa các nước với nhau. Việc chuyên chở hànghóa giữa các nước trong thương mại quốc tế được gọi là “Vận tải quốc tế”. Người ta đưa ra khái niệm vềvậntải quốc tế như sau: Vậntải quốc tế là hình thức chuyên chở hànghóa giữa hai hay nhiều nước, tức là điểm đầu và điểm cuối của quá trình vậntải nằm ở hai nước khác nhau. Như vậy, việc vận chuyển hànghóa trong vậntải quốc tế đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, vị trí của hànghóa được thay đổi từ nước người bán sang nước người mua. - Mối liên hệ giữa vậntải quốc tế và thương mại quốc tế Trước đây khi vậntải quốc tế chưa được phát triển thì trong thương mại quốc tế vậntải là điều kiện quyết định hàng đầu bởi vì một hợp đồng mua bán ngoại thương chỉ có thể thực hiện được khi có thể tiến hành chuyên chở hànghóa từ nước người bán sang nước người mua. Ngày nay hầu hết các nước trên thế giới đã được nối liền với nhau bằng hệ thống tuyến đườngvậntải quốc tế. Nhu cầu chuyên chở hànghóa trong thương mại quốc tế tăng nhanh đòi hỏi vậntải quốc tế phải phát triển một cách tương ứng, như vậy thương mại quốc tế đã thúc đẩy vậntải quốc tế tiến bộ và hoàn thiện. Ta có thể nhận thấy mối liên hệ này qua số liệu thống kê sự tăng trưởng không ngừng của khối lượng hànghóa mà vậntải quốc tế đã đảm nhận được và tốc độ tăng trưởng của lực lượng tàu buôn thế giới. Hai số liệu này luôn luôn có sự biến động cùng chiều. - Tác dụng của vậntải quốc tế đối với thương mại quốc tế: Ngày nay tất cả các phương thức vậntải hiện đại như đường biển, sắt, hàng không, ô tô và đường sông đều tham gia phục vụ chuyên chở hànghóa ngoại thương. Tuy nhiên vai trò và tác dụng của mỗi phương thức vậntảikhông giống nhau. Nó phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế kĩ thuật của mỗi phương thức vậntải và đặc điểm cụ thể của mối quan hệ thương mại quốc tế của mỗi quốc gia. Cho nên trong công tác tổ chức chuyên chở hànghóa người ta phải nắm được phạm vi áp dụng của từng phương thức, chẳng hạn: vậntải biển thích hợp với chuyên chở hầu hết các loại hàng hóa, cự ly vận chuyển dài, khối lượng vận chuyển lớn, nhưng tốc độ chậm nên không thích hợp với hànghóacó nhu cầu vận chuyển nhanh. Còn vậntảihàngkhông tuy là giá cước vận chuyển rất cao nhưng tốc độ nhanh cho nên trong nhiều trường hợp nó vẫn được sử dụng để chuyên chở hàng hóa, ví dụ: hànghóacó giá trị cao (vàng, đá quý), hàng mau hỏng, hàng cấp cứu, hàngcó yêu cầu vận chuyển nhanh nếu không sẽ bị giảm giá thị trường (quần áo thời trang)… Hay là phương thức vậntảiđường sắt thích hợp với chuyên chở hànghóacó khối lượng lớn, cự ly vận chuyển trung bình và dài nên thường được sử dụng trong chuyên chở hànghóa liên vận quốc tế. Còn phương thức vậntảiđường ống là phương thức vậntải đặc biệt, năng suất cao, giá cước rẻ, đạt hiệu quả kinh tế rất cao khi có khối lượng hànghóa chuyên chở lớn và nguồn hàng ổn định. Chi phí đầu tư xây dựng tuyến đường lớn nhưng mặt hàng chuyên chở bị hạn chế, chủ yếu là dầu mỏ, sản phẩm của dầu mỏ và hơi đốt tự nhiên. Nói chung đối với thương mại quốc tế vậntải quốc tế có tác dụng trên các mặt sau đây. + Vậntải quốc tế thúc đẩy phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa: một trong những yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng hànghóa lưu chuyển giữa các nước là khả năng vậntải giữa các nước đó. Sự phụ thuộc này được mô tả như sau: “Khối lượng hànghóa lưu chuyển giữa hai nước tỷ lệ nghịch với khoảng cách vận tải”, khoảng cách vậntải ở đây được hiểu là khoảng cách kinh tế, tức là lượng lao động nhất định phải bỏ ra để thực hiện chính là cước phí. Cước phí chuyên chở càng rẻ thì dung lượng hànghóa trao đổi trên thị trường càng lớn, bởi vì cước phí vậntải chiếm một tỉ trọng lớn trong giá cả hàng hóa. Chẳng hạn trong vậntải biển, người ta tính được cước phí vậntải chiếm trung bình 10-15% giá FOB cảng gửi của hàng hóa, trong vậntảihàng không, con số này lên tới 30-40% có khi 50%. Khi khoa học kĩ thuật ngày càng tiến bộ, năng suất lao động tăng, giá thành sản phẩm hạ, cước phí vậntải giảm xuống, đó là yếu tố quan trọng góp phần tăng nhanh khối lượng hànghóa lưu chuyển trong thương mại quốc tế. + Vậntải quốc tế phát triển làm thay đổi cơ cấu hànghóa và cơ cấu thị trường trong thương mại quốc tế. • Trước đây khi khoa học kĩ thuật còn thấp kém, công cụ vậntải thô sơ, trọng tải nhỏ, cước phí vậntải cao đã hạn chế việc buôn bán nhiều mặt hàng , đặc biệt là hàng nguyên, nhiên vật liệu bởi vì cước phí chiếm tỉ trọng cao trong giá cả của những loại hàng này. Cho nên thương mại quốc tế chỉ tập trung ở những mặt hàng thành phẩm và bán thành phẩm. Cho đến khi các công cụ vậntải hiện đại ra đời, trọng tải lớn, có cấu tạo thuận tiện cho việc chuyên chở và cho phép hạ giá thành vậntải đã tạo điều kiện mở rộng chủng loại mặt hàng. • Sự thay đổi cơ cấu hànghóa thể hiện rõ nét nhất là việc mở rộng buôn bán mặt hàng lỏng. Vào những năm 1937 tỷ trọng của nhóm hàng lỏng chỉ chiếm 24% tổng khối lượng hànghóa thương mại quốc tế, nhưng đến thời gian sau này tỷ trọng của nhóm hàng này phát triển nhanh và thường chiếm tương đương 50% tổng khối lượng hànghóa thương mại. • Mặt khác khi mà vậntải chưa phát triển, giá cước vậntải cao thì thị trường tiêu thụ thường ở gần nơi sản xuất. Cho đến khi vậntải phát triển đã tạo điều kiện mở rộng thị trường buôn bán. Tức là những nước xuất khẩu có khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình ngay cả trên những thị trường xa xôi và các nước nhập khẩu có điều kiện lựa chọn thị trường cung cấp rộng rãi hơn. Điều này được thể hiện qua cự ly vận chuyển trung bình tăng nhanh qua các năm. Ngày nay cự ly vận chuyển trung bình của các loại hànghóa xuất nhập khẩu thường lớn hơn 5000km. + Vậntải quốc tế có tác dụng bảo vệ hay làm xấu đi cán cân thanh toán quốc tế Việc phát triển của vậntải đặc biệt là lực lượng tàu buôn dân tộc có tác dụng tăng nguồn thu ngoại tệ thông qua việc xuất khẩu sản phẩm vậntải hay tiết kiệm chi ngoại tệ thông qua việc chống nhập khẩu sản phẩm vậntải (tức là mua theo điều kiện FOB, bán CIF và sử dụng công cụ vậntải trong nước). Ngược lại, nếu vậntải quốc tế không đáp ứng được nhu cầu chuyên chở hànghóa trong thương mại quốc tế thì bắt buộc một quốc gia phải chi ra một lượng ngoại tệ lớn để nhập khẩu sản phẩm vậntải tức là thuê tàu nước ngoài để chuyên chở hànghóa hay mua hànghóa theo điều kiện CIF và bánhàng theo FOB. Tóm lại, qua các tác dụng trên đây, chúng ta nhận thấy rằng vậntải là yếu tố không thể tách rời thương mại quốc tế, nó là một công cụ quan trọng của thương mại quốc tế. “Nói đến thương mại phải nói đến vận tải, thương mại nghĩa là hànghóa được thay đổi người sở hữu, còn vậntải làm cho hànghóa thay đổi vị trí”. 1.1.3. Quyền vềvậntải Trong thương mại quốc tế người nhập khẩu cũng như người xuất khẩu đều mong muốn giành được quyền vềvậntải bởi vì giành được quyền này sẽ có nhiều thuận lợi. - Bên giành được quyền vềvậntải sẽ có điều kiện lựa chọn phương tiện chuyên chở và tuyến đường chuyên chở (nếu trong hợp đồng không quy định cụ thể). Do đó, có thể tận dụng được công cụ vậntải trong nước thay cho công cụ vậntải nước ngoài, tiết kiệm được ngoại tệ, đồng thời tạo điều kiện sử dụng cáccơ quan dịch vụ trong nước: đại lý thuê tàu, bảo hiểm… - Bên giành được quyền vềvậntải sẽ chủ động trong việc tổ chức chuyên chở và giao nhận (nếu trong hợp đồng mua bánkhông quy định rõ thời gian giao hàng). Ví dụ: khi bánhàng theo điều kiện CIF, người xuất khẩu có thể căn cứ vào tình hình chuẩn bị hàng và thuê tàu của mình để gửi hàng đi vào lúc nào thuận lợi cho mình nhất. Hay khi mua theo điều kiện FOB người nhập khẩu cũng chủ động trong việc điều tàu đi nhận hàng vào thời điểm mình đã sẵn sang tiếp nhận. - Giành được quyền vềvậntảicó tác dụng tăng thu và giảm chi ngoại tệ, tức là có điều kiện để xuất khẩu sản phẩm vậntải cho quốc gia mình. - Khi giành được quyền vềvận tải, cho dù lực lượng công cụ vậntảikhông đáp ứng được nhu cầu chuyên chở (bán CIF hay nhập FOB) thì bên giành được quyền vềvậntảivẫn chủ động trong việc chọn người chuyên chở, tìm người để thuê tàu và lựa chọn điều kiện chuyên chở có lợi cho mình hơn. Ví dụ: nếu không giành được quyền này người nhập khẩu phải mua hàng theo điều kiện CIF và người bánhàng tính cước vậntải trong giá cả hànghóa cao hơn giá cước trung bình trên thị trường và các điều kiện chuyên chở không chặt chẽ nhiều khi gây thiệt hại cho người nhập khẩu. - Giành được quyền vềvậntảicó nhiều thuận lợi như trên nên trong thương mại quốc tế, các nhà kinh doanh ngoại thương luôn tìm cách để giành được quyền này, và thông thường họ chỉ chuyển quyền này cho phía bên kia trong một số trường hợp sau: • Khi nhận định thấy giá cước vậntải trên thị trường có xu hướng tăng. • Dự kiến sẽ có những khó khăn trong việc thuê công cụ vậntảiđể chuyên chở hàng hóa. • Khi cần thiết phải xuất hay nhập một mặt hàng nào đó mà phía bên kia đòi hỏi quyền này. • Do tập quán hay luật pháp của một số nước có quan hệ mua bán đã quy định trước. 1.1.4. Phân chia trách nhiệm vậntải Việc phân chia trách nhiệm vềvậntải giữa người bán mà người mua phụ thuộc vào điều kiện cơ sở giao hàng được lựa chọn trong hợp đồng mua bán ngoại thương. Trong thương mại quốc tế người ta áp dụng rất nhiều điều kiện cơ sở giao nhận hàng, tùy thuộc vào những điều kiện cơ sở giao hàng này mà trách nhiệm hai bên được phân chia rõ rang. Đứng về góc độ vận tải, các điều kiện cơ sở giao hàng quy định trong thuật ngữ thương mại quốc tế “INCOTERMS 2000” được chia thành các nhóm sau: - Nhóm E: EXW (Ex works) người bán giao hàng cho người mua ngay tại nơi sản xuất của mình. - Nhóm F: FCA (Free Carrier) FAS (Free Along side Ship) FOB (Free On Board) Người bán giao hàng cho người vậntải do người mua quy định. - Nhóm C: CFR (Cost Freight) CIF (Cost Insurance Freight) CPT (Carriage Paid To) CIP (Carriage Insurance Paid To) Người bán phải ký hợp đồng vậntải nhưng không chịu rủi ro tổn thất vềhànghóa hoặc những chi phí khác xảy ra sau khi hàng đã bốc lên tàu. - Nhóm D: DAF (Delivered At Frontier) DES (Delivered Ex Ship) DEQ (Delivered Ex Quay) DDP (Delivered Duty Paid) DDU (Delivered Duty Unpaid) Người bán phải chịu tất cả phí tổn, rủi ro cho đến khi hàng tới cảng đích. Việc phân chia trách nhiệm vềvậntải hay nói cách khác việc phân chia quyền vềvậntải giữa người bán với người mua tùy thuộc vào điều kiện cơ sở giao hàng và các điều kiện quy định vềvậntải trong hợp đồng mua bán ngoại thương. Thông thường người nhập khẩu giành được quyền này khi mua hàng ở gần nơi sản xuất nhất. Ngược lại người xuất khẩu giành quyền này khi bánhàng gần nơi tiêu thụ nhất. Các điều kiện cơ sở giao hàng thuộc nhóm C, quyền vềvậntải được chia đều giữa người bán và người mua nên được sử dụng rộng rãi nhất, tức là theo các điều kiện cơ sở giao hàng ở nhóm này, người bán kí hợp đồng vậntải và thanh toán cước phí, còn người mua phải chịu trách nhiệm tổ chức chuyên chở hànghóavề tới nước mình. Còn trong các điều kiện thuộc nhóm E và F: người bán giao hàng cho người mua tại nơi mình sản xuất hoặc giao cho người vậntải do người mua chỉ định, còn người mua phải thanh toán cước phí và tổ chức chuyên chở hànghóa từ nước người bánvề mình. Do đó quyền vềvậntải thuộc về người mua. Các điều kiện cơ sở giao hàng thuộc nhóm D: người bán phải chịu trách nhiệm chuyên chở hànghóa và giao cho người mua tại cảng đích thuộc lãnh thổ nước người mua. Do đó quyền vềvậntải thuộc về người bán. 1.1.5. Sơ lược các phương thức vậntảihànghóa quốc tế a. Phương thức vậntải biển: - Đặc điểm: Vậntải biển là một trong những phương thức vậntải ra đời từ rất sớm, khi mà khoa học kỹ thuật chưa phát triển tới trình độ cao, khi mà con người chưa có khả năng chế tạo ra những chiếc tàu biển hiện đại có trọng tải lớn và tốc độ nhanh như tàu biển đang được sử dụng để chuyên chở hànghóa trong thương mại quốc tế ngày nay, thì những ưu thế của đại dương cũng đã được con người tận dụng để thực hiện việc chuyên chở hànghóa và hành khách giữa các quốc gia trên thế giới với nhau bằng các công cụ vậntải thô sơ như tàu, thuyền buồm, tàu biển nhỏ chạy bằng động cơ hơi nước sử dụng khí đốt là than, củi… Chỉ từ khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, quan hệ buôn bán quốc tế giữa các quốc gia trên thế giới tăng lên, dung lượng hànghóa lưu chuyển giữa các nước tăng lên và tất yếu, nhu cầu chuyên chở hànghóa và hành khách tăng lên thì phương thức vậntải biển mới phát triển một cách nhanh chóng. - Vị trí, vai trò vậntải biển: Diện tích biển chiếm 2/3 tổng diện tích trái đất, một cách hoàn toàn tự nhiên, tạo nên một hệ thống tuyến đườnghàng hải quốc tế nối liền phần lớn các quốc gia trên thế giới. Đặc điểm này cùng với những ưu thế của phương thức vậntải biển đã đưa phương thức vậntải này lên vị trí số một trong hệ thống vậntải quốc tế. Vậntải biển đảm nhận đến gần 90% tổng khối lượng hànghóa lưu chuyển giữa các nước có mối quan hệ thương mại quốc tế. Sự bùng nổ và mở cửa kinh tế của nhiều nước đang phát triển trên thế giới, xu thế toàn cầu hóa đã dẫn đến nhu cầu chuyên chở hànghóa bằng đường biển trong thương mại quốc tế tăng với tốc độ đáng kể. Tuy nhiên, tùy thuộc vào vị trí địa lý, chính sách và đặc điểm kinh tế của mỗi nước khác nhau mà vai trò của phương thức vậntảivậntải biển có khác nhau. Chẳng hạn đối với những quốc gia phát triển và quần đảo như Anh và Nhật, hầu như gần 100% khối lượng hànghóa trong thương mại quốc tế của những quốc gia này là được đảm nhận bằng phương thức vậntải biển. Hay là những nước công nghiệp mới (NICs) về chính sách kinh tế cũng như vị trí địa lý thuận lợi như Singapore thì phần lớn khối lượng hànghóa ngoại thương của nước này cũng được chuyên chở bằng phương thức vậntải biển, hơn thế nữa, những ngành công nghiệp dịch vụ vậntải biển (môi trường hàng hải, bảo hiểm…) cũng rất phát triển ở quốc gia này, đóng góp tích cực đối với sự thặng dư trong cán cân thương mại quốc tế của Singapore. Những nước có bờ biển như Việt Nam (trên 3200 km đường biển chạy dọc từ Bắc xuống Nam) cũng có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển phương thức vậntải này. Trong những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới và tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế với rất nhiều quốc gia trên thế giới, khối lượng hànghóa trong thương mại quốc tế của Việt Nam tăng lên rất nhanh và cũng đã khẳng định vị trí của phương thức vậntải biển trong hệ thống vậntải quốc tế của Việt Nam. Và ngay cả những quốc gia mà vị trí địa lý không mấy thuận lợi cho việc phát triển phương thức vậntải biển như Lào, Campuchia thì vậntải biển vẫn giữ vị trí chủ đạo trong việc chuyên chở hànghóa thương mại quốc tế của những quốc gia này (Lào và Campuchia vẫn phải thuê cảng biển của Việt Nam để thực hiện việc chuyên chở hànghóa xuất nhập khẩu bằng đường biển). - Phạm vi áp dụng: Với những đặc điểm trên, vậntải biển rất thích hợp với việc chuyên chở hànghóacó khối lượng lớn, cự ly vận chuyển trung bình và dài. Vậntải biển thích hợp với chuyên chở hànghóa ngoại thương nhờ ưu thế tuyệt đối là cước phí vậntải thấp hơn nhiều so với các phương thức vậntải khác. Tỷ trọng của cước phí vậntải trong giá cả hànghóa ảnh hưởng mạnh đến thương mại quốc tế và vậntải biển đã đóng góp phần làm tăng nhanh chóng khối lượng hànghóa trong thương mại quốc tế. b. Phương thức vậntảihàngkhôngVậntảihàngkhông là một ngành vậntải non trẻ nhất. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX, vậntảihàngkhông mới bắt đầu phát triển và nhờ các tiến bộ của khoa học kỹ thuật mà ngành vậntảihàngkhông ngày càng được phát triển nhanh chóng. Trước đây, nó chủ yếu phục vụ chuyên chở hành khách, ngày nay vậntảihàngkhông đã được sử dụng rộng rãi vào chuyên chở hànghóa trong phạm vi nội địa cũng như quốc tế. Các tổ chức quốc tế liên quan đến không vận: - Tổ chức hàngkhông dân dụng quốc tế: ICAO (International Civil Aviation Organization) Là một cơ quan của Liên Hợp Quốc, thành lập tại Hội nghị quốc tế vềhàngkhông dân dụng họp tại Chicago năm 1944. Nó là tổ chức liên chính phủ và thuộc hệ thống các tổ chức quốc tế của Liên Hợp Quốc. Mục tiêu hoạt động của ICAO là nghiên cứu cácvấnđề hợp tác của các nước trong lĩnh vực hàngkhông dân dụng quốc tế, thúc đẩy việc đưa vậntảihàngkhông theo kế hoạch phát triển nhằm: • Bảo đảm cho hàngkhông dân dụng quốc tế tăng trưởng an toàn và trật tự trên toàn thế giới. • Khuyến khích nghệ thuật thiết kế và điều khiển máy bay vì mục đích hòa bình. • Khuyến khích phát triển đường bay, sân bay và các phương tiện không vận. • Đáp ứng nhu cầu của quần chúng vềvậntảihàngkhông an toàn, đều đặn, hiệu quả và tiết kiệm. ICAO bao gồm các quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc. Từ khi hoạt động đến nay, ICAO đã góp phần quan trọng vào việc phát triển vậntảihàngkhông quốc tế, hoàn thiện kỹ thuật chế tạo máy bay, xây dựng sân bay quốc tế, cải tiến các chỉ tiêu khai thác máy bay… Ngoài ra ICAO đã soạn thảo hàng loạt các công ước quốc tế như “Công ước Geneva 1948 về thừa nhận quốc tế về mặt pháp lý của máy bay”, “Công ước Rome về tổn thất trên lãnh thổ các nước do máy bay nước ngoài gây ra”. [...]... các nhà kinh doanh 2 Hình thức vậntảihànghóa bằng đườnghàngkhông và hệ thống chỉ tiêu đánh giá sự phát triển vậntảihànghóa bằng đườnghàngkhông nói chung và của Việt Nam nói riêng 2.1 Vậntảihànghóa bằng đườnghàngkhông Sơ lược về máy bay, sự vậntảihàngkhông và thiết bị chất hàng máy bay, giá cước hàngkhông 2.1.1 Các loại máy bay Máy bay vận chuyển hànghóacó thể là một trong những... chuyển* số km vận chuyển) 3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vậntảihànghóađườnghàngkhông 3.1 Vậntải chung của thế giới 3.1.1 Nhân tố tự nhiên Trong các ngành vậntải thì ảnh hưởng của nhân tố tự nhiên tới vậntảihàngkhông là lớn nhất Đây cũng là một nhược điểm của vậntảihànghóađườnghàngkhông Điều kiện khí hậu thời tiết ảnh hưởng lớn đến lịch trình và tính chất đều đặn của vậntảihàng không, ... thức vậntải ô tô Vậntải ô tô là một bộ phận quan trọng của hệ thống vậntải thống nhất của nước ta Vậntải ô tô có nhiệm vụ chuyên chở hànghóa giữa các trung tâm kinh tế, giữa các xĩ nghiệp sản xuất với nơi tiêu dùng Ngoài ra nó còn có nhiệm vụ chuyên chở hỗ trợ cho các phương tiện vậntải khác như vậntải biển, vậntảiđường sắt, vậntảihàngkhôngVậntải ô tô chỉ thích hợp với chuyên chở hàng hóa. .. hiện nay, vậntảihàngkhông tuy không chiếm một tỷ trọng quá lớn nhưng sự cần thiết của vậntảihànghóahàngkhông là không thể phủ nhận: Thứ nhất, vậntảihàngkhông với tốc độ nhanh của mình thường là phương thức vậntải được áp dụng để chuyên chở những hànghóacó yêu cầu cấp thiết, đặc biệt trong những trường hợp cứu trợ khẩn cấp, hàng mau hỏng như thủy hải sản đông lạnh, vậntảihàngkhông là... khách hàng khi họ gửi hàng pallet hay container trên cùng chuyến Cước này thường nhằm dành cho những người vậntải chuyên nghiệp như người giao nhận hay đại lý gửi hànghóahàngkhông 2.2 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển vậntảihànghóađườnghàngkhông nói chung và của Việt Nam nói riêng Hiện nay đối với ngành hàng không, hệ thống chỉ tiêu đánh giá sự phát triển vậntảihànghóađườnghàng không. .. hànghóađườnghàngkhôngVậntảihàngkhông là một phương thức trong hệ thống vậntải thống nhất, tuy là một ngành non trẻ nhưng cũng như các phương thức vậntải khác, vậntảihàngkhôngcó vai trò quan trọng trong lưu thông hànghóa trên toàn thế giới Các nhà kinh tế học đã ví rằng: “Nếu nền kinh tế là một cơ thể sống, trong đó hệ thống giao thông là các huyết mạch thì vậntải là quá trình đưa các. .. các chất dinh dưỡng đến nuôi các tế bào của cơ thể sống đó” Vai trò của vậntải càng không ngày một lớn dần đặc biệt khi mà nền kinh tế thế giới được tự do hóa, khối lượng hànghóavận chuyển tăng lên, yêu cầu của người gửi và người nhận hàng cao hơn về an toàn an ninh, về tốc độ và chất lượng vận chuyển… thì vậntảihànghóađườnghàngkhông thực sự phù hợp với vậntảihànghóa ngày nay, đặc biệt khi... tất cả các loại vận chuyển và hànghóa theo dịch vụ của cáchãng hội viên IATA Học viên được nhận bằng IATA nâng cao Lớp nâng cao 2 dạy cho học viên giải quyết những vấnđềhàng không đặc biệt phù hợp với những quy định vềvận chuyển của ICAO và IATA vềhàng nguy hiểm Lớp nâng cao 3 đề cập đến vấn đề quản lý, pháp lý, khái niệm về phân phối hàng tổng thể… c Phương thức vậntảiđường sắt Vậntải đường. .. tiến lớn về tốc độ giao nhận hàng hóa, đặc biệt khi kết hợp với vậntải bằng ô tô thì hiệu quả vậntải sẽ rất cao, không những về tốc độ và còn về chất lượng vậntải Thứ hai, vậntảihàngkhôngcó khả năng chuyên chở hànghóa ở những nơi mà nhiều ngành vậntải khác khôngcó khả năng thực hiện hoặc thực hiện được nhưng vô cùng khó khăn Một ví dụ là ở vùng núi, khi cócác cơn lũ quét đi qua thì đường sá... tương lai, khi các khuyến khích đầu tư được áp dụng rộng rãi, quan hệ buôn bán giữa nước ta và các nước khác được mở rộng, các dòng sông ở biên giới được khai thác thì vậntảiđường sông sẽ góp phần đáng kể vào việc chuyên chở hànghóa xuất nhập khẩu và hànghóa quá cảnh 1.2 So sánh vậntảiđườnghàngkhông với các hình thức vậntải khác Phương thức vậntải Phương thức vậntảihàngkhông Ưu điểm Nhược . Các vấn đề cơ bản về vận tải hàng hóa đường hàng không 1. Khái quát về vận tải hàng hóa đường hàng không và vai trò của vận tải hàng hóa bằng đường hàng. sánh vận tải đường hàng không với các hình thức vận tải khác Phương thức vận tải Ưu điểm Nhược điểm Phương thức vận tải hàng không Tốc độ nhanh: vận tải hàng