Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
398,14 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH QUỐC HÙNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÁI NƯỚC, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH QUỐC HÙNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÁI NƯỚC, TỈNH CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả Huỳnh Quốc Hùng CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước NSNN Ngân sách Nhà nước TCKH Tài kế hoạch UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn Những đóng góp khoa học luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Đầu tư công, đặc điểm vai trị đầu tư cơng 1.1.2 Các khoản chi đầu tư công từ ngân sách nhà nước 1.1.3 Hiệu đầu tư công từ ngân sách nhà nước 10 1.2 QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 13 1.2.1 Khái niệm quản lý đầu tư công 13 1.2.2 Nguyên tắc quản lý đầu tư công từ ngân sách nhà nước 13 1.2.3 Nội dung quản lý đầu tư công 16 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư công 21 1.2.5 Quy trình quản lý đầu tư công 22 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 26 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN CÁI NƯỚC, TỈNH CÀ MAU 32 2.1 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CƠNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN CÁI NƯỚC TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 32 2.1.1 Số lượng quy mô dự án đầu tư công 32 2.1.2 Cơ cấu đầu tư công từ ngân sách nhà nước theo lĩnh vực đầu tư 33 2.1.3 Thực dự án đầu tư công từ ngân sách nhà nước 34 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN CÁI NƯỚC GIAI ĐOẠN 2005- 2015 37 2.2.1 Thực trạng quản lý đầu tư công từ ngân sách nhà nước Huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau 37 2.2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư công từ ngân sách nhà nước Huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau 48 2.2.3 Hiệu quản lý đầu tư công 52 2.3 ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN CÁI NƯỚC, TỈNH CÀ MAU 53 2.3.1 Kết đạt 53 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 54 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 Chương CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN CÁI NƯỚC, TỈNH CÀ MAU 59 3.1 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN CÁI NƯỚC, TỈNH CÀ MAU .59 3.1.1 Hồn thiện hệ thống pháp lý, đổi sách quản lý đầu tư công 59 3.1.2 Nâng cao chất lượng quy hoạch đầu tư công từ ngân sách nhà nước 60 3.1.3 Nâng cao chất lượng cơng tác kế hoạch hóa vốn đầu tư cơng .60 3.1.4 Tăng cường quản lý khâu chuẩn bị đầu tư 61 3.1.5 Tăng cường quản lý giai đoạn đầu tư 62 3.1.6 Đổi công tác giám sát, công tác tra, kiểm tra dự án đầu tư 64 3.1.7 Nâng cao lực, hiệu hoạt động máy quản lý đầu tư cơng 65 3.2 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN CÁI NƯỚC, TỈNH CÀ MAU .67 3.2.1 Bổ sung, sửa đổi ban hành đồng hệ thống văn quản lý lĩnh vực đầu tư công 67 3.2.2 Chính sách sử dụng vốn đầu tư 67 3.2.3 Đẩy mạnh thu hút đầu tư khu vực tư để giảm áp lực tài cho khu vực công 68 3.2.4 Xây dựng phát triển công tác dự báo phân tích kinh tế 68 3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: GIỚI THIỆU HUYỆN CÁI NƯƠC, TỈNH CÀ MAU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đầu tư công địa bàn Huyện Cái Nước giai đoạn 2005 – 2015 .32 Bảng 2.2: Một số dự án đầu tư cơng từ NSNN hồn thành giai đoạn 2005 – 2015 35 Bảng 2.3: Một số dự án đầu tư công triển khai địa bàn Huyện Cái Nước 35 Bảng 2.4: Năng lực thẩm định dự án huyện Cái Nước giai đoạn 2005 – 2015 41 Bảng 2.5: Kết thẩm định đầu tư công từ NSNN Huyện Cái Nước 2005 - 2015 41 Bảng 2.6: Quản lý đấu thầu đầu tư công từ NSNN Huyện Cái Nước 2005 - 2015 42 Bảng 2.7: Tiến độ số dự án đầu tư công từ NSNN giai đoạn 2005 - 2015 43 Bảng 2.8: Chi tu bảo dưỡng tài sản huyện Cái Nước giai đoạn 2005 – 2015 .44 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Vốn đầu tư công Huyện Cái Nước theo lĩnh vực giai đoạn 2005 - 2015 33 Hình 2.2: Nguồn vốn đầu tư công từ NSNN Huyện Cái Nước 2005 - 2015 39 Hình 2.3: Tỷ lệ dự án đầu tư cơng có phân tích kinh tế 40 Hình 2.4: Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công từ NSNN Cái Nước 2005 - 2015 .45 Hình 2.5: Hiệu sử dụng vốn đầu tư công từ NSNN Cái Nước 2005 - 2015 52 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết đề tài Cái Nước huyện trung tâm tỉnh Cà Mau, có tuyến Quốc lộ 1A xuyên qua địa bàn dài tỉnh Cà Mau, kết nối thành phố Cà Mau với huyện phía Nam Chính lợi tạo điều kiện thuận lợi cho Huyện Cái Nước giao lưu, phát triển kinh tế, văn hóa xã hội với địa phương lân cận Trong năm vừa qua, kinh tế Huyện Cái Nước đạt nhiều thành tựu đáng kể, tốc độ tăng trưởng kinh tế ln mức cao, bình qn giai đoạn 2004 – 2014 đạt 13,9%/năm, thu nhập bình quân đầu người đạt 25,3 triệu đồng/năm (UBND Huyện Cái Nước, 2015) Đạt kết có đóng góp lớn từ sách điều hành Nhà nước thông qua hoạt động đầu tư vốn vào lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội huyện Trong đầu tư cơng đòn bẩy kinh tế, tạo điều kiện cho khu vực cịn lại phát huy hiệu cao thơng qua việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, hạ tầng giao thông, nông thôn, y tế, lưới điện, dự án thủy lợi… góp phần thay đổi diện mạo mặt thành thị nông thôn Huyện Cái Nước, thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao đời sống nhân dân (UBND Huyện Cái Nước, 2015) Quản lý vốn đầu tư công từ NSNN địa bàn Huyện Cái Nước có nhiều tiến triển khai thực chế sách chung, cải tiến quy trình, thủ tục cấp phát quản lý sử dụng vốn, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra nhằm góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu công từ NSNN theo nhiệm vụ giao Tuy nhiên, công tác quản lý vốn đầu tư cơng cịn nhiều bất cập, hiệu sử dụng vốn đầu tư cơng từ NSNN cịn hạn chế (UBND Huyện Cái Nước, 2015) Từ vấn đề nêu trên, việc quản lý vốn đầu tư công từ NSNN địa phương gắn với cải cách hành chính, đổi quản lý đầu tư công, thực hành tiết kiệm chống thất thốt, lãng phí vốn đầu tư cơng từ NSNN vấn đề xúc Việc đề giải pháp quản lý có hiệu vốn đầu tư công từ NSNN nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, nâng cao phúc lợi cho người dân địa bàn Huyện Cái Nước cấp thiết Từ đó, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý đầu tư công từ ngân sách nhà nước địa bàn Huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục đích nghiên cứu đề tài sở hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn quản lý đầu tư công từ NSNN; nghiên cứu thực trạng quản lý đầu tư công từ NSNN Huyện Cái Nước, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý đầu tư công từ NSNN Huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa, làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý đầu tư công từ NSNN, bao gồm: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư công từ NSNN cấp huyện trực thuộc tỉnh - Đánh giá đắn thực trạng quản lý đầu tư công từ nguồn vốn NSNN - Đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý đầu tư công từ NSNN Huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu - Các lý thuyết quản lý đầu tư công? - Quản lý đầu tư công từ NSNN địa bàn Huyện Cái Nước giai đoạn 2005 - 2015 thực nào? - Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư công từ NSNN đánh giá đầu tư công từ NSNN Huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau? - Cần có giải pháp để nâng cao hiệu quản lý đầu tư công từ NSNN 63 nhà nước quản lý hoạt động đầu tư xây dựng Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư, thẩm định thiết kế (thiết kế sở thiết kế kỹ thuật), cán thẩm định phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, đạo đức nghề nghiệp, khơng để xảy sai sót khối lượng, kết cấu, đơn giá Công tác thi cơng phải thực theo quy trình, quy phạm theo tiến độ thi công phê duyệt Thực nghiêm túc việc giám sát cơng trình, giám sát chủ đầu tư giám sát thi công xây lắp Làm tốt việc giám sát cộng đồng, công trình đầu tư xây dựng phải treo biển thơng báo tên chủ đầu tư, tên đơn vị xây lắp, thời gian thi cơng để nhân dân biết giám sát Những chủ đầu tư không đủ lực chun mơn phải th giám sát để giám sát cơng trình thường trực để kịp thời quản lý vấn đề phát sinh Thực nghiêm túc quy trình, quy định nghiệm thu giai đoạn, nghiệm thu hạng mục nghiệm thu cơng trình đưa vào sử dụng phải có ý kiến bên có liên quan chủ đầu tư, đơn vị thi cơng giám sát cơng trình Nếu q trình nghiệm thu phát sinh vấn đề cần phải sử lý thực theo quy định hành nhà nước Quan tâm thực công tác bảo hành, bảo trì cơng trình bảo dưỡng thường xun để đảm bảo chất lượng, hiệu sử dụng cơng trình Tăng cường trách nhiệm chủ đầu tư việc quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, chống tình trạng tuyển chọn nhà thầu lực kém, đấu thầu thức, bỏ thầu giá thấp để xây dựng cơng trình Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước chất lượng cơng trình, củng cố kiện tồn máy quản lý; đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra xây dựng địa bàn Tỉnh, tăng cường đội ngũ cán tra xây dựng số lượng chất lượng; xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân vi phạm nguyên tắc quản lý xây dựng bản, gây thất lãng phí vốn đầu tư NSNN 3.1.5.3 Quản lý chi phí dự án đầu tư công Quản lý chặt chẽ tổng mức đầu tư, dự toán, tổng dự toán theo quy định nhà nước Các dự án ghi kế hoạch vốn hàng năm đáp ứng 64 yêu cầu dự án nằm vùng quy hoạch, phải có đề cương, dự tốn chi phí cấp có thẩm quyền phê duyệt Quản lý đầu tư cơng từ NSNN phải đảm bảo nguyên tắc: Đúng đổi tượng; Thực nghiêm chỉnh trình tự đầu tư xây dựng, có đủ tài liệu thiết kế dự tốn duyệt; Đúng mục đích, kế hoạch; Theo mức độ khối lượng thực tế hoàn thành kế hoạch phạm vi giá dự toán duyệt Thực tốt quy trình kiểm sốt, tốn vốn đầu tư từ nguồn NSNN theo quy định pháp luật quản lý đầu tư Thực kiểm tốn, tốn dự án đầu tư hồn thành Nâng cao chất lượng công tác thẩm tra phê duyệt tốn dự án đầu tư hồn thành 3.1.5.4 Hồn thiện công tác nghiệm thu, bàn giao tiếp nhận vận hành Cơng trình, hạng mục cơng trình nghiệm thu hồn thành khối lượng cơng việc, có đầy đủ hồ sơ theo quy định đưa vào sử dụng đảm bảo yêu cầu thiết kế, chất lượng tiêu chuẩn đề Căn nghiệm thu, nội dung nghiệm thu, trình tự nghiệm thu, thành phần tham gia nghiệm thu phải thực theo quy định pháp luật Chú trọng công tác đào tạo chuyển giao tri thức quản lý vận hành cơng trình cho đối tượng thụ hưởng Bố trí đủ kinh phí tu, bảo dưỡng cơng trình kế hoạch vốn hàng năm 3.1.6 Đổi công tác giám sát, công tác tra, kiểm tra dự án đầu tư Hoàn thiện chế để nhân dân đóng góp ý kiến, phản biện xã hội giám sát công việc quan nhà nước, sách kinh tế, xã hội, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển quan trọng Quy định chế độ cung cấp thơng tin trách nhiệm giải trình quan nhà nước trước nhân dân Hoàn thiện thực tốt quy chế dân chủ sở Phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội người dân việc quản lý tổ chức đời sống cộng đồng theo quy định pháp luật Hồn thiện khn khổ pháp lý quan kiểm tra, giám sát chuyên nghiệp 65 Phân định rõ trách nhiệm quan kiểm tra, giám sát hệ thống, bảo đảm có phối hợp, giám sát lẫn Tăng cường vai trò trách nhiệm kiểm toán nhà nước, nhằm bảo đảm nguồn lực tài nhà nước tài sản cơng phải kiểm toán Xây dựng chế bảo đảm giám sát đầu tư cộng đồng hoàn toàn tự nguyện độc lập, phát huy vai trị xã hội hố hoạt động kiểm tra, giám sát Công khai minh bạch hoạt động kiểm tra, giám sát nguyên tắc quan trọng để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát Thực nguyên tắc công khai phương thức để nâng cao vai trò giám sát quan có thẩm quyền tồn xã hội hoạt động kiểm tra, giám sát phương thức hữu hiệu để phòng, chống tham nhũng lĩnh vực kiểm tra, giám sát Mặt khác, công khai kết luận kiểm tra, giám sát sở để người dân, xã hội giám sát, nhằm bảo đảm tính trung thực khách quan hoạt động kiểm tra, giám sát, tránh bị tác động cá nhân, quan nhà nước có thẩm quyền làm ảnh hưởng đến tính trung thực, khách quan hoạt động kiểm tra, giám sát Đổi nội dung phương thức hoạt động kiểm tra, giám sát Đối với dự án lớn, quan trọng cần tổ chức kiểm tra, giám sát q trình chuẩn bị đầu tư Kiểm tốn nhà nước phối hợp với quan liên quan tăng cường hoạt động công tác thẩm định dự án, đánh giá, phát kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, kiên xuất toán khoản chi sai mục đích, khơng khối lượng, đơn giá, khơng tiêu chuẩn định mức, dự tốn 3.1.7 Nâng cao lực, hiệu hoạt động máy quản lý đầu tư công Xây dựng ban hành bảng quy trình phân cơng trách nhiệm quản lý đầu tư công địa bàn huyện để thống đạo, điều hành Giữa phịng chun mơn phải có hỗ trợ giúp đỡ hồn thành công việc tránh tượng đùn đẩy việc làm Xây dựng tác phong làm việc chuyên nghiệp cho tất phòng, ban trực thuộc UBND huyện Bố trí cán có trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức tốt để làm tham mưu cho lãnh đạo Rà soát, xếp, điều chỉnh đội ngũ cán có, bổ 66 sung cán đủ tiêu chuẩn, đủ triển vọng phát triển, đồng thời thay cán không đủ lực điều hành, quản lý, vi phạm đạo đức, lối sống Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lực tổ chức quản lý cho cán Các chủ đầu tư, đơn vị tư vấn, nhà thầu xây lắp, cung cấp thiết bị trình quản lý, thực dự án đầu tư phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình quy phạm đầu tư xây dựng thi thực dự án đầu tư cơng Khi dự án hồn thành phải khẩn trương lập báo cáo toán vốn đầu tư trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Đẩy mạnh cải cách hành chính, nghiêm túc thực quy chế “một cửa” liên thông, đại, theo hướng vào thực chất nhằm chống tiêu cực quan nhà nước liên quan đến công tác đầu tư công Thực cơng khai tài thơng qua hình thức như: Công bố kỳ họp thường niên quan, tổ chức, đơn vị; Phát hành ấn phẩm; Niêm yết công khai trụ sở làm việc quan, tổ chức, đơn vị; Thông báo văn đến quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan; Đưa lên trang thơng tin điện tử; Thông báo phương tiện thông tin đại chúng để tăng cường kiểm tra, giám sát cộng đồng Các nội dung phải cơng khai tài theo thông tư số 10/2005/TT-BTC gồm: Công khai việc phân bổ vốn đầu tư hàng năm cho dự án đầu tư; Công khai tổng mức vốn đầu tư, tổng dự toán duyệt dự án đầu tư; Công khai kết lựa chọn nhà thầu cấp có thẩm quyền phê duyệt; Cơng khai số liệu toán vốn đầu tư theo niên độ ngân sách hàng năm dự án đầu tư; Công khai số liệu tốn vốn đầu tư dự án hồn thành cấp thẩm quyền phê duyệt Công tác đấu thầu cần thực tốt mục tiêu cạnh tranh, công khai, minh bạch hiệu kinh tế Nội dung cơng khai cần thể khía cạnh thơng tin, bao gồm yêu cầu gói thầu thể hồ sơ mời thầu bảo đảm thể rõ ràng, dễ hiểu Các thông tin liên quan tới việc tham dự thầu, tổ chức thầu, thông tin dự án, kết đấu thầu, giá trúng thầu, đơn vị trúng thầu, lực nhà thầu… phải thông báo công khai rộng rãi theo quy định 67 3.2 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN CÁI NƯỚC, TỈNH CÀ MAU 3.2.1 Bổ sung, sửa đổi ban hành đồng hệ thống văn quản lý lĩnh vực đầu tư công Hệ thống văn pháp luật lĩnh vực đầu tư công nước ta vừa chồng chéo vừa có nội dung mâu thuẫn làm cho việc quản lý lĩnh vực đầu tư khó khăn Đây nguyên nhân chủ yếu làm giảm hiệu sử dụng vốn Để đảm bảo áp dụng có kết giải pháp nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư cần phải khẩn trương bổ sung sửa đổi ban hành đồng hệ thống pháp luật để điều chỉnh hoạt động lĩnh vực đầu tư Việc bổ sung, sửa đổi hệ thống văn trước hết nên tập trung vào công tác quy hoạch, cơng tác kế hoạch hố đầu tư, phân cấp quản lý đô thị, xây dựng ban hành hệ thống định mức tiêu chuẩn đầu tư xây dựng, hoàn thiện mơ hình giao thầu hợp lý, ban hành qui định lựa chọn phân định quyền hạn chủ đầu tư, ban quản lý dự án, qui định điều kiện hành nghề nhà tư vấn, kiến trúc sư,… Áp dụng Khung logic lập, thẩm định, theo dõi thực đánh giá dự án đầu tư công (Anand Rajaram cộng sự, 2010) Khung logic, khung theo dõi – đánh giá dự án cộng đồng quốc tế áp dụng rộng rãi lập, thẩm định, phê duyệt, thực thi đánh giá dự án cơng 3.2.2 Chính sách sử dụng vốn đầu tư Nhà nước cần đổi sách thu quyền sử dụng vốn, nhằm bảo đảm sử dụng vốn NSNN có hiệu thơng qua sách thu tiền sử dụng vốn NSNN, đảm bảo công doanh nghiệp đầu tư vốn NSNN doanh nghiệp đầu tư vốn tín dụng ngân hàng Theo đó, Nhà nước cần thực mức thu khoản thu tiền sử dụng vốn mà doanh nghiệp, đơn vị sử dụng vốn NSNN 68 Ví dụ, áp dụng mức thu sử dụng vốn vào khoảng 0,8%/tháng, (lãi suất ngân hàng áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh) Điều tạo công doanh nghiệp sử dụng vốn NSNN doanh nghiệp vay vốn tín dụng ngân hàng Hạn chế tâm lý xin cấp vốn ngân sách để lợi nhiều Theo đó, làm cho việc quản lý giá thành, giá quản lý tiền vốn tốt 3.2.3 Đẩy mạnh thu hút đầu tư khu vực tư để giảm áp lực tài cho khu vực cơng Nhu cầu lớn, mà NSNN hạn hẹp thường dẫn đến đầu tư dàn trải, chậm tiến độ Do việc thu hút khu vực tư nhân vào tham gia lĩnh vực yêu cầu cấp thiết Do có chế, sách thích hợp để thu hút vốn từ thành phần kinh tế quốc doanh; đẩy mạnh xã hội hoá lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hoá, thể thao v.v , tập trung vào số giải pháp chủ yếu sau: Một là, nguồn vốn NSNN (ngân sách trung ương ngân sách địa phương) dành chủ yếu cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Hai là, tiếp tục tạo thêm nguồn vốn từ quỹ đất, thực chế đấu giá quyền sử dụng đất để thu hút nguồn vốn vào xây dựng kết cấu hạ tầng, khu đô thị mới, khu công nghiệp v.v ; sử dụng quỹ đất để tạo vốn xây dựng sở hạ tầng cần thiết cho phát triển cơng nghiệp Rà sốt, thu hồi khu đất khơng sử dụng, sử dụng khơng mục đích Ba là, tiếp tục nghiên cứu, ban hành đề xuất ban hành chế, sách để thúc đẩy hệ thống doanh nghiệp tỉnh phát triển mạnh số lượng, chất lượng; thực chủ trương “Nhà nước nhân dân làm” để bê tông hóa kênh mương, xây dựng kiên cố hóa hệ thống giao thông nông thôn Bốn là, tranh thủ sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức nước ngồi (ODA) 3.2.4 Xây dựng phát triển cơng tác dự báo phân tích kinh tế Coi trọng tập trung vào dự báo trung dài hạn Đồng thời xử lý nhanh, 69 kịp thời thơng tin có tác động trực tiếp đến điều hành kế hoạch nhằm hạn chế tổn thất nguồn lực Từ có kế hoạch phân bổ vốn đầu tư từ NSNN trung ương, ngân sách tỉnh cho phù hợp với đặc điểm, tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương 3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý đầu tư công từ NSNN khuyến nghị sách quản lý đầu tư công từ NSNN Huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau Các giải pháp tăng cường quản lý đầu tư công từ NSNN Huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau bao gồm: (1) Hồn thiện hệ thống pháp lý, đổi sách quản lý đầu tư công; (2) Nâng cao chất lượng quy hoạch đầu tư công từ nguồn vốn NSNN; (3) Nâng cao chất lượng cơng tác kế hoạch hóa vốn đầu tư công; (4) Tăng cường quản lý khâu chuẩn bị đầu tư; (5) Tăng cường quản lý giai đoạn đầu tư; (6) Đổi công tác giám sát, công tác tra, kiểm tra dự án đầu tư; (7) Nâng cao lực, hiệu hoạt động máy quản lý đầu tư cơng Các sách quản lý đầu tư công từ NSNN Huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau khuyến nghị bao gồm: (1) Bổ sung, sửa đổi ban hành đồng hệ thống văn quản lý lĩnh vực đầu tư công; (2) Chính sách sử dụng vốn đầu tư; (3) Đẩy mạnh thu hút đầu tư khu vực tư để giảm áp lực tài cho khu vực cơng; (4) Xây dựng phát triển công tác dự báo phân tích kinh tế 70 KẾT LUẬN Quản lý đầu tư cơng từ NSNN quản lý tồn khoản NSNN hàng năm để đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội Quản lý đầu tư cơng từ NSNN có vai trò quan trọng việc phát triển sở hạ tầng kinh tế, xã hội, tạo môi trường đầu tư lành mạnh, thu hút thêm nhiều nguồn vốn từ thành phần kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Huyện Cái Nước có vị trí địa lý thuận lợi, nhiều tiềm năng, tiến trình xây dựng, phát triển nhu cầu vốn đầu tư công từ NSNN lớn Trong năm qua, Huyện Cái Nước đẩy mạnh đầu tư công từ NSNN tăng cường quản lý vốn đầu tư cơng từ NSNN Nhiều dự án, cơng trình trọng điểm hồn thành có tác động lan tỏa đến tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội đặc biệt tăng cường sở vật chất cho kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế bước hợp lý Tuy nhiên, công tác quản lý đầu tư công từ NSNN Huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau cịn nhiều bất cập, thể rõ tiến độ thi cơng nhiều cơng trình trọng điểm bị chậm; nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp công tác đầu tư công thiếu số lượng chất lượng chưa cao Nguồn vốn đầu tư hạn hẹp dẫn tới bố trí vốn dàn trải khơng có trọng tâm, trọng điểm Năng lực số chủ đầu tư, ban quản lý dự án chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ lúng túng triển khai thực quản lý dự án đầu tư Để hồn thiện cơng tác quản lý vốn đầu tư công từ NSNN từ NSNN địa bàn Huyện Cái Nước, Tỉnh Cà Mau cần phải thực đồng bộ, hiệu giải pháp từ hoàn thiện hệ thống pháp lý, đổi chế sách quản lý đầu tư cơng; Nâng cao chất lượng quy hoạch đầu tư công từ nguồn vốn NSNN; Nâng cao chất lượng công tác kế hoạch hóa vốn đầu tư; Tăng cường quản lý khâu chuẩn bị đầu tư; Tăng cường quản lý giai đoạn đầu tư; Đổi công tác giám sát đầu tư, công tác tra, kiểm tra dự án đầu tư; Nâng cao lực hiệu hoạt động máy quản lý nhà nước đầu tư công TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Anh, 2008 Hiệu quản lý đầu tư cơng huyện Hồ Chí Minh: vấn đề giải pháp Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế TPHCM Bộ Tài chính, Thơng tư số 45/2003/TT-BTC ngày 15/5/2006 Bộ Tài Thơng tư số 33/2007/TT-BTC ngày 9/4/2007 Bộ Tài Về việc hướng dẫn tốn vốn đầu tư Nguyễn Thị Cành (2006), Giáo trình Tài cơng, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM Cục Thống kê Cà Mau, Niên giám thống kê 2010, 2013, 2014 Chính phủ (2009), Nghị định 12/2009/NĐ-CP, ngày 12/02/2009, Về quản lý đầu tư xây dựng công trình; Nghị định 83/2009/ NĐ-CP, ngày 15/9/2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 12/NĐ-CP Chính phủ (2009), Nghị định 85/2009/NĐ-CP, ngày 15/10/2009 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng Chính phủ (2009), Nghị định 112/2009/NĐ-CP, ngày 14/12/2009 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình Kho bạc Nhà nước Huyện Cái Nước (2005, 2010, 2015), Báo cáo tình hình tốn vốn đầu tư từ NSNN Lê Chi Mai (2011), Quản lý chi tiêu cơng, Nxb Chính trị quốc gia 10 Dương Thị Bình Minh, Quản lý chi tiêu cơng Việt Nam: thực trạng giải pháp 11 Phòng Tài Huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau, 2014 Báo cáo đầu tư công giai đoạn 2005 – 2015 12 Nguyễn Văn Phúc, 2000 Phân tích hiệu đầu tư địa bàn huyện Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu khoa học cấp huyện 13 Quốc hội, 2002 Luật NSNN năm 2012 14 Quốc hội (2011), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 15 Quốc hội, 2014 Luật Đầu tư công năm 2014 16 Quốc hội, 2014 Luật Đầu tư năm 2014 17 Sở Tài Cà Mau (2005, 2010, 2015), Báo cáo tổng kết hoạt động giai đoạn 2006 – 2010; giai đoạn 2011 – 2015 18 Nguyễn Hồng Thắng Nguyễn Thị Huyền, 2010 Giáo trình thẩm định dự án đầu tư khu vực công Trường đại học Kinh tế huyện Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Hồng Thắng, 2008 Củng cố chất lượng đầu tư cơng Hội thảo khoa học: Chính sách đầu tư cơng tập đồn kinh tế nhà nước đại học Kinh tế huyện Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2008 20 UBND Huyện Cái Nước (2015), Báo cáo kinh tế xã hội giai đoạn 2005 – 2015 21 UBND Huyện Cái Nước (2016), Báo cáo kinh tế xã hội năm 2015; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 22 UBND Huyện Cái Nước (2005), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Huyện Cái Nước giai đoạn 2005 – 2015, định hướng đến năm 2020 23 Việt Nam Báo cáo Số: ACS5919 Tháng 10 năm 2013 PHỤ LỤC: GIỚI THIỆU HUYỆN CÁI NƯƠC, TỈNH CÀ MAU Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý Huyện Cái Nước nằm vị trí trung tâm tỉnh Cà Mau, thuộc vùng kinh tế nội địa tỉnh (là huyện không tiếp giáp với bờ biển): Phía Bắc tiếp giáp với thành phố Cà Mau huyện Trần Văn Thời; Phía Đơng tiếp giáp với huyện Đầm Dơi; Phía Nam tiếp giáp với huyện Năm Căn; Phía Tây tiếp giáp với huyện Phú Tân Diện tích tự nhiên huyện 41.709 ha, 7,83% diện tích tự nhiên tỉnh Cà Mau Về tổ chức đơn vị hành chính, huyện chia thành 10 xã: Lương Thế Trân, Thạnh Phú, Phú Hưng, Hưng Mỹ, Hòa Mỹ, Tân Hưng, Tân Hưng Đông, Đông Thới, Đông Hưng, Trần Thới thị trấn Cái Nước Địa hình, địa mạo Là huyện nằm vùng Bán đảo Cà Mau nên địa hình huyện tương đối phẳng, phần lớn thấp, trũng Độ dốc bề mặt tương đối nhỏ, hướng dốc khơng rõ ràng, độ cao trung bình 0,5 - 0,7 m so với mặt nước biển, trừ liếp vườn trồng dừa, trồng ăn trái có độ cao từ 1,2 - 1,5 m Địa hình bị chia cắt mạnh hệ thống sông, kênh, rạch Với dạng địa hình thuận lợi cho việc ni trồng thuỷ sản giao thơng thuỷ Tuy nhiên, lại khó khăn việc xây dựng sở hạ tầng, giao thơng đường nhà ở, cơng trình dân dụng, sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng nước mặn vào mùa khơ Thời tiết, khí hậu Khí hậu thời tiết Huyện Cái Nước toàn tỉnh Cà Mau, mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nhiệt độ cao quanh năm, nhiệt độ trung bình 26,9 C Nhiệt độ trung bình cao năm vào tháng 4, khoảng 0 27,6 C, nhiệt độ trung bình thấp vào tháng Giêng, khoảng 25 C Trong năm, thời tiết phân làm mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Đặc điểm thời tiết phân chia theo mùa có tác động nhiều đến sản xuất đời sống: Mùa khô thuận tiện cho nuôi tôm nước lợ, xây dựng giao thơng cơng trình dân dụng, hoạt động thể thao, văn hóa thơng tin thuận lợi Mùa mưa, lượng mưa cao, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp (đặc biệt trồng vụ lúa luân canh đất nuôi tôm) Sau chuyển đổi cấu sản xuất ngư nông nghiệp, chế độ mưa trở thành yếu tố chi phối sản xuất nơng nghiệp Trong mùa mưa có đợt hạn, yếu tố tác động mạnh diện tích lúa đất ni tơm, điều kiện chưa khép kín thủy lợi giữ thời vụ trồng lúa, khơng có nước tưới bổ sung Về thủy văn, không tiếp giáp với bờ biển, địa bàn Huyện Cái Nước chịu tác động chế độ thủy triều biển Đơng Vịnh Thái Lan Trong triều biển Đông truyền vào qua sông Gành Hào, sông Bảy Háp, kênh Tắc Năm Căn… triều vịnh Thái Lan truyền vào theo cửa sơng Bảy Háp, cửa Mỹ Bình… Biên độ triều sông chịu ảnh hưởng triều biển Đông lớn biên độ triều Vịnh Thái Lan, biên độ triều sơng có xu hướng giảm dần từ Tây sang Đông Do chịu tác động chế độ triều biển nên chế độ dịng chảy sơng, kênh rạch Huyện Cái Nước phức tạp, hình thành nhiều khu vực giao hội nước (hay gọi “giáp nước”) sông lớn khu vực nội đồng, ảnh hưởng đến khả cấp thoát nước số vùng, khu vực thường nơi tồn đọng rác, chất thải có nguy gây nhiễm môi trường Độ mặn nước sông biến đổi theo mùa, mùa khơ nước sơng có độ mặn cao hơn, mùa khô độ mặn nước sông từ 22%o đến 32%o Sang mùa mưa độ mặn nước sông giảm đi, khơng có hệ thống cống ngăn mặn giữ nên mùa mưa, sau ngày mưa nước sơng, kênh rạch có độ mặn cao (trên 10%o) Như chế độ mưa, chế độ thủy văn (độ mặn nước sông) yếu tố chi phối nhiều đến trình thực chuyển đổi sản xuất Huyện Cái Nước Trong tình trạng biến đổi khí hậu tồn cầu, thời tiết diễn biến ngày phức tạp, tình trạng nắng hạn, dơng, lốc xoáy, áp thấp nhiệt đới xảy nhiều ảnh hưởng đến sản xuất đời sống Mặc dù không tiếp giáp với bờ biển, Huyện Cái Nước chịu tác động nước biển dâng, đợt triều cường sông thường gây tràn mặn vào diện tích sản xuất nơng nghiệp (vụ lúa) Điều kiện thổ nhưỡng Mang đặc điểm chung địa hình vùng ĐBSCL, bị chia cắt hệ thống sơng rạch, kênh thủy lợi chằng chịt Địa chất cơng trình tương đối đồng đất yếu, hạn chế đầu tư giao thông đường Địa hình tồn huyện tương đối phẳng, chênh lệch cao độ Cao độ trung bình mặt ruộng từ 0,5 – 1m, số liếp vườn có cao độ 1,2 – 1,5m Địa tầng, địa chất vùng tương đối đồng nhất, cấp tải trọng yếu Đặc điểm kinh tế - xã hội Huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau Dân số, lao động Theo Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2016) dân số năm 2015 Huyện Cái Nước 147.298 người, 11,1% dân số toàn tỉnh, đứng thứ 4/9 huyện, thành phố (sau thành phố Cà Mau, huyện Trần Văn Thời, huyện Đầm Dơi), mật độ dân số trung bình 353 người/km , cao so với mật độ bình quân tỉnh (227 người/km ) Lao động Huyện Cái Nước chủ yếu lao động trẻ, số người độ tuổi lao động có khả lao động chiếm 47,2% dân số huyện Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2015 đạt 39% Do tập quán lâu đời, dân cư Huyện Cái Nước tỉnh Cà Mau định cư phân tán, thường không tập trung thành cụm điểm mà phân tán theo ven sông, rạch Đây trở ngại việc quy hoạch, đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng, gây tốn chi phí hưởng thụ thành đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn đường giao thông, hệ thống điện, trường học, trạm y tế, trung tâm văn hóa, thể thao… (UBND Huyện Cái Nước, 2016) Về tăng trưởng kinh tế Tổng giá trị tăng thêm địa bàn huyện theo giá so sánh năm 2010 đạt 4.890 tỷ đồng, bình qn đầu người tính chung địa bàn huyện đạt khoảng 33,1 triệu đồng Mặc dù cấu kinh tế huyện có tốc độ chuyển dịch nhanh cấu khu vực kinh tế chuyển dịch cịn chậm Trong khu vực I (ngư, nơng nghiệp): thủy sản ngành sản xuất chính, chiếm tỷ trọng gần tuyệt đối (khoảng 80% giá trị sản xuất nông nghiệp), sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp Sản xuất công nghiệp chủ yếu chế biến thủy hải sản xuất Trong khu vực III (dịch vụ): ngành dịch vụ truyền thống ngành chiếm tỷ trọng cao như: thương nghiệp, bưu chính, viễn thông, sửa chữa, dịch vụ phục vụ nhu cầu người dân; ngành dịch vụ như: ngân hàng, bảo hiểm, du lịch… thấp (UBND Huyện Cái Nước, 2016) Giao thơng Huyện có điều kiện kết nối giao thông đường thuận lợi với huyện tỉnh theo trục quốc lộ 1A, kết nối với Khu kinh tế Năm Căn (huyện Năm Căn) trình thành lập, có tuyến đường liên huyện, bên cạnh thuận lợi giao thông đường thủy (tuyến tránh Lương Thế Trân, sông Gành Hào, sông Bảy Háp) Đây điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư vào địa bàn huyện Tuyến đường liên huyện Phú Tân – Cái Nước – Đầm Dơi tuyến giao thông trục ngang tỉnh Cà Mau, qua địa bàn huyện Tuyến đường có quy mô đường cấp VI đồng bằng, riêng đoạn Cái Nước - Vàm Đình hồn tất nâng cấp lên đường cấp V đồng Đường ô tô đến trung tâm xã: Đến có 10/10 xã huyện có đường ô tô đến trung tâm xã Đường giao thông nông thôn: Phong trào xây dựng giao thông nông thôn (lộ bêtông xi măng cầu) phát triển mạnh tỉnh hỗ trợ vốn huy động nhân dân đóng góp (theo chương trình xây dựng đường lộ 1.588 cầu nông thôn tỉnh) Mỗi năm huyện xây dựng hàng chục km đường nông thôn loại Lưới điện Về nguồn cung cấp điện: cung ứng đủ điện ổn định cho sản xuất (chế biến thủy hải sản) sinh hoạt Chương trình điện khí hóa nơng thơn đầu tư hệ thống lưới điện địa bàn huyện góp phần cải thiện lớn đời sống nhân dân vùng nông thôn, điện mang lại tiện ích lớn cho người dân sinh hoạt sản xuất; người dân trang bị phương tiện sinh hoạt gia đình, góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa nơng thơn Hiện nay, 11/11 xã, thị trấn huyện có lưới điện quốc gia Giáo dục, y tế Mạng lưới trường học cấp huyện tương đối hoàn chỉnh phân bố hợp lý Số trường khối trung học phổ thông đạt tỷ lệ 3,5 đơn vị cấp xã/trường (bình quân huyện tỉnh Cà Mau - đơn vị cấp xã/trường) Hệ thống y tế huyện bao gồm: bệnh viện đa khoa khu vực Huyện Cái Nước có quy mơ 350 giường, bệnh viện quy mô phục vụ liên huyện huyện phía nam tỉnh Cà Mau Mạng lưới y tế tuyến xã tăng cường, 11/11 xã đạt chuẩn quốc gia y tế xã Các trạm y tế xã có bác sỹ phục vụ Các sở khám chữa bệnh, quầy thuốc tư nhân quản lý quy định ... quản lý đầu tư công từ ngân sách nhà nước Huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau 6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Đầu tư cơng,... trạng quản lý đầu tư công địa bàn Huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau chương sau 32 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN CÁI NƯỚC, TỈNH CÀ MAU 2.1 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGÂN... đến quản lý đầu tư công từ ngân sách nhà nước Huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau 48 2.2.3 Hiệu quản lý đầu tư công 52 2.3 ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN CÁI