1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 8 trong dạy học đọc hiểu văn bản nhật dụng

123 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ YẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NHẬT DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ YẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NHẬT DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hải Anh HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Lê Hải Anh, người trực tiếp hướng dẫn luận văn cho tơi, người tận tình bảo hướng dẫn cho tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, giải vấn đề Nhờ quan tâm bảo cô, tơi tự hồn thiện thân cơng việc nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô trường Đại học Giáo dục truyền dạy cho kiến thức bổ ích suốt hai năm học vừa qua; cảm ơn Ban giám hiệu trường THCS & THPT Nguyễn Siêu (Cầu Giấy – Hà Nội) thầy cô đồng nghiệp tạo điều kiện cho công việc để hồn thành cơng việc học tập nghiên cứu Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, em học sinh trường nhiệt tình hợp tác giúp làm thực nghiệm thành công Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Yến i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Từ/ cụm từ viết tắt ĐC Đối chứng GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn HS Học sinh NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề NXB Nhà xuất PP Phương pháp SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VBND Văn nhật dụng ii DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Cấu trúc lực - 10 Hình 1.2 Năng lực chung (general competence) - 11 Bảng 1.1 Đặc điểm số lực chung - 12 Bảng1.2 Bảng mô tả cấp độ lực giải vấn đề 18 Bảng 1.3 Bảng mơ tả tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề 21 Bảng 1.4 Bảng mô tả mức độ lực giải vấn đề dạy học đọc hiểu văn nhật dụng - 26 Bảng 1.5 Hệ thống văn nhật dụng chương trình Ngữ văn - 30 Bảng 2.1 Quy trình xây dựng thực dự án 45 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực giải vấn đề dạy học dự án - 50 Bảng 2.3 Phiếu đánh giá sản phẩm báo cáo dự án - 53 Bảng 3.1 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực giải vấn đề dạy học dự án (Dùng cho GV đánh giá nhóm HS, cá nhân HS) - 81 Bảng 3.2 Phiếu đánh giá sản phẩm báo cáo dự án - 82 Bảng 3.3: Ma trận đề kiểm tra đánh giá dạy thực nghiệm 88 Bảng 3.4 Phản hồi ý kiến HS hứng thú với tiết học - 94 Bảng 3.6 Phân phối tần số kết kiểm tra 95 Bảng 3.7 Phân phối tần suất kết kiểm tra - 95 Bảng 3.8 Một số tham số thống kê kết kiểm tra 97 Bảng 3.9 Phân phối tần suất tích lũy kết kiểm tra (%) 98 Bảng 3.10 Tổng hợp phân loại kết kiểm tra (%) - 99 Biểu đồ 3.1 Phản hồi ý kiến HS hứng thú với tiết học (%) - 95 Biểu đồ 3.2 Phổ điểm kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng (%) 96 Biểu đồ 3.3 Phân phối tần suất tích lũy kết kiểm tra (%) - 98 Biểu đồ 3.4 Tổng hợp phân loại kết kiểm tra (%) 99 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ - iii MỞ ĐẦU - 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu dạy học phát triển lực giải vấn đề - 2.2 Tình hình nghiên cứu dạy học đọc hiểu văn nhật dụng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn - CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - 1.1 Những vấn đề chung lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Cấu trúc lực 1.1.3 Phân loại lực 11 1.1.4 Các phương pháp hình thành phát triển lực cho người học - 13 1.1.5 Phương pháp đánh giá lực 14 1.2 Năng lực giải vấn đề 17 1.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề - 17 iv 1.2.3 Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề - 20 1.2.4 Ý nghĩa việc hình thành phát triển lực giải vấn đề người học - 22 1.2.5 Năng lực giải vấn đề học sinh lớp - 24 1.3 Khái niệm đặc trưng văn nhật dụng - 25 1.4 Cơ hội phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học đọc hiểu văn nhật dụng 26 1.4.2 Mối quan hệ phát triển lực giải vấn đề dạy học đọc hiểu văn nhật dụng 27 1.5 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn nhật dụng trường Trung học sở - 29 1.5.1 Vị trí, mục tiêu giáo dục nội dung văn nhật dụng 29 1.5.2 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn nhật dụng số trường Trung hoc sở địa bàn Hà Nội 31 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NHẬT DỤNG 39 2.1 Nguyên tắc thực phương pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề dạy học đọc hiểu văn nhật dụng - 39 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục 39 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với đối tượng học sinh 40 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp vấn đề đặt cần học sinh giải đọc hiểu văn nhật dụng -41 2.2 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh lớp dạy học đọc hiểu văn nhật dụng 41 2.2.1 Phương pháp dạy học dự án - 41 2.2.1.1 Đặc điểm phương pháp dạy học dự án - 41 2.2.1.2 Vai trò dạy học dự án - 44 v 2.2.1.3 Vận dụng phương pháp dạy học dự án 44 2.2.2 Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề 58 2.2.2.1 Đặc điểm phương pháp dạy học nêu giải vấn đề - 58 2.2.2.2 Vai trò phương pháp nêu giải vấn đề 60 2.2.2.3 Vận dụng phương pháp nêu giải vấn 60 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm 72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm - 72 3.1.2 Phương pháp thực nghiệm - 72 3.1.3 Yêu cầu thực nghiệm - 72 3.2 Nội dung thực nghiệm 72 3.2.1 Kế hoạch dạy học minh hoạ sử dụng phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp thông qua dạy học đọc hiểu văn nhật dụng 73 3.2.2 Kiểm tra đánh giá dạy thực nghiệm 88 3.3 Tổ chức thực nghiệm - 92 3.3.1 Thời gian thực nghiệm - 92 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 92 3.3.3 Kết thực nghiệm - 92 3.3.4 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm - 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 Kết luận - 101 Khuyến nghị - 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn nhật dụng (VBND) thuộc nhóm văn quan trọng dạy chương trình Ngữ văn phổ thơng Học sinh (HS) học nhóm văn từ lớp 6, kéo dài đến hết lớp 12 VBND có tính cập nhật, kịp thời đáp ứng yêu cầu sống hàng ngày xã hội đại Chính thế, dạy học nhóm văn tạo điều kiện tích cực giúp HS thâm nhập sống thực tế, hoà nhập với xã hội, hình thành lực giải vấn đề thực tiễn Khi giáo viên (GV) có phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động lực giải vấn đề (NLGQVĐ) HS, hiệu học tăng lên nhiều, người học vận dụng kiến thức nhà trường vào giải vấn đề đời sống thực tế; từ đó, HS có niềm say mê u thích mơn Ngữ văn Trong chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực cho người học nay, điểm PP xây dựng chương trình xác định mục tiêu giáo dục phổ thông xuất phát từ bối cảnh thời đại, từ nhu cầu phát triển đất nước, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực; từ xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực người học, nội dung dạy học, PP dạy học PP đánh giá kết giáo dục Trong đó, NLGQVĐ lực quan trọng đòi hỏi cần hình thành người Hình thành lực này, người học có khả giải vấn đề thực tiễn sống Vì thế, mơn Ngữ văn nói riêng mơn khác nhà trường cần trọng hình thành NLGQVĐ cho HS Thực trạng dạy học đọc hiểu VBND nhà trường THCS thực trạng dạy học mơn Ngữ văn nói chung, HS khơng có nhiều hứng thú, thiếu động lực học tập, chí thấy mơn nhàm chán, thiếu tính ứng dụng đời sống, xa rời thực tế Trong bối cảnh đó, phương pháp tích cực nhằm phát huy NLGQVĐ HS môn học Ngữ văn cần thiết Từ lí đây, lựa chọn đề tài “Phát triển lực giải vấn đề HS lớp dạy học đọc hiểu văn nhật dụng” để đề xuất phương pháp tích cực nhằm phát triển NLGQVĐ HS lớp dạy học đọc hiểu VBND Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu dạy học phát triển lực giải vấn đề Về lịch sử nghiên cứu dạy học phát triển lực giải vấn đề cho HS, giới Việt Nam có nhiều tác giả nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Từ kỉ XVIII – XIX vấn đề phát triển lực nhận thức HS nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm, tìm hiểu, đặt móng cho dạy học nêu vấn đề, tác giả tiêu biểu B.E Raicop, A.Ja Ghec-đơ, Komensky, … Các nhà khoa học trọng đến việc hình thành phát triển lực cho người học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo nhận thức HS Cho đến năm 50 kỉ XX, dạy học giải vấn đề thức đời, tiên phong tác giả M.N Xtatkin, I.Ia.Lecne, V.Okon, Khalamop Howard Gardner, Giáo sư tâm lí học thuộc đại học Harvard (Mỹ, 1996) cho rằng: trí tuệ người biểu lộ hình thức khác nhau, biểu lộ dạng bản, thơng thường thể cách sáng tạo, độc đáo, đỉnh cao Khi muốn giải tình thực tiễn “có thực” đó, người cần huy động tối đa biểu đa dạng khác trí tuệ, từ đế sáng tạo đỉnh cao Sự huy động tạo thành lực cá nhân Từ Howard Gardner kết luận rằng: “năng lực phải thể thông qua hoạt động có kết đánh giá đạt được.” Ở Việt Nam, dịch giả Phạm Tất Đắc người đưa dạy học nêu vấn đề đến với người học, ông dịch từ sách tác giả I.Ia.Lecne

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w