1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề "Sự nhìn của mắt"

123 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LUYẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “SỰ NHÌN CỦA MẮT” LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LUYẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “SỰ NHÌN CỦA MẮT” LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (Bộ mơn Vật lí) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ DIỆU NGA HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc TS Ngơ Diệu Nga - người tận tâm dạy bảo hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn tới thầy cô Trường Đại học Giáo dục ĐHQG Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Kết luận văn có đóng góp khơng nhỏ BGH, thầy cô giáo đồng nghiệp em học sinh trường THPT Thanh Oai B - Thanh Oai - Hà Nội Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Có kết ngày hôm phải kể đến cơng sức gia đình, người thân u ln sát cánh động viên tơi hồn thành luận văn Do điều kiện chủ quan khách quan, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận bảo, ý kiến đóng góp thầy bạn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Luyến i BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CT Chương trình DHTH Dạy học tích hợp GDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trường GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SDNLTKHQ Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu SGK SGK SPTH Sư phạm tích hợp TH Tích hợp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vẽ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.3 Dạy học tích hợp 14 1.3.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 14 1.3.2 Mục đích nguyên tắc dạy học tích hợp 15 1.3.3 Một số quan điểm dạy học việc tổ chức dạy học tích hợp 17 1.3.4 Điều kiện quy trình tổ chức dạy học tích hợp 19 1.4 Dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm 20 1.4.1 Khái niệm dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm (gọi tắt Dạy học theo nhóm) 20 1.4.2 Nguyên tắc cần thực tổ chức hoạt động nhóm 21 1.4.3 Dạy học Vật lí theo hướng tổ chức hoạt động nhóm 23 1.5 Thực tiễn dạy học tích hợp kiến thức Vật lí sống 44 1.5.1 Về tình hình giảng dạy giáo viên 44 1.5.2 Về tình hình học sinh 45 Kết luận chương 46 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “SỰ NHÌN CỦA MẮT” 47 2.1 Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Sự nhìn mắt” 47 iii 2.1.1 Giới thiệu nội dung chủ đề “Sự nhìn mắt” chương trình hành 47 2.1.2 Ý tưởng sư phạm việc tổ chức dạy học chủ đề “Sự nhìn mắt” 49 2.2 Tổ chức dạy học cụ thể 49 Kết luận chương 89 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 90 3.1 Mục đích thực nghiệm 90 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 90 3.3 Thời điểm thực nghiệm: 90 3.4 Những khó khăn gặp phải trình thực nghiệm sư phạm cách khắc phục 90 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 91 3.5.1 Đánh giá hợp tác 91 3.5.2 Đánh giá đồng đẳng 91 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 94 3.6.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm sư phạm 94 3.6.2 Đánh giá định lượng 96 3.6.3 Đánh giá chung việc tích hợp nội dung vận dụng phương pháp dạy học theo hình thức hoạt động nhóm để tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Sự nhìn mắt” 101 Kết luận chương 103 KẾT LUẬN CHUNG 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 106 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Năng lực chun biệt mơn Vật lí cụ thể hóa từ lực chung 10 Bảng 1.2: Cơ chế đánh giá kết hoạt động nhóm theo hình thức STAD 28 Bảng 1.3: Các bước tổ chức hoạt động nhóm theo hình thức TGT 30 Bảng 1.4: Ví dụ lập ma trận tổ chức nhóm theo hình thức thực chuỗi tập luân phiên 31 Bảng 1.5: Ví dụ lập ma trận tổ chức nhóm theo hình thức thực chuỗi tập luân phiên 31 Bảng 1.6: Các bước tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc ghép hình 32 Bảng 1.7: Qui trình tổ chức dạy học theo nhóm 34 Bảng 2.1: Tỉ lệ mù màu 84 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Cấu trúc giác mạc 50 Hình 2.2: Các lớp võng mạc 52 Hình 2.3: Hốc mắt 54 Hình 2.4: Mi mắt 57 Hình 2.5: Lệ 57 Hình 2.6: Đường dẫn truyền thị giác 58 Hình 2.7: Cấu tạo mắt 59 Hình 2.8 Cấu tạo mắt người 62 Hình 2.9 Đường đồng tâm 63 Hình 2.10: Cách sửa tật mắt cận 79 Hình 2.11: Phép kiểm tra mù màu 82 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu, áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Ở nước ta, từ thập niên 90 kỉ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng môn học tích hợp với mức độ khác thực tập trung nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào trường phổ thông, chủ yếu bậc Tiểu học, cấp THCS gần áp dụng vào việc thiết kế chương trình, lập kế hoạch tổ chức đào tạo cấp học phổ thông dự kiến triển khai vào năm 2015 Dạy học tích hợp hướng mà Bộ Giáo dục Đào tạo kì vọng để thiết kế nội dung giáo dục phổ thông nhằm giảm số môn học bắt buộc, tăng số môn học tự chọn rèn luyện kỹ cho học sinh theo Đề án Đổi toàn diện Tuy nhiên theo Giáo sư Đinh Quang Báo, Viện nghiên cứu sư phạm, Đại học Sư phạm Hà Nội, lại cho rằng: “Tích hợp kết hợp kiến thức liên mơn để từ học sinh có nhiều thơng tin Vì thế, thực chất, tăng tải giảm tải” “Tuy nhiên, với nội dung phương pháp dạy mới, điều không làm nặng nề cho người học mà làm cho người học hứng thú, giống người thích cơng việc khơng biết mệt làm việc Khi khơng đặt vấn đề q tải hay khơng tải nữa” - giáo sư Báo phân tích Cùng quan điểm trên, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phạm Minh Hạc cho việc gộp lại để giảm số môn không đồng nghĩa với giảm tải “Vấn đề chỗ sử dụng dung lượng kiến thức để đạt mục tiêu giáo dục hình thành kỹ cho người học” - ơng Hạc nói Thiết nghĩ tổ chức q trình dạy học theo tinh thần dạy học tích hợp chủ đề định hướng thích hợp với chương trình, nội dung, cách thức tổ chức trình dạy học nay, góp phần tạo mơi trường học tập tốt, thuận lợi giúp học sinh tham gia tích cực vào học, làm cho lớp học động, học sinh dễ dàng ghi nhận kiến thức cách có hệ thống, khơng nhồi nhét, q tải Hơn thế, dạy học chủ đề bước khơi dậy khả tự học tiềm ẩn học sinh, tiến tới chỗ hình thành cho em có phong cách biết tự học nơi, lúc, nâng cao tính tích cực, sáng tạo, tự lực tìm mà học người học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học nước ta Do tơi chọn đề tài “Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Sự nhìn mắt” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống quan điểm lí luận dạy học tích hợp áp dụng dạy học Vật lí để thiết kế phương án dạy học chủ đề “Sự nhìn mắt” Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận đề tài: + Dạy học tích cực dạy học tích hợp + Nghiên cứu tài liệu khoa học cần thiết để hiểu sâu sắc nội dung kiến thức chủ đề “Sự nhìn mắt” + Tích hợp kiến thức sinh học kiến thức Vật lí xây dựng lên chủ đề “Sự nhìn mắt” - Thiết kế phương án dạy học chủ đề “Sự nhìn mắt” - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi phương án dạy học thiết kế - Rút nhận xét sơ đánh giá hiệu phương án dạy học việc dạy học tích hợp chủ đề “Sự nhìn mắt” Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Việc tích hợp chủ đề “Sự nhìn mắt” dạy học trường trung học phổ thông 4.2 Đối tượng nghiên cứu - Thiết kế phương án dạy học tích hợp chủ đề “Sự nhìn mắt” dạy học Vật lí - Mẫu khảo sát: Học sinh lớp 11 trường THPT Thanh Oai B - Hà Nội Vấn đề nghiên cứu Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Sự nhìn mắt” để học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức, nhận thấy mối liên hệ kiến thức sống Giả thuyết khoa học NHÓM 04 Nguyễn Thị Dịu 7.0 Tổng điểm cá nhân 55 Nguyễn Văn Đoạt 7.0 59 1.18 8.26 Nguyễn Thị Linh 7.0 60 1.2 8.4 Nguyễn Thành Hoan 7.0 52 1.04 7.3 Nguyễn Thị Nhuần 7.0 57 11.4 8.0 Nguyễn Văn Đông 7.0 49 0.98 6.86 STT Họ tên Điểm nhóm Hệ số đánh giá đồng đẳng 1.1 Kết cá nhân 7.7 Từ kết trên, thấy rằng: Việc vận dụng dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm vào việc dạy tích hợp chủ đề “Sự nhìn mắt” giúp HS phát triển hoạt động nhận thức tích cực, rèn luyện kĩ hợp tác làm việc nhóm Đồng thời giúp HS có hiểu biết đầy đủ sâu sắc hơn, biết vận dụng kiến thức vào thực tế Việc cho nhóm HS HS tham gia đánh giá lẫn khiến HS có trách nhiệm với việc học tập mình, có thái độ học tập tích cực, thúc đẩy tự học, làm cho việc học tập có ý nghĩa định hướng 3.6.3 Đánh giá chung việc tích hợp nội dung vận dụng phương pháp dạy học theo hình thức hoạt động nhóm để tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Sự nhìn mắt” - Việc tích hợp nội dung chủ đề “Sự nhìn vào sống” cần thiết Tích hợp kiến thức Sự nhìn mắt mơn Vật lí, Sinh học cho học sinh hiểu rõ cấu tạo mắt điều kiện quan sát rõ vật, quan sát màu sắc, bệnh liên quan nhìn mắt người.Qua nghiên cứu tìm hiểu cấu tạo mắt học sinh hiểu chế quan sát màu sắc vật, nguyên nhân biểu dẫn tới nhìn mắt bị ảnh hưởng Từ HS có ý thức bảo vệ mắt Ngồi ra, HS u thích mơn học phát triển sáng tạo - Cách tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động nhóm với định hướng hoạt động học học làm phát triển tính tích cực nhận thức, thỏa mãn nhu cầu tìm tòi, khám phá mở rộng kiến thức học sinh họ vận dụng linh hoạt 101 kiến thức, phát triển khả hợp tác, đặc biệt rèn luyện phát triển lực giải vấn đề phức hợp Tuy nhiên, hoạt động nhóm có HS định nhóm thụ động HS khác, GV giám sát động viên tạo điều kiện để thành viên nhóm thúc đẩy lẫn - Việc để HS tham gia vào xây dựng tiêu chí đánh giá, tham gia vào tự đánh giá đánh giá thành viên khác làm cho HS có trách nhiệm hơn, giúp cho việc học tập có định hướng có kết cao Đồng thời chúng tơi nhận thấy có số khó khăn sau: - Khó khăn lớn đợt thực nghiệm sở vật chất nhà trường, điều kiện tiếp cận với công nghệ thông tin khả sử dụng công nghệ thông tin HS cịn yếu - Chương trình học cịn nặng nề, dung lượng giảng nhiều, học sinh học thêm nhiều nên thiếu thời gian để đầu tư cho học thực nghiệm - HS vốn quen với lối học tập thụ động, việc tự học, tự tìm tịi khám phá tham gia hoạt động nhóm cịn bỡ ngỡ 102 Kết luận chương Từ việc phân tích diễn biến thực nghiệm, theo dõi trình nhận thực người học, thu thập phân tích thơng tin phản hồi từ phía học sinh, chúng tơi có nhận xét sau: - Tiến trình dạy học phù hợp với thực tế học sinh - Với việc tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế giúp cho học sinh thấy ý nghĩa việc học tập, rút ngắn khoảng học hành, góp phần tạo người khơng có kiến thức mà cịn có lực hành động - Học sinh lớp đồn kết gắn bó với - Phát triển nhiều lực bậc cao học sinh Những khó khăn hạn chế sau: - Soạn thảo tiến trình dạy học tốn nhiều thời gian so với dạy học lớp - truyền thống, địi hỏi trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên phải cao, sở vật chất đại, đòi hỏi kĩ làm việc học sinh cao - Việc thực nghiệm tiến hành với nhóm 24 học sinh lớp học 45 - 50 học sinh - Cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa đầy đủ Mặc dù cịn số khó khăn kết thực nghiệm sư phạm cho thấy hồn tồn tổ chức dạy học theo tiến trình soạn với mục đích phát huy tốt tính tích cực, tự chủ học sinh học tập 103 KẾT LUẬN CHUNG Từ kết thu luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, giải vấn đề sau: Phân tích làm rõ sở lí luận q trình dạy học dạy học tích cực, quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học chủ đề Trong đó, chúng tơi nhấn mạnh người học giữ vai trò trung tâm hoạt động dạy học, tự phát giải vấn đề, nhờ họ rèn luyện lực giải vấn đề, phát triển tư sáng tạo kĩ cần thiết Dựa sở lí luận, chúng tơi xây dựng tiến trình dạy học tích hợp chủ đề “Sự nhìn mắt” SGK Vật lí 11 nâng cao nhằm phát triển lực nhận thức, lực tư lực HS, hướng tới mục tiêu xác định Quá trình thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo Kết thu sau thực nghiệm chứng tỏ phương pháp dạy học tích cực khơng giúp HS nắm vững kiến thức mà phát triển khả tư trình độ cao, bồi dưỡng lực giải vấn đề, rèn luyện kĩ sống, làm việc người học Qua trình thực nghiệm trường phổ thơng, chúng tơi có số kiến nghị: - Dạy học phải đổi cách tồn diện đặc biệt trọng tới đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học - Đổi cách kiểm tra, đánh giá theo hướng liên tục đa dạng - Cải thiện sở vật chất trường phổ thông để phục vụ hiệu việc thực phương pháp dạy học mới, tích cực Do điều kiện thời gian, lực khuôn khổ khố luận nên q trình thực nghiệm tiến hành nhóm học sinh Hà Nội nên việc đánh giá tính hiệu tiến trình dạy học chưa có tính khái qt cao Chúng tơi tiếp tục sâu nghiên cứu có cải tiến để dạy học dự án phát huy hiệu điều kiện dạy học nước ta 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh (2007), Vật lí 11 Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Văn Hồng (2008), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Vật lí 11 nâng cao Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Khải (2011), Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp dạy học Vật lí trường trung học phổ thơng Trần Thị Tuyết Oanh (2008), Giáo trình giáo dục học tập Vũ Quang (tổng chủ biên), Đoàn Duy Hinh (chủ biên), Nguyễn Văn Hịa, Ngơ Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2012), Vật lí Nhà xuất giáo dục Việt Nam Phạm Hữu Tòng (2007), Dạy học Vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thơng 10 Nguyễn Văn Tuấn, Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp 11 Bùi Gia Thịnh (chủ biên), Lương Tất Đạt, Vũ Thị Mai Lan, Ngô Diệu Nga, Đỗ Hương Trà (2008), Thiết kế giảng Vật lí 11 Nhà xuất giáo dục 12 Nguyễn Quang Vinh (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Trần Đăng Cát, Đỗ Mạnh Hùng (2006), Sinh học Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 13 Trang Web: http://tailieu.vn/doc/quan-diem-day-hoc-tich-hop-1412883.html http://www.vietnamplus.vn/day-tich-hop-chuong-trinh-moi-tang-hay-giamtai/224531.vnp http://dieutri.vn/bgnhankhoa/8-11-2012/S3152/Dai-cuong-ve-giai-phau-va-sinh-lymat.htm; http://360.thuvienvatly.com/bai-viet/dien-quang/384-su-nhin-va-cam-giac-ve-mau-sac; www.vatlysupham.com; www.vatlytuoitre.com; 105 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên học sinh PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nơi công tác:………………………………Số năm giảng dạy Vật lí:… Xin Thầy /cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề (có thể chọn nhiều đáp án câu) Câu 1: Theo thầy/cô mục tiêu lên lớp ? ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Phương pháp dạy học sau mà thầy/cơ sử dụng ? A Thuyết trình B Vấn đáp C Nêu vấn đề D Trò chơi E Tích hợp F Phương pháp khác Câu 3: Sắp xếp phương pháp thầy/cô thường sử dụng theo thứ tự giảm dần: ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Thầy /cô sử dụng hình thức dạy học sau giảng dạy ? A Nhóm B Dự án C Tự học D Tham quan Câu 5: Thầy/cô dành thời gian lớn tiết học để tiến hành hoạt động ? A Giảng giải kiến thức trọng tâm B Hướng dẫn học sinh tự học C Hướng dẫn học sinh giải tập SGK D Giảng giải kiến thức trọng tâm liên hệ với thực tiễn Câu 6: Theo thầy/cô, mức độ kiến thức Vật lí THPT liên với sống: A B khơng có C nhiều D nhiều Câu 7: Thầy/cơ có cảm thấy phải dạy tích hợp kiến thức với thực tiễn sống? A Rất hứng thú B Hứng thú C Nhàm chán D Khơng thích Câu 8: Theo thầy việc dạy tích hợp kiến thức với sống có cần thiết không ? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết D Ý kiến khác…………………… Câu 9: Mức độ tích hợp kiến thức vào thực tiễn sống thầy/cơ sử dụng A thường xun B có không thường xuyên C chưa sử dụng D ý kiến khác………………………………… Câu 10: Trong đề kiểm tra, tỷ lệ cho câu hỏi tích hợp kiến thức sống thầy cô thường sử dụng A 0% B khoảng đến 10% C khoảng 10 đến 20% D tỷ lệ khác …… … 106 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH HS lớp:…………………… Trường THPT:…………… Tỉnh:………… Em cho biết ý kiến em vấn đề sau (có thể chọn nhiều đáp án câu) Câu 1: Mục đích học tập em A Có kiến thức để thi đỗ vào trường ĐH-CĐ B Có kiến thức để áp dụng vào sống C Để làm vừa lòng cha mẹ D Ý kiến khác…………………………………… Câu 2: Để học tốt theo em cần? A Lắng nghe thầy cô, ghi chép đầy đủ B Lắng nghe thầy cô trao đổi với bạn bè C Tự học trao đổi với bạn bè, thầy cô D Ý kiến khác……………………………………… Câu 3: Theo em kiến thức SGK A thiết thực sống B nhiều so với người học C khơng liên quan với sống D phù hợp với người học Câu 4: Em có thường xuyên liên hệ kiến thức học vào sống không? A Thường xun B Ít C Thầy u cầu C Khơng Câu 5: Theo em có cần thiết phải liên hệ kiến thức với sống không? A Không cần B Rất cần C Tùy nội dung kiến thức D Ý kiến khác…………………… Câu 6: Khi tự liên hệ kiến thức học với thực tiễn sống em cảm thấy A khó khăn B khó khăn C khó khăn vượt qua thầy/cô định hướng D dễ dàng Câu 7: Cảm giác em học có tích hợp kiến thức vào sống ? A Rất hứng thú B Hứng thú C Chán nản D Ý kiến khác…………………… 107 PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: _ Lớp: _ Tìm Hiểu Cấu Tạo Của Mắt (Dùng cho học sinh làm việc nhà) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu cấu tạo mắt? Chỉ phận chính, nêu rõ nhiệm vụ phận ? Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu xem mắt người sống vùng địa lí khác Châu Á, Châu Âu, Châu Phi có điểm khác nhau? Tại sao? Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cấu tạo phương diện Vật lí mắt? Hướng dẫn: Tài liệu tham khảo SGK Vật lí 9, Sgk Vật lí 11, Sách GV Vật lí 11, Sách tập Vật lí 11 Nâng cao, SGK Sinh học 8, Giải phẫu - sinh lí người, Một số trang web: http://dieutri.vn/bgnhankhoa/8-11-2012/S3152/Dai-cuong-vegiai-phau-va-sinh-ly-mat.htm;http://360.thuvienvatly.com/bai-viet/dienquang/384-su-nhin-va-cam-giac-ve-mau-sac;www.vatlysupham.com; www.vatlytuoitre.com; 108 PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: _ Lớp: _ Tìm Hiểu Điều Kiện Nhìn Rõ Vật Của Mắt (Dùng lớp) Hãy trả lời câu hỏi sau cách suy ngẫm nhìn thân? Câu 1: Kết mắt nhìn rõ vật với khoảng cách hay khơng? Tại sao? Câu 2: Mắt nhìn rõ vật có kích thước nào? Tại sao? Câu 3: Tại mắt lại nhìn thấy rõ vật chuyển động trước mắt? Câu 4: Tại mắt phân biệt vật đứng trước vật đứng sau? 109 PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: _ Lớp: _ Tìm Hiểu Điều Kiện Nhìn Rõ Vật Của Mắt (Dùng nhà) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chế quan sát vật mắt theo phương diện sinh học? Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu chế quan sát vật mắt phương diện Vật lí? Hướng dẫn: Tài liệu tham khảo SGK Vật lí 9, Sgk Vật lí 11, Sách GV Vật lí 11, Sách tập Vật lí 11 Nâng cao, SGK Sinh học 8, Giải phẫu - sinh lí người, Một số trang web: http://dieutri.vn/bgnhankhoa/8-11-2012/S3152/Dai-cuong-vegiai-phau-va-sinh-ly-mat.htm ;http://360.thuvienvatly.com/bai-viet/dien- quang/384-su-nhin-va-cam-giac-ve-mau-sac www.vatlytuoitre.com; 110 ; www.vatlysupham.com ; PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: _ Tìm Hiểu Sự Quan Sát Các Màu Sắc Của Mắt Lớp: _ (Dùng nhà) Nhiệm vụ 1: Từ cấu tạo mắt, tìm hiểu chế quan sát màu sắc vật? Câu 2: Giải thích đèn giao thơng, biển báo tình trạng nguy cấp có màu đỏ? 111 PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: _ Tìm Hiểu Sự Quan Sát Các Màu Sắc Của Mắt Lớp: _ (Dùng lớp) Dựa vào đồ thí nghiệm lớp có, em tiến hành thí nghiệm trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Khi chiếu ánh sáng trắng vào lăng kính quan sát tượng gì? Mơ tả tượng quan sát được? Câu 2: Dựa vào hiểu biết em giải thích nguyên nhân gây tượng quan sát câu Từ đó, thiết kế phương án thí nghiệm kiểm tra giải thuyết em đưa xác? Câu 3: Làm để tổng hợp ánh sáng trắng từ màu sắc khác nhau? Bố trí thí nghiệm kiểm tra đưa kết luận? Câu 4: Giải thích ánh sáng trắng quan lăng kính lại tán sắc thành nhiều màu? 112 Họ tên: _ PHIẾU HỌC TẬP Lớp: _ Tìm Hiểu Các Tật, Các Bệnh Liên Quan Đến Sự Nhìn Của Mắt (Dùng nhà) Nhiệm vụ 1: Từ hiểu biết thân Em định nghĩa mắt coi bình thường? Nhiệm vụ 2: Các tật khúc xạ mắt thường gặp? So sánh đặc điểm tật với nhau? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu biểu cách khắc phục bệnh mù màu? Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu biểu hiện, cách khắc phục bệnh mắt lác? 113 Họ tên: _ PHIẾU HỌC TẬP Lớp: _ Tìm Hiểu Các Tật, Các Bệnh Liên Quan Đến Sự Nhìn Của Mắt (Dùng lớp, cho nhóm chun gia) Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm người có tật cận thị? Nguyên nhân gây tật gì? Làm khắc phục tật cận thị? So sánh với người bị viễn thị có đặc điểm giống khác nhau? Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm người có tật viễn thị? Nguyên nhân gây tật gì? Làm khắc phục tật viễn thị? So sánh tật viễn thị với người bị lão thị có giống khác nhau? Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm người bệnh mù màu bệnh gì? Biểu cách khắc phục bệnh mù màu? Nhóm 4: Tìm hiểu đặc điểm người bệnh mắt lác bệnh gì? Biểu cách khắc phục bệnh mắt lác? 114 Phiếu đánh giá hoạt động nhóm (do GV đánh giá hoạt động nhóm) Nhóm: …………ngày…….tháng……năm…… STT Tiêu chí đánh giá Số lượng thành viên đầy đủ Điểm Điểm tối đa đạt Tổ chức làm việc nhóm: phân cơng tổ trưởng, thư kí; phân cơng cơng việc; kế hoạch làm việc… Các TV tham gia tích cực vào hoạt động nhóm Tạo khơng khí vui vẻ hịa đồng TV nhóm 1,5 1,5 Nhóm báo cáo: + Trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu + Trả lời câu hỏi GV, 2,5 nhóm khác Nhóm khơng báo cáo: + Lắng nghe ý nhóm báo cáo + Đưa câu hỏi cho nhóm báo 2,5 cáo, GV + Thực tốt yêu cầu phiếu làm việc Tổng 2,5 10 115 Ghi

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:09

w