1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những biện pháp vận dụng hiểu biết ngoài văn bản để giải mã tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông : Luận văn ThS. 60 14 10

105 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THU HÀ NHỮNG BIỆN PHÁP VẬN DỤNG HIỂU BIẾT NGOÀI VĂN BẢN ĐỂ GIẢI MÃ TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GS NGND Phan Trọng Luận HÀ NỘI – 2010 DANH MỤC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông VHS Văn học sử MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Giới hạn đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái quát ƣu nhƣợc điểm khuynh hƣớng tiếp cận tác phẩm văn chƣơng trình phát triển văn học 1.1.2 Bƣớc phát triển quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng 12 1.1.3 Sự lựa chọn hƣớng quan trọng quan điểm tiếp cận đồng : tiếp cận lịch sử phát sinh việc vận dụng cách thích hợp hiểu biết văn (xã hội, văn hóa, nhà văn … ) để cắt nghĩa tác phẩm 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Khảo sát tình hình vận dụng hiểu biết ngồi văn THPT 33 1.2.2 Một số kết luận rút từ trình khảo sát 39 Chƣơng 2: NHỮNG BIỆN PHÁP VẬN DỤNG HIỂU BIẾT NGOÀI VĂN BẢN ĐỂ GIẢI MÃ TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 45 2.1 Hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu văn học sử mục Tiểu dẫn SGK 45 2.2 Hƣớng dẫn học sinh vận dụng hiểu biết tâm nhà văn để giải mã tác phẩm 50 2.3 Hƣớng dẫn học sinh khai thác ý kiến nhà phê bình nghiên cứu, ý kiến nhà văn khác nhà văn tác phẩm đƣợc học 55 2.4 Hƣớng dẫn học sinh khai thác hiểu biết văn từ thân 64 Chƣơng THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM ÁP DỤNG NHỮNG BIỆN PHÁP VẬN DỤNG HIỂU BIẾT NGOÀI VĂN BẢN ĐỂ GIẢI MÃ TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 67 3.1 Thiết kế giảng 67 3.2 Kết luận rút từ việc thiết kế giảng áp dụng biện pháp vận dụng hiểu biết văn để giải mã tác phẩm văn chƣơng Trung học phổ thông 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vận dụng hiểu biết văn để giải mã tác phẩm văn chương THPT hướng tiếp cận quan trọng mang tính khoa học Nhiều thập kỉ qua, phƣơng pháp tiếp cận lịch sử phát sinh đƣợc áp dụng nghiên cứu phê bình văn học đạt hiệu gặt hái thành công to lớn phủ nhận Đây cách tiếp cận tác phẩm văn học xác, khoa học, hiệu quả, đáng tin cậy Theo quan điểm lí luận văn nghệ mác xít, văn học hình thái ý thức xã hội đặc thù mang tính thẩm mĩ, văn học bắt nguồn từ đời sống, phản ánh đời sống, bày tỏ quan điểm, lập trƣờng ngƣời viết với đời sống Đối tƣợng phản ánh văn học quan hệ thực mà trung tâm ngƣời xã hội Vì vậy, muốn hiểu nội dung ý nghĩa hình tƣợng nghệ thuật nhà văn hƣ cấu tác phẩm, cần phải đƣợc soi chiếu từ góc độ thực Theo thời gian, biến động nhiều mặt kinh tế, trị, xã hội giới, số trƣờng phái lí luận xuất với nhiều phát hiện, khám phá mẻ đáng ghi nhận Tuy nhiên, đề cao Tuy nhiên, đề cao mới, muốn cổ súy cho tính ƣu việt tân lí thuyết tiếp cận văn học, có ý kiến cực đoan phủ nhận hồn tồn phƣơng pháp tiếp cận lịch sử xã hội đƣợc sử dụng lâu Tùy theo trƣờng phái mà văn nghệ mác xít, văn học hình thái ý thức xã hội đặc thù mang tính thẩm mĩ, văn học bắt nguồn từ đời sống, phản ánh đời sống, bày tỏ quan điểm, lập trƣờng ngƣời viết với đời sống Đối tƣợng phản ánh văn học quan hệ thực mà trung tâm ngƣời xã hội Vì vậy, muốn hiểu nội dung ý nghĩa hình tƣợng nghệ thuật nhà văn hƣ cấu tác phẩm, cần phải đƣợc soi chiếu từ góc độ thực Theo thời gian, biến động nhiều mặt kinh tế, trị, xã hội giới, số trƣờng phái lí luận xuất đề cao vai trò văn hay ngƣời đọc việc khám phá ý nghĩa tác phẩm văn chƣơng Họ cho rằng, phƣơng pháp cắt nghĩa tác phẩm tƣợng xã hội, từ hiểu biết văn để hiểu văn cách thức lỗi thời, lạc hậu, mang tính áp đặt dung tục Bởi quan tâm đến hiểu biết xã hội, ngƣời nhà văn để tìm hiểu tác phẩm văn học dễ đến khuynh hƣớng xã hội học dung tục Nhƣng khơng mà gạt bỏ xem nhẹ khuynh hƣớng tiếp cận lịch sử xã hội khẳng định giá trị tồn qua nhiều thập kỉ Trong chồng chéo phức tạp luồng tƣ tƣởng khác trƣờng phái đối lập, xuất phƣơng pháp tiến giới nhƣ Việt Nam: khuynh hƣớng tiếp cận đồng tác phẩm văn chƣơng Đây hƣớng đắn cho hệ thống phƣơng pháp lí luận văn học giai đoạn phát triển đa chiều nhƣng thiếu thống đồng thuận Phƣơng pháp tiếp cận đồng tác phẩm văn chƣơng trọng hài hòa, tiếp thu mặt ƣu điểm, tích cực, hợp lí, khoa học tất khuynh hƣớng khác để tạo thành phƣơng pháp hồn chỉnh, có khả tìm hiểu tác phẩm văn chƣơng nhìn bao qt, đầy đủ tồn vẹn Trên sở phát triển lí thuyết phƣơng pháp tiếp cận đồng tác phẩm văn chƣơng, không quan tâm đến phƣơng pháp tiếp cận lịch sử phát sinh Đây ba phƣơng pháp quan trọng gắn kết thành chân kiềng tạo nên vững cho phƣơng pháp tiếp cận đồng Lâu nay, phát triển mạnh mẽ phƣơng pháp mà ngƣời ta nghi ngờ, phủ nhận quên khuynh hƣớng tiếp cận lịch sử xã hội đƣợc sử dụng có đóng góp khơng nhỏ cho q trình phát triển văn học.Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài với mục đích lần khẳng định tầm quan trọng tính tất yếu việc vận dụng hiểu biết ngồi văn để giải mã tác phẩm văn chƣơng mối quan hệ gắn bó hữu với phƣơng pháp tiếp cận đồng bộ, phƣơng pháp tiên tiến thu hút quan tâm từ nhà nghiên cứu văn học giới 1.2 Việc vận dụng hiểu biết văn để giải mã tác phẩm văn chương GV nhà trường chưa quan tâm mức Cùng với phát triển tầm ảnh hƣởng trƣờng phái lí thuyết tiếp cận văn chƣơng khác nhau, việc giảng dạy văn học nhà trƣờng không tránh khỏi chao đảo định Có đổi mới, tìm tịi, sáng tạo GV lên lớp áp dụng tốt ƣu khuynh hƣớng tiếp cận văn hay hƣớng vào đáp ứng ngƣời học Tuy nhiên, theo quan sát tìm hiểu, GV quan tâm áp dụng cách máy móc việc vận dụng phƣơng pháp tiếp cận lịch sử phát sinh để hƣớng dẫn HS khám phá tác phẩm văn học Vì vậy, học diễn hai hƣớng sau: Một là, GV hầu nhƣ bỏ qua kiến thức tác giả, tác phẩm (dạy qua loa, đại khái, sơ lƣợc) Thứ hai, GV áp dụng máy móc, xơ cứng kiến thức lịch sử xã hội, tác giả tác phẩm vào việc đọc hiểu văn bản, khiến học văn chƣơng HS trở nên bị áp đặt khiên cƣỡng Vì GV ý, thiếu quan tâm, khơng xem trọng kiến thức lịch sử xã hội, hiểu biết văn để giải mã, cắt nghĩa tác phẩm văn chƣơng dẫn đến việc giảng dạy môn văn THPT chƣa đạt đƣợc kết cần có Đề tài cố gắng đem đến phƣơng pháp làm vận dụng hiểu biết văn để giải mã tác phẩm văn học cách hiệu nhất, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học tác phẩm văn chƣơng THPT Lịch sử vấn đề Trong lịch sử phát triển văn học, hình thức tiếp cận, đánh giá tác phẩm văn chƣơng đƣợc giới nghiên cứu phê bình văn học quan tâm ý Tuy nhiên, khuynh hƣớng tiếp cận lịch sử phái sinh hầu nhƣ chƣa thực có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu cách rõ ràng, cụ thể Ngƣời viết đề tài vào viết giáo sƣ Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn (xuất năm 2004) bàn phƣơng pháp tiếp cận đồng tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng phát triển sâu bƣớc ba mũi tiếp cận phƣơng pháp này: mũi tiếp cận lịch sử phát sinh Mục đích nghiên cứu 3.1 Trong trình phát triển lịch sử lí luận, phƣơng pháp tiếp cận văn học, có thời kì phƣơng pháp tiếp cận lịch sử phát sinh đƣợc đề cao Theo thời gian, xuất phƣơng pháp dần chiếm lĩnh có xu hƣớng phủ nhận cũ, việc giải mã tác tác phẩm văn chƣơng thông qua kiến thức lịch sử xã hội khơng cịn đƣợc xem trọng Phƣơng pháp tiếp cận đồng với bƣớc phát triển ƣu đƣợc khẳng định trả lại vị trí, vai trị khơng thể thiếu phƣơng pháp tiếp cận lịch sử phát sinh mối quan hệ thống hữu với phƣơng pháp khác Vì vậy, đề tài chúng tơi muốn lần khẳng định vai trị, ý nghĩa quan trọng việc vận dụng hiểu biết văn để giải mã tác phẩm văn chƣơng THPT 3.2 Cùng với việc nghiên cứu lí thuyết, mục đích đề tài cịn trực tiếp tham gia tìm hiểu việc vận dụng hiểu biết ngồi văn để giải mã tác phẩm văn chƣơng giảng dạy GV THPT Trên sở đƣa phƣơng án tối ƣu, biện pháp thích hợp góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu học văn Giới hạn đối tƣợng nghiên cứu Tác giả đề tài tiến hành nghiên cứu sở tổng hợp phân tích liệu sau: - Những sách Lí luận văn học, tài liệu, viết liên quan đến phƣơng pháp sáng tác, lao động nhà văn, tâm lí học sáng tạo văn học, nhà văn nói tác phẩm…Đặc biệt cơng trình phƣơng pháp tiếp cận tác phẩm văn chƣơng nhà khoa học - Những kiến thức tác giả, tác phẩm đƣợc trình bày SGK Ngữ văn THPT hành - Các giáo án dạy đồng nghiệp mà tác giả đề tài tiến hành khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu cách thức tiếp cận để giải mã tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng Giải thích vai trị, ý nghĩa cách tiếp cận cắt nghĩa tác phẩm văn chƣơng hiểu biết ngồi văn 5.2 Thống kê, phân tích, nhận xét kiến thức văn (Mục Tiểu dẫn, phần tác giả, phần văn học sử) đƣợc trình bày SGK THPT hành 5.3 Khảo sát giáo án dạy GV THPT, đƣa kết luận, nhận xét khái quát 5.4 Đề xuất phƣơng pháp vận dụng hợp lí hiểu biết ngồi văn để giải mã tác phẩm văn chƣơng THPT cách hiệu 5.5 Thiết kế giáo án thể nghiệm thể đƣợc cách vận dụng tối ƣu hiểu biết văn để giải mã tác phẩm văn chƣơng THPT Giả thuyết luận văn 6.1 Vận dụng hiểu biết văn ba mũi tiếp cận quan trọng, bản, cần thiết phƣơng pháp tiếp cận đồng tác phẩm văn chƣơng THPT Nếu thiếu mũi tiếp cận đồng nghĩa với việc làm giảm chất lƣợng, hiệu việc khám phá, phân tích, cắt nghĩa tác phẩm văn học 6.2 Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn, luận văn tiến hành nghiên cứu đề xuất biện pháp vận dụng hợp lí hiểu biết ngồi văn để giúp GV có nhìn tồn diện, xác, hệ thống cách thức hƣớng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm thơng qua kiến thức lịch sử xã hội Từ góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu học tác phẩm văn chƣơng THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống; phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu; tổng hợp vận dụng lí luận 7.2 Phƣơng pháp khảo sát thực tế: Tiến hành khảo sát giáo án dự dạy GV HS nhà trƣờng THPT 7.3 Phƣơng pháp thể nghiệm giáo án dạy: soạn giáo án minh họa Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo; phần nội dung đƣợc trình bày ba chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chƣơng 2: Những biện pháp vận dụng hiểu biết văn để giải mã tác phẩm văn chƣơng THPT Chƣơng 3: Thiết kế giáo án thể nghiệm áp dụng biện pháp vận dụng hiểu biết văn để giải mã tác phẩm văn chƣơng THPT cƣờng Các hệ ngƣời làng Xô Man tƣơng ứng với hệ xà nu Cụ Mết có ngực "căng nhƣ xà nu lớn", tay "sần sùi nhƣ vỏ xà nu" Cụ Mết xà nu cổ thụ hội tụ tất sức mạnh rừng xà nu Tnú cƣờng tráng nhƣ xà nu đƣợc luyện đau thƣơng trƣởng thành mà không đại bác giết Dít trƣởng thành thử thách với lĩnh nghị lực phi thƣờng giống nhƣ xà nu phóng lên nhanh tiếp lấy ánh mặt trời Cậu bé Heng mầm xà nu đƣợc hệ xà nu trao cho tố chất cần thiết để sẵn sàng thay chiến cam go cịn phải kéo dài "năm năm, mƣời năm lâu nữa" + Câu văn mở đầu đƣợc lặp lại cuối tác phẩm (đứng đồi xà nu trông xa đến hết tầm mắt khơng thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp tới chân trời) gợi cảnh rừng xà nu hùng tráng, kiêu dũng bất diệt, gợi bất diệt, kiêu dũng hùng tráng ngƣời Tây Nguyên nói riêng ngƣời Việt Nam nói chung kháng 87 chiến chống Mĩ cứu nƣớc vĩ đại Ấn tƣợng đọng lại kí ức ngƣời đọc mãi bát ngát cánh rừng xà nu kiêu dũng GV tổ chức cho HS tìm hiểu Cuộc đời Tnú dậy đời Tnú dậy dân làng Xô Man dân làng Xô Man theo nội dung sau: Cuộc đời Tnú gắn liền với đời làng Xô Man Âm hƣởng sử thi chi phối tác giả - Phẩm chất ngƣời anh hùng xây dựng nhân vật Tnú có Tnú đời tƣ nhƣng khơng đƣợc quan sát từ - Vì câu chuyện bi tráng nhìn đời tƣ Tác giả xuất phát từ vấn đề đời Tnú, cụ Mết lần cộng đồng để phản ánh đời tƣ Tnú nhắc tới ý: "Tnú khơng cứu đƣợc + Phẩm chất, tính cách ngƣời anh vợ con" để ghi tạc vào tâm trí hùng: ngƣời nghe câu nói: "Chúng cầm súng, phải cầm giáo" - Gan góc, táo bạo, dũng cảm, trung thực (khi nhỏ Mai vào rừng tiếp - Cảm nhận đời Tnú tế cho anh Quyết) dậy dân làng Xơ Man - Lịng trung thành với cách mạng đƣợc bộc lộ qua thử thách (bị giặc bắt, tra tấn, - HS thảo luận theo nhóm, cử đại lƣng Tnú ngang dọc vết dao chém kẻ diện trình bày tranh luận với thù nhƣng anh gan góc, trung thành) nhóm khác - Số phận đau thƣơng: không cứu đƣợc - GV định hƣớng, nhận xét điều vợ con, thân bị bắt, bị tra (bị đốt chỉnh, nhấn mạnh ý 10 đầu ngón tay) - Quật khởi đứng dậy cầm vũ khí tiêu diệt bọn ác ơn + "Tnú khơng cứu đƣợc vợ con"- cụ 88 Mết nhắc tới lần để nhấn mạnh: chƣa cầm vũ khí, Tnú có hai bàn tay khơng ngƣời thƣơng u Tnú khơng cứu đƣợc Câu nói cụ Mết khắc sâu chân lí: có cầm vũ khí đứng lên đƣờng sống nhất, bảo vệ đƣợc thân yêu, thiêng liêng Chân lí cách mạng từ thực tế máu xƣơng, tính mạng dân tộc, ngƣời thƣơng yêu nên chân lí phải ghi tạc vào xƣơng cốt, tâm khảm truyền lại cho hệ tiếp nối + Số phận ngƣời anh hùng gắn liền với số phận cộng đồng Cuộc đời Tnú từ đau thƣơng đến cầm vũ khí đời làng Xơ Man - Khi chƣa cầm vũ khí, làng Xơ Man đầy đau thƣơng: Bọn giặc lùng nhƣ hùm beo, tiếng cƣời "sằng sặc" thằng ác ôn, tiếng gậy sắt nện "hù hự" xuống thân ngƣời Anh Xút bị treo cổ Bà Nhan bị chặt đầu Mẹ Mai bị chết thảm Tnú bị đốt 10 đầu ngón tay - Cuộc sống ngột ngạt dịn nén đau thƣơng, căm thù Đên Tnú bị đốt 10 đầu ngón tay, làng Xơ Man dậy "ào 89 rung động", "xác mƣời tên giặc ngổn ngang", tiếng cụ Mết nhƣ mệnh lệnh chiến đấu: "Thế bắt đầu rồi, đốt lửa lên!" Đó dậy đồng khởi làm rung chuyển núi rừng Câu chuyện đời ngƣời trở thành câu chuyện thời, nƣớc Nhƣ vậy, câu chuyện đời Tnú mang ý nghĩa đời dân tộc Nhân vật sử thi Nguyễn Trung Thành gánh vai sứ mệnh lịch sử to lớn HS nhận xét nhân vật: cụ Vai trò nhân vật: cụ Mết, Mết, Mai, Dít, Heng (GV gợi ý: Mai, Dít, Heng Các nhân vật có đóng góp + Cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng tiếp cho việc khắc họa nhân vật nối hệ làm bật tinh thần bất làm bật tƣ tƣởng khuất làng Xơ Man nói riêng, Tây tác phẩm?) Nguyên nói chung + Cụ Mết "quắc thƣớc nhƣ xà nu lớn" thân cho truyền thống thiêng liêng, biểu tƣợng cho sức mạnh tập hợp để dậy đồng khởi + Mai, Dít hệ Trong Dít có Mai thời trƣớc có Dít hơm Vẻ đẹp Dít vẻ đẹp kiên định, vững vàng bão táp chiến tranh + Bé Heng hệ tiếp nối, kế tục cha anh để đƣa chiến tới thắng lợi cuối 90 Dƣờng nhƣ chiến khốc liệt đòi hỏi ngƣời Việt Nam phải có sức trỗi dậy Phù Đổng Thiên Vƣơng Qua phân tích trên, HS Chủ đề tác phẩm phát biểu chủ đề truyện Chủ đề tác phẩm đƣợc phát biểu trực GV điều chỉnh nhấn mạnh tiếp qua lời cụ Mết: Chúng cầm súng, phải cầm giáo!", tức phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng Đó đƣờng giải phóng dân tộc thời đại cách mạng GV nêu vấn đề để HS tìm hiểu Vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm + Khuynh hƣớng sử thi thể đậm nét tất phƣơng diện: đề tài, chủ đề, hình tƣợng, hệ thống nhân vật, giọng điệu,… + Cách thức trần thuật: kể theo hồi tƣởng qua lời kể cụ Mết (già làng), kể bên bếp lửa gợi nhớ lối kể " khan" sử thi dân tộc Tây Nguyên, "khan" đƣợc kể nhƣ hát dài hát suốt đêm + Cảm hứng lãng mạn: tính lãng mạn thể cảm xúc tác giả bộc lộ lời trần thuật, thể việc đề cao vẻ đẹp thiên nhiên ngƣời đối lập với tàn bạo kẻ thù Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết IV TỔNG KẾT Qua truyện ngắn Rừng xà nu, HS + Qua truyện gắn Rừng xà nu, ta nhận nhận xét phong cách Nguyễn thấy đặc điểm phong cách sử thi Nguyễn 91 Trung Thành Trung Thành: hƣớng vào vấn đề trọng đại đời sống dân tộc với nhìn lịch sử quan điểm cộng đồng + Rừng xà nu thiên sử thi thời đại Tác phẩm đặt vấn đề có ý nghĩa lớn lao dân tộc thời đại: phải cầm vũ khí đứng lên tiêu diệt kẻ thù bạo tàn để bảo vệ sống đất nƣớc, nhân dân 3.2 Kết luận rút từ việc thiết kế giảng áp dụng biện pháp vận dụng hiểu biết văn để giải mã tác phẩm văn chƣơng THPT Khi áp dụng biện pháp vận dụng hiểu biết văn để giải mã tác phẩm văn chƣơng THPT vào học cụ thể, GV phải biết lựa chọn tác phẩm cần thiết yêu cầu HS phải nắm vững kiến thức văn hiểu đƣợc ý nghĩa tác phẩm Khơng phải tác phẩm đòi hỏi phải từ hoàn cảnh lịch sử cụ thể giải mã đƣợc đầy đủ, trọn vẹn ý nghĩa, giá trị Vì thế, vai trị ngƣời GV quan trọng lựa chọn thiết kế giảng có áp dụng biện pháp nêu Tùy vào mức độ, tầm ảnh hƣởng yếu tố hoàn cảnh lịch sử nhà văn tác phẩm mà GV cân nhắc đƣa vào thiết kế dạy liều lƣợng kiến thức văn học sử phù hợp Đối với tác phẩm cần thiết phải đƣợc soi chiếu từ hiểu biết văn đánh giá đƣợc đầy đủ, sâu sắc giá trị nội dung, nghệ thuật, GV cần linh hoạt việc vận dụng hiểu biết văn bƣớc lên lớp Chẳng hạn, không thiết GV phải cho HS tìm hiểu tất kiến thức hoàn cảnh lịch sử xã hội, nghiệp sáng tác, ngƣời nhà văn, hoàn cảnh xuất xứ tác phẩm… từ bắt đầu tiết học GV yêu cầu HS thao tác việc phần học miễn điều giúp cho HS hứng thú, say mê, khám phá văn văn chƣơng có chất lƣợng đạt hiệu cao 92 KẾT LUẬN Tiếp nhận, cảm thụ, giải mã tác phẩm văn chƣơng vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt ngành sáng tác, lí luận, phê bình, nghiên cứu văn học nghệ thuật Đây khâu hữu trình phát triển văn học từ xƣa đến Các nhà lí luận, nhà văn tiếng giới qua tâm đến vấn đề đọc sách, vấn đề tiếp nhận tác phẩm bạn đọc M Goocki nói: đọc sách công việc quen thuộc hàng ngày với nhƣng thực chất cịn q trình bí ẩn A France coi việc đối thoại tay đôi tác giả độc giả V Huygo coi trận đấu mà kết khó biết trƣớc đƣợc A.Tolstoi khẳng định cảm thụ nghệ thuật khó nhƣ sáng tác vậy… Những năm gần đây, vấn đề tiếp nhận, cảm thụ văn học đƣợc bàn đến cách sôi nổi, trở thành đề tài thời khoa học nhiều ngành, đƣợc quan tâm nhiều viện sĩ, nhiều nhà lí luận, sân khấu, điện ảnh, bảo tàng, thƣ viện…Nhiều thành tựu nghiên cứu tiếp nhận, cảm thụ văn học liên tục đƣợc công bố năm gần đem đến phát lí luận giá trị mẻ thực tiễn nghệ thuật sƣ phạm Cùng với việc nghiên cứu nội dung khoa học tiếp nhận, cảm thụ văn học, vấn đề phƣơng pháp luận nghiên cứu cần có quan tâm đặc biệt Ngƣời ta thƣờng nói, vịng đời hay q trình văn học tác phẩm bao gồm ba khâu: ý đồ sáng tác- trình sáng tác, kết trình sáng tác khâu tác phẩm với công chúng Từ ba khâu thấy sai lầm việc nghiên cứu tác phẩm văn học theo khuynh hƣớng chủ yếu sau: biết tác phẩm với tác giả, biết thân tác phẩm, biết hai khâu đầu mà bỏ khâu thứ ba Cũng có lúc tùy theo yêu cầu nghiên cứu mà trọng, nhấn mạnh đến mặt khác khâu tiếp nhận Tuy nhiên, phải khẳng định cƣờng điệu tuyệt đối hóa vị trí khâu sai lầm phƣơng pháp luận nghiên cứu Vì vậy, 93 quan điểm chung muốn nghiên cứu, đánh giá đắn tác phẩm văn học, phải đặt mối quan hệ hữu ba khâu nói q trình văn học Sự đời phƣơng pháp tiếp cận đồng tác phẩm văn chƣơng đáp ứng đƣợc yêu cầu Một sai lầm phổ biến nhà khoa học số trƣờng phái trƣớc nƣớc tách rời vấn đề cảm thụ với việc sáng tác Nghiên cứu khâu cảm thụ ngồi khâu sáng tác vừa khơng phù hợp với quy luật q trình văn học, vừa khơng giải thích đƣợc chất cảm thụ Lí luận “Phê bình mới” lập khâu cảm thụ, thân tác phẩm yếu tố thời đại, tác giả…Thực chất trình sáng tác trình xây dựng xác lập tƣởng tƣợng ngƣời đọc, ngƣời xem, ngƣời nghe hình ảnh, ấn tƣợng, tình cảm theo ý đồ sáng tác định tác giả Càng hiểu sâu tác giả, ý đồ sáng tạo, trình sáng tác việc cảm thụ tác phẩm sâu sắc Trên sở nghiên cứu lí thuyết phƣơng pháp tiếp cận đồng tác phẩm văn chƣơng, đề tài luận văn muốn sâu làm rõ, khẳng định ba mũi tiếp cận quan trọng, phƣơng pháp tiếp cận đồng bộ: mũi tiếp cận lịch sử phát sinh Vận dụng hiểu biết văn để giải mã tác phẩm văn chƣơng vấn đề mẻ đƣợc nghiên cứu đề cập đến Trong lịch sử văn học, khuynh hƣớng tiếp cận lịch sử phát sinh có lúc giữ vị trí độc tơn, chiếm giữ hồn tồn “khoảng trời” nghiên cứu văn học Tuy nhiên, với phát triển xã hội, nhiều luồng tƣ tƣởng tiếp nhận, cảm thụ văn học xuất thời gian gần gần nhƣ áp đảo, che mờ, có phủ nhận vai trị tồn phƣơng pháp lịch sử xã hội Vì vậy, đề tài muốn đem đến nhìn cơng bằng, khách quan việc xem xét, đánh giá vị trí, vai trị, ý nghĩa khuynh hƣớng tiếp cận bối cảnh tình hình văn học 94 Điều quan trọng đóng góp đề tài khơng phải trọng khẳng định mặt lí thuyết vai trị phƣơng pháp tiếp cận lịch sử phát sinh; mà chủ yếu sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, luận văn muốn tìm hiểu, đƣa biện pháp vận dụng hiểu biết văn để giải mã tác phẩm văn chƣơng cho phù hợp hiệu Qua thực tế khảo sát việc dạy học môn Ngữ văn, đề tài hạn chế GV việc hƣớng dẫn HS vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm để khám phá văn văn học Những hiểu biết văn lấy từ nhiều nguồn khác vô đa dạng, phong phú Mục Tiểu dẫn khái quát VHS SGK nguồn cung cấp thông tin chủ yếu Bên cạnh đó, có nhiều thơng tin từ sách tham khảo: nhà văn nói tác phẩm mình; ý kiến nhà phê bình, nhà văn khác tác giả tác phẩm văn học Thơng tin lấy từ kiến thức thân HS GV phải biết lúc cần nhƣ đủ áp dụng biện pháp vận dụng hiểu biết văn để giải mã tác phẩm Khi hƣớng dẫn HS làm việc với SGK để tìm hiểu khiến thức ngồi văn mục Tiểu dẫn, VHS hay hƣớng dẫn HS khai thác ý kiến nhà văn khai thác hiểu biết từ thân; GV phải quan tâm đến cách thức đặt câu hỏi, liều lƣợng, nội dung nhƣ hình thức đƣa Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, biết điều tiết, áp dụng linh hoạt câu hỏi vận dụng hiểu biết văn phù hợp với phần trình khám phá tác phẩm yêu cầu quan trọng ngƣời GV Trong phạm vi luận văn, biện pháp vận dụng hiểu biết văn để giải mã văn văn học đƣợc đƣa (phối hợp linh hoạt với phƣơng khác) nhằm hƣớng đến đích cuối tạo hiệu tối ƣu cho dạy học tác phẩm văn chƣơng THPT Tác giả luận văn nhận thức cịn nhiều vấn đề lí luận thực nghiệm cần đƣợc nghiên cứu, xem xét cách kĩ 95 lƣỡng, sâu rộng hơn, với quy mô yêu cầu lớn để vấn đề đặt đƣợc giải cách thỏa đáng Hi vọng với ý thức mong muốn góp phần củng cố, nâng cao chất lƣợng dạy học tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng nay, vấn đề đặt đƣợc tiếp tục nghiên cứu sâu, mở rộng có đóng góp mức độ cao 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thi Ba Chuyên đề dạy- học ngữ văn 12 Vợ nhặt Nxb GD, 2008 Lê Thi Ba Chuyên đề dạy- học ngữ văn 12 Tây tiến Nxb GD, 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn Nxb GD, 2006 Hoàng Dục Chuyên đề dạy- học ngữ văn 12 Người lái đị sơng Đà Nxb GD, 2008 Hoàng Dục Chuyên đề dạy- học ngữ văn 12 Rừng xà nu Nxb GD, 2008 Hoàng Dục Chuyên đề dạy- học ngữ văn 12 Vợ chồng A Phủ Nxb GD, 2008 Hoàng Dục Chuyên đề dạy- học ngữ văn 12 Sóng Nxb GD, 2008 Nguyễn Thanh Hùng Văn học- tầm nhìn biến đổi Nxb GD, Hà Nội, 1996 Nguyễn Thanh Hùng Nghĩ bước chuyển hướng chuyển phương pháp giáo dục Tạp chí NCGD, số 5, 1989 10 Nguyễn Thanh Hùng Trao đổi thêm tiếp nhận văn học Báo văn nghệ số 42, 1990 11 Nguyễn Thanh Hùng Tính chất sư phạm môn văn với tư cách mơn khoa học Tạp chí văn học số 5, 1998 12 Nguyễn Thanh Hùng Hiểu văn dạy văn Nxb GD, 2000 13 Nguyễn Thanh Hùng Đọc tiếp nhận văn chương Nxb GD, 2002 14 Đỗ Việt Hùng Nguyễn Thị Ngân Hoa Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học Nxb ĐHSP Hà Nội, 2003 15 Nguyễn Thanh Hƣơng Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học Nxb GD, 1998 16 Nguyễn Thanh Hƣơng Mối quan hệ tác giả độc giả tiến trình lịch sử văn học Tạp chí NCGD số chuyên đề quý IV, 1999 97 17 Nguyễn Thị Dƣ Khánh Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trƣờng Nxb GD, 2009 18 Phan Trọng Luận Bước đầu tìm hiểu quan điểm dạy học Hồ Chí Minh-NCGD số 24 1973 19 Phan Trọng Luận Học sinh- Bạn đọc sáng tạo- Con đường đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn học nhà trường phổ thông trung học- Bộ GD& ĐT Vụ GD, Hà Nội, 1996 20 Phan Trọng Luận Mấy vấn đề giảng dạy VHS trường phổ thông trung học cấp 3- tập Nxb GD, Hà Nội, 1962 21 Phan Trọng Luận Cảm thụ văn học giảng dạy văn học Nxb GD, Hà Nội, 1969 22 Phan Trọng Luận Văn học- Giáo dục kỉ XXI Nxb ĐHQG Hà Nội, 2006 23 Phan Trọng Luận (Chủ biên), Trƣơng Dĩnh Phương pháp dạy học văn Nxb ĐHSP Hà Nội, 2004 24 Phan Trọng Luận Học sinh - bạn đọc sáng tạo đường đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường THPT Bộ GD&ĐT, vụ Giáo viên, 1996 25 Phan Trọng Luận Thiết kế học tác phẩm văn chương, tập Nxb GD, Hà Nội, 1999 26 Phƣơng Lựu (Chủ biên) Lí luận văn học Nxb GD, 1997 27 Phƣơng Lựu Tiếp nhận văn học Nxb GD, 1997 28 Đặng Thai Mai Về việc dạy văn nhà trường Tạp chí văn học số 2, 1975 29 Nguyễn Đăng Mạnh Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Nxb GD, Hà Nội, 1994 30 Nguyễn Đăng Mạnh Nhà văn tư tưởng phong cách Nxb ĐHQG Hà Nội, 1996 98 31 Nguyễn Đăng Mạnh Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Nxb GD, 1994 32 Nguyễn Đăng Mạnh Dẫn luận nghiên cứu tác gia văn học ĐHSP Hà Nội, 1993 33 Nguyễn Đăng Mạnh Những giảng tác gia văn học tiến trình văn học Việt Nam tập I, II, III Nxb ĐHQG Hà Nội, 1999 34 M Đanhilop M.Catxkin Một số vấn đề lí luận dạy học đại Nxb GD, 1980 35 MB Khrapchenco Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học Nxb Tác phẩm mới, 1978 36 MB Khrapchenco Sáng tạo nghệ thuật, thực, người Nxb Tác phẩm mới, 1978 37 MB Khrapchenco Những vấn đề lí luận phương pháp nghiên cứu khoa học.( Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu) Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002 38 Lữ Huy Nguyên Hồ Xuân Hương- Thơ Đời Nxb VH, 2006 39 Ngữ văn lớp 10 tập I, II Nxb GD, 2007 40 Ngữ văn lớp 11 tập I, II Nxb GD, 2007 41 Ngữ văn lớp 12 tập I, II Nxb GD, 2007 42 Đỗ Thị Cẩm Nhung Chuyên đề dạy- học ngữ văn 12 Tuyên ngôn độc lập Nxb GD, 2009 43 Vƣơng Trí Nhàn Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX 1945 Nxb ĐHQG Hà Nội, 2005 44 Trần Đình Sử (Chủ biên) Lí luận văn học, tập Nxb ĐHSP, 2008 45 Phan Ngọc Thu Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm Văn học Việt Nam đại Nxb GD, 2007 46 Nguyễn Quan Thiều (Chủ biên) Tác giả nói tác phẩm Nxb Trẻ, 2000 47 Nguyễn Văn Tùng.( Tuyển chọn, giới thiệu) Tác phẩm văn học nhà trường vấn đề trao đổi, tập 1,2 Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 99 PHỤ LỤC Tƣ liệu tham khảo ( Về Nguyễn Tuân tùy bút “Người lái đị sơng Đà” ) - “Tùy bút “đó thể loại văn xi mềm mại, nhà văn không cần nhân vật, không cần cốt truyện, đứng mà kể, mà tả trước bạn đọc.” (Vƣơng Trí Nhàn) - “…Và đặn hàng năm Nguyễn Tuân lên Tây Bắc Từ chuyến Điện Biên, Tuần Giáo năm 1958, ông lại với Tây Bắc khắp Lai Châu, Hoàng Liên Sơn, Hà Giang Có thời gian ơng ăn ngơ hàng tháng, sống với người mở đường, đồn thăm dị địa chất, nững chiến sĩ đồn biên phòng nơi hẻo lánh mà từ hướng Cà Mau, nơi xa miền Nam Ơng xi ngược sông Đà suốt dọc hai bờ sông Tập sông Đà kết chuyến ấy, tập tùy bút chắc, mạnh đẹp lộng lẫy, có lẽ tác phẩm kết tinh Nguyễn Tuân chặng đường dài từ sau Cách mạng.” (Nguyễn Đình Thi) - “Chất thơ hoài cựu linh hồn tác phẩm đề tài cổ, mà cịn ln phảng phất trang viết ông sống Chỉ cần có chút sống thực liên quan đến kho tàng văn liệu cổ ông, giới thẩm mĩ xưa cũ lên tưởng tượng tn chảy ngịi bút.” (Nguyễn Đăng Mạnh) - “Văn tùy bút Nguyễn Tuân có nhiều nét đặc biệt dễ nhận thấy khiến người đọc dễ dàng phân biệt ơng với bút khác Ơng kế thừa thành tựu từ nhiều nguồn: phương đơng phương Tây, từ dịng dân gian, cổ điển đến đại, đồng thời có sáng tạo đặc sắc mang dấu ấn riêng Nguyễn Tuân.” (Vƣơng Trí Nhàn) 100 - “Người viết tùy bút thường mượn cớ thuật lại kiện, mẩu chuyện mà có trải qua để nhân nêu lên vấn đề khác mà bàn bạc, mà nghị luận, triết luận, ném suy tưởng cách thoải mái, phóng túng.” (Nguyễn Đăng Mạnh) - “Qua năm mươi năm viết không nghỉ, Nguyễn Tuân nhà văn lớn mở đường đắp cho văn xuôi Việt Nam kỉ XX Cùng với bạn thời Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Nam Cao, Nguyễn Tuân đặt viên đá riêng vào mẻ văn xuôi tiếng Việt ta, viên đá Nguyễn Tn hịn đá tảng, mà tơi tin bền thời gian.” (Nguyễn Đình Thi) - “Nhưng kì diệu nữa, theo tơi, đoạn văn câu viết: “Thuyền trôi sơng Đà” Câu văn viết tồn bằng, đẹp lời thơ Mà đoạn văn xuôi tơi thấy thơ nhiều so với thơ tơi đọc Chắc phải có người thơ thèm muốn tạo lặng lẽ đầy thơ mộng mũi đị lừ lừ trơi đơi bờ hoang dại, lặng lẽ tuyệt đối để ru hồn người vào ảo giác bờ sông tiền sử, nỗi niềm cổ tích hay hồi niệm thời Lí, thời Lê…Và lặng lẽ mơ màng đến độ người chờ mong giật để rũ khỏi giấc mơ xưa mà khơng Mùa xn dịng Đà giang nhà thơ cho e ấp tỏ qua non nhú lên nương nhô nõn búp cỏ gianh đồi núi Rồi hươu, tuyệt hình ảnh “con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi cỏ sương” Nhẩm lại lúc viết Sông Đà, Nguyễn Tuân đến bờ ngũ tuần, kể hồn văn già từ Vang bóng thời, từ Một chuyến Nghĩ lại thấy quí bỡ ngỡ non tơ đến tuổi năm mươi lại nảy lộc nhà văn bên dịng sơng, đời mẻ.” (Đỗ Kim Hồi) 101

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w