Khóa Luận Tốt nghiệp GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương MỘTSỐGIẢIPHÁPĐỀXUẤTĐỐIVỚI HOẠT ĐỘNGKINHDOANHCỦACÔNGTY TNHH TÂMCHÂU 3.1. Định hướng phát triển củaCôngTyVới định hướng trở thành “chuyên gia Trà Oolong” trên thị trường và tiêu chí sức khỏe người tiêu dùng là hàng đầu, CôngTyTâmChâu đã không ngừng đầu tư kĩ thuật từ việc chọn giống cây trồng, chăm sóc đến chế biến thành phẩm theo một quy trình công nghệ sạch để cho ra đời những dòng sản phẩm đạt chất lượng cao cả về hương vị và sự an toàn thực phẩm với chất lượng tốt nhất, đồng thời CôngTy cũng không ngừng thực hiện các chiến lược kinhdoanh về sản phẩm, giá cả, phân chia các nhóm khách hàng nhằm đưa sản phẩm ngày càng được người tiêu dùng tin dùng, đứng vững trên thị trường cạnh tranh khốc liệt trong nước và vươn ra thị trường thế giới. 3.2. Ma trận kết hợp các yếu tố ảnh hưởng đến hoạtđộngkinhdoanh ( ma trận SWOT) Điểm mạnh (strengths) 1. Thương hiệu TâmChâu đang từng bước tạo dựng uy tín trên thị trường trong và ngoài nước. Có 2 nông trường chuyên trồng Trà Oolong 2. CôngTy sản xuất sản phẩm ngay tại vùng nguyên liệu trù phú, chất lượng tốt, nên sản phẩm đạt tiêu chuẩn cao, khá ổn định -> sản phẩm tin dùng 3. Sản phẩm đa dạng, mẫu mã bao bì độc đáo -> thu hút khách hàng 4. Tại thị xã Bảo Lộc với 1 phòng giới thiệu sản phẩm góp phần tăng giá trị thương hiệu. 5. Tại thị trường mục tiêu, hệ thống phân Điểm yếu (weaknesses) 1. Sản phẩm chính yếu cuảCôngTy là các sản phẩm Trà cao cấp -> khách hàng mục tiêu chiếm tỷ lệ không cao trong dân cư -> thị trường tiêu thụ thu hẹp. 2. Các chương trình quảng cáo chưa tập trung, tính chuyên nghiệp trong xây dựng thương hiệu chưa cao. 3. Mức chiết khấu (hiện tại 15%)và sự hỗ trợ (về mặt quảng cáo) củaCôngTyđốivới nhà phân phối chính chưa tốt-> hạn chế tốc độ tiêu thụ. 4. Hoạtđộng nghiên cứu thị trường chưa hoạtđộng nhiều -> sự thích ứng sản phẩm ở từng thị trường thấp. 1 SVTH: Nguyễn Thị Thảo 1 Khóa Luận Tốt nghiệp GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương phối sản phẩm tốt -> khẳng định vị thế trên thị trường. 6. Bộ phận bán hàng được huấn luyện kỹ năng, cung cách phục vụ tốt, mang phong cách chuyên nghiệp. 7.Có hoạtđộng bán hàng với các đối tác qua mạng -> tiện lợi, nhanh chóng 5. Vai trò PR chưa rộng, chỉ tập trung ở tỉnh Lâm Đồng là chủ yếu. 6. Phụ thuộc vào mùa vụ nắng mưa Cơ hội (opportunities) 1.Thị trường Trà tại Việt Nam phong phú, đa dạng nhưng phần lớn sản phẩm là Trà loại thường, -> Trà cao cấp còn nhiều tiềm năng phát triển.-> tạo cơ hội xâm nhập thị trường mục tiêu. 2. Các thương hiệu chưa đầu tư nhiều về marketing nên thị trường Trà đang phát triển tự phát, chưa phát huy được hết tiềm năng. 3. Đời sống vật chất tinh thần của người dân ngày càng tăng->khách hàng mục tiêu tăng->thị trường rộng->sản phẩm tiêu thụ nhiều. 4. Tác dụng tích cực của Trà đốivới sức khoẻ khi uống Trà thường xuyên -> xu hướng dùng Trà tăng. 5. Nguồn nguyên liệu ổn định, lao độngdồi dào 6. Các khu mậu dịch biên giới hình thành->thị trường tiêu thụ ngoài nước mở Nguy cơ (threats) 1. Xuất hiện các đối thủ cạnh tranh có năng lực về tài chính, đặc biệt là các CôngTy nước ngoài ở thị trường hiện tại, đang cạnh tranh về sản phẩm. 2. CôngTy Càphê Trung Nguyên cũng đang đầu tư mở rộng qua lĩnh vực Trà. 3. Các CôngTy cùng ngành và ngoài nước đầu tư vốn lớn cho thương hiệu. 4. Chi phí chiêu thị, quảng cáo ngày càng tăng. 5. Chia bớt thị phần cho nhiều đối thủ. 6. Sự gia nhập khối AFTA làm cho hàng hoá không còn sự bảo hộ của chính phủ, hàng rào thuế quan không còn là trở ngại cho hàng hoá xâm nhập vào thị trường trong nước. 2 SVTH: Nguyễn Thị Thảo 2 Khóa Luận Tốt nghiệp GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương rộng. 7. Sự hỗ trợ cho các doanh nghiệp trẻ và ngành trồng Trà. => Kết hợp S + O 1. Duy trì, tăng mức độ nhận biết thương hiệu TâmChâu ngày càng cao. 2. Tăng cường khai thác thị trường Trà còn nhiều khoảng trống. 3. Đa dạng hoá sản phẩm, tạo nét độc đáo riêng cho sản phẩm nhằm đáp ứng thị hiếu và thu hút khách hàng. 4. Kết hợp hệ thống phân phối, bộ phận bán hàng với kênh truyền thông đến người tiêu dùng. 5. Quảng bá tác dụng của Trà đến mọi người và thu hút khách hàng tiềm năng biết đến thương hiệu Trà TâmChâu qua hệ thống thông tin, nhất là hệ thống mạng. 6. Khai thác, tận dụng hết tiềm năng vốn có nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo uy tín trong kinh doanh. 7. Mở rộng việc quảng bá phát triển thương hiệu => Kết hợp S + T 1. Tận dụng, khai thác hết những điểm mạnh để hạn chế việc phát triển của các đối thủ cạnh tranh. 2. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân viên có khả năng đồng thời có chính sách ưu đãi, tạo lòng tin, sự tín nhiệm giúp CôngTy giữ vững thương hiệu “đồng chí đồng lòng” 3. Phát huy tốt hệ thống phân phối sản phẩm, nắm bắt các cơ hội, tận dụng mức độ nhận biết thương hiệu của khách hàng, và khẳng định uy tín, chất lượng vượt trội, sự khác biệt của sản phẩm. => Kết hợp W + O 1. Đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm,nhằm phát huy hết tiềm năng, mở rộng thị trường. 2. Quảng bá thương hiệu trên nhiều phương tiện thông tin và định vị thương hiệu trong tiềm thức người tiêu dùng hơn nữa. 3 SVTH: Nguyễn Thị Thảo 3 Khóa Luận Tốt nghiệp GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương 3. Có chính sách ưu đãi, nhằm khuyến khích sự phối hợp của các nhà phân phối tốt hơn và tận dụng khả năng thuyết phục khách hàng của họ. 4. Làm tốt và mở rộng công tác PR vì đây là một trong những yếu tố giúp CôngTy giữ vững và phát triển thương hiệu. 5. Luôn tìm cách đi sâu vào thị trường mới. => Kết hợp W + T 1. Tích cực, duy trì làm công tác PR nhằm xây dựng một hình ảnh vững chắc trong lòng người tiêu dùng 2. Đa dạng hoá sản phẩm, tạo sự khác biệt mà không ai có thể làm hàng nhái. Tạo sự nhận biết tích cực nơi người tiêu dùng. 3. Có chiến lược quảng cáo tập trung, chuyên nghiệp hơn và tiếp cận thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu, sự thoả mãn của khách hàng trong môi trường cạnh tranh gay gắt 3.3. Mộtsốgiảiđềxuất cho hoạt độngkinhdoanhcủaCôngTy Tâm Châu Dựa trên nội dung phân tích hiệu quả kinhdoanhcủaCôngTy trong chương 2, kết hợp với phân tích ma trân swot về những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạtđộngkinhdoanhCôngTy và định hướng phát triển CôngTy trong tương lai, tôi đềxuấtmộtsốgiảipháp cho hoạt độngkinhdoanhcủaCôngTy như sau: 3.3.1. Tiết kiệm chi phí trong sản xuấtkinhdoanh : * Mục đích giải pháp: - Việc thực hiện tiết kiệm chi phí là một biện phápđể có hiệu quả kinh tế cao. CôngTy cần phải xem xét lại các khâu và các chỉ tiêu để quản lý chi phí một cách chặt chẽ, giảm các khoản chi phí bất hợp lý * Cách thức thực hiện giải pháp: - Lựa chọn nguồn nguyên liệu giá cả hợp lý đảm bảo về phương diện vận tải phù hợp, địa điểm mua hàng thuận tiện và phương thức buôn bán thích hợp. Thay vì trước đây CôngTy thuê mộtđội ngũ nhân viên đến thu mua Trà tươi từ các vườn Trà của dân, thì có thể tập trung thu gom lượng Trà về một địa điểm, sẽ không mất thời gian và chi phí cho việc đi lại và 4 SVTH: Nguyễn Thị Thảo 4 Khóa Luận Tốt nghiệp GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương - Tổ chức tốt quá trình tính toán. Sử dụng hợp lý công suất, thời gian hoạtđộngcủa thiết bị máy móc. Tránh để thời gian nhàn rỗi nhiều từ nhân công, vì Trà sản xuất theo từng khâu, và có từng bộ phận đảm trách. Người quản lý phải phân công thực hiện công việc tránh việc bộ phận này phải chờ nguyên liệu từ bộ phận khác. - Tăng tốc độ chu chuyển hàng hóa. - Khu vực nông trường trồng Trà là khu vực thưa dân cư, CôngTy thêm khoản chi phí và thời gian cho việc đưa công nhân vào nông trường thu hoạch Trà 3.3.2- Đổi mới công tác quản lý: * Mục đích giải pháp: - Xây dựng bộ máy quản lý hoàn thiện, năng động và sáng tạo hơn - Đưa ra những hoạch định chiến lược tốt hơn, tạo sự chặt chẽ trong việc quản lý nguyên vật liệu, máy móc thiết bị sản xuất. * Cách thức thực hiện giải pháp: - TâmChâu có lượng nhân công lớn, từ khu vực nhà hàng, nông trường, xưởng chế biến tới văn phòng, tuy nhiên đội ngũ nhân viên bị phân tán theo khu vực khác nhau, tạo khoảng cách và phân tán trong công tác quản lý. - CôngTy nên tăng cường công tác quản lý lao động, công tác kiểm tra kiểm soát nguyên vật liệu. Thành lập các nhóm nhỏ, phân công quản lý nhân viên theo nhóm và lập quỹ thưởng theo nhóm thi đua, tạo động lực và tinh thần cho nhân công. - Đốivớicông tác quản lý lao độngCôngTy nên quy định rõ quy chế trong việc nghỉ tự túc để hạn chế số lao động nghỉ tự túc, đồng thời đề nghị các đơn vị sản xuất thường xuyên báo cáo quân số lao động hiện có trong các đơn vị, nêu rõ các trường hợp vắng mặt trong kỳ. 3.3.3- Tạo động lực cho người lao động : * Mục đích giải pháp: Tiền lương là một yếu tố quan trọng đốivới người công nhân ở nước ta hiện nay, do đó phải làm sao đểđồng lương của người công nhân trực tiếp làm ra sản phẩm phải đảm bảo được cuộc sống và phải khiến người lao động 5 SVTH: Nguyễn Thị Thảo 5 Khóa Luận Tốt nghiệp GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương phải hết mình vớicông việc. Đồng thời ý thức kỷ luật của người lao động cũng góp phần trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất . * Cách thức thực hiện giải pháp: - Hiện nay, đốivới việc trả lương nhân công, TâmChâu thanh toán theo ngày làm việc thực tế, như vậy sẽ không công bằng đốivới nhân công làm ra sản phẩm. Như vậy, nên thực hiện trả lương theo chất lượng và sản lượng lao độngđể đảm bảo tính công bằng nhằm thúc đẩy và khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động. - Đốivới từng ngành nghề cụ thể phải xây dựng các chế độ phụ cấp hợp lý, xây dựng định mức lao động mới phù hợp với điều kiện giá cả thị trường hiện nay. Vận dụng các hệ sốđể tăng đơn giá, thu nhập cho người lao động, thêm phần phụ cấp cơm trưa cho nhân viên, thay vì hiện nay nhân viên đều phải tự túc - Ngoài tiền lương là mộtđộng lực kích thích người lao động làm việc, cống hiến tài năng chuyên môn cho Công Ty, thưởng cũng là mộtđộng lực không kém phần quan trọng. Trong thời gian tới CôngTy cần áp dụng thêm mộtsố chỉ tiêu thưởng khác như : thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng do hạn chế sản phẩm hỏng… Các hình thức thưởng này tuy ít nhưng nó lại có kích thích tinh thần của người lao động, giảm tính bình quân trong phân phối thu nhập. CôngTy nên áp dụng thêm mộtsố hình thức thưởng sau : Thưởng tiết kiệm vật tư : - Tiết kiệm vật tư sẽ làm chi phí đầu vào giảm xuống, số tiền thu được sẽ chia làm 2 phần. Một phần dùng để trả công cho công nhân không qua lập quỹ thưởng hàng tháng. Thực hiện biện pháp này vừa mang lại lợi ích cho người lao động. Nhưng không vì mục tiêu tiết kiệm vật tư mà làm giảm chất lượng của sản phẩm, định mức sản lượng mà trái lại các mục tiêu này phải song song với nhau. Tiết kiệm vật tư còn được thể hiện thông qua tỷ lệ sản phẩm hoàn thành phải được nâng cao, điều đó đòi hỏi tay nghề của người công nhân phải vững chắc, luôn được củng cố trau dồi, học hỏi kinh nghiệm của những người thợ bậc cao. 6 SVTH: Nguyễn Thị Thảo 6 Khóa Luận Tốt nghiệp GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương 3.3.4.Đẩy mạnh hoạtđộng Marketing và mở rộng thị trường. * Mục đích giải pháp: Xây dựng chiến lược Marketing là công việc quan trọng nhất bởi vì muốn thành công, CôngTy phải xây dựng chiến lược marketing xác định được sản phẩm chính, phân khúc thị trường, khách hàng mục tiêu và tiềm năng. Từ đó quảng bá rộng rãi sản phẩm tới người tiêu dùng, mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanh thu từ hoạtđộngkinhdoanh cho Công Ty. * Cách thức thực hiện giảipháp - Xây dựng hệ thống thông tin thị, tìm hiểu những thông tin mới nhất về các hoạtđộngkinh tế kỹ thuật có liên quan đến ở lĩnh vực trong và ngoài nước, thực hiện các chiến dịch PR, tìm kiếm thông tin và nhu cầu khách hàng qua các triển lãm hay festival. - Phải xác định mức tăng trưởng kinh tế của từng thị trường, thị trường nào có mức tăng trưởng kinh tế cao, đời sống người dân sung túc, đầy đủ thì nhu cầu tiêu dùng cao do vậy sản phẩm củaCôngTy phải lấp đầy khoảng trống đó. - Xác định tỷ trọng của thị trường kiểm soát được, trên cơ sở này CôngTy đánh giá vị trí của mình thua kém đơn vị kinhdoanh khác ở mặt nào, so sánh với các đối thủ cạnh tranh cho phép quyết định chính sách củaCôngTy trong tương lai . Thường xuyên cập nhật thông tin về các đối thủ trong cùng ngành. - Xác định được cơ cấu thị trường : Cơ cấu thị trường được phân theo vùng tiêu thụ, theo từng đối tượng tiêu dùng, theo kênh tiêu thụ sản phẩm. Nghiên cứu các lĩnh vực và thành phần thị trường, tính chất hình thành nhu cầu thị trường từ đó xác định được thị trường mục tiêu. Sau khi nghiên cứu thị trường sẽ phân tích những thuận lợi khó khăn và có biện pháp tổ chức về lâu dài để xâm nhập vào thị trương đó . - Xây dựng phương pháp quảng cáo hiệu quả và hợp lý: quảng cáo phải làm cho khách hàng hiểu được sản phẩm và đến vớiCôngTy . Do việc quảng cáo đạt hiệu quả thì nội dung quảng cáo phải thực sự gây ấn tượng và làm cho khách hàng cảm nhận được tích cực hơn của sản phẩm. Vì vậy khi tham gia các hội chợ triển lãm cũng như quảng cáo trên các phương tiện truyền thông khác, CôngTy phải xây dựng 7 SVTH: Nguyễn Thị Thảo 7 Khóa Luận Tốt nghiệp GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương cho mình một chương trình quảng cáo bằng phương tiện, âm thanh, hình ảnh, … trong đó nội dung cần giải thích rõ về những đặc tính của từng sản phẩm và tác dụng của nó gắn với mục tiêu sử dụng cụ thể. * Kết luận chương 3 Như vậy, Để hoạt độngkinhdoanhcủaCôngTy ngày càng hiệu quả, cần có thêm nhiều giảiphápđểCôngTy ngày càng hoàn thiện, hoàn thành sứ mệnh trở thành “Chuyên gia Trà Oolong” trên thị trường. CôngTy cần thực hiện việc tiết kiệm chi phí trong sản xuấtkinh doanh, đổi mới về công tác quản lý giúp hoàn thiện hơn, tăng cường thêm việc huy động vốn, tạo động lực cho người lao động, kết hợp đẩy mạnh hoạtđộng marketing mở rộng thị trường. KẾT LUẬN CôngTyTNHHTâmChâuTy chuyên sản xuất và kinhdoanh Trà – Cà phê các loại, với hai nông trường rộng trên 400 ha chuyên trồng các giống trà Oolong cao cấp theo quy trình chăm sóc, sản xuất sạch để cung cấp cho thị trường nội địa và xuất khẩu. 8 SVTH: Nguyễn Thị Thảo 8 Khóa Luận Tốt nghiệp GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương Là một trong những CôngTy trẻ nhưng đã đạt được những kết quả không nhỏ trong quá trình phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng để có được những kết quả và thành công như hôm nay là do CôngTy đã trang bị cho mình một kiến thức sâu rộng, nhạy bén, từ kỹ thuật cho đến những kinh nghiệm thực tế để tạo ra những sản phẩm chất lượng giúp uy tín và tên tuổi CôngTy ngày càng được khẳng định. Sản phẩm Trà – Cà phê TâmChâu đã được ưa chuộng và tiêu thụ rộng rãi trên toàn quốc với hệ thống đại lý có mặt ở tất cả các tỉnh thành trong cả nước, không ngừng ở đó, CôngTy còn đang phát triển sản phẩm của mình ra khắp thế giới. Ngoài sự thơm ngon của sản phẩm, việc áp dụng quy trình sản xuất sạch từ khâu chăm sóc đến chế biến thành phẩm một cách nghiêm ngặt cùng vớicông nghệ hiện đại của Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, ….Công TyTâmChâu đã cho ra đời những sản phẩm đạt chất lượng cao đảm bảo an toàn sức khoẻ cho người tiêu dùng và các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm. Đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường nước nước ngoài và được nhập khẩu vào các nước có tiêu chuẩn gắt gao như Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Mỹ, Đức, Thụy Sỹ,…. Hiện nay thị trường xuất khẩu chủ yếu là Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Mỹ, Hungary, Đức, Thuỵ Sĩ, Pakixtan,…và những thị trường tiềm năng như: Thái Lan, Indonesia, Maylaisia, Singapore,… Đốivới khách hàng, tiêu chí củaCôngTy là đảm bảo sức khoẻ cho người tiêu dùng. Đốivớiđối tác thương mại, tiêu chí củaCôngTy là sự hợp tác lâu dài, cùng nhau phát triển. Song bên cạnh những thuận lợi và những gì mà TâmChâu đạt được, CôngTy cũng phải đương đầu với không ít khó khăn từ bên trong cũng như bên ngoài, những tác động ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới hoạtđộng sản xuấtkinhdoanh và vị trí trong lòng người tiêu dùng. Chính vì vậy, CôngTy cần có những hoạch định, xây dựng những chiến lược dài hạn và tiến hành thực hiện các chiến lược một cách bài bản nhằm mang lại hiệu quả và phát triển thương hiệu trong môi trường kinhdoanh đầy biến động. 9 SVTH: Nguyễn Thị Thảo 9 Khóa Luận Tốt nghiệp GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương 10 SVTH: Nguyễn Thị Thảo 10 . Ths. Ngô Ngọc Cương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TÂM CHÂU 3.1. Định hướng phát triển của Công Ty Với định hướng trở. triển Công Ty trong tương lai, tôi đề xuất một số giải pháp cho hoạt động kinh doanh của Công Ty như sau: 3.3.1. Tiết kiệm chi phí trong sản xuất kinh doanh