Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI TIẾN DNG PHáP LUậT Về BảO Vệ QUYềN Và LợI íCH CủA CHủ Nợ TRONG Xử Lý Nợ XấU CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI BằNG BIệN PHáP BảO LÃNH VIệT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI TIN DNG PHáP LUậT Về BảO Vệ QUYềN Và LợI ÝCH CđA CHđ Nỵ TRONG Xư Lý Nỵ XÊU CđA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI BằNG BIệN PHáP BảO LÃNH VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy, viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời cam đoan Mai Tiến Dũng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA CHỦ NỢ TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI BẰNG BIỆN PHÁP BẢO LÃNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm nợ xấu ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc điểm nợ xấu ngân hàng thương mại 10 1.1.3 Nguyên nhân tác động nợ xấu đến đời sống kinh tế xã hội 12 1.2 Các quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 16 1.2.1 Ngân hàng thương mại vai trò chủ nợ xử lý nợ xấu 16 1.2.2 Các quyền lợi ích ngân hàng thương mại xử lý nợ xấu 20 1.3 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 23 1.4 Khái niệm, đặc điểm biện pháp bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 28 1.4.1 Khái niệm bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 28 1.4.2 Đặc điểm bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 32 1.5 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại biện pháp bảo lãnh 36 1.5.1 Chủ thể thực bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu 36 1.5.2 Nội dung bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu 37 1.5.3 Phạm vi bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu 40 1.5.4 Hợp đồng bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu 42 Kết luận Chƣơng 44 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA CHỦ NỢ TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI BẰNG BIỆN PHÁP BẢO LÃNH Ở VIỆT NAM 45 2.1 2.2 2.3 2.4 Chủ thể thực bảo lãnh để bảo vệ quyền, lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu 45 Hình thức, nội dung hợp đồng bảo lãnh 48 Đăng ký giao dịch bảo đảm 52 Bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh 54 Đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại biện pháp bảo lãnh Việt Nam 59 2.5.1 Những ưu điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại biện pháp bảo lãnh 59 2.5.2 Những hạn chế pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại biện pháp bảo lãnh nguyên nhân hạn chế 63 Kết luận Chƣơng 66 2.5 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA CHỦ NỢ TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI BẰNG BIỆN PHÁP BẢO LÃNH Ở VIỆT NAM 67 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại biện pháp bảo lãnh Việt Nam 67 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo lãnh nhằm bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu 69 3.2.1 Về hình thức biện pháp bảo lãnh 69 3.2.2 Về điều kiện chủ thể bảo lãnh 71 3.2.3 Về đăng ký giao dịch bảo đảm biện pháp bảo lãnh 73 3.2.4 Về thực nghĩa vụ bảo lãnh 75 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bảo lãnh để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 78 Kết luận Chƣơng 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng UBGSTCQG Ủy Ban giám sát tài quốc gia VAMC Cơng ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Bảng ma trận phân loại nợ theo chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) 11 Bảng 2.1 Số liệu nợ xấu toàn hệ thống giai đoạn 2015 – 2018 61 Bảng 2.2 Tổng hợp số dư nợ xấu VAMC ngân hàng thương mại 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Từ đời trình hình thành, phát triển, ngân hàng thương mại thể vai trò to lớn kinh tế; đặc biệt, kinh tế thị trường Là thực thể kinh doanh, hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro; đặc biệt đối tượng kinh doanh Ngân hàng thương mại tiền – đối tượng có khả sinh lời cao tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn Cho vay hoạt động kinh doanh bản, chủ yếu ngân hàng thương mại Thông qua hoạt động cho vay, quan hệ tín dụng xác lập ngân hàng thương mại khách hàng vay; lúc này, đương nhiên, ngân hàng trở thành chủ nợ mối quan hệ Việc thu hồi khoản nợ cho vay đầy đủ giảm bớt rủi ro, đồng thời gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng Theo chủ nợ quyền đòi nợ quyền có ý nghĩa tối cao Tuy nhiên, thực tế lúc quyền ngân hàng lúc bảo vệ triệt để, nguyên vẹn Việc bảo vệ thực thể kinh doanh mang nhiều ý nghĩa quan trọng Nợ, đặc biệt nợ xấu biểu cụ thể rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Nợ xấu ngân hàng thương mại không nhận quan tâm toàn xã hội; việc xử lý nợ xấu nhiệm vụ trị quan trọng tiến trình phát triển kinh tế đất nước Nợ xấu vấn đề giải nợ xấu ln vấn đề thường trực nóng hổi Nợ xấu bị coi "cục máu đông" gây tắc nghẽn "dòng chảy" kinh tế, khiến nhiều tổ chức tín dụng rơi vào cảnh bị kiểm sốt đặc biệt phải xóa tên để sáp nhập vào đơn vị khác, chí bị mua lại với giá đồng nhiều hệ lụy khác, nợ xấu khiến kinh tế đứng trước nhiều rủi ro, song việc xử lý nợ xấu lại không không đơn giản Nhiều sách, quy định có hiệu lực ban hành mang lại nhiều hiệu tích cực Tuy nhiên, bên cạnh bộc lộ khơng bất cập, vướng mắc trình áp dụng thực thi quy định pháp luật Đây giai đoạn cuối việc thực Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020” theo Quyết định 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 Thủ tướng Chính phủ với nhiều nhiệm vụ như: Hồn thành rà sốt, sửa đổi, bổ sung khn khổ pháp lý, chế, sách tiền tệ xử lý nợ xấu; Triển khai nhóm giải pháp xử lý nhanh nợ xấu;… Có thể nói, xử lý nợ xấu nhiệm vụ trị chiến lược hệ thống ngân hàng có chung tay Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân Bên cạnh việc liệt xử lý nợ xấu, việc áp dụng biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cần thiết Bảo lãnh, chín biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân quy định Bộ luật dân năm 2015 biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Đây biện pháp bảo đảm tiền vay truyền thống, phổ biến quan hệ tín dụng bên cạnh biện pháp bảo đảm khác như: cầm cố, chấp… Bảo lãnh có tính chất chung biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân chứa đặc điểm nội tại, tạo nên riêng biệt, đặc trưng Sử dụng biện pháp bảo lãnh biện pháp bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại nhiều phần hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng Tuy nhiên, thực tiễn thi hành việc bảo lãnh công tác xử lý nợ nhiều chưa hiệu quả, chưa ý nghĩa thực chất việc bảo đảm tiền vay Trong nhiều trường hợp cụ thể việc sử dụng biện pháp bảo lãnh đơi cịn tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng cho vay, chưa bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Từ thực tiễn cho thấy nhiều bất cập, hạn chế quy định pháp luật việc thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi ích