Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CAO THỊ THY PHáP LUậT Về Xử Lý Nợ XấU CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Từ THựC TIễN TạI NGÂN HàNG Cổ PHầN NGOạI THƯƠNG VIệT NAM (VIETCOMBANK) LUN VN THC S LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CAO THỊ THÚY PH¸P LT VỊ Xử Lý Nợ XấU CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Từ THựC TIễN TạI NGÂN HàNG Cổ PHầN NGOạI THƯƠNG VIệT NAM (VIETCOMBANK) Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG ĐIỆP HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Cao Thị Thúy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Một số vấn đề chung nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 22 1.3 Kinh nghiệm quốc tế việc xử lý nợ xấu 39 1.3.1 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Malaysia 40 1.3.2 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Hàn Quốc 42 1.3.3 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Thái Lan 43 1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 45 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) 47 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 47 2.1.1 Tình hình pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 47 2.1.2 Một số tồn tại, hạn chế pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 49 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) 57 2.2.1 Tình hình nợ xấu Ngân hàng Vietcombank 57 2.2.2 Thực trạng hoạt động xử lý nợ xấu Ngân hàng Vietcombank 60 2.2.3 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật xử lý nợ xấu Ngân hàng Vietcombank 69 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 74 3.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 74 3.1.1 Một số định hướng việc giải nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 74 3.1.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 75 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giải nợ xấu ngân hàng Vietcombank 84 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIS Ngân hàng tốn quốc tế DATC: Cơng ty mua bán nợ Việt Nam DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại TCTD: Tổ chức tín dụng VAMC: Cơng ty Quản lý tài sản Việt Nam Vietcombank: Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Bảng phân tích chất lượng dư nợ tín dụng từ năm Bảng 2.2: 2009 – 2014 59 Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu từ năm 2009 - 2014 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ đổi chuyển sang mơ hình hai cấp, hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển nhanh chóng bước hội nhập quốc tế, phát huy vai trò kênh dẫn vốn lưu thông kinh tế thị trường Hệ thống ngân hàng Việt Nam có đóng góp lớn vào phát triển đất nước Tuy nhiên với bước phát triển đó, hoạt động hệ thống ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro nguyên nhân tác động nhân tố bên bất ổn kinh tế vĩ mơ, suy thối kinh tế, khủng hoảng tài giới, thị trường chứng khốn thị trường bất động sản suy giảm nhân tố bên quản trị rủi ro kém, qui trình tín dụng chưa hồn chỉnh, đầu tư mạo hiểm cao, lực đạo đức nhân viên chưa đáp ứng yêu cầu, sở hữu chéo Có thể nói, bên cạnh rủi ro lãi suất, hối đối, đạo đức rủi ro nợ xấu vấn đề nghiêm trọng, cần xử lý hiệu điều kiện Nợ xấu tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng, từ thấy sức khỏe tài chính, kỹ quản trị rủi ro tổ chức tín dụng Trên thực tế, hoạt động kinh doanh ngân hàng tránh khỏi nợ xấu, để nợ xấu tồn cao kéo dài vấn đề nghiêm trọng cần phải giải Nợ xấu tăng cao dẫn đến tổ chức tài bị thua lỗ giảm lòng tin người gửi tiền, ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín tổ chức tín dụng Tình trạng kéo dài làm tổ chức tín dụng bị phá sản, gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng Do đó, việc nhận diện nợ xấu xử lý nợ xấu vấn đề quan trọng tái cấu trúc hệ thống tài Làm để hạn chế, quản lý xử lý nợ xấu đề tài mà ngân hàng nghiên cứu nhằm hồn thiện điều kiện Hiện có nhiều điểm bất cập trình xử lý nợ xấu ngân hàng, đặc biệt khối ngân hàng thương mại nhà nước Quy định lộ trình, biện pháp xử lý nợ văn hướng dẫn thi hành thiếu, chưa hợp lý văn chun ngành cịn cứng nhắc, khơng phù hợp với thực tiễn Ngân hàng Vietcombank ngân hàng hàng đầu Việt Nam với vai trò tiên phong việc thực điều chỉnh giảm lãi suất, góp phần ổn định thị trường tiền tệ, kinh tế vĩ mô Ngân hàng Vietcombank ngân hàng có hoạt động kinh doanh tương đối ổn định, có lợi vốn, mạnh hoạt động dịch vụ kinh doanh thẻ Bên cạnh Vietcombank có quan điểm thận trọng việc phân loại nợ xấu liệt công tác xử lý nợ xấu Theo đánh giá nhiều tổ chức tài chính, ngân hàng Vietcombank giữ vị tốt thị trường kết tăng trưởng cao, vững vàng tình trạng nợ xấu thấp lại xử lý thận trọng hiệu Chính vậy, để có đủ sở cho việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam việc nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp luật xử lý nợ xấu cần thiết Đặc biệt, nghiên cứu thực tiễn xử lý nợ xấu ngân hàng lớn, có bề dày lịch sử Vietcombank có ý nghĩa, nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng Tình hình nghiên cứu Xử lý nợ xấu ngân hàng đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học Mỗi nhà khoa học có cách khai thác đề tài góc độ khác Ví dụ: Luận văn Tiến sĩ Nguyễn Thị Hoài Phương (2013) “Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” – Đại học kinh tế Quốc dân; Luận văn thạc sĩ Tài ngân hàng Đặng Thị Thanh Nga (2014) “Nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” – Đại học Kinh tế - ĐHQGHN; số viết báo, tạp chí như: “Những điểm nghẽn cần giải để xử lý nợ xấu cách triệt để có hiệu quả” - Theo Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm tốn số 71 (Tháng 9/2013); “Nợ xấu – số thực trạng, nguyên nhân giải pháp” Ngô Minh Châu, Tổng giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam; “Cần thực đồng giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” TS Nguyễn Thị Phương Lan, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng; “Giải nợ xấu – vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng” nhóm tác giả Trung tâm thơng tin tư liệu số 1/2013; Các cơng trình nghiên cứu phân tích nhiều yếu tố tìm hiểu nhiều góc độ đa phần dừng góc độ nghiệp vụ ngành ngân hàng, chưa sâu khía cạnh pháp luật Cũng có số cơng trình nghiên cứu vấn đề xử lý nợ xấu góc độ pháp luật Luận văn thạc sĩ Phạm Kim Thoa chuyên ngành Luật kinh tế “Pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam” (năm 2007) – Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Đặng Thị Thanh Nga chuyên ngành luật kinh tế “Nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam” (năm 2014), Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hương chuyên ngành Luật kinh tế “Pháp luật xử lý nợ hạn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam” (năm 2012) sâu vào phân tích vấn đề pháp lý hoạt động vay NHTM, qua luận văn đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay hoạt động cho vay NHTM Tuy nhiên đề tài nghiên cứu chủ yếu mang tính hệ thống tổng qt, tồn diện chưa sâu tìm hiểu cụ thể trường hợp ngân hàng cụ thể, có đề tài nghiên cứu vấn đề nhóm giải pháp xử lý nợ xấu; có cơng trình nghiên cứu từ lâu, số liệu cũ Chính vậy, dù ý thức tầm quan trọng công tác sản bảo đảm để VAMC thực trở thành công cụ đặc biệt Nhà nước nhằm góp phần xử lý nhanh nợ xấu Thứ ba, cần tăng cường công tác, tra giám sát sở rủi ro Cụ thể: Xác định quyền hạn, nhiệm vụ quan chức phận tra NHNN việc kiểm tra, tra giám sát sở áp dụng chuẩn mực rủi ro theo thơng lệ quốc tế Basel thích hợp cho ngân hàng Việt Nam NHNN cần ban hành văn hướng dẫn thực chuẩn mực Basel sở phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Chú trọng văn quy định việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội ngân hàng Văn hướng dẫn thành lập hoạt động tổ chức tín nhiệm độc lập Đồng thời, có biện pháp chế tài quan chức tổ chức tín dụng vi phạm quan chức không phát kịp thời, liên đới trách nhiệm Quan trọng công tác tra, giám sát phát xử lý kịp thời Đối với ngân hàng vi phạm nặng nề quy định hành, để xảy nợ xấu ngân hàng lớn cố tình hạch toán che dấu nợ xấu… sau tra giám sát phát có khoản vay chuẩn phải đưa vào diện kiểm sốt đặc biệt có biện pháp xử lý cán ngân hàng cụ thể Thông qua công tác tra, giám sát; lập lại trật tự kỷ cương hoạt động kinh doanh ngân hàng Đẩy mạnh áp dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế quản lý, quản trị ngân hàng quản lý rủi ro, quản trị tài sản có, tài sản nợ, xếp hạng khách hàng, sản phẩm, kiểm soát nội đáp ứng tốt chuẩn mực quốc tế Camel Basel 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giải nợ xấu ngân hàng Vietcombank Để xử lý nợ xấu phòng ngừa, hạn chế nợ xấu gia tăng tương lai, việc áp dụng Đề án xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng 84 với 10 giải pháp: Đánh giá lại chất lượng khả thu hồi khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp; tăng cường trích lập sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu; tiếp tục cấu lại nợ; tiếp tục hỗ trợ vốn để khách hàng khắc phục khó khăn phục hồi; bổ sung, hoàn thiện hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm; thu hồi xử lý tài sản bảo đảm; hoán đổi nợ thành vốn; bán nợ xấu cho DATC thuộc Bộ Tài chính; kiểm sốt chặt chẽ giảm chí phí hoạt đơng; hạn chế nợ xấu phát sinh tương lai [29], ngân hàng Vietcombank cần thực tốt giải pháp sau: Một là, xây dựng ban hành văn nội bộ, sách quản trị rủi ro; đồng thời hoàn thiện quy chế, quy trình nội phù hợp với thực tiễn: Vietcombank cần hoàn thiện chế quản trị nội bộ, bảo đảm có người có thẩm quyền có trách nhiệm ngân hàng định có giám sát chặt chẽ để đảm bảo khơng có xung đột lợi ích, thơng đồng lợi ích nhóm Cụ thể: Sửa đổi số quy trình, quy chế nội Quy chế quản trị vốn nội bộ, Quy chế phân phối lương kinh doanh, Quy chế tài chính, Quy chế bảo lãnh… Bên cạnh cần hồn tất quy trình: Quy trình xử lý nợ có vấn đề, Quy trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, Quy trình miễn giảm tiền vay… Ngoài ra, cần thực rà sốt, bổ sung quy trình, quy chế như: Quy chế tổ chức, hoạt động Dự án nâng cao lực hoạt động; Quy chế mua bán nợ; Quy chế miễn giảm lãi vay, Quy chế công bố thông tin; Quy chế quản lý công ty con; bổ sung hồn thiện số quy trình quản trị công nghệ thông tin theo ISO 27001 Hai là, đổi tồn diện cơng tác thu hồi xử lý nợ xấu: + Hoàn thiện văn pháp quy cho hoạt động xử lý nợ để chi nhánh có đầy đủ cơng cụ cơng tác thu hồi xử lý nợ Tích cực triển khai cơng tác xử lý thu hồi nợ có vấn đề Đa dạng hóa biện pháp xử lý nợ kiên quyết, trách nhiệm cao xử lý thu hồi nợ 85 + Tập trung cho công tác thu hồi xử lý nợ, trọng quản lý rủi ro theo nhóm khách hàng, ngành hàng kết hợp nâng cao chất lượng công tác thẩm định để ngăn chặn nợ xấu từ khâu thẩm định, giải ngân Ba là, nâng cao chất lượng tín dụng Vietcombank khơng thể dồn tín dụng cho ơng lớn hay nhóm lợi ích mà phải đem tín dụng đến khách hàng sử dụng vốn hiệu nhất, rộng rãi thủ tục đơn giản Theo đó, Vietcombank nên trọng cho vay khối doanh nghiệp vừa nhỏ, thực cho vay theo dự án hiệu quả; kể cho vay tín chấp Tuy nhiên, tổng mức cho vay dự án không cao theo ngun tắc tổ chức tín dụng khơng cho khách hàng vay vượt lần vốn điều lệ khách hàng pháp nhân không cho khách hàng vay vượt 15% vốn điều lệ tổ chức tín dụng cho vay Bên cạnh ngân hàng Vietcombank cần linh hoạt việc đưa giải pháp kinh doanh an toàn, hiệu quả: + Đối với hoạt động tín dụng: Tăng cường tiếp cận, thiếp lập giao dịch với khách hàng, chủ động áp dụng nhiều chương trình cho vay với sách lãi suất linh hoạt, ưu đãi nhằm hỗ trợ doanh nghiệp; thực sàng lọc cấu lại danh mục khách hàng theo hướng tập trung cho khách hàng tốt, có tiềm năng, kiên khơng hạ chuẩn cho vay + Đối với hoạt động huy động vốn: Chỉ đạo điều hành kịp thời lãi suất huy động, thay đổi cấu nguồn vốn ổn định, giá cạnh tranh, vừa đảm bảo tính khoản ổn định, vừa đảm bảo hiệu kinh doanh + Đối với hoạt động dịch vụ: Đưa sách giá, phí linh hoạt, bán chéo sản phẩm thích ứng với thị trường; tích cực tổ chức lớp đào tạo kỹ chăm sóc khách hàng, triển khai chương trình Marketing toàn hệ thống nhằm đưa dịch vụ đến với khách hàng coi nguồn thu ổn định ngân hàng 86 Ngoài ra, cần triển khai Dự án nâng cao lực hoạt động: triển khai dự án xây dựng hệ thống thông tin quản lý, xây dựng sách đãi ngộ đo lường hiệu hoạt động, nâng cao lực quản trị hệ thống qua phát triển hệ thống FTP [30] Tiếp tục triển khai dự án công nghệ thông tin lớn Corebanking [31], … Bốn là, ngân hàng Vietcombank phải cương xử lý dứt điểm khoản nợ xấu, hạn chế bước loại hẳn giải pháp ni nợ Thực việc tăng trưởng tín dụng đơi với kiểm sốt chất lượng tín dụng nguyên tắc không hạ chuẩn cho vay Hiện có hai quan điểm trái ngược Quan điểm thứ đề nghị ngân hàng cương chấm dứt quan hệ tín dụng, xử lý doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả, khơng có khả trả nợ ngân hàng Ngược lại, quan điểm thứ hai theo chủ trương tiếp tục hỗ trợ tín dụng để trì hoạt động doanh nghiệp, từ có giải phải bước thu hồi nợ Sau thu hồi nợ xong chấm dứt quan hệ tín dụng với doanh nghiệp Với quan điểm thứ có ảnh hưởng tiêu cực thực đồng loạt Những vấn đề quan hệ, lo sợ trách nhiệm người liên quan đến khoản tín dụng, doanh nghiệp đưa vào diện xử lý điều khơng tránh khỏi điều rào cản cho trình xử lý nợ xấu ngân hàng Mặt khác, theo quan điểm thứ hai,thì vấn đề kéo dài thời gian tồn doanh nghiệp yếu Như vậy, tổn thất lớn nhiều Thiết nghĩ, để dung hòa vấn đề đạt mục tiêu mong đợi, ngân hàng nên chọn bước hợp lý cách tăng số nhóm khách hàng để phân loại xử lý bước (theo phương thức chiếu) từ nhóm khách hàng (số lượng khách hàng, số lượng nợ phải xử lý đợt giảm đi) Đối với khách hàng đưa vào danh sách phải thực giải pháp xử lý cách triệt để 87 Năm là, minh bạch hóa hệ thống thơng tin Để thực tốt minh bạch hóa thơng tin, tránh tình trạng ngân hàng muốn làm đẹp số công bố để thu hút khách hàng mà dẫn tới tình trạng gian lận, cơng bố thơng tin khơng xác theo hướng có lợi cho mình, cần phải có tổ chức độc lập, có vai trị khai thác thơng tin, kiểm định, kiểm sốt thơng tin từ phía ngân hàng Ngân hàng cần triển khai thực nghiêm túc, chặt chẽ “Bộ số lành mạnh tài chính” [32] Quỹ tiền tệ Quốc tế xây dựng phổ biến Sáu là, trọng công tác quản trị rủi ro, kiểm tra, giám sát: Thực phân loại nợ tự động đồng thời theo quy định Thông tư 09/2014/TTNHNN Thông tư 02/2013/TT-NHNN Tăng cường thực công tác kiểm tra, giám sát hoạt động với Chi nhánh, Công ty trực thuộc Công tác chấn chỉnh khắc phục sau tra, kiểm tra cần thực nghiêm túc thường xuyên Cuối cùng, Vietcombank cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng đạt thông lệ quốc tế; đẩy mạnh việc áp dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế quản lý theo CAMEL [33] BASEL 88 KẾT LUẬN Thực sách đổi mới, hệ thống ngân hàng Việt Nam có thay đổi đáng kể đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng bộc lộ nhiều vấn đề, ảnh hưởng đến phát triển bền vững, số vấn đề nợ xấu xử lý nợ xấu Nợ xấu xử lý nợ xấu vấn đề khó khăn ngân hàng thương mại nói riêng kinh tế nói chung Nếu khơng có giải pháp triệt để hữu hiệu để giải nợ xấu ngân hàng khó xây dựng hệ thơng ngân hàng mạnh đóng vai trị tích cực tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa Dưới góc độ pháp luật, có nhiều cơng trình nghiên cứu, song có cơng trình nghiên cứu cách triệt để, toàn diện khâu, trình tự cách thức xử lý nợ xấu cơng trình nghiên cứu từ lâu chưa đáp ứng yêu cầu thay đổi thực tiễn Đây khó khăn khơng nhỏ động lực lớn cho người viết nghiên cứu đề tài Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công xây dựng pháp luật, luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan đến khái niệm, nguyên nhân, hậu quả, nguyên tắc biện pháp xử lý nợ xấu, so sánh kinh nghiệm nước khả áp dụng vào Việt Nam, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng cụ thể (ngân hàng Vietcombank), từ điểm bất cập cần phải sửa đổi Trên sở đó, luận văn có kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng Vietcombank nói riêng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Luận văn phân tích vấn đề nợ xấu xử lý nợ xấu từ nhiều góc độ khác nhau, từ đưa khái niệm pháp luật xử lý nợ xấu, đồng thời đưa nguyên tắc để xử lý nợ xấu Ngoài ra, luận văn đưa biện pháp xử lý nợ xấu 89 giới Việt Nam Nhìn chung, biện pháp xử lý nợ xấu mà Chính phủ áp dụng định hướng đắn, nhiều hạn chế chưa xác định lộ trình cụ thể, thiếu sở pháp lý rõ ràng Ngồi ra, pháp luật cịn non trẻ, chứa nhiều mâu thuẫn, tham khảo kinh nghiệm quốc tế thực tiễn cần thiết Trên sở kinh nghiệm nước có kinh tế văn hóa gần gũi với đất nước Thái Lan, Hàn Quốc, Malaysia từ thực tiễn việc áp dụng pháp luật trình xử lý nợ xấu ngân hàng Vietcombank, luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Luận văn đưa kiến nghị theo quan điểm người nghiên cứu khoa học, với mong muốn đưa nhìn, góc độ sâu luật pháp vấn đề xử lý nợ xấu Dù có nhiều cố gắng, song, chất vấn đề phức tạp, điều kiện nghiên cứu thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, người viết mong nhận trao đổi để luận văn tiếp tục nghiên cứu sâu 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Đào Ngọc Chuyền, Phạm Thị Nhát (2010), "Một số khó khăn xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại", Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (18), tr.49-51 Trương Quốc Cường, Đào Minh Phúc, Nguyễn Đức Thắng (2010), Rủi ro tín dụng thương mại ngân hàng lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Huỳnh Thế Du (2004), Xử lý nợ xấu Việt Nam nhìn từ mơ hình Trung Quốc số kinh tế khác, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbringt Nguyễn Thị Thu Đơng (2013), Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam trình hội nhập, Luận án Tiến sĩ Kinh Tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hương (2012), Pháp luật xử lý nợ hạn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam, Luật văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội NCS Châu Đình Linh (2015), Tổng hợp hoạt động xử lý nợ xấu từ năm 2010 – 2015, Website Lăng kính kinh tế Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2010), Báo cáo thường niên năm 2009 Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2011), Báo cáo thường niên năm 2010 10 Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2012), Báo cáo thường niên năm 2011 91 11 Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2013), Báo cáo thường niên năm 2012 12 Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2014), Báo cáo thường niên năm 2013 13 Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2015), Báo cáo thường niên năm 2014 14 Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2015), Báo cáo hợp quý I năm 2015 15 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hoài Phương (2013), Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Tài (2003), Vấn đề xử lý nợ xấu TCTD doanh nghiệp, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Đặng Đức Thành (2015), Giải nợ xấu từ gốc: Nợ xấu ngân hàng, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chính Minh 19 Phạm Kim Thoa (2007), Pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Tú, Nguyễn Thị Hồng Nhung (2013), "Thực trạng nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam - Nguyên nhân số giải pháp từ sách pháp luật", Thị trường tài tiền tệ, (3, 4) 22 Đỗ Thiên Anh Tuấn (2012), “Nợ xấu tham gia tòa án”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, (51) 92 23 Đỗ Thiên Anh Tuấn (2012), Khi nợ mua chủ nợ, Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbringt 24 Đỗ Thiên Anh Tuấn (2012), Kinh nghiệm nước mô thức thành công, Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbringt 25 Trần Minh Tuấn (2003), Tình hình xử lý nợ đọng ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua tồn tại, vướng mắc giải pháp tháo gỡ nhằm ngăn ngừa xử lý nợ tồn đọng, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 26 Đinh Thị Thanh Vân (2012), "So sánh nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Việt Nam thơng lệ quốc tế", Tạp chí Ngân hàng, (19), tr.5-12 27 Viện chiến lược sách Tài (2012), Cơ chế xử lý nợ: Xu hướng giới thực tiễn Việt Nam, Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh 28 AEG (2004), Non-performing loans,Advisory Expert Group (AEG) Meeting 29 Akiko Terada-Hagiwara, Gloria Pasadillia (2004), Experience of Asian Asset Managetment Companies (AMCs): Do they increase Moral Hazard? - Evidence from Thailand 30 Angkloomkliew, S.,Geoge,J.&Packer, F (2009), Issues and developments in loan loss provisioning: the case of Asia BIS Quarterly Review, pp 69-82 31 Basel Commitee on Banking Supervision (2006), Sound credit risk assessment and valuation for loans BIS Press and Communication, Basel, Switzerland 32 Finace Forum (2002), Bank loan classification and provisioning practices in selected developed and emerging countries 33 IMF (2004), Finacial Soundness Indicators (FSIs): Compilation Guide 93 34 Inwon Song (2002), Collateral in Loan Classificaion and Provisioning 35 John Hawkins, Bank restructruring in South-East Asia 36 World Bank (2002), Banking sector review Vietnam, the Worl Bank financial sector East Asia pacific region III Tài liệu trang website 37 www.bvsc.com.vn 38 www.datc.com.vn 39 www.dpa.or.th 40 www.ncseif.gov.vn 41 www.pidm.gov.my 42 www.sbv.gov.vn 43 www.vamc.org.vn 44 www.vietcombank.com.vn 45 https://vnbankinglaw.wordpress.com 94 PHỤ LỤC [1] Basel Committee on Banking Supervision 2002 [2] http:///www.ecb.int/home/html/index.en.html [3] IMF’s Compilation Guide on Financial Soundness Indicators 2004 (Guide) pr 4.84-4.85 [4] “Giải nợ xấu – vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng” (2013), Trung tâm thông tin tư liệu (1), tr.3 [5] Trương Quốc Cường, Đào Minh Phúc, Nguyễn Đức Thắng (2010), Rủi ro tín dụng thương mại ngân hàng lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.28-28 [6] Basel Committee – Basel I (1988), http://www.bis.org/list/bcbs/tid_21/index.htm [7] Laurin cộng (2002) [8] Nợ xấu hệ thống ngân hàng – nút thắt kinh tế (2012), Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia [9] Khảo sát Ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2013, Trung tâm nghiên cứu kinh tế xác – Đại học Quốc gia Hà Nội,tr.31 [10] Các nguyên tắc quản trị công ty OECD (2004) bao gồm nhóm ngun tắc: Đảm bảo sở cho khn khổ quản trị công ty hiệu quả; Quyền cổ đông chức sở hữu bản; Đối xử bình đẳng với cổ đơng; Vai trị bên có quyền lợi liên quan quản trị cơng ty; Cơng bố thơng tin tính minh bạch; Trách nhiệm Hội đồng quản trị [11] Bùi Thu Hồng (2011), “Tổng quan Công ty quản lý nợ khai thác tài sản ngân hàng thương mại Việt Nam”, Website PG Bank [12] TS Nguyễn Quốc Hùng, “Đánh giá phù hợp lộ trình, cách thức hoàn thiện cấu cho VAMC”, http://sbvamc.vn/hoat-dongcua-vamc/danh-gia-su-phu-hop-trong-lo-trinh cach-thuc-va-hoanthien-co-cau-cho-vamc/37462/026002001.html 95 [13] Hà Tâm (2015, “Thêm quyền để VAMC thổi bay nợ xấu”, http://baodautu.vn/them-quyen-nang-de-vamc-thoi-bay-no-xaud24984.html [14] Huy Thắng, “VAMC mua 6,5 tỷ đồng USD nợ xấu” (http://baochinhphu.vn/Thi-truong/VAMC-da-mua-duoc-hon-65-tyUSD-no-xau/230027.vgp) [15] Ths Huỳnh Thị Hương Thảo, Vận dụng nguyên tắc Hiệp ước Basel để hạn chế nợ xấu, Tạp chí tài – bảo hiểm [16] NCS Châu Đình Linh, “Chứng khốn hóa khoản nợ xấu, làm khơng?”,(http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/chung-khoan-hoa-cackhoan-no-xau-lam-duoc-khong-20150517063000868.chn) [17] Huỳnh Thế Du (2004), Xử lý nợ xấu Việt Nam nhìn từ mơ hình Trung Quốc số kinh tế khác, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbringt, tr.8-9 [18] Restructuring The Banking Sector: Role of Danaharta and Danamodal – Rahimah Majid [19] “Kinh nghiệm thực tiễn xử lý nợ xấu số nước châu Á hàm ý Việt Nam” (2014), Website Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam [20] “Giải nợ xấu – vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng” (2013), Trung tâm thông tin tư liệu (1), tr 11 [21] “Giải nợ xấu – vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng” (2013), Trung tâm thông tin tư liệu (1), tr.14 [22] Thống kê tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng Ngân hàng Nhà nước, http://www.sbv.gov.vn [23] “Khó khăn từ xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu” (2013), Tạp chí Ngân hàng (13) [24] Phạm Thị Kim Ánh (2014), “Nợ xấu ngân hàng vấn đề xử lý”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Công nghệ thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh 96 [25] “Kỷ lục thu hồi nợ xấu ngoạn mục Vietcombank”, http://vneconomy.vn/tai-chinh/ky-luc-thu-no-xau-ngoan-muc-cuavietcombank-20150105091013637.htm [26] Báo cáo tài hợp quý I/2015 Ngân hàng Vietcombank [27] “Vietcombank "đẩy" nợ xấu?”, http://taichinhplus.vn/TIEN-TE/Ngan-hang/Vietcombank-da-day-duocbao-nhieu-no-xau-post156793.html [28] Báo cáo tài năm 2014 ngân hàng Vietcombank [29] Báo cáo cập nhật Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam quý 4/2014, Chứng khoán Bảo Việt [30] Huỳnh Thế Du (2004), Xử lý nợ xấu Việt Nam nhìn từ mơ hình Trung Quốc số kinh tế khác, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbringt, tr.17-18 [31] FTP (viết tắt File Transfer Protocol dịch "Giao thức truyền tập tin") thường dùng để trao đổi tập tin qua mạng lưới truyền thông dùng giao thức TCP/IP (chẳng hạn Internet - mạng ngoại - intranet - mạng nội bộ) [32] Core banking (hệ thống ngân hàng lõi) hệ thống phân hệ nghiệp vụ ngân hàng, thơng qua đó, ngân hàng phát triển thêm nhiều dịch vụ, sản phẩm quản lý nội chặt chẽ, hiệu [33] Bộ số lành mạnh tài IMF: bao gồm 40 số tài chính, đó: 25 số phản ánh tình hình tài khu vực tổ chức nhận tiền gửi; số phản ánh tình hình tài cảu khu vực tổ chức tài khác; số phản ánh tình hình tài khu vực tổ chức phi tài chính; sổ phản ánh tài khu vực hộ gia đình; số phản ánh tình hình khoản thị trường; số phản ánh tình hình thị trường bất động sản 97 [34] CAMEL: Hệ thống đánh giá CAMEL hệ thống đánh giá tình trạng vững mạnh tổ chức tài Việc đánh giá dựa tiêu chí: vốn, chất lượng tài sản, quản lý, doanh thu mức khoản tổ chức tài CAMEL viết tắt từ chữ đầu chữ tiếng Anh Capital, Asset quality, Management, Earnings, Liquidity tiêu chí 98