Phát triển nghề nghiệp liên tục cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa thành phố Hà Nội : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

114 57 0
Phát triển nghề nghiệp liên tục cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh các trường trung học cơ sở quận Đống Đa thành phố Hà Nội : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o NGUYỄN NGỌC ANH PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP LIÊN TỤC CHO ĐỘI NGŨ GIÁOVIÊN TIẾNG ANH CÁC TRƢỜNGTRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN ĐỐNG ĐA THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi văn Quân HÀ NỘI - 2010 NHỮNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CĐSP : Cao đẳng Sư phạm D-H : Dạy học ĐHSP : Đại học Sư phạm GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh NCKH : Nghiên cứu khoa học PTCS : Phổ thông sở PPDH : phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa TH : Tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNTPHCM : Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh TB : Trung bình UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 3 4 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP LIÊN TỤC CHO GIÁO VIÊN TIẾNG ANH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan vấn đề phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Đội ngũ giáo viên Tiếng Anh Trung học sở 1.2.2 Phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên 12 1.3 Một số nội dung lý luận phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên 14 1.3.1 Đặc điểm phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên 14 1.3.2 Vai trò, chức phát triển nghề nghiệp giáo viên 16 1.3.3 Nội dung phát triển nghề nghiệp giáo viên 19 1.3.4 Mơ hình phát triển nghề nghiệp giáo viên 19 1.4 Áp dụng lý luận phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên để phát triển nghề nghiệp giáo viên Tiếng Anh THCS 21 1.4.1 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiếng Anh THCS 21 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề nghiệp liên tục cho đội ngũ giáo viên Tiếng Anh trung học sở 26 1.4.3 Các điều kiện để phát triển nghề nghiệp liên tục phát triển nghề nghiệp cho giáo viên tiếng Anh THCS 27 Tiểu kết chương 29 Chƣơng : THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIẾNG ANH VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ NÀY Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN ĐỐNG ĐA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 30 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 30 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội quận Đống Đa 30 2.1.2 Những đặc điểm Giáo dục - Đào tạo 31 2.2 Thực trạng giáo dục THCS quận Đống Đa 36 2.2.1 Về số lượng học sinh chất lượng giáo dục 36 2.2.3.Về số lượng chất lượng đội ngũ giáo viên 38 2.3 Thực trạng công tác phát triển nghề nghiệp liên tục cho đội ngũ giáo viên Tiếng Anh trường THCS Quận Đống Đa 40 2.3.1 Nhận định đội ngũ giáo viên Tiếng Anh THCS toàn quốc 40 2.3.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên giáo viên tiếng Anh trường THCS Quận Đống Đa 45 2.3.3 Thực trạng công tác phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh trường THCS Quận Đống Đa 47 Tiểu kết chương 50 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP LIÊN TỤC CHO GIÁO VIÊN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN ĐỐNG ĐA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 52 3.1 Các định hướng để đề xuất biện pháp 52 3.1.1 Định hướng phát triển giáo dục Thành phố Hà Nội 52 3.1.2 Vị trí môn Tiếng Anh trường THCS tương lai 52 3.1.3 Quan điểm, định hướng đổi công tác bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Bộ Giáo dục Đào tạo 54 3.2 Các biện pháp đề xuất 58 3.2.1 Đánh giá giáo viên Tiếng Anh theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS 58 3.2.2 Xây dựng mạng lưới giáo viên cốt cán 63 3.2.3 Đổi tiết chuyên đề 72 3.3 Điề u kiê ̣n để thực hiê ̣n các biê ̣n pháp 73 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi số biện pháp phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên Tiếng anh trường trung học sở Quận Đống Đa Thành phố Hà Nội 74 3.4.1 Mục đích khảo sát 74 3.4.2 Nội dung khảo sát 75 3.4.3 Phương pháp khảo sát 75 3.4.4 Kết khảo sát 75 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Khuyến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một yếu tố then chốt cải cách giáo dục quốc gia giới phát triển mang tính chuyên nghiệp đội ngũ giáo viên Các quốc gia nhận thức rằng: giáo viên không biến số cần thay đổi để phát triển, hoàn thiện giáo dục họ mà giáo viên tác nhân thay đổi quan trọng công cải cách giáo dục đất nước Vai trò kép nêu người giáo viên cải cách giáo dục làm cho vấn đề phát triển hệ thống giáo viên chuyên nghiệp hay phát triển nghề nghiệp giáo viên liên tục xác định khó khăn, thách thức cải cách giáo dục khiến cho nhận quan tâm lớn năm qua Vấn đề khơng đội ngũ giáo viên quan tâm mà quan tâm nhà quản lý giáo dục nhà giáo dục nói chung Theo đó, nhiều đánh giá thiết thực công việc giáo viên đề cao kỹ giảng dạy lĩnh vực chuyên nghiệp cần đào tạo, huấn luyện khẳng định Một khía cạnh khiến cho vấn đề phát triển nghề nghiệp giáo viên quan tâm giai đoạn vừa qua vấn đề mối quan hệ bên yêu cầu cao lao động giáo viên, với bên điều kiện để giáo viên thực yêu cầu cịn chưa cải thiện Người ta đặt yêu cầu với giáo viên cách nhanh chóng sách để giúp giáo viên đáp ứng u cầu lại hình thành chậm Nghiên cứu Gusky Huberman (1995) rõ: “Phần lớn giáo viên nhà quản lý giáo dục mà tiếp xúc người chuyên gia tận tụy làm việc cực nhọc điều kiện đòi hỏi khắt khe” Rõ ràng, với chuyên gia tận tụy nêu trên, hội phát triển nghề nghiệp họ cần thiết khơng khẳng định tính chất chuyên nghiệp nghề nghiệp họ mà cịn cịn điều kiện để giúp họ đáp ứng yêu cầu mà xã hội tổ chức đặt lao động nghề nghiệp họ Các quan điểm phát triển nghề nghiệp khẳng định: (i) Những phương pháp giảng dạy tốt có ảnh hưởng tích cực đến việc học sinh học học học Học cách dạy làm việc để trở thành giáo viên giỏi q trình lâu dài địi hỏi không phát triển kỹ nghề nghiệp (lý luận thực tiễn) hướng dẫn giám sát chuyên gia mà lĩnh hội những kiến thức nghề nghiệp thúc đẩy giá trị quan điểm đạo đức định Người giáo viên ngồi việc “biết gì” “biết nào” họ cần phải thành thạo việc “biết sao” “biết nào” (ii) Phát triển nghề nghiệp giáo viên trình lâu dài chuẩn bị khởi đầu sở đào tạo nghề tiếp tục hưu Phát triển chuyên môn liên tục q trình gia tăng thích ứng lao động nghề nghiệp người giáo viên Dạy học nghề với đầy đủ đặc trưng nghề nghiệp nói chung Ngồi cịn có đặc điểm riêng khiến cho vấn đề phát triển nghề nghiệp liên tục giáo viên đặt cách tất yếu Những đặc điểm đối tượng,công cụ lao động giáo viên khẳng định tính sáng tạo dạy học gợi đến tính thay đổi liên tục dạy học Một cách trực quan, nhìn vào thay đổi người học nội dung học vấn nhà trường phổ thông (mà sở kinh nghiệm xã hội mà khoa học thành tố cấu trúc) cảm nhận rõ thay đổi tất yếu dạy học Vì lẽ đó, giáo viên (nếu khơng muốn nói khơng ai) hiểu biết tất cả, tinh thơng nghề dạy học Đây lý khiến cho giáo viên cần phát triển nghề nghiệp cách liên tục, trường học phải coi việc phát triển chuyên môn liên tục cho giáo viên nhiệm vụ quan trọng Quan sát giáo viên trẻ lao động nghề nghiệp nhận thấy hạn chế định họ so với yêu cầu dạy học, giáo dục nhà trường Điều không cảnh báo khoảng cách có đào tạo giáo viên (cơng việc trường sư phạm) với thực tiễn lao động nghề nghiệp sở giáo dục (ví dụ trường THCS) mà gợi ý vấn đề phát triển nghề nghiệp liên tục giáo viên Tồn quận Đống Đa có khoảng trăm giáo viên Tiếng Anh Hầu hết giáo viên đào tạo đạt chuẩn chuẩn trường sư phạm Tuy nhiên lượng khơng giáo viên (đặc biệt giáo viên có tuổi ) chuyển từ chuyên ngành Tiếng Nga sang, bên cạnh số lượng giáo viên trẻ tương đối nhiều, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều nên vấn đề phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên Tiếng Anh khối THCS tất yếu Thực việc tức ta nâng tầm cho giáo viên Tiếng Anh nói chung giáo viên Tiếng Anh khối THCS Quận Đống Đa nói riêng Những phân tích lý để đề tài “Phát triển nghề nghiệp liên tục cho đội ngũ giáo viên Tiếng Anh trường Trung học sở Quận Đống Đa Thành phố Hà Nội” lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển nghề nghiệp đội ngũ giáo viên Tiếng Anh trường THCS Quận Đống Đa Thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Tiếng Anh trường THCS quận Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Các hoạt động phát triển nghề nghiệp đội ngũ giáo viên Tiếng Anh trường trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển nghề nghiệp liên tục cho đội ngũ giáo viên Tiếng Anh trường Trung học sở Quận Đống Đa thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất sử dụng đồng biện pháp phát triển nghề nghiệp giáo viên cách khoa học, linh hoạt, sáng tạo, có tính khả thi phù hợp với nội dung yêu cầu phát triển nghề nghiệp đội ngũ giáo viên Tiếng Anh trường THCS góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển nghề nghiệp giáo viên Tiếng Anh THCS  Xây dựng khái niệm thuộc khung lý thuyết phát triển nghề nghiệp giáo viên khái niệm có liên quan đến phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên tiếng Anh THCS  Cơ sở lý luận phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên tiếng Anh THCS  Một số nội dung, phương pháp, công cụ quản lý nhà trường nhằm phát triển nghề nghiệp giáo viên Tiếng Anh trường THCS 5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên tiếng Anh THCS Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên tiếng Anh THCS Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu biện pháp phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên tiếng Anh THCS Quận Đống Đa Thành phố Hà Nội nhằm nâng cao hiệu công tác giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu thị, nghị quyết, văn kiện Đảng Nhà nước, ngành giáo dục đào tạo, tham khảo, phân tích tài liệu khoa học; sách; báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn  Tiến hành phân tích, tổng hợp, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn qua báo cáo công tác quản lý  Phương pháp điều tra  Phương pháp khảo sát  Phương pháp phân tích, tổng hợp  Phương pháp chuyên gia Phương pháp xử lý số liệu  Phương pháp Thống kê Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày ba chương: Chƣơng : Cơ sở lý luận vấn đề phát triển nghề nghiệp liên tục Chƣơng : Thực trạng đội ngũ giáo viên Tiếng Anh công tác phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ trường THCS Quận Đống Đa thành phố Hà Nội Chƣơng : Một số biện pháp phát triển nghề nghiệp liên tục cho đội ngũ giáo viên Tiếng Anh trường THCS Quận Đống Đa thành phố Hà Nội điểm Đảm bảo dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình mơn học, thực đầy đủ kế hoạch dạy học thiết kế, thực tương đối tốt yêu cầu phân hoá điểm Đảm bảo dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình mơn học, thực cách linh hoạt, sáng tạo kế hoạch dạy học thiết kế, thực tốt yêu cầu phân hố Tiêu chí 11 Vận dụng phƣơng pháp dạy học điểm Vận dụng số phương pháp dạy học đặc thù môn học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh xác định kế hoạch học điểm Tiến hành cách hợp lý phương pháp dạy học đặc thù mơn học phù hợp với tình cụ thể học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, giúp học sinh biết cách tự học điểm Biết phối hợp linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học gây hứng thú học tập, kích thích tính tích cực, chủ động học tập học sinh rèn luyện kỹ tự học cho học sinh điểm Phối hợp cách thành thục, sáng tạo phương pháp dạy học đặc thù môn học, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học theo hướng phân hố, phát huy tính tích cực nhận thức phát triển kỹ tự học học sinh Tiêu chí 12 Sử dụng phƣơng tiện dạy học điểm Sử dụng phương tiện dạy học quy định chương trình mơn học (trong danh mục thiết bị dạy học môn học) điểm Biết lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học điểm Sử dụng cách thành thạo phương tiện dạy học truyền thống biết sử dụng phương tiện dạy học đại làm tăng hiệu dạy học điểm Sử dụng cách sáng tạo phương tiện dạy học truyền thống kết hợp với sử dụng máy tính, mạng internet phương tiện đại khác; biết cải tiến phương tiện dạy học sáng tạo phương tiện dạy học Tiêu chí 13 Xây dựng mơi trƣờng học tập 95 điểm Tạo bầu khơng khí học tập thân thiện, lành mạnh, khuyến khích học sinh mạnh dạn tham gia hoạt động học tập, trả lời câu hỏi giáo viên; đảm bảo điều kiện học tập an tồn điểm Biết khuyến khích học sinh mạnh dạn, tự tin không trả lời câu hỏi giáo viên mà nêu thắc mắc trình bày ý kiến mình; đảm bảo điều kiện học tập an tồn điểm Tạo bầu khơng khí hăng say học tập, lơi học sinh tham gia vào hoạt động học tập có hợp tác, cộng tác với nhau; đảm bảo điều kiện học tập an tồn điểm Ln giữ thái độ bình tĩnh tình huống; tơn trọng ý kiến học sinh, biết tổ chức hoạt động để học sinh chủ động phối hợp làm việc cá nhân nhóm tạo khơng khí thi đua lành mạnh lớp học; đảm bảo điều kiện học tập an toàn Tiêu chí 14 Quản lý hồ sơ dạy học điểm Xây dựng hồ sơ dạy học bảo quản, phục vụ cho dạy học theo quy định điểm Trong hồ sơ dạy học, tài liệu, tư liệu xếp cách khoa học dễ dàng sử dụng điểm Hồ sơ dạy học bảo quản tốt thường xuyên bổ sung tư liệu điểm Có khả ứng dụng cơng nghệ thông tin vào việc xây dựng, lưu giữ thu thập tư liệu bổ sung thường xuyên vào hồ sơ dạy học, phục vụ tốt cho việc dạy học Tiêu chí 15 Kiể m tra, đánh giá kết học tập học sinh điểm Bước đầu vận dụng chuẩn kiến thức, kĩ môn học để thực việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo quy định điểm Vận dụng chuẩn kiến thức, kỹ môn học để xác định mục đích, nội dung kiểm tra đánh giá lựa chọn phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp điểm Sử dụng thành thạo phương pháp truyền thống kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, đảm bảo tính cơng khai, khách quan, xác, tồn diện cơng bằng; biết sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học 96 điểm Sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo phương pháp truyền thống đại, biết tự thiết kế công cụ để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, đảm bảo tính cơng khai, khách quan, xác, tồn diện công bằng; biết sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học phát triển lực tự đánh giá học sinh Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục điểm Kế hoạch thể mục tiêu, hoạt động chính, tiến độ thực điểm Kế hoạch thể mục tiêu, hoạt động phù hợp với đối tượng giáo dục, tiến độ thực khả thi điểm Kế hoạch thể rõ mục tiêu; hoạt động thiết kế cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh theo hướng phát huy tính tự chủ, độc lập, sáng tạo học sinh; tiến độ thực khả thi điểm Kế hoạch đảm bảo tính liên kết, phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường nhà trường Tiêu chí 17 Giáo dục qua mơn học điểm Khai thác nội dung học, liên hệ với thực tế sống để giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh điểm Khai thác nội dung học, thực liên hệ cách hợp lí với thực tế sống để giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh điểm Khai thác nội dung học, thực liên hệ cách sinh động, hợp lí với thực tế sống gần gũi với học sinh để giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh điểm Liên hệ cách sinh động, hợp lí nội dung học với thực tế sống ; biết khai thác nội dung môn học phục vụ cho giáo dục vấn đề pháp luật, dân số, mơi trường, an tồn giao thơng, v.v Tiêu chí 18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục điểm Thực số hoạt động giáo dục chủ yếu theo kế hoạch xây dựng điểm Thực đầy đủ hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng điểm Thực cách linh hoạt hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng 97 điểm Thực cách linh hoạt, sáng tạo hoạt động giáo dục, ứng xử kịp thời hợp lý với tình xảy khác với kế hoạch thiết kế Tiêu chí 19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng điểm Thực số hoạt động giáo dục cộng đồng theo kế hoạch xây dựng điểm Thực cách đầy đủ hoạt động giáo dục cộng đồng theo kế hoạch xây dựng điểm Thực cách linh hoạt hoạt động giáo dục cộng đồng theo kế hoạch xây dựng điểm Thực cách linh hoạt, sáng tạo hoạt động giáo dục cộng đồng, ứng xử kịp thời, hợp lý với tình xảy khác với kế hoạch thiết kế Tiêu chí 20 Vận dụng nguyên tắc, phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục điểm Vận dụng số nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục vào tình sư phạm cụ thể điểm Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục vào tình sư phạm cụ thể phù hợp với đối tượng môi trường giáo dục điểm Vận dụng hợp lý nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục vào tình sư phạm cụ thể, đáp ứng yêu cầu giáo dục, phù hợp với đối tượng, mơi trường giáo dục có chuyển biến tích cực điểm Vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo nguyên tắc, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục vào tình sư phạm cụ thể, đáp ứng yêu cầu giáo dục, phù hợp đối tượng, mơi trường giáo dục có chuyển biến tích cực; có kinh nghiệm giáo dục học sinh cá biệt Tiêu chí 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh điểm Biết thực đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh theo quy định điểm Thực việc theo dõi, thu thập thông tin học sinh làm sở cho đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh 98 điểm Biết phối hợp cách thu thập thông tin việc rèn luyện đạo đức học sinh làm sở cho việc đánh giá cách khách quan, xác, cơng kết rèn luyện đạo đức học sinh có tác dụng thúc đẩy học sinh phấn đấu vươn lên điểm Phối hợp chặt chẽ với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh, cộng đồng tổ chức Đoàn, Đội trường tạo thống việc đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh, đảm bảo tính khách quan cơng bằng, xác có tác dụng giáo dục học sinh Tiêu chí 22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng điểm Thực việc phối hợp với cha mẹ học sinh thơng qua hình thức hội nghị cha mẹ học sinh, liên lạc với gia đình thăm gia đình học sinh nhằm hỗ trợ giám sát việc học tập, rèn luyện học sinh điểm Phối hợp với cha mẹ học sinh với quyền, tổ chức trị, xã hội địa phương nhằm hỗ trợ giám sát việc học tập, rèn luyện học sinh điểm Có nhiều phương pháp hình thức phối hợp với cha mẹ học sinh với quyền, tổ chức trị, xã hội địa phương việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện học sinh điểm Có sáng tạo phương pháp hình thức phối hợp thường xuyên với cha mẹ học sinh quyền, tổ chức trị, xã hội địa phương hỗ trợ giám sát việc học tập, rèn luyện học sinh Tiêu chí 23 Tham gia hoạt động trị, xã hội điểm Thực tốt chức năng, nhiệm vụ thành viên tổ chức trị, xã hội nhà trường; có tiến hành tìm hiểu tình hình trị, kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương nơi trường đóng điểm Tham gia hoạt động trị, xã hội tổ chức trị, xã hội nhà trường khởi xướng địa phương tổ chức điểm Chủ động tham gia phong trào tổ chức trị, xã hội nhà trường khởi xướng tích cực tham gia hoạt động xã hội địa phương tổ chức điểm Biết cách vận động lôi đồng nghiệp học sinh tham gia hoạt động xã hội trường; biết tuyên truyền vận động nhân dân tham gia vào việc phát triển nhà trường, địa phương xây dựng xã hội học tập 99 Tiêu chí 24 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện điểm Cầu thị, lắng nghe nhận xét đánh giá người khác; thực đầy đủ yêu cầu việc bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ theo quy định điểm Biết rút kinh nghiệm công tác, tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân phẩm chất đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ, từ có kế hoạch thực kế hoạch tự học, tự rèn luyện điểm Biết phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, từ có kế hoạch phương pháp tự học, tự rèn luyện phù hợp với lực điều kiện thân thực kế hoạch đạt kết rõ rệt điểm Thực kế hoạch tự học, tự rèn luyện vạch ra, đem lại kết rõ rệt phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; tập thể thừa nhận gương để học tập Tiêu chí 25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục điểm Nhận số vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp đồng nghiệp tìm cách giải điểm Đề xuất giải pháp giải số vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp điểm Biết nghiên cứu phát số vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp đề xuất giải pháp giải điểm Biết hợp tác với đồng nghiệp việc tổ chức nghiên cứu phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp 100 Phụ lục 5: NGUỒN MINH CHỨNG CỦA CÁC TIÊU CHUẨN Nguồn minh chứng tiêu chuẩn 1 Hồ sơ thi đua nhà trường Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên nhân viên Biên góp ý cho giáo viên tập thể lớp học sinh (nếu cần) Biên góp ý cho giáo viên Ban đại diện cha mẹ học sinh (nếu có) Báo cáo sáng kiến, kinh nghiê ̣m (nếu có) Nội dung trả lời câu hỏi người đánh giá (nếu cần) Biên đánh giá Hội đồng giáo dục (nếu có) Nhận xét địa phương nơi cư trú (nếu có) Nguồn minh chứng tiêu chuẩn Hồ sơ khảo sát giáo viên tiến hành Kết sử dụng thông tin khảo sát, điều tra Nội dung trả lời câu hỏi người đánh giá (nếu cần) Nguồn minh chứng tiêu chuẩn Bản kế hoạch dạy học; tập soạn thể phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Các loại sổ sách, hồ sơ quản lý dạy học theo quy định cấp quản lý Biên đánh giá lên lớp (của tổ chuyên môn, học sinh ) Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên nhân viên Đề kiểm tra đánh giá; ngân hàng tập câu hỏi mơn học (nếu có) Bài kiểm tra, thi, bảng điểm kết học tập, rèn luyện học sinh Báo cáo kinh nghiệm, sáng kiến giáo viên (nếu có) Nội dung trả lời câu hỏi người đánh giá (nếu cần) Nguồn minh chứng tiêu chuẩn Bản kế hoạch hoạt động giáo dục phân công 101 Các loại sổ sách, hồ sơ quản lý dạy học theo quy định cấp quản lý Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên nhân viên Sổ biên sinh hoạt lớp, sổ chủ nhiệm lớp, sổ liên lạc (đối với giáo viên chủ nhiệm); sổ cơng tác Đồn, sổ tay công tác giáo viên (đối với giáo viên không làm chủ nhiệm) Hồ sơ thi đua nhà trường (kinh nghiệm, sáng kiến, có) Nhận xét đại diện cha mẹ học sinh, học sinh, tổ chức trị, xã hội, đồng nghiệp (nếu có) Tư liệu trường hợp giáo dục cá biệt thành cơng (nếu có) Nguồn minh chứng tiêu chuẩn Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên nhân viên Hồ sơ thi đua nhà trường (kinh nghiệm, sáng kiến, có) Ý kiến xác nhận lãnh đạo địa phương, đại diện cha mẹ học sinh Các hình thức khen thưởng thành tích tích hoạt động xã hội giáo viên (nếu có) Nguồn minh chứng tiêu chuẩn Hồ sơ bồi dưỡng tự bồi dưỡng Văn bằng, chứng lớp bồi dưỡng Sáng kiến kinh nghiệm Hồ sơ đánh giá giáo viên, nhân viên nhà trường 102 Phụ lục 6: UBND CẤP TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ XẾP LOẠI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC Năm học : ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ I XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƢỞNG Tổng số giáo viên đƣợc xếp loại Tổng hợp kết xếp loại giáo viên Loại xuất sắc Số lượng Loại Tỷ lệ (3) Số (%) lượng Tỷ lệ (3) (%) Loại trung bình Số lượng Loại Tỷ lệ (3) Số (%) lượng Tỷ lệ (3) (%) Phân loại giáo viên chƣa đạt Chuẩn - loại Tiêu chuẩn Số lƣợng Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp có tiêu chí khơng cho điểm 103 Tỷ lệ (3)(%) II TỰ XẾP LOẠI CỦA GIÁO VIÊN Tổng số giáo viên tự xếp loại Tổng hợp kết tự xếp loại giáo viên Loại xuất sắc Số lượng Tỷ lệ (4) (%) Loại Số lượng Loại trung bình Tỷ lệ (4) Số (%) lượng Loại Tỷ lệ (4) Số (%) lượng Tỷ lệ (4) (%) Phân loại giáo viên chƣa đạt Chuẩn - loại Tiêu chuẩn Số lƣợng Tỷ lệ (4) (%) Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp có tiêu chí khơng cho điểm Ghi chú: (1) Tỷ lệ so với tổng số giáo viên cấp học hiệu trưởng xếp loại (đã thống kê điểm 1, phần I, mục A) (2) Tỷ lệ so với tổng số giáo viên cấp học tự đánh giá, xếp loại (đã thống kê điểm 1, phần II, mục A) (3) Tỷ lệ so với tổng số giáo viên cấp học hiệu trưởng xếp loại (đã thống kê điểm 1, phần I, mục B) (4) Tỷ lệ so với tổng số giáo viên cấp học tự đánh giá, xếp loại (đã thống kê điểm 1, phần II, mục B) 104 Phụ lục 7: Sở/ Phòng GD-ĐT PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN, CỦA HIỆU TRƢỞNG Trường: Năm học: Tổ chuyên môn: Họ tên giáo viên đánh giá: Môn học phân công giảng dạy: Đánh giá, xếp loại tổ chuyên môn: (Các từ viết tắt bảng: TC - tiêu chuẩn; tc - tiêu chí) Điểm đạt Ghi Các tiêu chuẩn tiêu chí * TC Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người giáo viên + tc Phẩm chất trị + tc Đạo đức nghề nghiệp + tc Ứng xử với học sinh + tc Ứng xử với đồng nghiệp + tc Lối sống, tác phong * TC Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục + tc Tìm hiểu đối tượng giáo dục + tc Tìm hiểu mơi trường giáo dục * TC Năng lực dạy học + tc Xây dựng kế hoạch dạy học + tc Bảo đảm kiến thức môn học + tc 10 Bảo đảm chương trình mơn học + tc 11 Vận dụng phương pháp dạy học + tc 12 Sử dụng phương tiện dạy học + tc 13 Xây dựng môi trường học tập + tc 14 Quản lý hồ sơ dạy học + tc 15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh * TC Năng lực giáo dục 105 + tc 16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục + tc 17 Giáo dục qua môn học + tc 18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục + tc 19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng + tc 20 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục + tc 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh * TC Năng lực hoạt động trị, xã hội + tc 22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng + tc 23 Tham gia hoạt động trị, xã hội * TC Năng lực phát triển nghề nghiệp + tc 24 Tự đánh giá, tự học rèn luyện + tc 25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục - Số tiêu chí đạt mức tương ứng - Tổng số điểm mức - Tổng số điểm: - Xếp loại: Đánh giá chung tổ chuyên môn: a) Những điểm mạnh: 106 b) Những điểm yếu: c) Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu: d) Ý kiến bảo lưu giáo viên đánh giá: 107 (Tổ trưởng chun mơn đọc lại để tồn tổ thơng qua) Ngày tháng năm Tổ trƣởng chuyên môn (Ký ghi họ, tên) Xếp loại ý kiến hiệu trƣởng Ngày tháng năm Hiệu trưởng (ký đóng dấu) 108 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Splitter A watermark is added at the end of each output PDF file To remove the watermark, you need to purchase the software from http://www.anypdftools.com/buy/buy-pdf-splitter.html

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:44

Mục lục

  • NHỮNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT

  • 1.1. Tổng quan về vấn đề phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên

  • 1.2. Các khái niệm công cụ

  • 1.2.1. Đội ngũ giáo viên Tiếng Anh Trung học cơ sở

  • 1.2.2. Phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên

  • 1.3.1. Đặc điểm của phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên

  • 1.3.2. Vai trò, chức năng của phát triển nghề nghiệp giáo viên

  • 1.3.3. Nội dung phát triển nghề nghiệp giáo viên

  • 1.3.4. Mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên

  • 1.4.1. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiếng Anh THCS

  • Chương 2 : THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIẾNG ANH VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ NÀY Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN ĐỐNG ĐA THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • 2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu

  • 2.1.1. Đặc điểm về kinh tế - xã hội của quận Đống Đa

  • 2.1.2. Những đặc điểm về Giáo dục - Đào tạo

  • 2.2. Thực trạng về giáo dục THCS quận Đống Đa

  • 2.2.1. Về số lượng học sinh và chất lượng giáo dục

  • 2.2.3.Về số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên

  • 2.3.1. Nhận định về đội ngũ giáo viên Tiếng Anh THCS toàn quốc

  • 3.1. Các định hướng để đề xuất biện pháp

  • 3.1.1. Định hướng phát triển giáo dục của Thành phố Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan