1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đảm bảo quyền của người sống chung với HIV/AIDS trong pháp luật Việt Nam : Luận văn ThS. Luật

112 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • BẢNG TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.1. Quyền con người

  • 1.1.2. HIV/AIDS và người sống chung với HIV/AIDS

  • 1.2. Các quyền cơ bản của người sống chung với HIV/AIDS

  • 1.2.1. HIV/AIDS – cách tiếp cận dựa trên quyền

  • 1.2.2. Nội dung các quyền của người sống chung với HIV/AIDS

  • 1.3. Đảm bảo quyền của người sống chung với HIV/AIDS

  • 1.3.1. Cơ sở của việc đảm bảo quyền của người s ống chung với HIV/AID S

  • 1.3.2. Các cơ chế đảm bảo quyền của người s ống chung với HIV/AIDS

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

  • 2.1. Nhận thức về quyền của người sống chung với HIV/AIDS

  • 2.1.1. Nhận thức của chủ thể hưởng quyền

  • 2.1.2. Nhận thức của chủ thể có nghĩa vụ bảo vệ quyền

  • 2.1.3. Nhận thức của chủ thể thứ ba

  • 2.2. Bảo đảm quyền của người sống chung với HIV/AIDS trong xây dựng pháp luật

  • 2.2.1. Thành tựu

  • 2.2.2. Hạn chế

  • 2.3. Đảm bảo quyền của người sống chung với HIV/AIDS trong thực thi pháp luật

  • 2.3.1. Thành tựu

  • 2.3.2. Hạn chế

  • 2.4. Đảm bảo quyền của người sống chung với HIV/AIDS trong bảo vệ pháp luật

  • Chương 3

  • GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

  • 3.3. Nâng cao nhận thức

  • 3.1.1. Nâng cao nhận thức của người sống chung với HIV/AIDS

  • 3.1.2. Nâng cao nhận thức của chủ th ể có trách nhiệm đảm bảo quyền

  • 3.1.3. Nâng cao nhận thức của cộng đồng.

  • 3.2. Hoàn thiện cơ chế đảm bảo quyền của người sống chung với HIV/AIDS

  • 3.2.1. Rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng pháp luật về quyền của người sống chung với HIV/AIDS

  • 3.2.2. Hoàn thiện tổ chức các cơ quan về quyền con người

  • 3.2.3. Phát huy vai trò của các tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Lấ TH HUYN TRANG ĐảM BảO QUYềN CủA NGƯờI CHUNG SốNG VớI HIV/AIDS TRONG PHáP LUËT VIÖT NAM Chuyên ngành: Pháp luật Quyền Con Người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Đặng Minh Tuấn HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Thị Huyền Trang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Bảng từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.1.1 Quyền người 11 1.1.2 HIV/AIDS người sống chung với HIV/AIDS 14 1.2 Các quyền người sống chung với HIV/AIDS 19 1.2.1 HIV/AIDS – cách tiếp cận dựa quyền 19 1.2.2 Nội dung quyền người sống chung với HIV/AIDS 20 1.3 Đảm bảo quyền người sống chung với HIV/AIDS 34 1.3.1 Cơ sở việc đảm bảo quyền người sống chung với HIV/AIDS 34 1.3.2 Các chế đảm bảo quyền người sống chung với HIV/AIDS 37 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 44 2.1 Nhận thức quyền người sống chung với HIV/AIDS 44 2.1.1 Nhận thức chủ thể hưởng quyền 44 2.1.2 Nhận thức chủ thể có nghĩa vụ bảo vệ quyền 46 2.1.3 Nhận thức chủ thể thứ ba 47 2.2 Bảo đảm quyền người sống chung với HIV/AIDS xây dựng pháp luật 49 2.2.1 Thành tựu 49 2.2.2 Hạn chế 52 2.3 Đảm bảo quyền người sống chung với HIV/AIDS thực thi pháp luật 55 2.3.1 Thành tựu 55 2.3.2 Hạn chế 64 2.4 Đảm bảo quyền người sống chung với HIV/AIDS bảo vệ pháp luật 73 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA NGƯỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 80 3.3 Nâng cao nhận thức 80 3.1.1 Nâng cao nhận thức người sống chung với HIV/AIDS 81 3.1.2 Nâng cao nhận thức chủ thể có trách nhiệm đảm bảo quyền 82 3.1.3 Nâng cao nhận thức cộng đồng 85 3.2 Hoàn thiện chế đảm bảo quyền người sống chung với HIV/AIDS 88 3.2.1 Rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng pháp luật quyền người sống chung với HIV/AIDS 88 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức quan quyền người 94 3.2.3 Phát huy vai trò tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ 97 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 BẢNG TỪ VIẾT TẮT ICCPR: International Covenant on Civil and Political Rights (Công ước quốc tế quyền Dân Chính trị 1966) ICESCR: International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights (Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa 1966) CEDAW: Convention on the Elimination of all Forms of Discrimination against Women (Cơng ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 1979) CRC: Convention on the Rights of the Child (Công ước quốc tế quyền trẻ em 1989) HIV: human immunodeficiency virus (virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người) AIDS: Acquired Immune Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu toàn cầu hóa nay, tất quốc gia vùng lãnh thổ giới nhìn nhận tầm quan trọng quyền người Đó giá trị chung, phổ quát, cao đẹp thiêng liêng mà phải trải qua thời gian đấu tranh dài, gian khổ nhiều mát người xây dựng Nhân quyền mang giá trị phổ quát toàn nhân loại, giới khơng phân biệt màu da, sắc tộc, giới tính, địa vị… thụ hưởng cách ngang Cũng quan hệ quốc tế đại từ song phương tới đa phương, từ khu vực tới giới vấn đề nhân quyền thường ưu tiên hàng đầu Các quốc gia nỗ lực để đảm bảo giá trị phổ quát nhân quyền Tuy nhiên nhân quyền vấn đề chung nhức nhối, lên tồn nhóm xã hội dễ bị tổn thương Đây nhóm xã hội điều kiện khách quan, truyền thống lịch sử, hay tác động nhóm xã hội khác… mà bị hạn chế việc hưởng thụ quyền Một số nhóm người sống chung với HIV/AIDS Đây nhóm xã hội dễ bị tổn thương mặt vật chất lẫn tinh thần Trên thực tế người sống chung với HIV/AIDS trạng yếu người bình thường ảnh hưởng nhiều tới trình lao động sản xuất, học tập Với đặc điểm dịch tễ với kỳ thị, phân biệt, xa lánh từ phía cộng đồng khiến họ gặp nhiều khó khăn hoạt động sống mình: họ khó tiếp cận với quyền người người bình thường khác Các quyền người thiết yếu cho sinh tồn phát triển người sống chung với HIV/AIDS bao gồm quyền bình đẳng không bị phân biệt đối xử Chẳng hạn như, quyền có việc làm, quyền bình đẳng tiếp cận hội làm việc, quyền lao động bình thường để đảm bảo sống, bị xa lánh lập với xã hội Chính người sống chung với HIV thường có xu hướng che dấu tình trạng người thân Điều khơng ảnh hưởng trực tiếp tới thân người mang bệnh mà tạo tiền đề cho việc lênh lan sang cộng đồng Chính biện pháp y tế công cộng truyền thống với kỳ thị phân biệt, xa lánh xuất phát từ thiếu hiểu biết HIV/AIDS cộng đồng trở thành nhân tố khiến đại dịch HIV/AIDS toàn cầu bùng phát Đại dịch HIV/AIDS có tác động tiêu cực trên nhiều cấp độ Nó ảnh hưởng trực tiếp tới người nhiễm bệnh người sống chung Đồng thời cướp tồn vẹn gia đình truyền thống Ở cấp độ cộng đồng, gây tổn thất khó lường, bên cạnh việc xóa bỏ thành tựu kinh tế, xã hội văn hóa cịn để lại hậu quả, gánh nặng cho xã hội nghèo đói, trẻ em mồ cơi… Rộng HIV/AIDS làm suy yếu dân tộc, đe dọa tới độc lập chủ quyền quốc gia Dưới góc độ quyền người, người sống chung với HIV/AIDS có xu hướng bị hạn chế bị tước đoạt làm dần quyền người như: quyền sống, quyền đối xử bình đẳng, quyền chăm sóc sức khỏe, quyền an sinh xã hội, quyền học tập làm việc, quyền hưởng tiến khoa học, quyền tham gia hoạt động chung cộng đồng xã hội…Chính biện pháp chuyên môn, nghiệp vụ y học túy tỏ hiệu với nhận thức cộng đồng HIV/AIDS chưa đầy đủ khiến cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS trở nên hiệu quả, điều vơ hình chung hạn chế quyền nhóm người sống chung với HIV, đồng thời ảnh hưởng tiêu cực tới quyền phận khác xã hội Thông thường nguyên nhân dẫn đến vi phạm quyền người thường sai lầm thể chế, sách, pháp luật lộng quyền quan liêu quan chức Còn người sống chung với HIV/AIDS, trước họ hưởng đầy đủ quyền tự điều đương nhiên họ bị dần quyền kỳ thị phân biệt đối xử xã hội, quan niệm đạo đức sơ cứng bất cập xã hội Như thấy: “đặc trưng vi phạm quyền người người có HIV/AIDS khơng phải xuất phát từ thể chế xã hội từ phía nhà nước mà chủ yếu từ nhận thức không đầy đủ HIV/AIDS mối quan hệ lợi ích người có HIV/AIDS với quyền lợi ích cộng đồng, xã hội” Chính việc tăng cường giáo dục, tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức cộng đồng HIV/AIDS nhận thức quyền người sống chung với HIV/AIDS – họ người nên có quyền hưởng quyền cách bình đẳng người khác, trở thành hoạt động quan trọng, khơng thể thiếu nhằm xóa bỏ phân biệt kỳ thị cộng đồng với người sống chung với HIV/AIDS, giúp nhóm xã hội hịa nhập cộng đồng, khơi phục lại quyền bị vi phạm, đồng thời hướng tới thực mục tiêu thiên nhiên kỷ kêu gọi phòng, chống HIV/AIDS bước đẩy lùi lây lan đại dịch Với lý kể trên, tác giả lựa chọn: “Đảm bảo quyền người chung sống với HIV/AIDS pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn với hy vọng góp phần nhỏ bé nâng cao nhận thức cộng đồng HIV/AIDS hướng tới mục tiêu chống kỳ thị phân biệt đối xử, khôi phục, đảm bảo quyền nhóm xã hội chung sống với HIV/AIDS phận khác cộng đồng Tình hình nghiên cứu đề tài Chính tầm quan trọng vấn đề, thời gian gần giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu quan nhà nước, tổ chức xã hội, trường học, viện nghiên cứu tổ chức liên phủ, phi phủ quốc tế cá nhân vấn đề người sống chung với HIV/AIDS Những cơng trình nghiên cứu giúp có nhìn tổng quan vấn đề quyền người sống chung với HIV/AIDS đồng thời rút học kinh nghiệm cho q trình hồn thiện pháp luật vấn đề Việt Nam “Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương” trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân trực thuộc khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội đề cập tới quyền người sống chung với HIV/AIDS theo luật quốc tế Tài liệu khái quát lịch sử phát triển vấn đề quyền người sống chung với HIV/AIDS Việc xây dựng văn kiện quốc tế vấn đề kết biến chuyển nhận thức nhân loại HIV/AIDS từ việc lo sợ, e ngại, kỳ thị với người sống chung HIV/AIDS đến việc cảm thông, chia sẻ giúp đỡ vận động người bị ảnh hưởng HIV/AIDS tích cực tham gia chiến dịch ngăn ngừa đẩy lùi nguy lây lan virus HIV Đồng thời tài liệu nêu lên nội dung chủ yếu văn kiện hướng dẫn quốc tế HIV/AIDS quyền người “HIV/AIDS quyền người” viện nghiên cứu quyền người phát hành giới thiệu phương pháp, cách tiếp cận phân tích mặt khoa học kiểm chứng thực tiễn, phòng chống HIV/AIDS dựa quyền người Tập tài liệu trình bày sở pháp lý, trị, đặc điểm phịng chống HIV Đồng thời nêu bật lên mối quan hệ việc bảo đảm quyền người bao gồm quyền dân trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quyền số nhóm xã hội phụ nữ, trẻ em, người bị tước tự do…với phòng chống HIV/AIDS Tập tài liệu đưa giải pháp nhằm tăng cường việc đảm bảo quyền người người sống chung với HIV/AIDS Trong “Học quyền bạn - Cẩm nang giảng dạy Luật HIV”, cẩm nang Viện Nghiên cứu sách, pháp luật phát triển (PLD Việt Nam), thuộc Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam,cùng với tham gia từ phía chun gia tình nguyện viên từ BABSEA CLE, biên soạn phát hành với mục đích giúp cho người sống chung với HIV/AIDS sử dụng cơng cụ pháp lý việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, sở tiếp cận với nội dung Luật Phòng chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV & AIDS), văn pháp luật hướng dẫn thi hành văn pháp luật có liên quan góc độ quyền người sống chung với HIV/AIDS Cuốn cẩm nang đề cập cách khái qt tới thơng tin liên quan tới HIV/AIDS, tình hình đại dịch HIV/AIDS Việt Nam, quyền người người sống chung với HIV/AIDS quy định luật quốc tế pháp luật Việt Nam, quyền phụ nữ trẻ em sống chung với HIV/AIDS, quyền giáo dục, lao động, chăm sóc sức khỏe người sống chung với HIV/AIDS, kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS, chế xử lý vi phạm pháp luật quyền người sống chung với HIV/AIDS Với nội dung đầy đủ, với phương pháp tiếp cận sinh động sở giải tình pháp lý thực tế, kèm theo với việc thuyết trình, đóng vai, chơi trị chơi thực trở thành cẩm nang hữu ích khơng với người sống chung với HIV/AIDS sử dụng công cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, mà cịn giúp tất chủ thể khác tiếp cận cách đầy đủ đắn HIV/AIDS quyền người, bên cạnh có phương pháp khoa học hiệu tuyên truyền, giáo dục cho xã hội vấn đề Trong chuyên đề số 31 quyền sức khỏe “Tập tài liệu chuyên đề quyền người Liên Hợp Quốc” (do Đại học Quốc gia Hà Nội tập hợp, dịch xuất bản) có đề cập tới quyền sức khỏe người sống chung với HIV/AIDS làm bật lên nhiều vấn đề quyền người Và khẳng định việc bảo vệ thúc đẩy quyền người vấn đề thiết yếu để ngăn chặn lây lan virus HIV Đồng thời chuyên đề đề cập tới ảnh hưởng lây truyền HIV/AIDS cao bất thường tới số nhóm đối tượng đặc biệt phụ nữ Chính bất bình đẳng giới khiến phụ nữ sống chung với HIV trở thành thành nhóm xã hội có mức độ tổn thương nghiêm trọng Chuyên đề đưa quan điểm biện pháp nhằm đảm bảo quyền người nhóm người sống chung với HIV “Luật quốc tế quyền người nhiễm HIV/AIDS” tác giả Nguyễn Đình Thơ đăng website Bộ Tư pháp việc đề cập tới hướng dẫn quốc tế quyền người sống chung với HIV/AIDS liệt kê phân tích nhóm quyền dễ bị vi phạm nhóm xã hội PGS.TS.Nguyễn Trí Dũng “Quyền lao động người nhiễm HIV/AIDS quyền người sử dụng lao động Việt Nam nay” nêu điểm không thống quyền lao động người sống chung với HIV/AIDS quyền người sử dụng lao động Việt Nam Tác giả cho mâu thuẫn quyền hai nhóm đối tượng khơng tồn quy định pháp luật mà cịn khơng thống thực tiễn Tác giả nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc người sống chung với HIV/AIDS có mặt biên chế quan đơn vị sản xuất, kinh doanh dịch vụ Đồng thời tác giả đưa khuyến nghị nhằm khắc phục vấn đề Luật y tế công cần sửa đổi theo hướng trao quyền cung cấp tài cho qua có trách nhiệm y tế cơng để đảm bảo việc thông tin tư vấn, xét nghiệm, chăm sóc điều trị người dân xã hội Đồng thời luật cần quy định yêu cầu chuyên môn, đạo đức, kiến thức quyền người đội ngũ cán làm việc quan y tế liên quan tới HIV quyền người Có thể đưa quy tắc tiêu chuẩn quyền người trở thành nội dung quy tắc ứng cử ngành để từ chuẩn mực quyền người đặc biệt chuẩn mực liên quan tới HIV/AIDS tôn trọng Thứ ba, bên cạnh việc rà soát, sửa đổi lĩnh vực pháp luật có liên quan kể trên, cần trọng tới việc xây dựng quy định trực tiếp liên quan tới nhóm sống chung với HIV/AIDS có mức độ tổn thương kép phụ nữ, trẻ em, người bị tước tự do, nhóm dân di biến động Cần phải sửa đổi, bổ sung văn pháp luật hành, tập trung vào giới để đảm bảo quyền bình đẳng cho nhóm phụ nữ sống chung với HIV/AIDS Bạo lực phụ nữ, tập tục có hại cho phụ nữ, lạm dụng tình dục, cưỡng ép tình dục, nạn tảo cần phải xóa bỏ Việc giao dục định hướng nghề nghiệp, đạo đức cho gái mại dâm cần quy định cụ thể để nhằm đảm bảo tính hiệu cho cơng tác Đối với nhóm trẻ em, cần lồng ghép vấn đề tôn trọng quyền trẻ em việc xây dựng sách, pháp luật quốc gia phịng chống HIV/AIDS Cần xây dựng sách để đảm bảo trẻ em tiếp cận đầy đủ với thơng tin sức khỏe sinh sản tình dục, biện pháp phịng ngừa HIV Đối với nhóm dân di biến động, quyền địa phương cần ghi nhận rõ ràng địa vị pháp lý nhóm làm sở để họ sống hịa nhập bảo vệ môi trường Cần xem xét quy định hợp lý quản lý hộ tịch, hộ khẩu, sách nhà ở, đất đai, giáo dục, y tế cách công dễ tiếp cận với nhóm Đảm bảo tham gia, đóng góp ý kiến việc xây dựng quy định liên quan trực tiếp tới họ Đảm bảo việc tiếp cận cách công với biện pháp chăm sóc sức khỏe, phịng ngừa chữa trị nhóm bối cảnh HIV 93 Đối với nhóm bị tước tự do, cần phải thiết lập chế cho phép người bị tước tự sống chung với HIV/AIDS tham gia thường xuyên hiệu vào hoạt động bình thường Đặc biệt người bị tước tự phụ nữ trẻ em cần ý quan tâm, bảo vệ khỏi bị lạm dụng tình dục Đồng thời xây dựng chế cho phép nhóm nhanh chóng khiếu nại tố cáo nhận trợ giúp pháp lý hiệu quyền họ bị vi phạm Đảm bảo họ tiếp cận chương trình phịng chống HIV, chăm sóc sức khỏe, khơng bị lập, bị đối xử bất bình đẳng [35, tr.106] 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức các quan quyền người Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật, quốc gia cần trọng tới việc xây dựng hồn thiện cấu quốc gia để có máy hoàn chỉnh, vận hành hiệu phục vụ đắc lực cho công tác đảm bảo quyền người nói chung quyền người sống chung với HIV/AIDS nói riêng Tại hướng dẫn Các hướng dẫn quốc tế HIV quyền người có hướng dẫn nhà nước xây dựng cấu tổ chức quốc gia mình: “Các nhà nước cần thiết lập cấu tổ chức quốc gia hiệu để tiến hành hành động đối phó với HIV/AIDS nhằm bảo đảm tiếp cận có tính phối hợp, tính tham gia, tính minh bạch có trách nhiệm, lồng ghép nghĩa vụ sách chương trình liên quan đến HIV/AIDS hoạt động toàn ban ngành phủ” Việt Nam cần phải hoàn thiện tổ chức quan quyền người theo hướng nhanh chóng xây dựng quan nhân quyền quốc gia, độc lập với máy nhà nước hoạt động nhằm thúc đẩy bảo vệ quyền người nói chung, quyền người sống chung với HIV/AIDS nói riêng Bên cạnh cần xây dựng máy nhà nước hệ thống quan chun mơn từ trung ương tới địa phương, có chức thúc đẩy bảo vệ quyền nhóm yếu 3.2.2.1 Đề xuất xây dựng quan nhân quyền quốc gia Bên cạnh việc nâng cao trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ thực thi Bộ máy nhà nước, Việt Nam cần xem xét thành lập chế nhân quyền quốc gia Đây 94 nhu cầu thực tiễn mà quan thuộc Bộ máy nhà nước vừa có chức bảo vệ quyền người đồng thời chủ thể vi phạm Chính cần thành lập quan độc lập bán độc lập với Bộ máy nhà nước để tăng cường hiệu việc bảo vệ thúc đẩy quyền người Theo nguyên tắc Paris, quan nhân quyền quốc gia phải độc lập với Bộ máy nhà nước mặt tài lẫn nhân Việc thành lập quan phải ghi nhận Hiến pháp, thành phần quan phải đảm bảo tính đại diện rộng dãi bao gồm đại diện thành phần dân cư xã hội Nhiệm vụ quan xem xét thực tiễn thực thi luật nhân quyền, phát vi phạm, tham vấn với quan khác vấn đề liên quan tới nhân quyền, có thẩm quyền tương tự xét xử (quasi – jurisdictional competence) hướng tới việc tôn trọng, bảo đảm thực thi quyền người Việt Nam xem xét lựa chọn mơ hình thành lập quan nhân quyền quốc gia thành lập mơ hình quan tra Quốc hội, hay Ủy ban nhân quyền, cải tổ quan, ủy ban thành quan nhân quyền đặc biệt Khi chế nhân quyền quốc gia thành lập, quyền người nói chung, quyền người sống chung với HIV/AIDS nói riêng tơn trọng hơn, có vi phạm xảy có chế giải riêng, nhanh chóng, tiện lợi dễ tiếp cận cho chủ thể hưởng quyền Như việc thành lập chế nhân quyền độc lập với Bộ máy nhà nước đồng thời củng cố hoàn thiện chế quốc gia hoàn thiện pháp luật quyền người sống chung với HIV/AIDS biện pháp đầu tiên, có vai trò tiên tới việc đảm bảo quyền nhóm dễ tổn thương 3.2.2.2 Đề xuất xây dựng Ủy ban quốc gia quyền nhóm dễ bị tổn thương Nhằm khắc phục tính thiếu đồng lực đảm bảo quyền người sống chung với HIV/AIDS máy nhà nước nay, đề xuất thành lập Ủy ban quốc gia quyền nhóm dễ bị tổn thương Đây quan trực thuộc Chính phủ xây dựng hệ thống trực thuộc tới cấp tỉnh, thành phố, cấp quận, huyện Cơ quan có vai trị quản lý nhà nước đảm bảo quyền nhóm 95 dễ bị tổn thương, có quyền người sống chung với HIV/AIDS Việc đề xuất thành lập Ủy ban dựa nguyên nhân sau Thứ nhất: Việc xây dựng chế nhân quyền quốc gia cần thiết, điều kiện khách quan chủ quan mà quan nhân quyền quốc gia chưa thành lập Như chưa có quan độc lập để xem xét điều tra đánh giá, giải khuyến nghị có vi phạm quyền người xảy Đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương bị xâm hại nặng nề Việc thành lập Ủy ban trực thuộc quản lý Chính phủ, thành lập cách thống số quan liên quan tới việc đảm bảo quyền nhóm dễ bị tổn thương, điều đơn giản đỡ thời gian nhiều Thứ hai: Sự chồng chéo chức quan quản lý quyền người sống chung với HIV/AIDS dẫn tới nhiều bất cập Sự thiếu vắng công tác nghiên cứu, đánh giá phù hợp quy định pháp luật vấn đề Công tác điều tra, đánh giá tình trạng quyền người sống chung với HIV/AIDS cịn yếu, vụ việc vi phạm không phát xử lý kịp thời Đây số nguyên nhân dẫn tới công tác đảm bảo quyền người sống chung với HIV/AIDS thời gian qua gặp nhiều khó khăn Với lý lẽ trên, việc thành lập Ủy ban quốc gia quyền nhóm dễ bị tổn thương biện pháp trước mắt, lại mang ý nghĩa lâu dài việc đảm bảo quyền người sống chung với HIV/AIDS nói riêng, quyền nhóm dễ bị tổn thương nói chung Về địa vị pháp lý: Đề xuất xây dựng Ủy ban quan chuyên môn ngang bộ, trực thuộc quản lý trực tiếp Chính phủ Các phịng ban sở trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp Hiện Cục phòng chống AIDS trực thuộc Bộ Y tế đạt nhiều thành tựu lĩnh vực phòng chống HIV/AIDS Tuy nhiên việc đảm bảo quyền người sống chung với HIV/AIDS phần chức quan chủ yếu thiên quyền kinh tế, văn hóa xã hội Việc thành lập Ủy ban giúp cho quan có thêm quyền hạn cụ thể để thực tốt chức 96 Về chức năng, nhiệm vụ: Ủy ban giúp phủ hoạch định sách pháp luật liên quan đến đảm bảo quyền nhóm dễ bị tổn thương, cầu nối nhà nước tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ, cá nhân ngồi nước, cộng đồng cơng thúc đẩy bảo vệ quyền nhóm dễ bị tổn thương Về hoạt động: Ủy ban có số hoạt động nghiên cứu đánh giá mức độ phù hợp sách pháp luật liên quan đến đảm bảo quyền nhóm dễ bị tổn thương từ đưa khuyến nghị cho Chính phủ; Ủy ban tư vấn cho Chính phủ việc xây dựng sách, đường lối tới hành động cụ thể để thúc đẩy quyền nhóm dễ bị tổn thương Riêng quyền người sống chung với HIV/AIDS, chương trình phịng, chống HIV/AIDS cần xem xét sở cân lợi ích nhóm dễ tổn thương với lợi ích tồn thể cộng đồng; Ủy ban cần phải tiến hành hoạt động điều tra, đánh giá thực trạng tình hình thực thi quyền nhóm dễ bị tổn thương để nhanh chóng phát sai phạm đề xuất giải pháp xử lý; Thực hoạt động nhằm tạo mối liên kết Chính phủ với tổ chức, cá nhân nước hoạt động lĩnh vực này; Ủy ban cần có quyền hạn việc phối hợp với Bộ, quan ngang tiến hành chiến dịch tuyên truyền, giáo dục vấn đề liên quan đến đảm bảo quyền nhóm dễ bị tổn thương 3.2.3 Phát huy vai trò tổ chức xã hợi, tổ chức phi phủ Cho đến kể đến số văn pháp lý quản lý hoạt động Hội, tổ chức phi phủ như: Quyết định số 340/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 24/5/1996 việc ban hành quy chế hoạt động tổ chức phi Chính phủ nước ngồi Việt Nam; Quyết định Số 64/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 26/4/2001 việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng viện trợ phi phủ nước ngồi; Nghị định số 88 /2003/NĐ-CP Chính phủ Quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội; Nghị định số 148/2007/NĐ-CP ngày 25/9/2007 Chính phủ tổ chức, hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện 97 Tuy nhiên văn đề cập tới vai trò tổ chức việc tham gia xây dựng sách pháp luật Trên thực tế tổ chức có vai trị cầu nối nhà nước quần chúng nhân dân Bởi tổ chức thường xuyên tiếp xúc với thực tiễn có điều kiện đánh giá mức độ phù hợp, hiệu sách pháp luật mà nhà nước ban hành Cần phải có quy định cụ thể tăng cường vai trò tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ, trao lực đánh giá, tư vấn hoạt động xây dựng, hoạch định sách pháp luật đặc biệt sách pháp luật liên quan đến quyền người sống chung với HIV/AIDS Đồng thời cần xây dựng mối liên kết chặt chẽ nhà nước tổ chức Việc đảm bảo quyền người sống chung với HIV/AIDS nhiệm vụ chung toàn xã hội Việc vi phạm quyền nhóm có nguy diễn phổ biến, khắp nơi, ngành lĩnh vực, địa phương, khối nhà nước lẫn tư nhân, muốn tăng cường đảm bảo quyền người sống chung với HIV/AIDS cần phải có liên kết đồng bộ, thống nhất, chủ động chặt chẽ từ hai phía nhà nước tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ Có quyền người sống chung với HIV/AIDS quan tâm mực hạn chế tối đa vi phạm thực tế Nhà nước cần hỗ trợ, giúp đỡ, cung cấp mặt tài chính, lẫn thủ tục hành chính, mở rộng quan hệ hợp tác cho tổ chức kể để tổ chức hoạt động dễ dàng Ngược lại tổ chức q trình hoạt động thu thập thơng tin đưa lại cho Chính phủ nhìn khách quan, đa chiều thực tiễn nhân quyền quốc gia mình, so sánh với quốc gia giới, đồng thời tham vấn cho Chính phủ vấn đề cộm nhân quyền Nhà nước cần quan tâm cung cấp mặt tài để hỗ trợ, trì phát triển tổ chức cộng đồng hoạt động lĩnh vực liên quan đến HIV, quyền người, chăm sóc sức khỏe y tế hỗ trợ ban đầu, xây dựng sở, giúp đỡ mặt chun mơn, lực Có thể mở hội thảo bàn vấn đề liên quan đến hoạt động tổ chức phạm vi rộng, hay hỗ trợ mở đợt tập huấn, hội nghị đào tạo kiến thức chuyên môn kỹ thực tiễn; hỗ trợ xây dựng mạng lưới hoạt động phạm vi nước; huy động hưởng ứng 98 đơn vị truyền thông để hoạt động tổ chức sâu xa quần chúng; giới thiệu đối tác chiến lược nhằm tạo tiền đề cho tổ chức phát triển hoạt động; hay hỗ trợ việc cung cấp tài liệu, sách báo, nghiên cứu liên quan Với hỗ trợ mặt toàn diện vậy, hoạt động tổ chức cộng đồng có thuận lợi định, hoạt động ngày mạnh mẽ quyền người sống chung với HIV/AIDS nói riêng quyền người nói chung Đồng thời Nhà nước nên trao thêm lực giám sát nhà nước cho tổ chức để đảm bảo việc tôn trọng, thực thi bảo vệ quyền người sống chung với HIV/AIDS không trách nhiệm riêng nhà nước mà toàn cộng đồng Ngược lại hoạt động tổ chức kể hoạt động lĩnh vực quyền người, HIV tổ chức liên kết người sống chung với HIV/AIDS, mạng lưới hoạt động lĩnh vực đạo đức, luật, quyền người dịch vụ HIV/AIDS, tổ chức phi phủ ngồi nước, nhà từ thiện, hảo tâm, tổ chức nghiên cứu quyền người có hỗ trợ tích cực cho nhà nước việc hoạch định, xây dựng sách, pháp luật, kế hoạch liên quan đến quyền người sống chung với HIV/AIDS Các tổ chức khơng mang danh nghĩa nhà nước hoạt động họ mang đầy đủ hình ảnh tranh thực tế nhân quyền Việt Nam, mặt tiến tích cực hạn chế cịn tồn tại, nét đặc thù ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực từ xã hội Việt Nam tới việc đảm bảo nhân quyền Chính kinh nghiệm thực tiễn giúp ích đắc lực cho Nhà nước Vì Nhà nước cần xây dựng ngày nhiều diễn đàn, đối thoại trực tiếp, gián tiếp để thu thập thơng tin cách khách quan từ phía chủ thể này, tiếp nhận cách chủ động tham gia đóng góp từ phía chủ thể trình xây dựng hoạch định kế hoạch hành động cho quốc gia, họ đại diện cộng đồng, quần chúng Biện pháp phối hợp nhà nước tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ cộng đồng biện pháp hữu hiệu, thúc đẩy công tác bảo đảm quyền người sống chung với HIV/AIDS theo chiều rộng lẫn chiều sâu 99 KẾT LUẬN Yêu cầu đảm bảo quyền người sống chung với HIV/AIDS pháp luật Việt Nam vô cấp thiết Bởi thực tế việc vi phạm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương diễn phổ biến, điều vi phạm tới nguyên tắc luật nhân quyền quốc tế mà cịn ảnh hưởng tiêu cực tới xã hội, cộng đồng Việc nhìn nhận cách toàn diện HIV/AIDS quyền người yếu tố quan trọng để thúc đẩy tiến trình đảm bảo quyền người sống chung với HIV/AIDS Với tầm quan trọng trên, luận văn đặt mục tiêu góp phần thay đổi nhận thức, thái độ cộng đồng người sống chung với HIV/AIDS quyền người Luật nhân quyền nói chung, kiến thức quyền người sống chung với HIV/AIDS nói riêng vấn đề cịn mẻ nhận thức đại đa số người Việt Nam Chính chưa hình thành ý thức pháp luật nhân quyền cộng đồng Chủ yếu vi phạm luật nhân quyền xuất phát từ chủ thể có nghĩa vụ đảm bảo cán bộ, quan nhà nước, nhiên quyền người sống chung với HIV/AIDS, vi phạm lại chủ yếu xuất phát từ thái độ kỳ thị, phân biệt đối xử cộng đồng Thay đổi nhận thức vấn đề quan trọng định tới công tác đảm bảo quyền người sống chung với HIV/AIDS, tới thành cơng cơng tác phịng chống HIV/AIDS việc tuân thủ chuẩn mực, nguyên tắc luật nhân quyền quốc tế Những kết mà luận văn đạt được: Thứ nhất: Những phân tích đem lại nhìn tổng quát HIV/AIDS quyền người, quy định luật nhân quyền quốc tế pháp luật quốc gia quyền người sống chung với HIV/AIDS Đánh giá cách khách quan thực trạng việc đảm bảo quyền người sống chung với HIV/AIDS trình nhận thức, xây dựng pháp luật, thực thi pháp luật bảo vệ pháp luật quyền người sống chung với HIV/AIDS thời gian qua Việt Nam, thành tựu đạt hạn chế tồn Từ đưa giải pháp kiến nghị để khắc phục hạn chế, nhằm thúc đẩy công tác đảm bảo quyền người sống chung với HIV/AIDS 100 Thứ hai: Việc hệ thống lại quy định luật nhân quyền quốc tế pháp luật Việt Nam quyền người sống chung với HIV/AIDS mang tới nhìn tồn cảnh vấn đề Để cho chủ thể mang quyền, chủ thể mang nghĩa vụ, chủ thể thứ ba nhìn nhận đầy đủ quyền nghĩa vụ cụ thể Góp phần nâng cao nhận thức chủ thể có liên quan Thứ ba: Luận văn đề cập cách khách quan tới thành tựu hạn chế công tác đảm bảo quyền người sống chung với HIV/AIDS Việt Nam, mà cụ thể trình xây dựng móng nhận thức, xây dựng pháp luật, xây dựng chế thực thi bảo vệ Có thể thấy, cơng tác đảm bảo quyền người sống chung với HIV/AIDS muốn đạt kết cao cần phải ý thực đồng bốn trình Sự yếu khâu ảnh hưởng tới kết tích cực khâu cịn lại Chính khắc phục hạn chế khơng có biện pháp tác động tích cực khâu mà cần có phối hợp quan, chủ thể, trình với từ có thay đổi tích cực cơng tác đảm bảo quyền người sống chung với HIV/AIDS Thứ tư: Luận văn đề cập kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho công tác đảm bảo quyền người sống chung với HIV/AIDS Trong việc thay đổi nhận thức chủ thể có tầm quan trọng cao Thay đổi nhận thức cán bộ, quan nhà nước có thẩm quyền, thay đổi nhận thức chủ thể hưởng quyền cộng đồng xã hội yếu tố quan trọng, tiền đề việc tuân thủ nghĩa vụ tơn trọng, bảo vệ thực thi quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương Bên cạnh đó, việc xây dựng chế đảm bảo vô cần thiết, từ việc xây dựng, sửa đổi bổ sung hoàn thiện pháp luật, tới việc xây dựng quan chuyên trách nhằm thực tốt việc thực thi bảo vệ quyền nhóm Đồng thời cần có liên kết chặt chẽ hai chiều với tổ chức, cá nhân từ xã hội, cộng đồng Tuy nhiên vấn đề đảm bảo quyền người sống chung với HIV/AIDS vấn đề mẻ lý luận thực tiễn pháp lý Việt Nam Chính cịn điểm bỏ ngỏ luận văn Có thể kể đến thực trạng 101 trình thực thi bảo vệ quyền người sống chung với HIV/AIDS, hay mối liên hệ tương đồng pháp luật Việt Nam với luật nhân quyền quốc tế vấn đề Thời lượng luận văn ảnh hưởng tới việc phân tích cụ thể tới việc đảm bảo quyền nhóm có mức độ tổn thương cao nhóm phụ nữ, trẻ em, người bị tước tự do… sống chung với HIV/AIDS Hay việc vận dụng quy định luật nhân quyền để tác động tích cực tới việc thay đổi hành vi nhóm có nguy cao ma túy, mại dâm Chính việc vi phạm quyền nhóm có nguy cao hay nhóm xã hội có mức độ tổn thương cao kể lại khiến tình trạng HIV/AIDS diễn biến phức tạp, việc vi phạm chuẩn mực luật nhân quyền thêm nặng nề Tóm lại, người sống chung với HIV/AIDS chủ thể bình đẳng chủ thể khác xã hội, họ có quyền hưởng toàn quyền người cá thể cộng đồng nhân loại Trách nhiệm đảm bảo quyền nhóm dễ bị tổn thương thuộc nhà nước, tổ chức, cá nhân tồn thể cộng đồng Việc tơn trọng, bảo vệ thực thi quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương khơng có ý nghĩa to lớn người sống chung với HIV/AIDS, tuân thủ nguyên tắc luật nhân quyền quốc tế, mà thực trở thành phương pháp phòng chống HIV/AIDS hiệu bối cảnh đại dịch HIV/AIDS đe dọa quốc gia, dân tộc tồn thể hành tinh Việc tơn trọng, bảo vệ thực thi quyền người sống chung với HIV/AIDS đồng nghĩa với việc xóa bỏ kỳ thị, phân biệt đối xử với họ, đổi tư nhìn nhận HIV/AIDS với ánh mắt đồng cảm Điều thực có ý nghĩa khơng với cộng đồng người phải chung sống với bệnh kỷ, mà cịn có ý nghĩa việc xây dựng xã hội tốt đẹp hơn, lành mạnh hơn, đất nước phồn vinh 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Y tế (2010), Thông tư liên tịch số 20/2010/TTLT-BTTTT-BYT Hướng dẫn việc ưu tiên thời điểm, thời lượng phát sóng đài phát thanh, đài truyền hình; dung lượng vị trí đăng báo in, báo điện tử thông tin, giáo dục, truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS Bộ Y tế Bộ Tài (2007), Thơng tư liên tịch số 12/2007/TTLT-BYTBTC quy định quản lý sử dụng kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia phịng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2012 – 2015 “Các hướng dẫn quốc tế HIV/AIDS quyền người”, tr.961-1006, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người (2010), Nxb.Lao động – xã hội, Hà Nội “Công ước quốc tế quyền dân trị 1966”, tr.77-98, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người (2010), Nxb.Lao động – xã hội, Hà Nội (Bản dịch tiếng Việt) “Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội 1966”, tr 55-67, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người (2010), Nxb.Lao động – xã hội, Hà Nội (Bản dịch tiếng Việt) Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Báo cáo quốc gia lần thứ tư việc thực tuyên bố cam kết HIV/AIDS (UGASS 4) Chính phủ (2001) Nghị định số 69/2001/NĐ – CP Quy định xử phạt vi phạm hành y tế dự phịng, mơi trường y tế, phịng chống HIV/AIDS Chính phủ (2007) Nghị định 108/2007/NĐ – CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) PGS.Ts Nguyễn Văn Cừ, Th.S Trần Trung Dũng (2011), “Vấn đề đạo đức phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam nay”, dân số phát triển, (8) 10 PGS.TS.Nguyễn Trí Dũng (2006), “Quyền lao động người nhiễm HIV/AIDS quyền người sử dụng lao động Việt Nam nay”, Dân số phát triển, (10) 103 11 PGS.TS.T rần Thị Minh Đức TS Nguyễn Trà Vinh (2006), “Trẻ em nhiễm HIV/AIDS thái độ cộng đồng”, Tâm lý học, (11), tr.3-8 12 Hiếu Giang (2010), “Quyền sống quyền tôn trọng người nhiễm HIV/AIDS”, Cộng sản, (816) 13 Nghiêm Kim Hoa (2011), Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội (1996) chế thực thi, Nhà xuất Lao động – xã hội, Hà Nội 14 Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb.Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Khoa luật ĐH Quốc gia Hà Nội (2010), Tập tài liệu chuyên đề Liên Hợp Quốc quyền người, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Khoa luật ĐH Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người – Tập hợp bình luận/ khuyến nghị chung ủy ban công ước Liên Hợp Quốc, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 17 Khoa luật ĐH Quốc gia Hà Nội (2010), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948: Mục tiêu chung nhân loại, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 18 Triệu Thanh Phượng (2012), Quyền người sống chung với HIV/AIDS pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam – phân tích so sánh, tr, Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật, khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 GS.TS.Hoàng Thị Kim Quế (CN) (2010), Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 20 Quốc hội (1992), Hiến pháp 1992 21 Quốc hội (1999), Bộ Luật hình Việt Nam năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 22 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 23 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới 2006 24 Quốc hội (2006), Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) 2006 25 Quốc hội (2007), Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007 26 “Tun ngơn tồn giới quyền người”, tr.48-55, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người (2010), Nxb.Lao động – xã hội, Hà Nội 104 27 Trung tâm nghiên cứu quyền người Khoa Luật ĐH Quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi đáp quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân Khoa luật Đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 29 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 608/ QĐ – TTg Phê duyệt chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 203 30 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược quốc gia Phòng chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 (Ban hành kèm theo định số 608/TTg) 31 Tuyên bố cam kết HIV/AIDS, 2001 “khủng hoảng toàn cầu – hành động toàn cầu 32 UNAIDS Trung tâm tư vấn pháp luật sách y tế (2010), HIV/AIDS - Trợ giúp pháp lý – Niềm vui cho người sống với HIV, NXB Hồng Đức, Hà Nội 33 Ủy ban Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm – Bộ Y tế quan thường trực phòng, chống HIV/AIDS (2011), Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030 – Bản dự thảo lần 34 Viện nghiên cứu sách, pháp luật pháp triển PLD (2011), Học quyền bạn – Cẩm nang giảng dạy luật HIV, Hà Nội 35 Viện nghiên cứu quyền người (2007), HIV/AIDS quyền người, Nxb Hà Nội, Hà Nội 36 Viện nghiên cứu quyền người, Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban công ước thuộc Liên Hợp Quốc quyền người, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2008 37 http://www.cand.com.vn/vi-VN/binhluan/2013/1/190520.cand, TS Cao Đức Thái (2013), “Nội dung quyền người cần làm rõ hơn”, Góp ý kiến vào “Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992” 105 38 http://www.vaac.gov.vn/Desktop.aspx.Noi-dung/Bao-cao-nghien-cuu-anpham/Tuyen_bo_chinh_tri_phong_chong_HIV/AIDS_cua_Dai_hoi_dong_Lie n_Hop_Quoc_nam_2011, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (2011), Tun bố trị phịng chống HIV/AIDS năm 2011 39 http://www.vaac.gov.vn/Desktop.aspx.Noi-dung/Bao-cao-nghien-cuu-anpham/BAO-CAO-TIEN-DO-PHONG-CHONG-AIDS-VIET-NAM-2012/, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Báo cáo tiến độ phòng, chống AIDS Việt Nam năm 2012 thực tuyên bố trị 2011 HIV/AIDS 40 http://www.ubqg-hiv-mt-md.chinhphu.vn/HIVAIDS/Dam-bao-quyen-loi-chonguoi-nhiem-HIVAIDS-tham-gia-bao-hiem-y-te/8584.vgp, Thùy Chi (Thứ sáu 17/05/2016 16:00), Đảm bảo quyền lợi cho người nhiễm HIV/AIDS tham gia bảo hiểm y tế 41 http://www.hiv.com.vn/phap-luat-hiv/default/0909446010.aspx, Thiên Long (01/09/2009 00”00), năm thực thi luật Phòng, chống HIV/AIDS: Bất cập từ nhiều phía 42 http://www.ubdt.gov.vn/wps/portal/pcmt/home/chitiet, PGS.TS Chung Á (26/03/2013 15:30), Tiếp cận quyền người phòng, chống HIV/AIDS 43 http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=4434, Nguyễn Đình Thơ (12/10/2011), Luật quốc tế với quyền người nhiễm HIV/AIDS 44 http://www.vaac.gov.vn/Desktop.aspx/Noi-dung/Kien-thucHIVAIDS/HIVAIDS_la_gi/, (29/09/2009 03:15), Kiến thức HIV/AIDS – HIV/AIDS 45 http://www.vaac.gov.vn/Desktop.aspx/Noi-dung/Kien-thucHIVAIDS/HIVAIDS_la_gi/, Minh Phương (thứ sáu 21/12/2012 00:00), Phú Yên triển khai đề án 52: Nâng cao nhận thức người dân vùng biển 46 http://phapluatxahoi.vn/20121204100947159p1001c1049/noi-chap-canh-uocmo-cua-nhung-nguoi-nhiem-hivaids.htm, Xuân Thắng – Khởi Thủy (Thứ ba 04/12/2012 14:00), Nơi chắp cánh ước mơ người nhiễm HIV/AIDS 106 47 http://ilo.org/wcmsp5/groups/public -ed_protect/ -protrav/ ilo_aids/documents/publication/wcms_114115.pdf, Văn phòng Quốc tế Geneva (2001), Bộ Quy tắc Thực hành ILO HIV/AIDS giới lao động 48 http://www.tks.edu.vn/portal/detaitks/6372_77_Nguyen-tac-Paris-va-cac-coche-bao-dam-nhan-quyen-quoc-gia-tren-the-gioi.html, TS.Hoàng Văn Nghĩa – Viện Nghiên cứu Quyền người, Học viện Chính trị - hành Quốc gia Hồ Chí Minh (25/03/2013 15:38), Nguyên tắc Paris chế bảo đảm nhân quyền quốc gia giới 107

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN