ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - NGUYỄN THỊ THANH CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI TRƯỜNG SA CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ MÃ SỐ: 603860 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TOÀN THẮNG Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - NGUYỄN THỊ THANH CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI TRƯỜNG SA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………… …….……………………… …………… ……… 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài…………… ….…………………… Mục đích nghiên cứu đề tài…………………….………………… …….….2 Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu…………… ………………………………………… … Tình hình nghiên cứu……………………………… ……………………… … Đối tượng nghiên cứu ………………………………………….……………… Phạm vi………………………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… ……… Những đóng góp luận văn……………………………………………………6 Cấu trúc luận văn………………………………………………… ……… CHƢƠNG 1: THỤ ĐẮC LÃNH THỔ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ TRONG THỰC TIỄN QUỐC TẾ - CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ XÁC LẬP CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI QUẦN ĐẢO TRƢỜNG SA………….…… 1.1 Khái niệm …………………………………………………………………… 1.1.1 Lãnh thổ quốc gia………………………………………….………… ……… 1.1.2 Chủ quyền quốc gia……………………………………………….………… 1.1.3 Thụ đắc lãnh thổ……………………………… ……………… ………….11 1.2 Các phƣơng thức thụ đắc lãnh thổ………………………………………… …12 1.2.1 Thụ đắc lãnh thổ chuyển nhượng…………………………………………13 1.2.2 Thụ đắc lãnh thổ theo thời hiệu…………………………………………………14 1.2.3 Thụ đắc lãnh thổ dựa kế cận địa lý (thuyết tiếp giáp) ………………14 1.2.4 Thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu thực sự………………… ………………… 16 1.2.5 Thụ đắc lãnh thổ Xâm chiế m…… ………………………………………16 1.2.6 Thụ đắc lãnh thổ mở mang, phát triển………………………….…………17 1.3 Thụ đắc lãnh thổ phƣơng thức chiếm hữu thực sự……………….… 18 1.3.1 Quá trình hình thành, phát triển……………………………………………… 18 1.3.2 Nội dung phương thức chiếm hữu thực sự……………………………… 21 1.3.3 Áp dụng phương thức chiếm hữu thực quan tài phán quốc tế …………………………………………………………………………….……… …25 1.3.3.1 Khái quát…………………………………………………………………… 25 1.3.3.2 Một số vụ án điển hình…………………………………………… ……… 28 a) Vụ án tranh chấp Đảo Palmas Mỹ Hà Lan (1928)…………….………… 28 b) Vụ án Đông Greenland Na Uy Đan Mạch (1931 – 1933)……………… 31 c) Vụ án Đảo Clipperton Pháp Mêxicô (1931)…………………… ……… 34 d) Vụ án Minquies Ecrehos Anh Pháp (1951-1953)…………………… 35 e) Vụ Án tranh chấp biên giới biển Cameroon Nigeria (2002)……………………………………………………………………… …38 f) Vụ án đảo Pulau Ligitan Pulau Sipadan Malaysia-Inđônêxia (2002)……………………………………….……………………………………… 40 g) Vụ án đảo Branca/Pulau Batu Puteh, Middle Rocks South Ledge Malaysia Singapore (2008)…………………….………………………………………… …42 1.3.3.3 Nhận xét, đánh giá………………………………………………………… 43 a) Những thay đổi, phát triển việc áp dụng phương thức chiếm hữu thực sự………………… 43 b) Các tiêu chí phương thức chiếm hữu thực sự……………………… ……… 44 c) Chiếm hữu thực mối quan hệ với luật quốc tế 48 CHƢƠNG II: LUẬN CỨ CỦA CÁC QUỐC GIA TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN QUẦN ĐẢO TRƢỜNG SA – VIỆT NAM CÓ LUẬN CỨ PHÁP LÝ VỮNG MẠNH VÀ THUYẾT PHỤC NHẤT…………… ……………………………… 50 2.1 Điều kiện địa lý vai trò chiến lƣợc quần đảo Trƣờng Sa………… …50 2.1.1 Điều kiện địa lý…………………………………………………….……… …50 2.1.2 Các lợi ích kinh tế quần đảo Trường Sa……………………………… 51 2.1.3 Các lợi ích an ninh trị quần đảo Trường Sa…………………… 52 2.2 Thực trạng tranh chấp quần đảo Trƣờng Sa …………………….………… 54 2.2.1 Trước thời Pháp thuộc…………………………………………… ……… …54 2.2.2 Thời Pháp thuộc(1884-1954)………………………………………… 55 2.2.3 Thời Việt Nam Cộng Hòa (1954-1975)…………………………………… …56 2.2.4 Thời Việt Nam Thống (1975 đến nay)………………………………… 57 2.3 Lập luận nƣớc tham gia vào tranh chấp quần đảo Trƣờng Sa với Việt Nam ………………………………………… ……………………………… 58 2.3.1 Trung Quốc………………………………………………………………… …58 2.3.1.1 Lập luận Trung Quốc việc phát hiện, chiếm hữu thực tế sớm quần đảo Trường Sa xác lập chủ quyền áp dụng luật thời điểm…………………………………….…………………………….…………… …59 2.3.1.2 Lập luận Trung Quốc việc xác lập chủ quyền đối quần đảo Trường Sa sở điều ước quốc tế……………………………… …………………… 70 a) Hiệp ước Pháp – Thanh 1887…………………………………………………… 70 b) Lập luận thu hồi quần đảo Trường Sa từ tay quân đội Nhật điều ước quốc tế liên quan………………………………………………… ………………… 72 2.3.1.3 Lập luận Trung Quốc cho Việt Nam công nhận chủ quyền Trung Quốc quần đảo Trường Sa …………………………… …………… 75 2.3.1.4 Các lập luận khác Trung Quốc nhằm chứng minh chủ quyền quần đảo Trường Sa……………………………………………………… ……………….76 a) Lập luận: Trường Sa Việt Nam “Nam Sa” Trung Quốc … ………………………… ….76 b) Lập luận: Chủ quyền Trung Quốc quần đảo Trường Sa công nhận qua hội nghị quốc tế sách báo, đồ nước …………….77 c) Lập luận: Trung Quốc có chủ quyền quần đảo Trường Sa An Nam phiên thuộc (chư hầu) họ……………………………………………………………… 78 d) Trung Quốc viện dẫn Luật biển làm cho yêu sách chủ quyền Trường Sa …………………………………………………………………………………… 79 2.3.2 Đài Loan…… …………………………………………………………………81 2.3.3 Philippin……………………………………………………………………… 82 2.3.4 Malaysia…………………………………………………………………… …85 2.3.5 Brunei………………………………………………………………………… 86 2.4 Việt Nam có lịch sử pháp lý vững xác lập chủ quyền quần đảo Trƣờng Sa….……… …………………………………………….…86 2.4.1 Giai đoạn I: Việt Nam khám phá Trường Sa từ kỷ XV độc chiếm hữu thực liên tục từ kỷ XVII đến tận kỷ XIX……… …86 2.4.1.1 Bản đồ …………………………………………………………………….…87 2.4.1.2 Ghi chép sử gia Việt Nam ………………………………………… 89 2.4.1.3 Quốc sử Việt Nam……………………………………………….……………89 2.4.1.4 Sự công nhận chủ quyền Việt Nam Trường Sa từ phía Phương Tây Trung Quốc……………………………………………………………………… 93 2.4.1.5 Việc xác lập, thực thi chủ quyền Việt Nam thời phong kiến hoàn toàn phù hợp với yêu cầu luật quốc tế thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu thực sự…………………………………………………………………………………… 95 2.4.2 Giai đoạn II: Chủ quyền Việt Nam Trường Sa thời Pháp thuộc……………………………………………………………………… … 99 2.4.2.1 Pháp tiếp tục thực thi bảo vệ chủ quyền Trường Sa ……… …100 2.4.2.2 Sự kế thừa chủ quyền Việt Nam từ Pháp…………… …………… …103 2.4.3 Giai đoạn III: Việc thực thi chủ quyền Trường Sa thời Việt Nam Cộng Hoà Việt Nam thống nhất………………………………………… 103 2.4.3.1 Chủ quyền Việt Nam Trường Sa thời Quốc Gia Việt Nam, Việt Nam Cộng Hòa…………………………………………………………………………….104 2.4.3.2 Chủ quyền Việt Nam Trường Sa thời kỳ Việt Nam thống nhất… …105 2.5 Kết luận……………………………………………………………………… 107 CHƢƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN VIỆT NAM TẠI TRƢỜNG SA……….…… 109 3.1 Các biện pháp đối nội………………….………………………….……… …110 3.1.1 Đảng cần phát huy vai trò lãnh đạo nhân dân nhà nước……………… …110 3.1.2 Nhà nước cần tiếp tục phối hợp với Đảng, tổ chức, cá nhân để tổ chức tiến hành nhiều hoạt động đấu tranh khác nhau, cụ thể:…………………………… 110 3.1.2.1 Tiếp tục ban hành hoàn thiện văn pháp luật biển………… 110 3.1.2.2 Không ngừng công tác nghiên cứu lịch sử, địa lý, chứng cứ, luận pháp lý quốc tế giải pháp giành lại chủ quyền toàn vẹn Trường Sa…………… 111 3.1.2.3 Tuyên truyền để khơi dậy nhân dân ý thức đấu tranh, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Trường Sa………………………………………….……………….111 3.1.2.4 Tăng cường đầu tư xây dựng an ninh quốc phòng ………… ………… 113 3.2 Đấu tranh phƣơng diện quốc tế…………………………………… .114 3.2.1 Không ngừng tuyên bố, đấu tranh cho chủ quyền Việt Nam toàn Trường Sa………………………………………………………………………….…114 3.2.2 Nghiên cứu vấn đề đưa tranh chấp Trường Sa giải quan tài phán quốc tế hay thảo luận vấn đề quan Liên hợp quốc……………………114 3.2.2.1 Việt Nam giải tranh chấp Tồ án cơng lý quốc tế? 115 3.2.2.2 Thảo luận vấn đề quan Liên hợp quốc…………….……… 117 3.2.2.3 Giải tranh chấp theo quy định Công ước Luật biển 1982……….117 3.2.2.4 Sức mạnh đoàn kết ASEAN, hợp tác khai thác chung giải vấn đề gián tiếp qua tham gia, tổ chức hội thảo quốc tế, trung gian Hoa Kỳ……………………………………………………… ……………………… …118 a) Vận dụng sức mạnh đoàn kết ASEAN…………………………………….…118 b) Vấn đề Hợp tác khai thác chung………………………………….…………… 120 c) Giải vấn đề gián tiếp qua tham gia, tổ chức hội thảo quốc tế…………… 124 d) Giải vấn đề thông qua trung gian Hoa Kỳ……………………… ……… 124 KẾT LUẬN…… ………………………………………………………… 127 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO…….…………………………………….131 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Dường thời đại, biên giới toàn vẹn lãnh thổ quốc gia ln vấn đề nóng bỏng xếp vào vị trí quan trọng hàng đầu quốc gia Ngày xu phát triển thời đại mà quan hệ quốc gia ngày trở lên mật thiết, đan xen chặt chẽ, chủ quyền lợi ích nhiều quốc gia, quốc gia phát triển đứng trước nguy dễ dàng bị lợi dụng hay lệ thuộc, chịu can thiệp mạnh mẽ nước mạnh Vì vậy, quốc gia cần có ranh giới lãnh thổ rõ ràng; có sở định để trì nguyên tắc chủ quyền quốc gia, giành địa vị pháp lý quốc tế ngang với láng giềng quốc tế Trên sở đó, tồn dân cư lãnh thổ hưởng bảo trợ tốt nhà nước, để khai thác nguồn lợi, ổn định làm ăn, phát triển kinh tế, xây dựng đời sống cá nhân làm giầu cho đất nước Đối với Việt Nam, người Việt trải qua ngàn năm dựng nước giữ nước, trải qua đấu tranh ngoại giao, trị quân vô ác liệt, căng thẳng để bảo vệ biên giới quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Cho đến nay, tiếp tục tiến hành phân định biển với quốc gia khu vực đấu tranh bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Điều đặt cho Việt Nam nhiệm vụ vơ khó khăn, phức tạp Đặc biệt Trường Sa - quần đảo có vị trí chiến lược to lớn kinh tế, giao thông quân sự, lãnh thổ bị nhiều nước tranh giành, đưa yêu sách chủ quyền, đe dọa hồ bình, an ninh khu vực, đặt nhà nước quân đội Viê ̣t Nam thường xuyên tình trạng báo động, cao độ cảnh giác trước đe doạ vũ trang nhiều sức ép kinh tế, ngoại giao khác từ nước láng giềng tranh chấp Nhu cầu cấp bách đặt giải tranh chấp, bảo vệ toàn ven lãnh thổ trước tham vọng nước khác, với Trung Quốc Tuy vậy, công việc tiến hành cách vội vàng, thiếu thận trọng, mà phải thực cách công bằng, minh bạch, đảm bảo chủ quyền lãnh thổ bị chia cắt hạn chế cách phi pháp – khơng cho phép phi pháp tước đoạt hạn chế [44] Mục đích đạt nhiều cách thức khác phối hợp cách thức Nhưng dù cách thức nào, pháp luật ln coi công cụ tảng đặc biệt quan trọng hữu hiệu Từ nhận thức mạnh dạn lựa chọn đề tài pháp lý đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam Trường Sa Luận văn sâu phân tích pháp lý quốc tế thụ đắc chủ quyền lãnh thổ làm lề chiếu tới pháp lý xác lập chủ quyền Việt Nam Trường Sa, Việt Nam thực có chủ quyền Trường Sa; qua nhằm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ pháp lý Việt Nam công đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam Trường Sa- hoà chung vào truyền thống, công dựng nước giữ nước dân tộc, góp phần phát triển đất nước ổn định bền vững ngày phồn thịnh, với niềm tin sâu sắc Việt Nam định bảo vệ chủ quyền tồn vẹn Trường Sa Mục đích nghiên cứu đề tài - Làm rõ pháp lý quốc tế thụ đắc chủ quyền lãnh thổ từ trước tới nay, xét mặt lý luận thực tiễn áp dụng đời sống quốc tế Lựa chọn pháp lý quốc tế phù hợp việc thụ đắc chủ quyền lãnh thổ Trường Sa, phân tích sâu sắc nội dung qua thực tiễn áp dụng để giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Sau gắn với Trường Sa để thấy việc đòi hỏi chủ quyền tranh chấp quốc gia láng giềng không phù hợp vi phạm pháp luật quốc tế Những chứng pháp lý Việt Nam phù hợp với luật quốc tế nhất, vượt trội hẳn so với quốc gia tranh giành chủ quyền với Việt Nam Việt Nam với chứng pháp lý thực quốc gia có chủ quyền Trường Sa quan trị hai cường quốc có tầm ảnh hưởng lớn vào bậc giới Mỹ Trung Nhưng rõ ràng việc Mỹ thức khẳng định quan điểm góp phần kiềm chế, cản trở kế hoạch bành chướng bá chủ biển Đơng, có khả chuyển biến tình chấp nhận đàm phán song phương nhằm chia rẽ nước khu vực để bẻ đũa Trung Quốc Mười quốc gia khác tham gia Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN lên tiếng ủng hộ phát biểu bà Ngoại trưởng Hillary Clinton [41] Liệu Trung Quốc có thay đổi chấp nhận đàm phán đa phương với trung gian Hoa Kỳ không? Chắc chắn không dễ dàng vậy, nhiêu không đủ để chặn đứng mục tiêu “cốt lõi” Trung Quốc Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia khu vực cần cảnh giác, thận trọng trước ý đồ Hoa Kỳ Hẳn Hoa Kỳ muốn Việt Nam thể dứt khoát quan điểm ủng hộ họ, liệu có phải hành động thật thiện chí, hay sau Việt Nam bị lệ thuộc định can thiệp Mỹ thành thực; tạo khoảng trống quan hệ Việt – Trung có phải khơng ảnh đến Việt Nam xu nay? Việt Nam cần có quan hệ hữu hảo với láng giềng lớn mạnh Trung Quốc Nên nói kiện thách thức Việt Nam Một vấn đề địi hỏi phủ Việt Nam phải khéo léo tế nhị, uyển chuyển cứng rắn mềm dẻo Thực chắn Việt Nam tận dụng thành công hội đấu tranh bảo vệ chủ quyền Trường Sa, biển Đơng Lời kết cho việc tìm giải pháp cụ thể hữu hiệu để Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền Trường Sa phương diện quốc tế thật khó Rõ ràng giải pháp có mặt mạnh điểm yếu cho vấn đề khả thi: phán dứt điểm để chấm dứt tranh chấp hay khuyến nghị Liên Hiệp Quốc giải vấn đề Trường Sa tạo tiếng vang, quảng bá sức ép lớn dư luận quốc tế với bên tranh chấp, đặc biệt Trung Quốc; giới thấy rõ mưu đồ bành chướng 126 yêu sách tham lam mức vô lý, bất chấp chà đạp lên quy định luật pháp quốc tế Trường Sa biển Đông Trung Quốc, lại vơ khó khăn, địi hỏi q trình đấu tranh lâu dài dai dẳng; Các quy định Công ước Luật biển 1982 vấn đề hợp tác ASEAN hay khai thác chung… kiềm chế phần căng thẳng tranh chấp leo thang, lâu dài không giải vấn đề chủ quyền Việt Nam Trường Sa Song hết, mục tiêu công khai vấn đề Trường Sa Việt Nam dường ẩn bóng dáng tất giải pháp Hẳn Việt Nam phải ứng xử thận trọng, lồng ghép phối hợp cho mục tiêu phát huy giải pháp Dù giải pháp chủ quyền lợi ích Việt Nam phải ln trì bảo tồn Phát huy sức mạnh dân tộc công khai vấn đề Trường Sa diễn hai mặt trận khác nhau, hướng tới mục tiêu bảo vệ chủ quyền Trường Sa Việt Nam Sự kết hợp đấu tranh mặt trận nước quốc tế cho bảo vệ chủ quyền Trường Sa lựa chọn đắn Chúng ta tin tưởng đấu tranh cho dù dai dẳng, lâu dài thắng lợi thuộc Việt Nam KẾT LUẬN Từ bao đời nay, người Việt Nam khai phá, xác lập khẳng định chủ quyền Trường Sa Việt Nam xác lập chủ quyền phương thức chiếm hữu thực - tập quán pháp lý quốc tế thụ đắc chủ quyền lãnh thổ gồm tiêu chí chủ thể chiếm hữu phải với tư cách quốc gia; hành vi chiếm hữu phải hồ bình, thật sự, đầy đủ liên tục Với tính khoa học logic cao, phù hợp tương thích với số nguyên tắc pháp lý quốc tế đại như: nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế…, chiếm hữu thực công nhận rộng rãi giới, quan tài phán quốc tế sử dụng nhiều lần, trở 127 thành mực thước phổ biến giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ nhiều quốc gia giới Việt Nam với chứng thực thi chủ quyền cách hồ bình, thực sự, đầy đủ liên tục Trường Sa qua hành vi lập đơn vị hành chính, khai thác, quản lý đảo cách có hệ thống, tuyên bố ghi dấu chủ quyền, thu thuế, đo đạc, vẽ đồ với ý chí chiếm lĩnh kiểm sốt tồn quần đảo, thực hoạt động đối ngoại với quốc tế láng giềng – tất hành vi hồn tồn phù hợp với tiêu chí luật pháp quốc tế thụ đắc, thực thi chủ quyền lãnh thổ cách thực đầy đủ Việt Nam thực thi chủ quyền với Trường Sa lãnh thổ chưa thuộc quốc gia Trong suốt ba kỷ, nhà nước phong kiến Việt Nam thực thi chủ quyền đảo trước chứng kiến tất nước tranh chấp nay, trước công nhận cường quốc lớn mạnh thường xuyên qua lại lãnh thổ này, không gặp phải cản trở hay phản đối nào, ngược lại cịn có cơng nhận đại vương triều Trung Hoa – tính hịa bình thực thi chủ quyền Trường Sa nhà nước Việt Nam Đến thời thực dân, người Pháp với tư cách bảo trợ cho nhà nước Việt Nam thực thi chủ quyền Trường Sa cách công khai, phù hợp với luật quốc tế Khi Pháp rút khỏi Việt Nam, Việt Nam dân chủ cộng hoà, nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực thi, củng cố đấu tranh bảo vệ chủ quyền vốn có với Trường Sa trước địi hỏi, tranh chấp láng giềng Hành động ý chí chiếm hữu, thực thi chủ quyền nhà nước Việt Nam ln tồn trì liên tục phù hợp với luật pháp quốc tế Mọi hành vi đòi hỏi chủ quyền Trường Sa vi phạm chủ quyền Việt Nam Đến tận cuối năm 1940 - thời điểm mà Việt Nam hoàn tất việc chiếm hữu thực thi chủ quyền với Trường Sa Trung Hoa thức có hành động địi chủ quyền lãnh thổ này, cịn lại lúc khơng quốc gia tranh chấp Trường Sa lên tiếng Chỉ trước chiến thứ II bùng 128 nổ, quốc gia khu vực ý thức vai trị, vị trí chiến lược đặc biệt Trường Sa giới tương lai - mà hoạt động trên, quy chế vùng biển, đảo trữ lượng tài nguyên khổng lồ tiềm ẩn Trường Sa có ý nghĩa vơ to lớn đời sống người nói chung lợi ích quốc gia nói riêng Trường Sa nhanh chóng trở thành nơi nảy sinh xung đột mưu toan, dẫn tới việc quốc gia liên tiếp đưa quân đội đến chiếm đóng ngày mạnh mẽ, dứt khoát tranh giành dội Các bên tranh chấp mặt sử dụng vũ lực tranh giành Trường Sa từ Việt Nam, mặt tìm cách viện dẫn yếu ớt, mơ hồ, giả tạo, gán ghép, bẻ cong thật lịch sử quy định luật pháp quốc tế …để biện hộ cho hành vi trái luật pháp hịng đạt cho mục đích Mọi lý lẽ Trung Quốc, hay bên tranh chấp khác đưa xuất phát từ quyền sở hữu thật nên chứng họ khơng thể đạt đến tầm tiêu chuẩn thụ hưởng chủ quyền lãnh thổ luật quốc tế, hồn tồn bị khập khiễng với tiêu chuẩn pháp lý quốc tế So sánh chứng bên tranh chấp với Việt Nam chứng Việt Nam thật vượt trội hẳn, Việt Nam quốc gia có chủ quyền Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế Người Việt Nam tự tin với chứng chủ quyền mình, tâm đấu tranh đến cho lãnh thổ thiêng liêng tổ quốc Tuy nhiên, kẻ thủ tâm, hiếu chiến, dùng cách thức thủ đoạn để đạt mục đích Để cản trở mưu đồ bành chướng xâm chiếm này, Việt Nam phải không ngừng nghiên cứu để ngày hoàn thiện hồ sơ pháp lý chủ quyền, nghiên cứu đường đấu tranh địi lại chủ quyền cách hồ bình, kiềm chế hành vi gây hấn, bạo lực bất lợi cho hồ bình an ninh quốc gia; ln đề cao cảnh giác, kịp thời đối phó với động thái diễn biến xâm phạm chủ quyền mới; đồng thời phải nỗ lực xây dựng quân đội ngày tinh nhuệ, đại để bảo vệ vững vàng chủ quyền tại, cản trở mưu đồ xâm chiếm, lấn lướt 129 Bao hệ người Việt hy sinh sức người, sức sương máu lãnh thổ Trường Sa Vậy mà Trường Sa - máu thịt đất nước đối tượng tranh chấp nhiều nước khu vực; giá trị quý báu quần đảo bị xâm chiếm khai thác cách trắng trợn, bất chấp chủ quyền Việt Nam luật pháp quốc tế Chúng ta, công dân tương lại phải có trách nhiệm đấu tranh bảo vệ giá trị vốn có tổ quốc Và quy luật lịch sử Việt Nam, đấu tranh nghĩa nhân dân ta lãnh thổ Trường Sa định thành công 130 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Diễm Anh (2010), Xác lập chủ quyền Việt Nam hai quầ n đảo Hoàng Sa và Trường Sa , Tr.3-5, Luận văn Thạc sỹ Luâ ̣t ho ̣c, Khoa Luâ ̣t, Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i Ban biên giới quốc gia (2004), “Thư trao đổi quan chức Pháp Đông Dương (1932), việc chiếm hữu đảo Trường Sa”, Ủy ban biên giới quố c gia, tài liệu dịch 2004, mã số 10062 Bộ Ngoại Giao nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1981), Sách trắng quần đảo Hoàng Sa Trường Sa – Lãnh thổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội GS Leszek Buszynski (2010), “Vấn??Đề??Biển??Đơng????Con??Đường??Đi??Đến??Giải Pháp”??w ww.seasfoundation.org , Hồng Sa-Trường Sa, ngày 30/03 Công ước luật biển 1982, Điều 46, khoản GS.TS Monique Chemillier - Gendreau (1998), Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, tr.13, 33-41, 50-54, 58, 67-69, 72, 83, 86-89, 106-150, 159-160, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Christopher C Joyner (1998), “ Tranh chấp quần đảo Trường Sa: Suy nghĩ lại về những tác đô ̣ng qua lại giữa luâ ̣t, ngoại giao điạ trị biể n Nam Trung Hoa”, Ủy Ban Biên Giới Quố c Gia , Tài liệu dịch 2004, mã số 10086 131 Lam Điề n (2004), “Cả đời nghiên cứu Hoàng Sa”, http://vietbao.vn, 15 tháng 01 Nguyễn Đình Đầu (2007), “Hồng Sa-Trường Sa đích thực Việt Nam”, Tạp chí Xưa Nay, (298) 10 PGS-TS Nguyễn Bá Diến (2009), Hợp tác khai thác chung luật biển quốc tế - vấn đề lý luận thực tiễn, tr.10-11, 354-364, Nxb Tư pháp 11 Nguyễn Bá Diến (2010), “Áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ luật quốc tế giải hịa bình tranh chấp biển Đông”, www.nghiencuubiendong, ngày 15/3 12 HaiAuVIN (2008) , “Dịp có Hịa hội Cựu Kim Sơn (1951) - Hòa ước San Francisco 1951”, www.vinavigation.net, Bản quyền © 2007-2008 VIN 13 Hội thảo chủ quyền biển đông, Hà Nội 18/3/2009, www.bbc.co.uk/vietnamese 14 Khánh Hồng (2010), “Đẩy mạnh tuyên truyền chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa”, http://dantri.com.vn, thứ Ba, 09/03 15 http://hoangsa.org (2007), “Ai muốn tham gia đội tuyên truyền Hoàng Sa-Trường Sa”, 17/12 16 Vũ Phi Hoàng (1988), Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam, tr.15, 32-37, 67,92, Nxb Quân đội nhân dân 17 Vũ Phi Hoàng (2008), Vấn đề chủ quyền lãnh thổ luật pháp tập quán quốc tế, Báo cáo Hội thảo Việt Nam học lần thứ III, Hà Nội, http://nghiencuubiendong.vn 132 18 Dương Danh Huy - Lê Trung Tĩnh (2009), “Philippines dự luật đường sở Biển Đông”, http://www.tuanvietnam.net, ngày 11/02, 15:58 19 Dương Danh Huy - Phạm Thu Xuân - Nguyễn Thái Linh - Lê Vĩnh Trương - Lê Minh Phiếu (2009), “Tranh chấp Biển Đơng vai trị Liên hiệp quốc”, http://www.tuanvietnam.net, ngày 13/03 20 Dương Danh Huy, Lê Vĩnh Trương (2009), “Thềm lục địa mở rộng Hoàng Sa, Trường Sa”, http://www.tuanvietnam.net, ngày 06/05, 17:39 21 Dương Danh Huy (2010), “Gác tranh chấp khai thác” kiểu Trung Quốc”, TuanVietnam.net, ngày 21/01 22 Dương Danh Huy (2010), “Khai thác chung Biển Đông nguyên tắc công bằng”, http://www.baomoi.com, ngày 22/01 23 Hugues Jean de dianoux (1986), “Vấn đề quần đảo Trường Sa tập vùng đấtcủa Pháp Ấn Độ Băngladex”, Ủy Ban Biên Giới Quốc Gia, Tài liệu dịch 2004, mã số 10008 24 Lê Thành Khê (1971), Vụ quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trước luật quốc tế, tr.16-18, Luâ ̣n án tiế n si ̃ , Học viện nghiên cứu ngoại giao http://files.hoangsa.orghsolibrary/80951, ngày 12/01/2009 25 Elma.Lamasa (1995), “Đòi hỏi chủ quyền xung đột biển Nam Trung Hoa”, Asian Review 9:56-67, Ủy Ban Biên Giới Quố c Gia , Tài liệu dịch 2004, mã số 10100 26 Trương Văn Lâm (1996), “Nghiên cứu so sánh pháp lý quy thuộc quần đảo Nam Sa”, Ủy Ban Biên Giới Quốc Gia , Tài liệu dịch 2004, mã số 10113 133 27 Lưu Văn Lợi (1995), Cuộc tranh chấp Việt – Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, tr.5-16, 18-19, 21-27, 45-54, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Lưu Văn Lợi (2009), “Ta xác lập chủ quyền rõ ràng Hoàng Sa”, http://tuoitre.vn, Thứ hai, ngày 07/09 29 Phương Loan (2009), “Học giả quốc tế phê phán đường lưỡi bị Trung Q́ c”, http://www.tuanvietnam.net, ngày 30/11 30 Bennet.Micha ael (1992), “Cô ̣ng Hòa Nhân Dân Trung Hoa và viê ̣c sử dụng Luật quốc tế tro ng vu ̣ tranh chấ p Trường Sa” , Ủy Ban Biên Giới Quố c Gia, Tài liệu dịch 2004, mã số 10040 31 Nghị Quyết số 26/25 (1970) Đại hội đồng Liên hợp quốc nguyên tắc luật pháp quốc tế 32 Nguyễn Nhã (2002), Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Hoàng Sa, tr 11-27, 31-60, 79-81, 95-126, 135-136, 157-167, 254, Luận án Tiến sĩ sử học Việt Nam, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh - Đại học khoa học xã hội nhân văn 33 Nguyễn Nhã (2002), Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Hồng Sa, Tóm tắt Luận án Tiến sĩ 34 Nguyễn Nhã (2007), “Cơ sở pháp lý xác lập chủ quyền Viê ̣t Nam Hoàng Sa”, http://vietbao.vn, ngày 07/12 35 Nguyễn Nhã, Nguyễn Đình Đầu, Lê Minh Nghĩa, Từ Đặng Minh Thu, Vũ Quang Việt (2008), Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, Sưu tầm báo tư liệu chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, tr.26-31, Nxb trẻ, Hà Nội 134 36 Phương Nga (2010), “Việt Nam muốn giải tranh chấp Biển Đông cách hịa bình”, Tổng hợp từ IISS, BBC, VOA, RFI số báo 5,6,7/6 http://nghiencuubiendong.vn, ngày 08/ 37 Roderik Ptak (2000), “Các đảo san hô biển Nam Trung Hoa theo tài liệu Trung Quốc” Ủy Ban Biên Giới Quốc Gia , Tài liệu dịch 2004, mã số 10145 38 Đinh Kim Phúc (2009), “Malaysia hoàn toàn khơng có chủ quyền quần đảo Trường Sa”, mangvienlong.vnwebblogs.com, ngày 26/5 39 Marwyn S.Samuels (1982), Tranh chấp biển đông, tr.9, 29-34, 40-46, 6163, 80, 87, METHUEN, NEWYORK AND LANDON 40 Thạch Sơn-Thành Luân (2011), “Xung quanh yêu sách Đường lưỡi bị phi lý Biển Đơng - Kỳ I: Những lập luận mâu thuẫn Trung Quốc Hoàng Sa Trường Sa”, trích quan điểm Đinh Kim Phúc, http://daidoanket.vn, ngày 05/6 41 Hồ Kim Sơn (2010), “Khuấy động dậy sóng Biển Đơng”, dịch ng̀ n : Japantimes, http://thongtinberlin.de, ngày 09/8 42 Nguyễn Hồng Thao PGS Ramses Amer (2010), “Biển Đơng: Tìm kiếm dàn xếp pháp lý nhằm tăng cường ổn định, hồ bình hợp tác”, http://nghiencuubiendong.vn/, 24 tháng 02 43 Nguyễn Hồ ng Thao (2000), Tồ Án Cơng Lý Quốc Tế, tr.61-70, 117, 120, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 44 Trác Ngọc Thành (1997), “Bình luận-chuyên luận-tranh luận bàn xu phát triển vấn đề chủ quyền luật quốc tế”, Ủy Ban Biên Giới Quố c Gia, Tài liệu dịch 2004, mã số 10145 135 45 Nguyễn Quốc Thắng, (2008) Hồng Sa-Trường Sa lãnh thổ Việt Nam nhìn từ công pháp quốc tế, tr17, 43-44, 46-56, 73, 139-145, 147, 170-171, 188194, 246-260, 263, Nxb Tri Thức 46 Nguyễn Toàn Thắng (2009), “Vấn đề thụ đắc lãnh thổ luật quốc tế”, Chuyên đề thuộc đề tài nghiên cứu cấp nhà nước: Cơ sở pháp lý chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Trường sa – Hoàng sa Trung tâm Luật biển Hàng hải Quốc tế chủ trì 47 Thơng Tấ n Xã Viê ̣t Nam (2010), “Trưng bày vật hải đội Hoàng Sa” http://vnexpress.net, Thứ ba, ngày 5/01 48 Nguyễn Hữu Thống (2008), “VẤN ĐỀ HOÀNG SA - TRƯỜNG SA theo công pháp quốc tế”, luatkhoavietnam.com/documents, từ tháng 8-11 49 Từ Đặng Minh Thu (1998), Chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, Thử phân tích lập luận Việt Nam Trung Quốc, tr.1, 6, 8-11, 15-34, 37-39, 41-49, đồ 1,5, Tham luận đọc Hội Thảo Hè “Vấn Đề Tranh Chấp Biển Đông” New York City, http:// nghiencuubiendong.vn, 01/12/2010 50 Đào Văn Thụy (2007), “Lập trường Trung Quốc tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa luật quốc tế”, Thời đại – Tạp chí nghiên cứu &Thảo luận, số 11, tháng 51 Trường Đại Học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật quốc tế, tr.159-160, Nxb Cơng An Nhân Dân 52 Hồng Việt (2009), “Đường lưỡi bị có hợp pháp khơng?” www.seasfoundation.org, ngày 09/6 53 Vũ Quang Việt (2008), “Cần đưa vấn đề Tồ án cơng lý quốc tế”, Hồng Sa, Trường Sa Việt Nam, tr.187-200, NxbTrẻ 136 Tiếng Anh 54 Conference of Berlin (1885), done at Berlin, the 26 th February 1885, http://www.thelatinlibrary.com/imperialism/readings/berlinconference.ht ml 55 Communique Cairo, completed a conference in North Africa, on , September 26, 1943 56 Janice Cavell (2008), “Historical Evidence and the Eastern Greenland Case”, www.arctic.synergies, Arctic Institute of North America, Vol 61 No.4 (DECEMBER), P.433-441 57 Martin Dixon (2007), Texbook on international law, tr 159, Oxford University Press 58 Dickinson, Edwin Dickinson (1998), “The Clipperton Island Case”, American Journal of International Law, Vol 27, No 1., pp 130–133 IFRECOR 59 Salmon J., Contentieux international, Bruxelles, PUB, 1998, tr 71-72 60 Surya Prakash Sharma, Territorial acquisition disputes and international law, 1997, tr.69- 83, 88-89, 97-104, Matunus nijhoff publishesr, 61 Potsdam Declaration, Proclamation Defining Terms for Japanese Surrender Issued, at Potsdam, July 26, 1945, www.ndl.go.jp/constitution 62 Treaty of Peace with Japan, Signed at San Francisco, September 1951, www.taiwandocuments.org/sanfrancisco01.htm - 65k 137 63 Reports of international arbitral awards, Island of Palmas case, page 831-871, Netherlands, USA, untreaty.un.org/cod/riaa/cases/vol_II/829871.pdf 64 Reports of International Arbitral Awards, Vol XXVIII, tr 122 65 Beatrice Orent & Pauline Reinsch, "Sovereignty Overs Islands in the Pacific", American journal of International Law, 1941, tr 443 Tiế ng Pháp 66 Ortolan E., Des moyens d 'acquerir le domaine international, Paris, 1851, tr 49 Các phán quyết: 67 Phán Nữ hoàng Tây Ban Nha Dona Isabelle II ngày 30/6/1865 giải tranh chấp Venezuela Hà Lan chủ quyền đảo Aves, Tuyển tập phán Trọng tài quốc tế, Tập XXVIII, tr 121123 68 Phán Vua Italie Victor – Emmanuel ngày 6/6/1904 phân định ranh giới Anh (Guyane) với Brasil, Tuyển tập phán Trọng tài quốc tế, Tập XI, tr 21-23 69 Phán Tòa trọng tài trường trực ngày 4/4/1928 giải tranh chấp Hà Lan Mỹ vấn đề chủ quyền đảo Palmas, Niên giám đại cương luật quốc tế, 1935, tr 165) 70 Phán Vua Italia ngày 28/1/1931 giải tranh chấp Pháp Mêhicô vụ đảo Clipperton, Tuyển tập phán Trọng tài quốc tế, Tập II, tr 1110-1111 138 71 Phán Pháp viện thường trực quốc tế ngày 5/4/1933 giải tranh chấp Na Uy Đan Mạch vấn đề chủ quyền Đông Greenland, Tuyển tập phán Pháp viện thường trực quốc tế, serie A/B, N° 53, tr.46, 63-64 72 Phán Tồ cơng lý quốc tế Liên hợp quốc ngày 17/11/1953 giải tranh chấp Anh Pháp chủ quyền đảo Minquiers Écréhous, Tuyển tập phán Tồ cơng lý quốc tế, 1953, tr 47-73 73 Ý kiến tư vấn Tịa cơng lý quốc tế ngày 16/10/1975 vụ Tây Sahara, Tuyển tập phán Tịa cơng lý quốc tế, 1975, tr 39, Para 79 74 Tranh chấp đường biên giới Burkina Faso Republic of Mali, Judgment, ICI reports 1986, p 587,Para 63 75 Phán Tồ cơng lý quốc tế Liên hợp quốc ngày 10/10/2002 vụ tranh chấp Nigeria Cameroon chủ quyền đất biển khu vực hồ Chad bán đảo Bakassi, Tuyển tập phán Tồ cơng lý quốc tế, 2002, tr 303-458, Para 48,53,62-70 76 Phán Tồ cơng lý quốc tế Liên hợp quốc ngày 17/12/2002 vụ tranh chấp Indonesia Malaisia chủ quyền Pulau Ligitan Pulau Sipadan, Tuyển tập phán Tồ cơng lý quốc tế, 2002, tr 625-686 77 Phán Tồ cơng lý quốc tế Liên hợp quốc ngày 23/5/2008 vụ tranh chấp Malaisia Singapour chủ quyền 139 Pedra Branca/Pulau Batu Puteh, Middle Rocks South Ledge, Tuyển tập phán Tồ cơng lý quốc tế, 2008, tr.1-81 140