Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ THANH Lấ điều kiện nuôi nuôi theo luật nuôi nuôi năm 2010 LUN VN THC S LUT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NI KHOA LUT BI TH THANH Lấ điều kiện nuôi nuôi theo luật nuôi nuôi năm 2010 Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN PHƢƠNG LAN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Bùi Thị Thanh Lê MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NUÔI CON NUÔI VÀ ĐIỀU KIỆN NUÔI CON NUÔI 1.1 Khái niệm nuôi nuôi ý nghĩa việc nuôi nuôi 1.1.1 Khái niệm nuôi nuôi 1.1.2 Ý nghĩa việc nuôi nuôi 1.2 Khái niệm điều kiện nuôi nuôi 11 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quy định điều kiện nuôi nuôi 12 1.4 Sự cần thiết quy định điều kiện nuôi nuôi 15 Chƣơng 2: CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ VIỆC NI CON NI CĨ GIÁ TRỊ PHÁP LÝ THEO LUẬT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010 19 2.1 Điều kiện ngƣời đƣợc nhận làm nuôi 19 2.2 Điều kiện ngƣời nhận nuôi nuôi 24 2.3 Điều kiện ý chí bên chủ thể 37 2.3.1 Sự thể ý chí người nhận ni ni 37 2.3.2 Sự thể ý chí cha mẹ đẻ người giám hộ người cho làm nuôi 38 2.3.3 Sự thể ý chí người nhận làm ni 42 2.3.4 Sự thể ý chí Nhà nước 42 2.4 Đăng ký việc nuôi nuôi 43 2.4.1 Đăng ký việc nuôi nuôi nước 44 2.4.2 Đăng ký việc nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi 49 2.4.3 Vấn đề nuôi nuôi thực tế đăng ký nuôi nuôi thực tế 59 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC ĐIỀU KIỆN NUÔI CON NUÔI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ NÀY 64 3.1 Thực trạng thực pháp luật điều kiện nuôi nuôi 64 3.2 Thực tiễn thực vấn đề đăng ký nuôi nuôi thực tế 71 3.3 Một số vấn đề tồn việc áp dụng điều kiện nuôi nuôi 76 3.3.1 Những khó khăn, vướng mắc 76 3.3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 82 3.4 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều kiện nuôi nuôi 83 3.4.1 Kiến nghị hoàn thiện thể chế pháp luật điều kiện nuôi nuôi 83 3.4.2 Giải pháp tổ chức, thực 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Công ước LaHay 1993: Công ước LaHay bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Luật bảo vệ, chăm sóc giáo Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em dục trẻ em: năm 2004 Luật HN&GĐ năm 2000: Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Luật Ni ni: Luật Nuôi nuôi năm 2010 Nghị định 158/2005/NĐ-CP: Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch Nghị định 19/2011/NĐ-CP: Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi nuôi Nghị định 68/2002/NĐ-CP: Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước Nghị định 69/2006/NĐ-CP: Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hơn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Sở LĐTBXH: Sở Lao động thương binh xã hội UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1: So sánh số lượng trẻ em cho làm nuôi nước số lượng trẻ em cho làm nuôi nước Biểu đồ 3.2: Thể kết đăng ký nuôi nuôi thực tế 64 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em nhóm xã hội non nớt, dễ bị tổn thương nhất, toàn thể cộng đồng quốc tế quan tâm bảo vệ Một quyền trẻ em pháp luật quy định, bảo vệ quyền sống, chăm sóc, ni dưỡng mơi trường gia đình Tuy nhiên khơng phải tất trẻ em sinh có cha mẹ may mắn sống mơi trường gia đình Trong xã hội nhiều trẻ em bị bỏ rơi, mồ cơi, khuyết tật, sống gia đình nghèo khơng có điều kiện ni dưỡng, cần mái ấm gia đình thay Một biện pháp bảo đảm cho trẻ em gia đình thay cho trẻ làm nuôi Cho trẻ em làm nuôi xem giải pháp bảo vệ trẻ em, không để trẻ em phải sống lang thang, thiếu điều kiện phát triển Theo báo cáo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, nước có khoảng 1,5 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần chăm sóc, giúp đỡ nhiều biện pháp khác có việc tìm gia đình thay cho trẻ em nước nước ngồi Sự đời Luật Ni ni năm 2010 nói chung việc quy định điều kiện ni ni nói riêng tạo điều kiện cho cá nhân, gia đình có nhu cầu muốn nhận nuôi nuôi, đồng thời tạo cho em có hồn cảnh đặc biệt sống gia đình giống mơi trường gia đình gốc Việc quy định điều kiện nuôi nuôi cần thiết để đảm bảo cho trẻ em nhận ni sống mơi trường gia đình an tồn, lành mạnh, u thương chăm sóc Đây biện pháp nhằm ngăn ngừa hành vi lợi dụng việc cho – nhận nuôi vào mục đích khác như: hành vi trục lợi từ việc ni nuôi, buôn bán trẻ em… Tuy nhiên, việc hiểu áp dụng điều kiện nuôi nuôi vào thực tế gặp vướng mắc, bất cập như: việc xác nhận điều kiện nuôi nuôi, lập hồ sơ đăng ký ni ni, khó khăn việc theo dõi quản lý báo cáo tình hình phát triển ni, vướng mắc phát sinh việc đăng ký nuôi nuôi hay giải tình trạng ni ni thực tế Vì vậy, để đảm bảo mục đích ý nghĩa việc ni ni điều kiện người nhận nuôi trẻ em nhận làm nuôi cần quy định chặt chẽ, nghiên cứu hồn thiện để giải khó khăn, vướng mắc phát sinh áp dụng quy định vào thực tế Đây lý chọn đề tài: “Các điều kiện nuôi nuôi theo Luật nuôi nuôi năm 2010” đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích làm rõ vấn đề lý luận điều kiện nuôi nuôi, điều kiện việc nuôi nuôi theo Luật nuôi nuôi năm 2010, thực tiễn áp dụng điều kiện nuôi nuôi giải việc cho nhận ni, qua đánh giá mặt tích cực hạn chế quy định điệu kiện nuôi nuôi, đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện nuôi nuôi Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, cần thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tìm hiểu vấn đề lý luận nuôi nuôi điều kiện việc nuôi nuôi, cần thiết phải quy định điều kiện ni ni - Phân tích điều kiện nuôi nuôi theo Luật nuôi nuôi năm 2010, có so sánh với quy định pháp luật trước đây, đồng thời đánh giá mặt tích cực hạn chế quy định - Tìm hiểu số nét thực trạng áp dụng điều kiện nuôi nuôi Việt Nam nay, sở phát vướng mắc bất cập đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài số vấn đề lý luận nuôi nuôi điều kiện nuôi theo Luật nuôi nuôi năm 2010, thực trạng áp dụng điều kiện nuôi ni thực tế Luận văn tập trung phân tích điều kiện nuôi nuôi theo quy định Luật nuôi nuôi năm 2010, bao gồm điều kiện chủ thể có liên quan việc cho nhận nuôi (điều kiện nội dung) thủ tục, trình tự, thẩm quyền đăng ký việc ni ni (điều kiện hình thức) để đảm bảo cho việc ni ni có giá trị pháp lý làm phát sinh quan hệ cha mẹ hai bên Khi phân tích, có so sánh với Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nuôi nuôi nhận quan tâm nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu luật học Có nhiều viết vấn đề nuôi nuôi bảo vệ quyền trẻ em lĩnh vực nuôi nuôi như: viết "Về chế định nuôi nuôi Luật Hôn nhân gia đình năm 2000" Ngơ Thị Hường, Tạp chí Luật học số năm 2001; viết "Tăng cường bảo đảm quyền trẻ em sống gia đình", Hà Đình Bốn, Dân chủ pháp luật 2009 (Số chuyên đề pháp luật nuôi nuôi); “Một số vấn đề điều kiện nuôi nuôi” TS Nguyễn Phương Lan, Tạp chí Luật học số tháng năm 2009 Đây viết nói lên cần thiết phải bảo vệ quyền trẻ em, quyền sống mơi trường gia đình Theo đó, việc hồn thiện điều kiện ni ni việc cho – nhận nuôi yêu cầu cần thiết để đảm bảo mục đích Mặt khác cịn có cơng trình nghiên cứu chun sâu lĩnh vực nuôi nuôi như: Luận án tiến sĩ “Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi Việt Nam” Nguyễn Phương Lan năm 2007 – Điểm c khoản Điều 14 Luật ni ni khó khăn thực tế khơng có để xác định chuẩn chung tồn quốc “có điều kiện kinh tế” Do địa phương áp dụng quy định kiểu Có địa phương cần đương chứng minh có việc làm được, có địa phương lại yêu cầu đương phải có thu nhập mức định, khó xác định chỗ để đảm bảo việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục ni Mặt khác, người dân khơng trình bày với điều kiện hồn cảnh thực tế + Khoản Điều 14 quy định rằng, trường hợp cha dượng nhận riêng vợ, mẹ kế nhận riêng chồng làm ni cơ, cậu, dì chú, bác ruột nhận cháu làm ni khơng áp dụng khoảng cách độ tuổi điều kiện sức khỏe kinh tế chỗ theo quy định điểm b điểm c khoản Điều Tuy nhiên, Luật không quy định rõ vợ chồng cơ, dì, chú, bác ruột có áp dụng quy định hay không Do Luật nuôi nuôi không quy định rõ nên việc áp dụng gặp nhiều khó khăn, khơng có cách hiểu thống địa phương Bên cạnh việc khơng quy định khoảng cách độ tuổi tối thiểu người nhận nuôi trẻ nhận nuôi có điểm khơng hợp lý Ví dụ trường hợp mẹ kế 19 tuổi nhận riêng chồng 15 tuổi làm ni có phù hợp hay không? Theo quy định khoản Điều 14 Luật Nuôi nuôi trường hợp giải Nhưng với khoảng cách độ tuổi người nhận nuôi nuôi cách vài ba tuổi có đảm bảo mục đích việc ni nuôi + Tại điểm b khoản Điều 15 Luật nuôi nuôi quy định rằng, trường hợp trẻ em có cha mẹ đẻ, người thân thích khơng cịn khả ni dưỡng báo với Uỷ ban nhân cấp xã để tìm gia đình thay cho trẻ em Nhưng thực tế khơng có quy định thống để xác định 77 khơng cịn khả ni dưỡng - Thủ tục đăng ký việc nuôi nuôi bộc lộ số điểm vướng mắc sau: + Việc tiến hành thủ tục lấy ý kiến đồng ý cha mẹ đẻ trẻ em gặp khó khăn q trình thực Theo quy định Điều 21 Luật nuôi nuôi việc nhận ni phải đồng ý cha mẹ đẻ người giám hộ trẻ em nhận làm nuôi Nhưng thực tế lại phát sinh nhiều trường hợp cho nhận nuôi tùy tiện sau sinh mẹ đẻ cho làm nuôi trao tay giấy viết tay, giấy chứng sinh chưa đăng ký thủ tục nhận nuôi không để lại địa hặc để lại địa giả bỏ làm ăn xa khơng có tin tức Khi tiến hành thủ tục đăng ký nuôi nuôi UBND cấp xã liên hệ với cha mẹ đẻ để lấy ý kiến đồng ý theo quy định pháp luật Hay việc lấy ý kiến cha mẹ đẻ trẻ em cha mẹ đẻ trẻ em chấp hành hình phạt tù gặp nhiều khó khăn, thường họ phải chấp hành hình phạt nơi xa với UBND cấp xã có thẩm quyền giải việc ni ni Cán tư pháp – hộ tịch thụ lý hồ sơ đến tận trại giam để lấy ý kiến cha mẹ đẻ có đến không nhận phối hợp từ Ban giám thị trại giam Ngồi ra, UBND xã khơng có đủ kinh phí để tiến hành thủ tục lấy ý kiến cha mẹ đẻ trẻ em địa bàn ngồi phạm vi xã + Theo khoản Điều 10 Nghị định 19/2011/NĐ-CP (thực theo khoản Điều 22 Luật Nuôi nuôi), đăng ký nuôi nuôi cha mẹ nuôi, cha mẹ đẻ, người giám hộ người đại diện sở nuôi dưỡng người nhận làm ni phải có mặt Với quy định thể ý chí cha mẹ đẻ nhằm mục đích bảo đảm trẻ em làm ni người khác khơng thể có điều kiện sống gia đình gốc Song với trường hợp chấp hành hình phạt tù trường hợp ly hôn mà sống với cha mẹ, người cịn lại chuyển nơi cư trú khơng liên lạc đăng ký việc ni ni họ khơng thể có mặt UBND cấp xã để làm thủ tục 78 nên việc đăng ký nuôi nuôi không thực + Các thủ tục giải cho trẻ em làm ni nước ngồi có thay đổi bản, đặc biệt trình tự giới thiệu trẻ em làm ni nước ngồi Tuy nhiên, để thực trình tự bên nhận nuôi phải lại nhiều lần, trường hợp cha dượng, mẹ kế nhận riêng vợ/chồng làm ni Ví dụ: trường hợp ông P, người Anh nhận cháu Tiến riêng vợ làm nuôi, ông phải từ Anh Việt Nam 04 lần hồn tất thủ tục nhận riêng vợ làm nuôi: lần thứ để nộp hồ sơ, lần thứ để lập nộp hồ sơ trẻ, lần thứ để lấy ý kiến lần thứ để tổ chức giao nhận ni Ơng P xúc thực tế ông kết hôn với mẹ cháu Tiến từ lâu nuôi dưỡng cháu Tiến từ cịn nhỏ, gia đình sống Anh, lại gia đình phải Ơng P cho trước ơng phải Việt Nam khoảng lần nộp hồ sơ nhận ni Bởi khơng có thủ tục lấy ý kiến trực tiếp, ý chí bên thể giấy tờ đầy đủ nộp hồ sơ nhận Luật Nuôi nuôi quy định điều kiện người nhận nuôi trường hợp theo khoản Điều 14 nên có quy định giản lược quy trình giải trường hợp này, tránh cho bên việc lại nhiều lần, thời gian, tốn tiền bạc phải lại hai quốc gia Nhằm thể sách nhân đạo Đảng, Nhà nước đảm bảo tối đa quyền lợi bên quan hệ nuôi nuôi Hiện cịn tình trạng việc ni ni chưa thực đăng ký nuôi nuôi theo quy định pháp luật Có tình trạng người dân tự liên hệ với sở y tế hộ dân để xin nuôi không tiến hành việc đăng ký ni ni, dẫn đến khó khăn cơng tác quản lý nuôi nuôi đăng ký hộ tịch, làm phát sinh việc mua bán, bắt cóc trẻ em - Cịn thiếu quy định văn hướng dẫn số 79 trường hợp nhận ni ni cụ thể Đó số trường hợp sau: + Trường hợp ông B, quận Hai Bà Trưng cho biết, năm 2010 ông đến UBND phường nơi cư trú đăng ký làm cha nuôi cô bé tuổi Tại thời điểm đăng ký xác lập quan hệ nuôi nuôi, ông B tình trạng độc thân, đăng ký khai sinh cho ni, giấy khai sinh có tên cha, khơng ghi tên mẹ Đến năm 2012, ơng B kết Khi có giấy chứng nhận kết hôn, ông B đến UBND phường yêu cầu ghi tên người vợ cưới vào giấy khai sinh ni để đứa trẻ có đầy đủ tên cha mẹ hồ sơ, giúp thuận lợi sống trẻ sau Tuy nhiên, sau quyền địa phương tra cứu quy định pháp luật, họ trả lời ông B pháp luật hành không quy định trường hợp nên không rõ trường hợp ơng có giải hay khơng Chính vậy, nay, mong muốn ông B chưa đáp ứng Rắc rối từ trường hợp cho thấy, số trường hợp cụ thể, pháp luật chưa quy định rõ, cụ thể, trường hợp quan hệ nuôi nuôi xác lập thời điểm người nhận nuôi nuôi độc thân sau kết người chồng/vợ có đương nhiên trở thành cha/mẹ nuôi đứa trẻ hay khơng? Trình tự, thủ tục tiến hành cụ thể nào, áp dụng quy định tương tự trường hợp cha dượng mẹ kế nhận riêng vợ/chồng làm nuôi hay không? Đây trường hợp cần pháp luật quy định, tránh gây vướng mắc trình thực + Đối với công tác đăng ký nuôi nuôi thực tế, số trường hợp cán phường xã gặp khó khăn việc xác định có việc ni nuôi hay không trường hợp cha mẹ đẻ gửi gia đình ơng bà, cơ, dì ruột chăm sóc người cơ, dì ruột muốn đăng ký nuôi nuôi thực tế với đứa trẻ hay có trường hợp cha mẹ gửi cho người khác nuôi dưỡng bỏ lại con, người nuôi dưỡng muốn nhận trẻ làm 80 nuôi thực tế Hoặc theo quy định điều kiện đăng ký ni ni người nhận nuôi nuôi người nhận ni ni cịn sống Tuy nhiên, có trường hợp cha mẹ nuôi/con nuôi chết trường hợp nộp hồ sơ đăng ký nuôi nuôi, cha mẹ ni cịn sống đăng ký việc ni ni họ chết Do đó, việc giải hồ sơ khó thực theo quy định + Thực tế phát sinh nhiều trường hợp người nước sinh sống lâu năm Việt Nam vợ/chồng có quốc tịch Việt Nam kết với người nước ngồi nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi mà không đăng ký nuôi nuôi Tình nhận trẻ em làm ni đa dạng: nhận nuôi trước kết hôn với người nước ngồi, nhận ni sau nước ngồi cư trú, nhận trẻ em bị bỏ rơi làm nuôi mà không tiến hành thủ tục thông báo cho quyền để lập biên trẻ bị bỏ rơi thơng báo tìm nhân thân cho trẻ Đây trường hợp ni ni thực tế có yếu tố nước ngồi chưa Luật Ni ni điều chỉnh nên ảnh hưởng đến quyền lợi ích trẻ em - Khó khăn việc lập hồ sơ đăng ký nuôi nuôi: Luật Nuôi nuôi quy định hồ sơ người nhận nuôi nước phức tạp nhiều so với quy định Nghị định số 158/2005/NĐ-CP Ngoài giấy tờ tùy thân, Điều 17 Luật Ni ni cịn quy định hồ sơ người nhận ni phải có Phiếu lý lịch tư pháp Giấy khám sức khỏe quan y tế cấp huyện trở lên cung cấp Quy định thể bất cập từ Luật Ni ni có hiệu lực Bộ Tư pháp nhận nhiều phản ánh từ nhiều địa phương đề nghị sớm sửa đổi quy định để đảm bảo thuận tiện cho người dân, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, lại khó khăn người dân ngại làm thủ tục xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp khám sức khỏe sở y tế cấp huyện để lập hồ sơ nhận nuôi, đặc biệt trường hợp nhận trẻ em 81 có quan hệ họ hàng làm nuôi Hậu trực tiếp từ tâm lý ngại xin cấp phiếu lý lịch tư pháp khám sức khỏe việc người dân đem trẻ nuôi dưỡng, coi cha mẹ mà không tiến hành đăng ký quan có thẩm quyền Do cần có giải pháp khắc phục tượng 3.3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 3.3.2.1 Nguyên nhân khách quan - Luật Nuôi ni có nhiều điểm mới, có điểm liên thông nuôi nước với ni nước ngồi tách bạch hỗ trợ nhân đạo việc cho nhận nuôi Chính điểm Luật Ni ni làm cho cán tư pháp người dân chưa kịp thay đổi nhận thức dẫn đến tình trạng thực Luật chậm trễ chưa thực có hiệu - Nhiều quy định Luật Nuôi nuôi văn hướng dẫn thi hành phức tạp chưa cụ thể dẫn đến khó áp dụng vào thực tế - Luật Nuôi nuôi chưa điều chỉnh hết vấn đề phát sinh thực tiễn Nhiều việc phát sinh thực tiễn đời sống chưa điều chỉnh Luật Nuôi nuôi văn hướng dẫn thi hành trường hợp nêu phân tích mục 3.3.1 phần Trong thời gian qua, Bộ Tư pháp có văn cá biệt hướng dẫn tạm thời xử lý trường hợp cụ thể địa phương có đề nghị Tuy nhiên, lâu dài cần phải bổ sung quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề phát sinh nhằm đảm bảo ổn định quan hệ xã hội, đảm bảo lợi ích hợp pháp người dân 3.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan - Công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức pháp luật nuôi nuôi chưa thực hiệu quả, dẫn đến nhận thức việc đăng ký nuôi ni cịn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến hiệu việc thực Luật 82 Nuôi nuôi - Nguồn lực người nguồn lực vật chất bảo đảm triển khai thực Luật Nuôi nuôi chưa quan tâm đầu tư thỏa đáng Ở địa phương, cán làm công tác đăng ký nuôi nuôi nuôi phải làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, thường xun chuyển đổi vị trí cơng tác nên khơng đảm bảo tính chun nghiệp cơng tác giải việc nuôi nuôi Đội ngũ chuyên gia tâm lý, y tế, xã hội thiếu số lượng yếu trình độ Các tổ chức có trách nhiệm giải việc ni ni lại chưa có chế huy động tham gia họ vào q trình giải việc ni nuôi - Việc ứng dụng công nghệ tin học phục vụ công tác quản lý nhà nước nuôi ni chưa quan tâm đầu tư thích đáng 3.4 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều kiện ni ni 3.4.1 Kiến nghị hồn thiện thể chế pháp luật điều kiện nuôi nuôi Mặc dù Luật Nuôi nuôi văn hướng dẫn thi hành có hiệu lực 03 năm trình thực cho thấy số khó khăn, bất cập Vì vậy, để khắc phục khó khăn, bất cập trước hết phải tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật ni nuôi Cụ thể là: - Bổ sung quy định điều kiện người nhận làm nuôi + Cần quy định thêm điều kiện khác trẻ em cho làm nuôi: cụ thể quy định độ tuổi Điều Luật Nuôi nuôi Luật nên quy định trẻ em có hồn cảnh khó khăn, mồ cơi, bị bệnh tật nhận làm ni để tránh tình trạng lợi dụng việc nuôi nuôi vào mục đích khác Trừ trường hợp cơ, dì, chú, bác, cậu ruột nhận cháu làm nuôi; bố dượng, mẹ kế nhận riêng vợ/chồng làm nuôi - Đối với điều kiện người nhận nuôi + Luật nên quy định khoảng cách độ tuổi tối thiểu độ tuổi tối đa 83 người nhận nuôi nuôi Độ tuổi tối thiểu cho phép người nhận ni 25 tuổi độ tuổi người nhận ni có suy nghĩ chín chắn, kinh tế bắt đầu ổn định, họ nhận thức việc ni ni có ý nghĩa Độ tuổi tối đa người nhận ni khơng q 60 tuổi số tuổi sức khỏe bố mẹ ni giảm sút nhiều, việc chăm sóc đứa gặp khó khăn + Nghiên cứu bổ sung quy định thủ tục nhận nuôi vợ/chồng làm nuôi trường hợp người độc thân nhận ni, sau kết theo hướng nhận riêng vợ/chồng làm nuôi Việc nhận nuôi trường hợp cần đơn giản thủ tục hồ sơ để tạo thuận lợi cho người dân + Sửa đổi bổ sung khoản Điều Luật Nuôi ni theo hướng vợ chồng cơ, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm ni áp dụng quy định Quy định đảm trẻ em có nhiều hội sống với người thân thích gia đình mở rộng trẻ + Việc xác định điều kiện thực tế tư cách đạo đức người nhận nuôi để đảm bảo cho nuôi nuôi dưỡng, giáo dục tốt điều khó Tuy nhiên, có cách để xác định điều kiện như: cung cấp tài liệu xác nhận nghề nghiệp thu nhập người nhận ni, tài liệu xác nhận tình trạng tài chính, giấy xác nhận nhân sự, xác nhận không vi phạm quy định pháp luật UBND nơi cha, mẹ nuôi sinh sống… + Luật nên quy định cấm người bị mắc bệnh hiểm nghèo, lây lan HIV/AIDS, viêm gan… không nuôi nuôi Bởi lẽ, bệnh có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe trẻ Trẻ em sống với người mắc bệnh dễ lây nhiễm trẻ cịn nhỏ chưa có khả tự bảo vệ thân + Bổ sung quy định người bị cấm nhận nuôi Điều 13 Luật 84 Nuôi nuôi là: cấm cha đẻ, mẹ đẻ không nhận đẻ ngồi giá thú làm ni Quy định nhằm hạn chế tối đa việc lợi dụng khe hở pháp luật để vi phạm mục đích nuôi nuôi, đồng thời bảo vệ quyền biết gia đình gốc trẻ em + Về người có quyền đồng ý cho trẻ làm nuôi, luật nên bổ sung thêm quy định trường hợp cha, mẹ ly hôn không liên lạc với nhau, cha mẹ bỏ tin tức cần đồng ý người Đối với trường hợp người cho nuôi chấp hành hình phạt tù nên có quy đinh linh hoạt cho phép họ vắng mặt có giấy xác nhận họ việc thể ý chí đồng ý cho làm ni người khác, có xác nhận quan quản lý Những quy định tạo thuận lợi cho trẻ em có cha, mẹ cha, mẹ khơng đủ điều kiện ni dưỡng có hội chăm sóc, giáo dục điều kiện tốt gia đình cha mẹ nuôi 3.4.2 Giải pháp tổ chức, thực - Tăng cường công tác đạo, kiểm tra, hướng dẫn thực pháp luật nuôi nuôi Công tác đạo, kiểm tra việc thực pháp luật nuôi nuôi cần tiến hành thường xuyên cấp nhằm phát khó khăn, vướng mắc phát sinh để kịp thời có hướng dẫn cụ thể Đồng thời, xử lý kiên hành vi vi phạm pháp luật khen thưởng cá nhân, tổ chức có nhiều đóng góp cho công tác giải nuôi nuôi - Tuyên truyền rộng rãi nâng cao hiểu biết pháp luật nuôi nuôi Việt Nam nên học tập số nước tổ chức lớp tập huấn cách làm cha mẹ, cách nuôi dạy cho bậc cha mẹ Quan hệ nuôi nuôi quan hệ xã hội gắn liền với quyền lợi ích trẻ, vấn đề nhạy cảm, tế nhị Mục đích nhân đạo, mong muốn muốn tìm kiếm cho trẻ gia đình thay mục đích dễ bị số kẻ lợi dụng để trục lợi Vậy nên phải 85 thu hút quan tâm, đồng tình ủng hộ với việc nuôi nuôi để người dân hiểu mục đích nhân đạo, ý nghĩa việc ni ni trước hết quyền lợi đứa trẻ, thứ tình cảm tốt đẹp gắn bó hai bên: bên nhận ni bên nhận ni Điều phần đóng góp cho phát triển đất nước tiềm nhân lực người - Tiếp tục nâng cao trình độ, nhận thức cán làm cơng tác đăng ký nuôi nuôi, ý thức chấp hành pháp luật người dân Tiếp tục thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật ni ni để nâng cao trình độ nghiệp vụ cán làm công tác giải việc ni ni Mở rộng hình thức tun truyền, phổ biến pháp luật nuôi nuôi phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, đặc biệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người… để nâng cao ý thức pháp luật người dân 86 KẾT LUẬN Các quy định điều kiện nuôi nuôi ngày chặt chẽ phù hợp với pháp luật quốc tế việc cho nhận nuôi nhằm bảo đảm quyền trẻ em, bảo đảm việc nuôi nuôi tiến hành ngun tắc nhân đạo, lợi ích tốt trẻ em Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha mẹ không dựa quan hệ huyết thống tự nhiên nhằm hình thành gia đình giống gia đình gốc trẻ Do tham gia vào quan hệ ni nuôi người nhận nuôi người nhận làm nuôi phải thỏa mãn điều kiện theo quy định pháp luật Các điều kiện nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi năm 2010 sở kế thừa quy định từ Luật HN & GĐ góp phần hồn thiện quy định bảo vệ quyền trẻ em lĩnh vực nuôi nuôi đảm bảo thực thi có hiệu thực tế, ngăn chặn tiêu cực trục lợi, đảm bảo mục đích việc xác lập quan hệ ni ni lâu dài, bền vững Luận văn phân tích, đánh giá điều kiện nuôi nuôi theo luật nuôi nuôi năm 2010, bao gồm điều kiện chủ thể có liên quan việc cho nhận ni thủ tục, trình tự, thẩm quyền đăng ký việc ni ni Trong điều kiện nuôi nuôi sở pháp lý, điều kiện cần việc nuôi nuôi Điều kiện đủ để việc ni ni có giá trị pháp lý thể ý chí bên chủ thể mong muốn xác lập quan hệ nuôi nuôi việc đăng ký nuôi nuôi quan nhà nước có thẩm quyền Sự thể ý chí hồn tồn tự nguyện, trung thực, không vụ lợi, không bị ép buộc, không bị đe dọa hay mua chuộc Vì trình thực việc đăng ký nuôi nuôi, điều kiện việc nuôi nuôi phải xem xét cách đầy đủ toàn diện Nếu bên khơng có đủ điều kiện mà pháp luật quy định quan đăng ký có quyền từ chối việc đăng ký 87 Việc phân tích, đánh giá quy định điều kiện nuôi nuôi để điểm vướng mắc, bất cập, sở nêu vài kiến nghị để hồn thiện pháp luật ni ni Theo việc sửa đổi, bổ sung thêm quy định điều kiện người nhận nuôi người nhận nuôi nuôi thực cần thiết đảm bảo việc nuôi ni mục đích, trẻ em ni dưỡng, giáo dục mơi trường gia đình Một số quy định cần sửa đổi Luật Nuôi nuôi nên bổ sung quy định trẻ em có điều kiện hồn cảnh định cho làm nuôi để đảm bảo mục đích việc cho – nhận ni cho trẻ làm nuôi trẻ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục gia đình; Luật nên quy định độ tuổi tối thiểu tối đa người nhận nuôi nuôi đảm bảo việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục ni tốt nhất… Nuôi nuôi lĩnh vực nhạy cảm, ảnh hưởng lớn đến quyền lợi bên, đặc biệt trẻ em Do đó, quy định điều kiện nuôi nuôi phải chặt chẽ bảo đảm quyền sống mơi trường gia đình trẻ tạo khung hành lang pháp lý bảo vệ trẻ em cho làm nuôi 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tư pháp (2009), Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Luật Nuôi ni năm 2010, Hà Nội Hà Đình Bốn (2009), “Tăng cường bảo đảm quyền trẻ em sống gia đình” Tạp chí dân chủ pháp luật, (Chun đề pháp luật ni ni) Chính Phủ (2002), Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 quy định việc áp dụng Luật nhân gia đình dân tộc thiểu số, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Hà Nội Chính Phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội Chính Phủ (2006), Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 69/NĐ-CP, Hà Nội Chính Phủ (2008), Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 quy định chi tiết số điều Luật Nuôi nuôi năm 2010, Hà Nội Chính Phủ (2012), Nghị định số 81/2012/NĐ-CP quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội, Hà Nội 10 Cục Con nuôi (2009), Báo cáo rà sốt quy định pháp luật hành ni nuôi, Hà Nội 11 Cục Con nuôi (2014), Báo cáo sơ kết 03 năm thực Luật Nuôi nuôi 02 năm thi hành công ước LaHay bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế 89 12 Phan Thùy Dương (2013), Thực pháp luật nuôi nuôi qua thực tiễn Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ luật học – Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hải (2011), Bảo vệ quyền trẻ em quan hệ nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội 14 Bùi Thị Thu Hằng (2009) "Tình hình lợi dụng việc ni ni nước để hưởng sách đãi ngộ - Thực trạng giải pháp", Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Chuyên đề pháp luật nuôi nuôi) 15 Bùi Thị Thu Hằng (2009), "Vài nét khái quát pháp luật Việt Nam ni ni", Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Chuyên đề pháp luật nuôi nuôi) 16 Bùi Thị Hương (2011), Nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội 17 Ngô Thị Hường (2007), “Hồn thiện chế định ni ni theo pháp luật Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nôi 18 Nguyễn Phương Lan (2004), “Bản chất pháp lý việc ni ni theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (3) 19 Nguyễn Phương Lan (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 20 Nguyễn Phương Lan (2009), "Nuôi nuôi thực tế - Thực trạng giải pháp", Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Chuyên đề pháp luật nuôi nuôi) 21 Nguyễn Phương Lan (2010), “Một số vấn đề điều kiện ni ni”, Tạp chí Luật học, (tháng 3) 22 Liên hợp quốc (1989), Công Ước Liên Hiệp quốc quyền trẻ em 23 Liên hợp quốc (1993), Công ước LaHay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế 90 24 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1966), Bộ luật dân Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Thanh Phương (2014), Giáo dục lối sống, đạo đức gia đình sống người, http://sovhttdl.thaibinh.gov.vn 26 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 27 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 28 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội, Hà Nội 29 Quốc hội (2008), Luật Quốc tịch Việt Nam, Hà Nội 30 Quốc hội (2010), Luật Ni ni, Hà Nội 31 Tạp chí dân chủ pháp luật (2010), “Số chuyên đề nuôi ni có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí dân chủ pháp luật, Bộ tư pháp 32 Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa (1972), Bộ Dân luật Sài Gòn, Sài Gòn 33 Viện sử học Việt Nam (dịch thuật) (1991), Bộ luật Hồng Đức, Nxb pháp lý, Hà Nội Trang Web 34 http://www.saigonminhluat.com/index.php?option=com_content&view= article&id=7432:nhng-bt-cp-i-vi-vic-nhn-nuoi-con-nuoi&catid=374:tulieu-sinh-vien-luat&Itemid=566 35 http://baophapluat.vn/dia-phuong/nha-chua-nhan-tre-bo-roi-lam-connuoi-la-trai-luat-184560.html 36 http://www.baomoi.com/Dien-bien-vu-mua-ban-tre-em-chua-Bo-De-tukhi-lo-tay/104/14668915.epi 37 http://dantri.com.vn/xa-hoi/se-giai-the-khu-nuoi-duong-tre-em-o-chuabo-de-928838.htm 38 http://www.tinmoi.vn/co-nen-tiep-tuc-duy-tri-hoat-dong-cham-nuoi-treem-tai-chua-bo-de-011316439.html 39 http://phunudanang.org.vn/vn/742-vai-tro-cua-gia-dinh-trong-viec-hinhthanh-nhan-cach-tre.html 91