1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quản lý nhà nước về môi trường - thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS.Luật : 60 36 01

108 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MƠI TRƯỜNG 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ĐỐI VỚI QLNN VỀ BVMT 14 1.3 MƠ HÌNH CƠ QUAN QLMT CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG KHU VỰC 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG 32 2.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 32 2.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QLNN VỀ BVMT 42 2.3 TÌNH HÌNH CÔNG TÁC BVMT TRONG THỜI GIAN QUA 56 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 63 3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI KIỆN TỒN CƠNG TÁC QLNN VỀ MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 63 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG HÒAN THIỆN BỘ MÁY QLNN VỀ BVMT 67 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP, MƠ HÌNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QLNN VỀ MÔI TRƯỜNG 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 99 PHỤ LỤC 106 CÁC CHỮ VIẾT TẮT PTBV Phát triển bền vững BVMT BVMT ĐTM Đánh giá tác động môi trường UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân TNTN TNTN CNH – HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển QLNN QLNN QLMT QLMT Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường Sở TN&MT Sở Tài nguyên Mơi trường MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khoảng hai thập kỷ gần đây, PTBV đặt yêu cầu thiếu q trình phát triển tồn giới quốc gia Tiếp sau Hội nghị Thượng đỉnh Liên hợp quốc Rio De Janeiro (Braxin) năm 1992, Hội nghị Thượng đỉnh giới năm 2002 Johannesburg (Nam Phi) trí thơng qua Kế hoạch thực PTBV, xác nhận xu tất yếu mà cộng đồng quốc tế cần hướng tới Để PTBV địi hỏi phải có chế QLNN đồng linh hoạt ba phận cấu thành kinh tế, xã hội môi trường Hệ thống QLNN BVMT nước ta thành lập: Bộ TN&MT Song, nay, quan QLMT cấp địa phương có tính chất kiêm nhiệm phần lớn triển khai đến cấp tỉnh/thành phố mà thiếu quan chức cấp thấp quận, huyện, làng, xã…, đó, mơi trường cộng đồng thuộc cấp lại đầu nguồn phát sinh ô nhiễm Hơn nữa, hệ thống sách, pháp luật để QLMT PTBV nước ta thiên mệnh lệnh kiểm soát, theo cách tiếp cận áp đặt biện pháp hành pháp lý theo tiêu chuẩn môi trường Khi kinh tế "vận hành theo chế thị trường, theo định hướng XHCN" đòi hỏi phải có sách chế QLMT phù hợp với thị trường tiêu chuẩn môi trường, chi phí hạch tốn mơi trường, v.v…, sử dụng cơng cụ kinh tế tn thủ theo quy luật thương mại nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, phải đền bù thiệt hại tính theo giá tương ứng thị trường Thực tế cho thấy việc hoàn thiện hệ thống QLNN môi trường nội dung nghiên cứu có tầm quan trọng đặc biệt khơng thể thiếu thành công chiến lược PTBV quốc gia Vấn đề đặt phải xây dựng mơ hình quan chức phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội văn hố cấp địa phương Đó nội dung nghiên cứu đề tài : QLNN môi trường – Thực trạng giải pháp” xây dựng dựa khuôn khổ kiến thức tiếp thu thơng qua khố đào tạo Cao học Luật 2003 – 2006 Khoa Luật - Đại hội Quốc gia Hà Nội kinh nghiệm thời gian công tác lĩnh vực BVMT tác giả Đã có nhiều nghiên cứu đơn lẻ lĩnh vực QLNN BVMT thể qua viết: QLNN môi trường PTBV- GS.TS Lê Văn Khoa ĐHKHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội; Một số vấn đề cấp bách quản lý môi trường địa phương - T.S Nguyễn Ngọc Sinh, T.S Nguyễn Đắc Hy, T.S Nguyễn Văn Tài – Cục Môi trường; QLMT cho phát triển bền vững - Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, 2000; QLMT địa phương thời kỳ CNHHĐH đất nước – TS Trần Thanh Lâm, 2005; Tăng cường công tác QLNN BVMT thời kỳ CNH-HĐH – T.S Phạm Khôi Nguyên, Bộ TN&MT 2005 Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu thức thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước môi trường sau thời điểm thành lập Bộ Tài nguyên Môi trường (năm 2002) Vì vậy, đề tài : QLNN mơi trường – Thực trạng giải pháp” đề tài mang tính thời sự, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu cách hoàn chỉnh đầy đủ thực trạng sách, máy bất cập cơng tác QLNN môi trường giai đoạn Mục tiêu, đối tƣợng, phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Nhằm bổ trợ cho công tác xây dựng quan QLNN BVMT, thực thi chức QLMT theo cấp từ Trung ương đến địa phương, tác giả chọn đề tài: Quản lý Nhà nước môi trường – Thực trạng giải pháp Trong phần nghiên cứu mình, tác giả khơng có tham vọng giải tất vấn đề thuộc nội dung công tác QLNN BVMT mà tập trung nghiên cứu, đánh giá, đề xuất giải pháp cụ thể để hòan thiện chức năng, nâng cao hiệu công tác QLMT quan trao quyền quản lý Đề tài nghiên cứu giải pháp nhằm tìm cách thức phát huy tối đa hiệu công tác QLNN BVMT đồng thời đảm bảo thực cơng tác xã hội hóa BVMT, biến công tác BVMT thành nhiệm vụ không quan Nhà nước mà trách nhiệm, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân xã hội Vấn đề nghiên cứu Xuất phát điểm lựa chọn đề tài suy nghĩ, trăn trở tác giả cơng tác QLMT Đó : - Tại công tác QLNN BVMT chưa thực trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu quan QLNN từ Trung ương đến địa phương ? - Mơ hình quan QLNN mơi trường thực phát huy hiệu ? - Có giải pháp để nâng cao chất lượng mơi trường thơng qua hình thức QLNN ? Đối tượng nghiên cứu Các nội dung, mơ hình qua giai đoạn lịch sử máy Nhà nước ; hiệu thực tế quan có chức QLNN BVMT ; số kết nghiên cứu hệ thống QLMT số nước giới việc áp dụng biện pháp mạnh công tác QLNN môi trường Việt Nam Khách thể nghiên cứu Trên sở máy QLNN môi trường hành, đề tài thực nghiên cứu số quan QLMT từ Trung ương đến địa phương với trường hợp nước giới Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực với phương pháp : - Kế thừa, nghiên cứu tài liệu có liên quan máy, chế, sách hệ thống QLNN mơi trường gồm : + Luật pháp sách xây dựng máy QLMT + Luật pháp, sách thực cơng tác QLNN BVMT + Kinh nghiệm xây dựng máy QLMT quốc gia giới + Các báo cáo nghiên cứu nước mơ hình xây dựng máy QLNN BVMT - Thu thập, kiểm nghiệm thông tin khảo sát thực tế Bộ TN&MT ; Vụ thẩm định đánh giá tác động môi trường; Vụ mơi trường ; Cục Mơi trường ; Tập đồn cơng nghiệp than, khoáng sản Việt Nam ; Bộ Kế hoạch đầu tư ; Bộ Công nghiệp ; Sở TN&MT tỉnh : Phú Thọ, Vĩnh Phúc - Tổng hợp thông tin Kết cấu luận văn Đề tài "Quản lý nhà nước bẩo vệ môi trường - thực trạng giải pháp" có kết nghiên cứu trình bày chương: Chương Những vấn đề lý luận quản lý nhà nước mơi trường: Chương Thực trạng tình hình quản lý nhà nước mơi trường Chương Phương hướng hồn thiện công tác quản lý nhà nước môi trường việt nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG 1.1 Mơi trƣờng đặc tính mơi trƣờng Trên giới có nhiều khái niệm khác môi trường Lý chủ yếu là: Thứ nhất, khoa học môi trường môn khoa học cịn non trẻ so với mơn khoa học truyền thống khác; với thời gian phát triển, khái niệm môi trường ngày bổ sung, hồn thiện xác hố dần Thứ hai, với mục đích nghiên cứu ứng dụng khác người ta đưa khái niệm khác môi trường cho phù hợp Ở Việt Nam vậy, thấy có tồn khái niệm khác môi trường tài liệu khác Ở hầu hết vùng khảo sát, người dân địa phương có xu hướng định nghĩa môi trường vấn đề liên quan đến tài nguyên thiên nhiên mà có ảnh hưởng đến sống hàng ngày họ Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 đưa khái niệm rằng, môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Theo quan điểm truyền thống, Trái đất hệ mặt trời có tồn tự nhiên như: Thạch (Lithosphere), Thổ (Pedosphere), Sinh (Biosphere), Thuỷ (Hydrosphere), Khí (atmosphere) Về thành phần vật chất, Thổ phát sinh từ Thạch kết phong hoá đá tác động yếu tố vật lý, hoá học, sinh học vậy, nghiên cứu mơi trường gọi gộp Thạch Thổ với với tên gọi chung Địa (Geosphere) Tất tự nhiên nêu có mối liên kết với nhau, ràng buộc lẫn tác động qua lại lẫn chặt chẽ Đó chất vấn đề môi trường Con người xếp vào thành tố thuộc Sinh Trừ người ra, tất thành tố, q trình khác thuộc mơi trường có mối liên kết, tác động qua lại lẫn cách vô thức khách quan; mối quan hệ nhân - thành tố q trình mối quan hệ khách quan Cịn người lại khác, hành vi hoạt tác động đến thành tố trình thuộc mơi trường nói chung thực cách chủ quan có ý thức 1.1.1 Định nghĩa môi trƣờng Theo Luật BVMT năm 2005 (Điều 3): "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." Với lý giải mục đích nghiên cứu khoa học nói trên, xin đưa khái niệm định nghĩa môi trường sau: Môi trường bao gồm tất nhân tố, thành phần vật chất tự nhiên nhân tạo, q trình vật lý, hố học, học, sinh học trình khác phát sinh, tồn phát triển mơi trường (Địa quyển, Thuỷ quyển, Khí quyển, Sinh Nhân sinh quyển), có quan hệ mật thiết với nhau, có mối tác động qua lại lẫn nhau, người hoạt động người giữ vai trị định 10 tốn chi phí sản xuất kinh doanh Ngoài cần hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao kỹ trình độ cho người lao động việc tuân thủ qui trình sản xuất “thân thiện” với môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận BVMT gần với PTBV nội dung quan trọng chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội quốc gia Nừu không đặt vị trí BVMT khơng thể đạt mục tiêu phát triển bước nâng cao chất lượng sống nhân dân Thực tế nhiều nước đạt thành tích cao hoạt động BVMT cho thấy, QLNN môi trường nhân tố quan trọng bảo đảm cho việc sử dụng nguồn TNTN cách hợp lý giữ môi trường trạng thái cân Trong năm qua, hoạt động BVMT nước ta bước đẩy mạnh đạt kết bước đầu, góp phần vào thành tựu to lớn đất nước thời kỳ đổi Tuy nhiên, vấn đề BVMT nước ta chưa đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn Nhìn chung, mơi trường nước ta tiếp tục bị nhiễm suy thối, có nơi cịn nghiêm trọng Việc thi hành Luật BVMT chưa thực nghiêm minh, có lúc cịn bng lỏng Một 94 nguyên nhân tồn nêu máy QLNN BVMT nước ta bất cập, khơng cịn phù hợp với điều kiện phát triển phục cho chiến lược tắt đón đầu Đảng đề Một điều kiện quan trọng để việc BVMT có hiệu cần phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đầy đủ, thống hợp lý hệ thống quan QLNN môi trường phù hợp, hữu hiệu để phát huy hết vai trò khả việc BVMT Các quyền hạn trách nhiệm QLNN BVMT phải rõ ràng, mạch lạc Chế độ thưởng phạt phải nghiêm minh Việc kiện toàn quan QLNN BVMT từ trung ương đến sở cấp thiết, đặc biệt cấp sở, địa bàn mà vấn đề môi trường lên cách xúc, thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vũng Tàu, Quảng Ninh, Hải Phịng, Bình Dương v.v Tư tưởng “xã hội hóa BVMT” kết q trình tổng kết đường lối vận động quần chúng tham gia cách mạng Đảng lãnh đạo Vì vạy việc hồn thiện hệ thống quan QLNN BVMT từ trung ương đến địa phương phải thấm nhuần tư tưởng xã hội hóa Đảng, đặc biệt cơng tác xã hội hóa BVMT sở Thực xã hội hóa cơng tác BVMT dựa vào nhân dân, phát huy sức mạnh toàn dân để phát triển lĩnh vực nhằm đáp ứng yêu cầu nhân dân hưởng thụ môi trường sống lành Tóm lại, cần phải hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ QLMT coi yếu tố tiên để nâng cao hiệu hoạt động BVMT pháp luật; yêu cầu kiện toàn hệ thống QLNN BVMT từ trung ương đến địa phương cấp thiết không để chậm trễ 95 Kiến nghị Cần nghiên cứu đề xuất xây dựng chế trách nhiệm rõ ràng Chủ tịch UBND huyện, xã chức kiểm tra, giám sát, chức ĐTM dự án thực thi địa bàn, tạo hành lang pháp luật an toàn bền vững, kịp thời ngăn chặn xử lý vi phạm lĩnh vực BVMT Cần có nghiên cứu chế phối hợp để bộ, ngành trung ương theo chức phối hợp với Bộ TN&MT việc hướng dẫn quy trình, tiêu chuẩn, quy phạm cơng tác vệ sinh môi trường thị trấn, thị tứ giúp cho quyền địa phương cơng tác quản lý thị trấn, thị tứ thuộc cấp huyện Mở rộng nghiên cứu, thử nghiệm kiến nghị lên phủ cho phép xây dựng thị trấn, thị tứ kiểu mẫu, đại diện vùng, miền để xây dựng mơ hình thí điểm Nghiên cứu, thử nghiệm thiết lập nhiều vấn đề xã hội hóa cơng tác tổ chức QLMT, gắn QLNN với hoạt động tổ chức đoàn thể để tăng cường tuyên truyền vận động nhân dân để người hiểu tham gia làm tốt công tác BVMT Cần nghiên cứu, xây dựng văn pháp luật điều chỉnh tham gia công chúng cộng đồng vào hoạt động BVMT, từ việc góp ý cho chủ trương, sách biện pháp lớn đến dự án cụ thể địa phương Xây dựng chế phối hợp với quan thông tin đại chúng, việc truyền thơng xác, đầy đủ, khách quan, kịp thời tạo điều kiện cho công chúng nắm bắt thông tin, phát biểu ý kiến 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Khoa giáo Trung ương, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, ĐHQG Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu giáo dục môi trường phát triển (2003), Bảo vệ môi trường Phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ương, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1999), Tiến tới kiện toàn hệ thống quan QLNN BVMT Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Báo cáo Đánh giá 10 năm thực Luật BVMT năm thực Chỉ thị số 36-CT/TW Tăng cường cơng tác BVMT thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Hà Nội 97 Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo Hiện trạng môi trường giới 2005, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo Hiện trạng môi trường Việt Nam 2005, Hà Nội.Đảng Cộng sản Việt Nam (6/2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Các quy định pháp luật mơi trường (2005) - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 41-NQ/T.Ư Bộ Chính trị BVMT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25-6-1998 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác BVMT thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 10 Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam (2004), Việt Nam Môi trường sống, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Quốc hội (1999), Bộ Luật Hình nước Cộng hồ, xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ mơi trường (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Ts Nguyễn Thanh Bình (2001), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 98 14 PGS.TS Nguyễn Đắc Hy (2003), Phát triển bền vững tầm nhìn thời đại, Hà Nội 15 TS Trần Thanh Lâm (2005), Quản lý môi trường địa phương thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước, Báo cáo tổng hợp Hội nghị mơi trường tồn quốc, Hà Nội 16 TS Phạm Hữu Nghị (2005), Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật bảo vệ môi trường, Báo cáo tổng hợp Hội nghị mơi trường tồn quốc, Hà Nội 17 TS Phạm Khôi Nguyên (5/2006), Bảo vệ cải thiện môi trường phát triển bền vững đất nước, Tham luận Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 PGS.TS Hồng Thị Kim Quế (2005), Vai trị cộng đồng việc BVMT thông qua hương ước, luật tục Việt Nam nay, Báo cáo tổng hợp Hội nghị mơi trường tồn quốc PHỤ LỤC NHỮNG SỰ KIỆN MÔI TRƢỜNG ĐÁNG GHI NHỚ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1972-2004 - Ban hành Pháp lệnh Bảo vệ rừng, thành lập lực lượng Kiểm lâm nhân 1972 dân 1973 - Xem xét số vấn đề liên quan đến mơi trường Đề án Thuỷ điện Hồ Bình 1974 - Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 127/CT ngày 24/5/1974 "Đẩy mạnh công tác điều tra tài nguyên điều kiện thiên nhiên" 1975 - Thành lập Vụ điều tra thuộc Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước 1976 - Mở chuyên mục "BVMT" Tạp chí Tin tức Hoạt động Khoa học Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước 1977 - Tiến hành chương trình điều tra tổng hợp tài nguyên điều kiện thiên nhiên, kinh tế, xã hội môi trường vùng đồng sông Cửu Long, 99 Đông Nam Bộ, Tây nguyên, Tây Bắc vùng biển phía Nam 1978 - Hội nghị Đánh giá Hoạt động điều tra toàn quốc lần thứ - Tham gia INFOTERRA- hệ thống đầu mối thông tin môi trường UNEP (Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc) - Thực Chương trình Nước Vệ sinh mơi trường nông thôn UNICEF tài trợ 1979 - Thành lập Uỷ ban quốc gia điều tra hậu chất diệt cỏ làm trụi Mỹ dùng chiến tranh Việt Nam (Uỷ ban 10-80) - Vụ Điều tra lấy tên giao dịch quốc tế Vụ Tài nguyên Môi trường - Công bố Hiến pháp 1981, có Điều 36 thuộc Chương Chế độ kinh tế qui định trách nhiệm BVMT - Ban hành Luật Bảo vệ Sức khoẻ nhân dân 1981 - Tiến hành chương trình nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Nhà nước Phát triển Phân bố lực lượng sản xuất, tài nguyên môi trường, quy hoạch môi trường vùng Đông Nam Bộ, tiếp tục chương trình điều tra tổng hợp vùng (giai đoạn 2) - Ban hành Quyết định số 71/CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc nước tổ chức kỷ niệm ngày Môi trường Thế giới hàng năm vào ngày 5/6 - Lần tổ chức kỷ niệm ngày Môi trường Thế giới 5/6 Nhà 1982 hát lớn- Thành phố Hà Nội - Tham gia cơng ước Bảo vệ Di sản văn hố Tự nhiên giới (HERITAGE) Thành lập Vườn Quốc gia Cát Bà, khu bảo tồn rừng - biển Việt Nam Tiến hành Hội nghị quốc tế sử dụng hợp lý Tài nguyên thiên 1983 nhiên BVMT khn khổ chương trình Tài ngun Mơi trường Phát hành tài liệu Tổng kết công tác điều tra Hoàn thành xuất dự thảo Chiến lược quốc gia Bảo tồnnhững vấn đề tài nguyên Môi trường (bằng Tiếng Anh) 1984 Tổ chức nhiều hội thảo tầm cỡ quốc gia về: QLMT, môi trường tài nguyên đất, môi trường nước, môi trường khơng khí, mơi trường dân số sức khoẻ nghiên cứu khoa học môi trường Ban hành nghị số 246/HĐBT ngày 20/9/1985 Hội đồng Bộ trưởng "Tăng cường công tác điều tra bản, sử dụng hợp lý tài nguyên 1985 thiên nhiên BVMT" Tổ chức Hội nghị khoa học biển với tiêu đề "Hướng biển" Tham gia Tổ chức Đăng ký hoá chất độc hại tiềm tàng 100 (IRPTC) Xuất dự thảo Chiến lược quốc gia bảo tồn (tiếng Việt) Tiến hành chương trình Tài nguyên Mơi trường chương trình điều tra tổng hợp (giai đoạn 3) 1986 Tiến hành đề tài nghiên cứu dự thảo Luật Bảo vệ Tài nguyên thiên nhiên Môi trường Ban hành Luật Đất đai Tiến hành Hội thảo quốc gia "BVMT pháp luật" 1987 Tham gia Công ước IAEA thông báo sớm cố hạt nhân Tham gia Công ước trợ giúp trường hợp cố hạt nhân cấp cứu phóng xạ Ban hành Pháp lệnh Bảo vệ Phát triển Nguồn lợi thuỷ sản Thành lập Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam (tên 1988 viết tắt tiếng Anh: VACNE) Hội thảo Đánh giá tác động môi trường Ban hành Pháp lệnh Tài nguyên Khoáng sản 1989 Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước kiến nghị Chính phủ Quốc hội thành lập Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Ban hành Pháp lệnh Thuế tài nguyên Tổ chức thành công Hội nghị quốc tế Môi trường Phát triển 1990 bền vững Cung Đại hội, Hà Nội Xây dựng hàng loạt dự án BVMT Thông qua Luật Bảo vệ Phát triển rừng Thông qua Kế hoạch quốc gia Môi trường Phát triển bền vững 1991-2000 (Chỉ thị 187/CT ngày 12/6/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) 1991 Tham gia Công ước quốc tế Ngăn ngừa ô nhiễm tàu thuyền (MARPOL), Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt ni cư trú loài chim nước (RAMSAR) Tiếp tục triển khai xây dựng dự thảo Luật BVMT Thành lập Bộ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường Đồn Việt Nam Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh dẫn đầu tham 1992 dự Hội nghị Liên Hợp Quốc Môi trường Phát triển (RIO 92), ký văn kiện cơng ước thơng qua Hội nghị mơi trường Ngày 27/12/1993, Quốc hội khố IX thơng qua Luật BVMT (15 ngày sau bắt đầu có hiệu lực) 1993 Thơng qua Luật Dầu khí, Pháp lệnh Thú y, Pháp lệnh Bảo vệ Kiểm dịch Thực vật 101 Thành lập Cục Môi trường, (tên giao dịch quốc tế National Environment Agency- NEA) Việt Nam trở thành thành viên thức Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) Đại hội lần thứ Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam Ban hành Nghị định 175/CP Hướng dẫn thi hành Luật BVMT Trình Báo cáo Hiện trạng mơi trường Việt Nam cho Quốc Hội Các công ước sau thức có hiệu lực Việt Nam: Cơng ước bn bán quốc tế lồi động thực vật có nguy bị đe doạ (CITES), Nghị định thư Montreal chất làm suy gim tầng ôzôn, Công ước 1994 Viên Bo vệ tầng ôzôn, Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển, Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu, Công ước Đa dạng sinh học Ban hành Chỉ thị 406/CT cấm sản xuất, vận chuyển, buôn bán đốt pháo nổ phạm vi toàn quốc Đòi tàu Neptun (Singapore) bồi thường 4,2 triệu USD tràn dầu Cát Lái (thành phố Hồ Chí Minh) Ra đời Bản tin BVMT - Thông qua Kế hoạch hành động quốc gia Bảo vệ đa dạng sinh học Thông tư 2262/TT-MTg hướng dẫn khắc phục cố tràn dầu Mạng lưới QLNN BVMT tiếp tục phát triển tới sở, tăng cường lực cán QLMT 1995 Hình thành thực tế Mạng lưới Monitoring quan trắc Phân tích Mơi trường Tham gia Cơng ước Kiểm sốt việc vận chuyển xun biên giới chất thi nguy hại việc loại bỏ chúng (Công ước BASEL) Việt Nam tham gia "Chiến dịch làm cho Thế giới hơn" Thơng qua Luật Khống sản Thơng qua Pháp lệnh An tồn Kiểm sốt xạ Ban hành Nghị định 26/CP Qui định xử phạt vi phạm hành BVMT Ban hành Nghị định 07/CP 78/CP Chính phủ Quản lý 1996 giống trồng xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật, Chỉ thị 359/TTg 286/TTg Thủ tướng Chính phủ Những biện pháp cấp bách bảo vệ phát triển động vật hoang dã bảo vệ phát triển rừng Thông tư 2781/TT-KCM 2891/TT-KCM hướng dẫn thủ tục cấp, gia hạn, thu hồi Giấy Chứng nhận đạt Tiêu chuẩn Môi trường BVMT 102 Vịnh Hạ Long Xác lập biểu trưng Mơi trường Việt Nam hình tròn, màu xanh mạ, thể âm dưng-đất biển- đồ hình chữ S, Sustainable (phát triển bền vững) hình nhân cách hố Ban hành Nghị số 05 Quốc hội khoá X tiêu chuẩn cơng trình quan trọng quốc gia trình Quốc hội xem xét, định đầu tư (một dạng đánh giá tác động môi trường "chiến lược") Ban hành Chỉ thị 199/TTg việc quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Thành lập Văn phịng GEF Việt Nam Tham gia Mạng thơng tin Mơi trường tồn cầu UNEP net 1997 Tiến hành Cuộc Thanh tra diện rộng BVMT (đối với 9384 sở) Tổ chức Triển lãm mơi trường tồn quốc lần thứ Đưa yếu tố môi trường vào tiêu chuẩn xét trao Giải thưởng chất lượng Việt Nam tiêu chuẩn xét thưởng Hội chợ Triển lãm hàng công nghiệp hàng năm Bộ Chính trị Chỉ thị 36-CT/TW "Tăng cường công tác BVMT thời kỳ công nghiệp hố đại hố đất nước" Thơng qua Luật Tài nguyên nước Tổ chức Hội nghị Môi trường tồn quốc lần thứ 1998 Tham gia Cơng ước Chống sa mạc hố Tổ chức Liên hoan phim mơi trường toàn quốc lần thứ Đại hội lần thứ ba Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam Thơng qua Luật Khuyến khích đầu tư nước Phê duyệt Chiến lược quản lý Chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020; phê duyệt Quy chế Quản lý chất thải nguy hại Diễn đàn Môi trường ASEAN lần thứ tổ chức Hà Nội theo sáng kiến Việt Nam 1999 Ban hành thông tư liên ký quỹ để phục hồi môi trường khai thác khoáng sản Thành lập Ban đạo quốc gia khắc phục hậu chất độc hoá học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam (Ban Chỉ đạo 33) Việt Nam ký Tuyên ngôn quốc tế Sản xuất Bản tin BVMT nâng cấp thành Tạp chí BVMT 2000 Quốc hội thơng qua Bộ luật Hình sửa đổi, có Chương XVII- Các tội phạm mơi trường, có hiệu lực từ 1/7/2000 103 Thơng qua Luật Khoa học Cơng nghệ Trình Chính phủ Chiến lược quốc gia BVMT đến năm 2010 Năm Môi trường ASEAN Thực thi Chiến lược Bảo tồn rừng tự nhiên Trồng triệu rừng Giảm nửa tỷ lệ hộ nghèo đói (từ 30% năm 1992 xuống 14% năm 2000) Quỹ Cải thiện mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh phát huy hiệu lực Hiến pháp sửa đổi 2001 Ban hành Pháp lệnh Phí Lệ phí Bắt buộc tái xuất khỏi Việt Nam 5000 sắt phế liệu nhập trái phép vào Cảng Hải Phòng Lần trao tặng Giải thưởng Môi trường Việt Nam (Bộ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường) Giải thưởng nghiệp BVMT (Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam) Chính phủ thơng qua đề án "Đưa nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân" 2001 Tham gia Công ước chất ô nhiễm hữu khó phân huỷ (POP) Thẩm định thơng qua Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Đường Xuyên việt Bắc Nam (Đường Hồ Chí Minh), Dự án Cảng Cái Lân Ký kết đề án hợp tác nghiên cứu với Mỹ khắc phục hậu chất độc da cam/đioxin lên người môi trường Lần đầu tiên, kinh phí nghiệp nghiên cứu khoa học sử dụng cho hoạt động QLMT nhiều Bộ/ngành địa phương Thành lập Bộ TN&MT Thành lập Quỹ Mơi trường Việt Nam Xây dựng Chương trình Nghị Agenda 21 Việt Nam Việt Nam tham gia Hội nghị thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững Tổ chức Hội nghị Mơi trường tồn quốc lần thứ hai 2002 Diện tích phủ xanh vượt mức an toàn sinh thái vùng nhiệt đới, đạt 33,2% tỷ lệ rừng tự nhiên Tổ chức Hội nghị Việt - Mỹ hậu chất độc da cam/đioxin lên người môi trường Ký kết Biên Nhóm Hỗ trợ quốc tế Mơi trường (ISGE) Chủ tịch ASOEN Việt Nam trở thành Chủ tịch ASOEN 104 ASEAN  Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 45 ngày 2/4/2003 việc thành lập Sở Tài nguyên Môi trường địa phương Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 64 ngày 22/4/2003 phê duyệt "Kế hoạch xử lý triệt để sở gây nhiểm mơi trường nghiêm trọng" Chính phủ ban hành Nghị định số 82 ngày 26/6/2003 việc thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ BVMT Việt Nam 2003 Chính phủ ban hành Nghị định số 109 ngày 23/9/2003 bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 256 ngày 2/12/2003 phê duyệt Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Thành lập Hội nạn nhân chất độc da cam/đioxin Việt Nam (18/12/2003)  Các nạn nhân chất độc da cam/đioxin nộp đơn kiện công ty hoá chất Mỹ sản xuất loại hoá chất độc để quân đội Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam, gây hậu nghiêm trọng kéo dài sức khoẻ môi trường Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 153 ngày17/8/2004 ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 2004 21 Việt Nam) Bộ Chính trị Ban Chấp hành TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị số 41 - NQ/TƯ "về BVMT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước" Hồn thành q trình điều chỉnh, bổ sung Luật BVMT thông qua năm 1993 để trình Quốc hội ban hành 105 PHỤ LỤC NHỮNG CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ BVMT MÀ VIỆT NAM THAM GIA Hiện nay, có khoảng 300 cơng ước quốc tế BVMT Việt Nam tham gia Công ước quốc tế môi trường sau (ngày tham gia ngoặc): Công ước Chicago hàng không dân dụng quốc tế, 1944 Thoả thuận thiết lập Uỷ ban nghề ấn Độ dương - Thái bình dương, 1948 Hiệp ước Khoảng khơng ngồi vũ trụ, 1967 Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước (RAMSAR), 1971 (20/9/1988) Nghị định thư bổ sung công ước vùng ngập nước có tầm quan trọng, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước, Paris, 1982 Công ước liên quan đến Bảo vệ di sản văn hoá tự nhiên (19/10/1982) Công ước cấm phát triển, sản xuất tàng trữ vũ khí hố học, vi trùng công việc tiêu huỷ chúng Công ước buôn bán quốc tế giống loài động thực vật có nguy bị đe dọa, 1973 (20/1/1994) Cơng ước ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển MARPOL (29/8/1991) 10 Công ước Liên Hợp Quốc biến đổi môi trường (26/8/1980) 11 Nghị định thư chữ thập đỏ liên quan đến bảo vệ nạn nhân xung đột vũ trang 12 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển (25/7/1994) 13 Cam kết quốc tế phổ biến sử dụng thuốc diệt côn trùng, FAO, 1985 14 Công ước Viên bảo vệ tầng ô-zôn, 1985 (26/4/1994) 15 Công ước thông báo sớm cố hạt nhân, IAEA, 1985 (29/9/1987) 106 16 Công ước trợ giúp trường hợp cố hạt nhân cấp cứu phóng xạ, 1986, IAEA (29/9/1987) 17 Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ô-zôn, 1987 (26/1/1984) 18 Bản bổ sung Luân đôn cho công ước, Luân đôn, 1990 19 Bản bổ sung Copenhagen, 1992 20 Thoả thuận mang lưới trung tâm thuỷ sản Châu - Thái bình dương, 1988 (2/2/1989) 21 Cơng ước Basel kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại việc loại bỏ chúng (13/5/1995) 22 Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu, 1992 (16/11/1994) 23 Công ước Đa dạng sinh học, 1992 (16/11/1994) Các Công ước Quốc tế Việt Nam xem xét để tham gia: Các Công ước Quốc tế mà Việt Nam xem xét để tham gia bao gồm: Cơng ước Quốc tế trách nhiệm hình thiệt hại ô nhiễm dầu, 1969 Công ước Quốc tế liên quan tới can thiệp vào biểu vĩ độ cao trường hợp thiệt hại ô nhiễm dầu, 1969 Công ước phịng ngừa nhiễm biển đổ chất thải chất khác, 1971 Cơng ước phịng ngừa ô nhiễm biển đổ chất thải chất khác, 1972 Công ước Quốc tế bảo tồn loài động vật hoang dã di cư, 1979 Hiệp định ASEAN bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên, 1985 Công ước Quốc tế sẵn sàng, ứng phó hợp tác ô nhiễm dầu 107 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w