1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật Việt Nam về bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu trong lĩnh vực hàng hải.

149 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ========== NGUYỄN VĂN NGHĨA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM THÂN TÀU, BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU TRONG LĨNH VỰC HÀNG HẢI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - NGUYỄN VĂN NGHĨA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM THÂN TÀU, BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU TRONG LĨNH VỰC HÀNG HẢI CHUYÊN NGÀNH: LUẬT BIỂN - QUẢN LÝ BIỂN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGười hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI – NĂM 2005 Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN MỤC LỤC Trang Mục lục: 01 Danh mục chữ viết tắt: 05 Lời mở đầu : .06 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THÂN TÀU, BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU: 12 1.1 Sơ lƣợc lịch sử phát triển pháp luật bảo hiểm hàng hải: 12 1.2 Một số khái niệm bản: 15 1.2.1 Bảo hiểm, bảo hiểm hàng hải: 15 1.2.2 Bảo hiểm thân tàu: 16 1.2.3 Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu: 16 1.2.4 Pháp luật bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu: 16 1.2.5 Ngƣời bảo hiểm ngƣời tham gia bảo hiểm: 17 1.2.6 Sự kiện bảo hiểm: 18 1.2.7 Rủi ro bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu: 18 1.2.8 Đối tƣợng bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu: 19 1.2.9 Phí bảo hiểm, giá trị bảo hiểm số tiền bảo hiểm: 20 1.2.9.1 Phí bảo hiểm: 20 1.2.9.2 Giá trị bảo hiểm: 20 1.2.9.3 Số tiền bảo hiểm: 21 1.2.10 Khiếu nại bồi thƣờng bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu: 22 1.2.11 Tranh chấp bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu: 23 1.2.12 Tổn thất giám định bồi thƣờng: 24 Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN 1.2.12.1 Tổn thất: 24 1.2.12.2 Giám định: 26 1.2.12.3 Bồi thƣờng: 26 1.3 Vai trò bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu lĩnh vực hàng hải: 27 1.4 Nguyên tắc bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu: 30 1.5 Đặc trƣng pháp luật bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu: 35 1.6 Cơ sở pháp lý bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu: 38 1.6.1 Cơ sở pháp lý nƣớc: 38 1.6.2 Cơ sở pháp lý quốc tế nƣớc ngoài: 40 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIAO DỊCH BẢO HIỂM THÂN TÀU, BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU: 41 2.1 Hợp đồng bảo hiểm thân tàu: 41 2.1.1 Khái niệm hợp đồng bảo hiểm thân tàu: 41 2.1.2 Hình thức hợp đồng bảo hiểm thân tàu: 48 2.1.3 Trách nhiệm bên quan hệ hợp đồng bảo hiểm thân tàu: 49 2.1.3.1 Trách nhiệm bên mua bảo hiểm: 49 a) Trách nhiệm bên mua bảo hiểm trƣớc ký hợp đồng bảo hiểm: 50 b) Trách nhiệm bên mua bảo hiểm trình thực hợp đồng bảo hiểm thân tàu: 59 c) Trách nhiệm bên mua bảo hiểm sau tổn thất xảy Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN đối tƣợng bảo hiểm: 68 2.1.3.2 Trách nhiệm bên bán bảo hiểm: 72 2.2 Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu: 80 2.2.1 Khái niệm hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu: 80 2.2.2 Hình thức hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu: 81 2.2.3 Trách nhiệm bên quan hệ hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu: 82 2.2.3.1 Bên mua bảo hiểm: 82 2.2.3.2 Bên bảo hiểm: 85 2.3 Giải tranh chấp bồi thƣờng bảo hiểm thân tàu bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu: 91 2.3.1 Thời hiệu khiếu nại giải tranh chấp: 91 2.3.2 Cơ quan có thẩm quyền giải tranh chấp: 92 2.3.3 Luật áp dụng giải tranh chấp: 93 CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG THỰC THI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM THÂN TÀU, BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU:94 3.1 Hiện trạng thực thi pháp luật bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu lĩnh vực hàng hải số vấn đề pháp lý đặt ra: 94 3.1.1 Những kết đạt đƣợc: 94 3.1.2 Một số hạn chế, vƣớng mắc trình thực hiện: 100 3.1.3 Một số vấn đề pháp lý đặt ra: 114 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hiểm Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN thân tàu bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu lĩnh vực hàng hải: 124 3.2.1 Những nguyên tắc bản: 124 3.2.1.1 Đảm bảo tính kế thừa quy định pháp luật bảo hiểm hàng hải Việt Nam: 124 3.2.1.2 Đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển, hội nhập nâng cao khả cạnh tranh ngành hàng hải: 126 3.2.1.3 Đảm bảo tính phù hợp, thống với hệ thống pháp luật bảo hiểm Việt Nam: 126 3.2.1.4 Phù hợp với pháp luật thông lệ bảo hiểm hàng hải quốc tế sở sát với thực tiễn hoạt động bảo hiểm hàng hải Việt Nam: 126 3.2.1.5 Bảo đảm tính dự liệu trƣớc pháp luật bảo hiểm hàng hải Việt Nam: 127 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể: 127 3.2.2.1 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm hàng hải (bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu): 128 3.2.2.2 Đối với bên quan hệ hợp đồng bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu: 132 3.2.2.3 Đối với quan tố tụng việc giải tranh chấp bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu: 134 Kết luận: 137 Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN Danh mục tài liệu tham khảo: 139 Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS :Bộ luật dân BHTT :Bảo hiểm thân tàu BHTNDSCT :Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu BHTT, BHTNDSCT :Bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu BLHH :Bộ luật hàng hải :Doanh nghiệp bảo hiểm DNBH ITC 1995 :Institute Time Clauses – Hulls ngày 01/11/1995 (Quy tắc bảo hiểm thời hạn thân tàu 1995) :Kinh doanh bảo hiểm KDBH MIA 1906 :Marine Insurance Act, 21 December 1906 (Luật bảo hiểm hàng hải Anh 1906) PLHĐKT :Pháp lệnh hợp đồng kinh tế P & I Class – 2002 :Protection and Indemnity of the West of England Ship owners Matual Insurance Association (Luxembourg), Class – 2002 (bảo vệ bồi thƣờng hiệp hội bảo hiểm miền tây nƣớc Anh, nhóm năm 2002) TBH :Tái bảo hiểm TANDTC :Toà án nhân dân tối cao Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đầu tƣ phát triển mạnh mẽ loại hình dịch vụ chủ trƣơng, đƣờng lối đắn Đảng Nhà nƣớc ta nhƣ Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: “phát triển mạnh nâng cao chất lƣợng ngành dịch vụ thƣơng mại, hàng hải, bảo hiểm, ” 1; tr.27 Trong đặc biệt lĩnh vực bảo hiểm hàng hải – lĩnh vực đặc thù, tƣơng đối phức tạp hầu nhƣ mẻ Việt Nam nên cần phải đƣợc ƣu tiên đầu tƣ nghiên cứu BLHH Việt Nam 1990, với 14 năm đời thực thi đến tỏ có nhiều quy định khơng phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam hành, với Công ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập, nên không đáp ứng đƣợc nhu cầu điều chỉnh thực tiễn hoạt động hàng hải Việt Nam Những bất cập, xúc nảy sinh qua trình áp dụng quy định Bộ luật phần hợp đồng bảo hiểm hàng hải minh chứng cho điều Trong đó, Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu BHTT, BHTNDSCT nhƣng chủ yếu dƣới góc độ nghiệp vụ bảo hiểm nhƣ kinh tế, ngoại thƣơng, tài chính, hàng hải, v.v mà chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc, tồn diện dƣới góc độ luật học tầm luận văn thạc sỹ Do vậy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu dƣới góc độ khoa học pháp lý BHTT, BHTNDSCT đòi hỏi cấp thiết lý luận thực tiễn Kết đóng góp luận văn góp phần thúc đẩy phát triển nâng cao chất lƣợng dịch vụ bảo hiểm hàng hải Việt Nam, đảm bảo ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp tàu biển, thúc đẩy giao lƣu, hợp tác bn bán, vận chuyển hàng hố, hành khách đƣờng biển Việt Nam với nƣớc, phục vụ đắc lực cho công hội nhập nghiệp cơng nghiệp hố - đại hóa đất nƣớc Chính mà tác giả định chọn đề tài “PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM THÂN TÀU, BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU TRONG LĨNH VỰC HÀNG HẢI” làm luận văn thạc sỹ Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật bảo hiểm hàng hải nói chung, bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tàu nói riêng lĩnh vực đƣợc nhiều cơng trình khoa học nƣớc nƣớc đầu tƣ nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhƣ: lịch sử, tài chính, kinh tế, ngoại thƣơng, hàng hải, v.v Cách tiếp cận vấn đề góc độ chuyên ngành khác đa dạng từ lịch sử hình thành; vị trí, vai trị, đặc trƣng bảo hiểm hàng hải; quyền nghĩa vụ ngƣời mua bảo hiểm, DNBH; phí bảo hiểm; khiếu nại địi bồi thƣờng, v.v chế giải tranh chấp bảo hiểm hàng hải Trong trình thực luận văn mình, tác giả có tìm hiểu tham khảo số cơng trình nghiên cứu khoa học điển hình sau: - Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, số 2001-38-034 TANDTC chủ trì năm 2002: “Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo hiểm án nhân dân – Những tồn tại, vƣớng mắc kiến nghị” với chuyên đề nhƣ: + Đỗ Cao Thắng – Chánh Kinh tế TANDTC: “Một số kiến nghị áp dụng pháp luật hợp đồng kinh tế lĩnh vực bảo hiểm:; + Th.s Nguyễn Văn Cƣờng – Toà Dân TANDTC: “Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu xử lý tài sản hợp đồng bảo hiểm vơ hiệu”; + Th.s Đinh Hồi Nam, Trƣờng ĐHKT Quốc dân Hà Nội: “Thực tiễn xét xử số vụ tranh chấp hợp đồng bảo hiểm án thời gian qua Những suy nghĩ kiến nghị”; - Nguyễn Thị Nhƣ Mai: “Những vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam ” - Luận án tiến sỹ luật học bảo vệ Khoa luật năm 2004; - Trƣơng Hồng Hải: “Pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam – Thực trạng hƣớng hoàn thiện” - Luận án thạc sỹ luật học bảo vệ Trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 1997; Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN 3.2.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ Nhằm góp ý hồn thiện sửa đổi quy định BLHH Việt Nam nói chung BHTT, BHTNDSCT nói riêng, ngồi việc phải qn triệt nguyên tắc, tƣ tƣởng chung hoàn thiện pháp luật bảo hiểm hàng hải nhƣ phân tích trên, cần phải thực cách có hiệu đồng số nhóm giải pháp cụ thể sau: 3.2.2.1 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hải (BHTT, BHTNDSCT) Qua nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật Việt Nam BHTT, BHTNDSCT nhƣ tình hình thực số vấn đề pháp lý, vƣớng mắc đặt nhƣ trình bày trên, nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam BHTT, BHTNDSCT phải thực đồng thời số giải pháp hoàn thiện mặt pháp luật cụ thể nhƣ sau: Một là, tác giả đồng ý với quan điểm cho sở tập hợp phân loại thành loại hợp đồng chính, cần sớm nghiên cứu để ban hành luật hợp đồng Đây Bộ luật chung hợp đồng (Lex General), mang tính tảng, nguyên tắc để hợp đồng thuộc lĩnh vực khác theo mà có sở thoả thuận, ký kết hợp đồng cụ thể theo mẫu, điều lệ loại hợp đồng Hợp đồng BHTT BHTNDSCT phải dựa nguyên tắc hợp đồng Hai là, cần quy định thống hình thức hợp đồng BHTT BHTNDSCT Mẫu đơn bảo hiểm phải đƣợc soạn thảo theo mẫu thống nhất, thể đƣợc đầy đủ nội dung hợp đồng Trong chứa đựng nội dung chủ yếu mà hợp đồng BHTT hay BHTNDSCT bắt buộc phải có yêu cầu bên mua bảo hiểm phải kê khai đầy đủ đồng thời chịu trách nhiệm tính xác thơng tin Đặc biệt cần quy định đơn bảo hiểm theo hình thức mở tức có thêm quy định bên thoả thuận làm thành phụ lục riêng kèm theo đơn bảo hiểm đồng thời đơn bảo hiểm phải ghi rõ cam kết đƣợc hai bên đƣa đơn bảo hiểm bên phải tuân thủ nghiêm chỉnh quy định khác pháp luật có liên quan từ lĩnh vực pháp luật hành hàng hải dân hàng hải, kinh tế hàng hải, hình môi trƣờng biển, hàng hải, 133 Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN v.v Ví dụ pháp luật hành thủ tục đăng ký tàu biển thuyền viên; quy định giám định định kỳ thƣờng xuyên tàu; trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật cho tàu v.v Nhƣ vậy, doanh nghiệp có nhu cầu bảo hiểm đến DNBH đề xuất nhu cầu đó, bên bảo hiểm xem xét nhu cầu bên mua bảo hiểm đƣa mẫu đơn bảo hiểm để bên mua bảo hiểm xem xét kê khai vào, sau ký tên, đóng dấu chuyển cho bên bảo hiểm Đơn bảo hiểm có giá trị pháp lý nhƣ hợp đồng Hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm đơn bảo hiểm theo mẫu bảo hiểm phát hành phải đƣợc coi hợp đồng bảo hiểm, không thiết phải có hai văn Quy định cần đƣợc khẳng định thống quy định pháp luật 8;76 Ba là, hiệu lực hợp đồng bảo hiểm cần đƣợc quy định thống nhƣ hợp đồng khác Khi hai bên đạt đƣợc thoả thuận, ký đơn, hợp đồng bảo hiểm đƣợc ký kết có hiệu lực Quyền nghĩa vụ hai bên phát sinh, bên chậm thực nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Luật hợp đồng điều lệ hợp đồng bảo hiểm cần quy định rõ nội dung Nhƣ vậy, thời điểm nộp phí bảo hiểm khơng có tính định đến thời điểm có hiệu lực hợp đồng nhƣ quy định pháp luật hành Bốn là, đại diện có thẩm quyền bên giao kết hợp đồng bảo hiểm, cần chấp nhận rộng rãi Bởi xuất phát từ thực tế hoạt động kinh doanh bảo hiểm DNBH nhƣ việc mua bảo hiểm chủ tàu, lúc ngƣời đại diện theo pháp luật đứng mua ký đƣợc hợp đồng bảo hiểm mà họ thƣờng phân công nhiệm vụ cho cán thừa hành, dƣới quyền Do đó, ngƣời đƣợc uỷ quyền thực giao dịch bảo hiểm, xét duyệt ký đơn nên coi uỷ quyền hợp pháp Các cán doanh nghiệp ký vào đơn bảo hiểm đƣợc coi đƣợc uỷ quyền ký kết hợp đồng bảo hiểm hợp pháp Năm là, cần thống quy định tính chất hợp đồng bảo hiểm, nguyên tắc xử lý hợp đồng bảo hiểm kinh tế hàng hải vô hiệu Thứ nhất, sở quy định chung luật hợp đồng, nên coi tất hợp đồng BHTT, 134 Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN BHTNDSCT hợp đồng kinh tế, hợp đồng có mục đích kinh doanh nên có tranh chấp cần đƣợc giải theo thủ tục giải vụ án kinh tế Toà kinh tế Thứ hai, không nên đối chiếu cách “máy móc” quy định pháp luật hành hợp đồng BHTT, BHTNDSCT vô hiệu khơng đáp ứng điều kiện hình thức, đại diện ký kết, v.v xử lý hợp đồng bảo hiểm vô hiệu theo quy định điểm c khoản Điều 39 PLHĐKT “thiệt hại phát sinh bên phải chịu” đƣợc Bởi giải theo hƣớng có trƣờng hợp khơng đảm bảo đƣợc công bằng, gây thiệt hại cho ngƣời mua bảo hiểm Ví dụ tổn thất, thiệt hại xảy thuộc phạm vi hiểm hoạ đƣợc bảo hiểm ngƣời mua bảo hiểm có mẫn cán hợp lý, làm tròn bổn phận nghĩa vụ ngƣời mua bảo hiểm nhƣng hợp đồng bảo hiểm bị vô hiệu (không lỗi ngƣời mua bảo hiểm) nên thiệt hại phát sinh bên mua bảo hiểm phải tự chịu, DNBH bồi thƣờng Đây bất hợp lý pháp luật song tồn dẫn đến có án tồ tun làm “kẻ khóc, ngƣời cƣời” gây bất bình nhân dân Vụ tranh chấp Công ty Cổ phần Bảo hiểm PETROLIMEX Công ty GILIMEX nêu ví dụ Kết VKSNDTC TANDTC xét xử giám đốc thẩm tuyên hợp đồng bảo hiểm vơ hiệu tồn buộc bên bảo hiểm phải hồn phí bảo hiểm hợp đồng đƣợc ký khơng thẩm quyền, bên bảo hiểm đƣợc lợi nên “ngậm miệng, ăn tiền” 8; tr.170 Sáu là, cần quy định thống thời hiệu khiếu nại, thời hiệu khởi kiện Hiện có hai văn pháp luật quy định thời hiệu song lại không thống với tên gọi lẫn thời hạn Theo quy định BLHH Việt Nam thời hiệu khiếu nại 02 năm theo quy định Luật KDBH thời hiệu khởi kiện 03 năm Do đó, cần sửa đổi thống quy định pháp luật vấn đề có văn hƣớng dẫn tạm thời để giải vấn đề mâu thuẫn Bảy là, cần quy định thêm quy định rõ trƣờng hợp miễn trách ngƣời bảo hiểm Dự thảo cuối BLHH Việt Nam (sửa đổi), quy định miễn trách nhiệm ngƣời bảo hiểm Điều 235 nhƣ sau: “Khi bảo hiểm tàu tiền cƣớc vận chuyển, ngƣời bảo hiểm không chịu trách nhiệm tổn thất phát sinh do: a) Tàu khơng đủ khả an tồn biển vào lúc bắt đầu chuyến đi, trừ tàu có khuyết tật ẩn xảy tình tránh khỏi mặc 135 Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN dù ngƣời đƣợc bảo hiểm có quan tâm thích đáng; b) Bốc lên tàu chất vật liệu dễ cháy, nổ hàng hố nguy hiểm khác, khơng phù hợp với quy định việc vận chuyển loại hàng này, ngƣời đƣợc bảo hiểm biết nhƣng ngƣời bảo hiểm không biết” Quy định gần nhƣ lặp lại “nếp cũ” BLHH Việt Nam 1990 mà chƣa có giải thích rõ thuật ngữ cịn mập mờ nghĩa nhƣ đủ khả biển, khuyết tật ẩn, quan tâm thích đáng, v.v đƣợc kế thừa từ thời hoàng kim hãng tàu biển độc quyền Dự thảo BLHH Việt Nam (sửa đổi) chƣa đƣa thêm đƣợc số trƣờng hợp miễn trách ngƣời bảo hiểm nhƣ: ngƣời mua bảo hiểm vi phạm quy trình làm hàng, vi phạm quy định quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực hàng hải, tàu cũ kỹ hao mòn tự nhiên, chậm trễ chệch hƣớng, thay đổi hành trình, vi phạm quy định vùng hoạt động, lai kéo, v.v đó, chƣa nâng cao đƣợc ý thức trách nhiệm chủ tàu trình tàu tham gia hoạt động biển, dẫn đến rủi ro, tai nạn cho tàu thuyền có xu hƣớng ngày tăng mà nguyên nhân thiếu tinh thần trách nhiệm chủ tàu, ngƣời quản lý, điều hành tàu bờ Tám là, cần có quy định cụ thể, rõ vấn đề áp dụng pháp luật nƣớc Mặc dù vấn đề áp dụng pháp luật nƣớc đƣợc pháp luật Việt Nam điều chỉnh nhƣ: “Pháp luật nƣớc đƣợc áp dụng trƣờng hợp bên có thoả thuận hợp đồng, thoả thuận không trái với quy định Bộ luật văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Điều 827) Về nguyên tắc áp dụng pháp luật nƣớc tập quán quốc tế, BLDS quy định: “Pháp luật nƣớc tập quán quốc tế đƣợc áp dụng, việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Điều 828) BLHH Việt Nam Điều quy định: “Trong trƣờng hợp Bộ luật quy định có thoả thuận hợp đồng luật nƣớc ngồi đƣợc áp dụng Việt Nam quan hệ hợp đồng hàng hải, luật không trái với pháp luật Việt Nam” Về nguyên tắc áp dụng pháp luật nƣớc để giải vụ tranh chấp, Pháp lệnh Trọng tài thƣơng mại Việt Nam năm 2003 quy định: “1) Đối với vụ tranh chấp bên Việt Nam, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật Việt Nam để giải tranh chấp; 2) Đối với vụ tranh chấp có yếu tố nƣớc ngoài, Hội đồng trọng tài áp 136 Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN dụng pháp luật bên lựa chọn Việc lựa chọn pháp luật nƣớc việc áp dụng pháp luật nƣớc ngồi khơng đƣợc trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Trong trƣờng hợp bên không lựa chọn đƣợc pháp luật để giải vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài định” Nhƣ vậy, pháp luật Việt Nam đề cập đến vấn đề áp dụng pháp luật nƣớc để giải tranh chấp bảo hiểm hàng hải Tuy nhiên, quy định chƣa có thống nhất, rõ ràng đặc biệt không phù hợp với thực tiễn thoả thuận bên quan hệ hợp đồng Do đó, dễ tạo tuỳ tiện quan tố tụng việc định áp dụng pháp luật nƣớc hay pháp luật nƣớc để giải tranh chấp, bất đồng Do vậy, theo quan điểm tác giả bên quan hệ hợp đồng BHTT, BHTNDSCT pháp nhân Việt Nam, hợp đồng đƣợc ký kết thực Việt Nam, thiệt hại phát sinh lãnh thổ Việt Nam phải áp dụng quy định pháp luật Việt Nam để điều chỉnh vấn đề mang tính chất chung nhƣ tính hợp pháp giao dịch bảo hiểm hàng hải hành chính, dân sự, hình sự, v.v cịn vấn đề cụ thể nhƣ hiểm hoạ đƣợc bảo hiểm trƣờng hợp miễn trách bên thoả thuận nên áp dụng pháp luật nƣớc ngồi nhƣ MIA 1906, Quy tắc ITC 1995, Quy tắc P & I Class – 2002 Vì thực tiễn văn pháp luật mang tính chất tập qn, thơng lệ đƣợc Việt Nam nhƣ nƣớc áp dụng rộng rãi, phổ biến Tuy nhiên, cần tích cực nghiên cứu nhằm chuyển hố dần quy định vào hệ thống pháp luật bảo hiểm hàng hải Việt Nam Chín là, cần bổ sung quy định pháp luật trách nhiệm quan chức việc phân cấp, quản lý, đăng ký tàu biển cấp chứng thuyền viên nhƣ Cục Đăng kiểm Việt Nam, Cục Hàng hải Việt Nam, v.v theo hƣớng nâng cao tinh thần trách nhiệm quan Cần có chế tài thật nghiêm khắc xử lý cá nhân, quan xác nhận cấp giấy tờ cho tàu biển, thuyền viên không theo quy định pháp luật, đặc biệt thủ tục đăng ký tàu biển vào “sổ đăng ký tàu biển quốc gia” nhƣ việc cấp giấy tờ đặc biệt quan trọng tàu biển có liên quan đến trách nhiệm bên quan hệ tranh chấp BHTT, BHTNDSCT nhƣ Giấy chứng nhận phân cấp tàu biển; Giấy chứng nhận khả biển tàu; Giấy chứng nhận dung tích tàu biển 137 Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN cấp chứng chỉ, cấp chuyên môn cho thuyền viên họ chƣa đạt yêu cầu lực, trình độ kinh nghiệm thực tế 3.2.2.2 Đối với bên quan hệ hợp đồng bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Một là, tiếp cận nắm vững văn pháp luật mới, hiểu vận dụng xác quy định pháp luật hành quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng bảo hiểm, tƣ cách pháp nhân bên, đại diện doanh nghiệp giao dịch, ký kết hợp đồng bảo hiểm, vấn đề uỷ quyền, hình thức nội dung uỷ quyền, v.v đặc biệt cần tìm hiểu kỹ đối tác nhau, nguồn gốc, xuất xứ đối tƣợng bảo hiểm Hai là, tăng cƣờng quan hệ thông tin hai chiều nhiều chiều quan tố tụng với doanh nghiệp doanh nghiệp đƣơng vụ án kinh tế bảo hiểm án để từ Tồ án nắm đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng bên tranh chấp đồng thời bên tranh chấp rút đƣợc học kinh nghiệm cho việc thiết lập giao dịch hợp đồng bảo hiểm sau này, đặc biệt biết lƣờng trƣớc đƣợc hạn chế pháp luật hành để tránh có thoả thận bổ sung Ba là, cần có quy định pháp luật quy định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm chủ tàu việc khai thác, sử dụng, quản lý tàu nhằm hạn chế tai nạn cho tàu thuyền biển gây thiệt hại cho bên hữu quan Qua khắc phục tình trạng sau giao tàu cho thuyền trƣởng thuyền viên gần nhƣ chủ tàu bỏ mặc cho thuyền trƣởng đổ lỗi hoàn tồn cho bên bảo hiểm nhằm địi bồi thƣờng có tổn thất xảy Bốn là, phối hợp với Bộ, ban ngành, doanh nghiệp lĩnh vực nhƣ bảo hiểm, ngân hàng, vận tải biển, đóng tàu, xuất nhập khẩu, v.v tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ doanh nghiệp chủ tàu DNBH, nhằm phổ biến kiến thức pháp lý bảo hiểm hàng hải Việt Nam quốc tế cho họ, đặc biệt lƣu ý bên việc áp dụng pháp luật nƣớc ngồi Nâng cao vai trị, vị trí, chức tăng cƣờng hợp tác, trao đổi thông tin Hiệp hội chủ tàu Việt Nam với Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam việc thiết lập giao dịch hợp đồng bảo hiểm hàng 138 Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN hải nhƣ phối hợp giải tranh chấp phát sinh chủ tàu nhà bảo hiểm (nếu có) Năm là, tăng cƣờng trao đổi thông tin ngƣời mua bảo hiểm DNBH trình thực hợp đồng bảo hiểm Theo đó, DNBH phải định kỳ thƣờng xuyên công khai thông tin thân DNBH nhƣ lực tài chính, nghiệp vụ nhận bảo hiểm, khả toán, ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, v.v cho bên mua bảo hiểm cịn ngƣời mua bảo hiểm phải có nghĩa vụ cung cấp tồn thơng tin có liên quan đến đối tƣợng bảo hiểm cho bên bảo hiểm, thời điểm ký hợp đồng bảo hiểm thƣờng xuyên cung cấp thông tin đối tƣợng bảo hiểm cho bên bảo hiểm thời gian có hiệu lực hợp đồng nhƣ vấn đề có nghi vấn hỏng hóc máy tàu; thời gian, lịch trình chạy tàu; phƣơng thức bốc, dỡ hàng hoá; địa điểm xuất phát, làm hàng nơi đến; diễn biến thời tiết nguy khác có khả làm tăng rủi ro cho đối tƣợng bảo hiểm, v.v Nếu có thơng tin làm tăng rủi ro cho bên bảo hiểm mà bên mua bảo hiểm biết song không cung cấp, thông báo thông báo chậm trễ cho bên bảo hiểm sau bên bảo hiểm biết đƣợc có quyền đơn phƣơng huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm ký bồi thƣờng tổn thất phát sinh Sáu là, cần có quy định bắt buộc DNBH Nhà nƣớc phải kiểm tra thực tế đối tƣợng bảo hiểm toàn thân tàu, máy móc, thiết bị, v.v tàu với giấy tờ, tài liệu tàu để đánh giá tình trạng thực tế tàu trƣớc thiết lập giao dịch hợp đồng bảo hiểm với tàu Đồng thời cần có chế phối hợp kiểm tra, giám định tàu DNBH quan phân cấp tàu, giám định, kiểm tra, đăng kiểm quản lý tàu (Cục Đăng kiểm Việt Nam Cục Hàng hải Việt Nam) Bảy là, nên cần có chế khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực giám định, phân cấp tàu hoạt động độc lập, tạo chế cạnh tranh quan Nhà nƣớc doanh nghiệp tƣ nhân việc kiểm tra, giám định, phân cấp tàu, qua nhằm nâng cao trình độ chun môn, chất lƣợng phục vụ quan Nhà nƣớc, giảm độc quyền dẫn tới cẩu thả, vô trách nhiệm phận cán quan Nhà nƣớc nhƣ Cục Đăng kiểm Việt Nam, Cục 139 Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN Hàng hải Việt Nam, v.v việc đăng ký tàu biển, xác nhận cấp giấy tờ an toàn cho tàu biển, chứng thuyền viên Tám là, cần ban hành Bản điều lệ ký kết thực hợp đồng bảo hiểm, hƣớng dẫn thống mẫu đơn BHTT, BHTNDSCT cách kê khai, ghi chép theo yêu cầu mẫu đơn bảo hiểm Nếu hạng mục, yêu cầu mà bên mua bảo hiểm khơng thể kê khai đƣợc phải có văn phụ lục giải thích lý chịu hồn tồn trách nhiệm việc kê khai khơng đầy đủ đó, nộp kèm theo đơn bảo hiểm cho bên bảo hiểm 3.2.2.3 Đối với quan tố tụng việc giải tranh chấp bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Các quan tố tụng cần áp dụng đắn, thống nhất, đảm bảo định, án phải đƣợc tuyên cách xác, pháp luật, ổn định có hiệu lực thi hành cao Để đạt đƣợc yêu cầu này, quan tiến hành tố tụng phải thực đồng thời giải pháp sau: Một là, tăng cƣờng công tác tập huấn nghiệp vụ bảo hiểm, hƣớng dẫn áp dụng thống quy định pháp luật bảo hiểm hàng hải Tổng kết công tác xét xử hàng năm loại vụ án bảo hiểm hàng hải khác để đề đƣờng lối xét xử, giải thống chung vụ việc bảo hiểm hàng hải Hai là, xúc tiến việc biên tập, công bố án giám đốc thẩm Toà giám đốc (Toà kinh tế TANDTC), UBTP TANDTC án án cấp dƣới, Quyết định trọng tài vụ kiện tranh chấp bảo hiểm hàng hải đƣợc tun cách xác, đắn coi chuẩn mực để xét xử vụ án bảo hiểm hàng hải tƣơng tự Ba là, vụ án tranh chấp bảo hiểm hàng hải loại mới, có tình tiết phức tạp, cần thiết phải có trao đổi nghiệp vụ thống cấp án án với quan quản lý Nhà nƣớc chuyên ngành nhƣ Bảo Việt, Cục Đăng Kiểm, Cục Hàng hải, Hiệp hội chủ tàu, doanh nghiệp tàu biển chuyên gia hàng hải giỏi nhƣ Thuyền trƣởng, Máy trƣởng, Thuyền phó, v.v , đặc biệt (nếu cần) Tồ án tiến hành điều tra, phối hợp với quan chức 140 Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN sử dụng phƣơng tiện chứng minh đại, dựng lại trƣờng vụ án nhằm phân tích, làm sáng tỏ tình tiết có liên quan Bốn là, nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ cho thẩm phán xét xử án bảo hiểm kinh tế hàng hải, đặc biệt cần có đội ngũ thẩm phán chuyên xét xử vụ án vi phạm pháp luật biển, hàng hải nói chung bảo hiểm hàng hải nói riêng, tùy theo nhu cầu số lƣợng vụ việc phát sinh lĩnh vực này, đặc biệt điều kiện chƣa thể thành lập Toà án hàng hải độc lập có quy trình tố tụng hàng hải độc lập nhƣ nƣớc Những thẩm phán phải đƣợc thực tế, tập huấn nghiệp vụ chuyên ngành về: biển, hàng hải, ngoại thƣơng, tài chính, kỹ thuật tàu biển, hải dƣơng học, v.v để có kiến thức sâu rộng giải vụ án phức tạp bảo hiểm hàng hải vốn chất mang tính tổng hợp, đa ngành Năm là, tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, xét xử công khai vụ án kinh tế bảo hiểm hàng hải, có thái độ cơng khai, thức với thông tin, báo phản ánh sai tình hình xét xử vụ án bảo hiểm hàng hải, cƣơng bảo vệ hoạt động xét xử đắn án, xử lý nghiêm khắc ngƣời ngành xét xử sai vụ án không nắm vững chứng cứ, tài liệu, áp dụng khơng xác pháp luật cố tình xét xử sai Sáu là, quan tố tụng cần sƣu tầm án lệ, án điển hình xét xử có hiệu lực tồ án nƣớc lĩnh vực bảo hiểm hàng hải, đặc biệt vụ án bảo hiểm hàng hải có sử dụng điều khoản hiểm hoạ đƣợc bảo hiểm điều khoản miễn trách mà có nhiều tranh cãi nhƣ khả biển tàu, khuyết tật ẩn tàu, sai lầm, bất cẩn thuyền trƣởng, tai nạn; v.v nhằm tham khảo góp phần giải đắn vụ án BHTT, BHTNDSCT tƣơng tự Việt Nam Bảy là, vƣớng mắc, khó khăn từ thực tiễn xét xử quan tố tụng vụ tranh chấp BHTT, BHTNDSCT cần sớm đƣợc phản ánh, đề xuất kịp thời với quan lập pháp nhƣ Quốc hội, Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội để có giải thích, hƣớng dẫn, sửa đổi, bổ sung kịp thời 141 Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN KẾT LUẬN Để triển khai thực tốt chủ trƣơng, sách Đảng nhƣ Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX nêu: “phát triển mạnh nâng cao chất lƣợng ngành dịch vụ thƣơng mại, hàng hải, bảo hiểm” 1;tr.27 , “phát triển nâng cao chất lƣợng dịch vụ vận tải hàng hoá, hành khách ngày đại, an tồn, có sức cạnh tranh vƣơn nhanh thị trƣờng khu vực giới Dành thị phần lớn cho doanh nghiệp nƣớc vận chuyển hàng hố Việt Nam theo đƣờng biển” 1;tr.178 địi hỏi phải nhanh chóng hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam hàng hải, bảo hiểm hàng hải Vậy nên việc định lựa chọn hoàn thành luận văn thạc sỹ luật học: “Pháp luật Việt Nam bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu lĩnh vực hàng hải” bƣớc đắn, góp phần cụ thể hố, đƣa tƣ tƣởng, quan điểm Đảng vào thực sống Nhƣ đƣợc trình bày phần mở đầu, pháp luật bảo hiểm hàng hải lĩnh vực pháp luật đặc thù, vừa mang tính chất liên ngành, vừa mang tính chất tập quán, quốc tế phổ biến Do vậy, pháp luật tập quán bảo hiểm hàng hải nƣớc có hàng hải phát triển thƣờng đƣợc bên thoả thuận áp dụng để điều chỉnh, điển hình pháp luật tập quán bảo hiểm hàng hải Anh (MIA 1906, Quy tắc ITC 1995, Quy tắc P & I Class - 2002) đƣợc áp dụng phổ biến hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam Điều gây khơng khó khăn cho bên Việt Nam việc thiết lập giao dịch hợp đồng BHTT, BHTNDSCT nhƣ cho quan tài phán Việt Nam giải tranh chấp Bản thân tác giả trình thực luận văn gặp số khó khăn định việc dịch, đối chiếu, so sánh quy định tƣơng ứng pháp luật Việt Nam với pháp luật tập quán bảo hiểm hàng hải Anh hợp đồng BHTT, BHTNDSCT Tuy nhiên, với nỗ lực, tìm tịi, nghiên cứu thân mà đặc biệt dƣới định hƣớng đắn từ ban đầu, giúp đỡ nhiệt tình PGS.TS Nguyễn Bá Diến, giúp tác giả hoàn thành luận văn cao học Luận văn giải đƣợc vấn đề lý luận đặt đặc biệt kịp thời đƣa phƣơng hƣớng giải cách khoa 142 Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN học, đắn tình huống, vấn đề xúc đặt thực tiễn kinh doanh bảo hiểm mà hầu nhƣ chƣa có lời giải đáp cách thấu đáo pháp luật, cụ thể: - Luận văn góp phần hồn thiện khái niệm bảo hiểm hàng hải, phân tích nét đặc trƣng nêu lên đƣợc vai trò, ý nghĩa to lớn lĩnh vực BHTT, BHTNDSCT; - Luận văn phân tích dƣới góc độ pháp lý trách nhiệm quyền lợi bên quan hệ hợp đồng BHTT, BHTNDSCT mối tƣơng quan so sánh với pháp luật bảo hiểm hàng hải Anh, với pháp luật bảo hiểm hàng hải quốc tế số nƣớc, từ phát bất cập quy định pháp luật Việt Nam BHTT, BHTNDSCT nhằm có đề xuất phù hợp; - Luận văn tập trung phân tích quy định pháp luật Việt Nam BHTT, BHTNDSCT mối liên hệ, đối chiếu với quy định khác pháp luật Việt Nam hàng hải, kinh tế, dân sự, thƣơng mại, v.v , cách tổng thể toàn diện tất mặt, khía cạnh hợp đồng BHTT, BHTNDSCT nhƣ: hình thức hợp đồng, tƣ cách chủ thể bên, điều kiện có hiệu lực hợp đồng, vấn đề áp dụng pháp luật nƣớc ngoài, bồi thƣờng giải tranh chấp, v.v Trên sở bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo quy định pháp luật Việt Nam BHTT, BHTNDSCT hành yếu việc tổ chức thực thi chúng quan quản lý Nhà nƣớc Việt Nam Qua công tác thực tiễn tham gia giải số vụ tranh chấp BHTT, BHTNDSCT án Việt Nam thời gian qua Trên sở tham khảo, kế thừa số đề xuất, ý kiến khoa học ngƣời trƣớc, tác giả luận văn mạnh dạn đề xuất, đƣa hệ thống giải pháp vừa mang tính nguyên tắc, định hƣớng, vừa giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam BHTT, BHTNDSCT Qua thúc đẩy phát triển thị trƣờng bảo hiểm hàng hải Việt Nam, đảm bảo cạnh tranh có hiệu doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm Việt Nam bối cảnh hội nhập với cạnh tranh khốc liệt từ phía DNBH nƣớc ngồi Việc hồn thiện pháp luật Việt Nam BHTT, BHTNDSCT gián tiếp thúc đẩy phát triển đội tàu biển quốc gia, đảm bảo ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tàu biển Việt Nam 143 Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN Đạt đƣợc kết nhƣ vậy, mục đích, ý nghĩa đóng góp mà luận văn mang lại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, NXB CTQG năm 2001; Giáo khoa quốc tế bảo hiểm- Trƣờng Quốc gia bảo hiểm Paris – NXB Thống kê 2001 Je’rome Yeatman (chủ biên); Bảo hiểm kinh doanh – NXB Khoa học kỹ thuật 2002, PGS.TS Hoàng Văn Châu (chủ biên); Nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế – Phạm Mạnh Hiền (chủ biên), NXB Thống kê 2001; Những vụ tranh chấp giao dịch thƣơng mại hàng hải quốc tế - Đỗ Hữu Vinh (chủ biên) – NXB Đại học quốc gia TP HCM 2003; Giáo trình luật tài Trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 1999; Sổ tay pháp luật hàng hải Cục hàng hải Việt Nam biên soạn, NXB GTVT năm 2003; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, số 2001-38-034 TANDTC (chủ trì) năm 2002: “Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo hiểm tồ án nhân dân – Những tồn tại, vƣớng mắc kiến nghị” với chuyên đề nhƣ: Đỗ Cao Thắng – Chánh Kinh tế TANDTC: “Một số kiến nghị áp dụng pháp luật hợp đồng kinh tế lĩnh vực bảo hiểm; 10 Th.s Nguyễn Văn Cƣờng – Tồ Dân TANDTC: “Hợp đồng bảo hiểm vơ hiệu xử lý tài sản hợp đồng bảo hiểm vơ hiệu”; 11 Th.s Đinh Hồi Nam Trƣờng ĐHKT Quốc dân Hà Nội: “Thực tiễn xét xử số vụ tranh chấp hợp đồng bảo hiểm án thời gian qua Những suy nghĩ kiến nghị”; 12 Nguyễn Thị Nhƣ Mai: “Những vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam ” - Luận án tiến sỹ luật học - Khoa Luật năm 2004; 13 Trƣơng Hồng Hải: “Pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam – Thực trạng hƣớng hoàn thiện” - Luận án thạc sỹ luật học - Trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 1997; 144 Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN 14 Phạm Hồng Chi: “Khiếu nại ngƣời BHTT BHTNDSCT” - Khoá luận tốt nghiệp - Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng năm 2001; 15 Tạp chí hàng hải số 7+8+11/2001; 16 Tạp chí hàng hải số + /2002; 17 Tạp chí hàng hải số 06/2002; 18 Báo cáo tổng kết 14 năm thực Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990, Bộ GTVT năm 2004; 19 Đại từ điển tiếng việt, NXB Văn hoá thông tin 1998 – PGS.PTS Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên); 20 Từ điển thuật ngữ kinh doanh bảo hiểm, PGS.TSKH Trƣơng Mộc Lâm (Chủ biên), NXB Thống kê 2001; 21 Từ điển kinh tế hàng hải Anh – Việt, NXB thống kê 2003; 22 Bộ luật dõn Việt Nam ngày 28/10/1995, cú hiệu lực từ 01/7/1996; 23 Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 30/6/1990, cú hiệu lực từ 01/01/1991 (BLHH Việt Nam); 24 Bộ luật tố tụng dõn 2004; 25 Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 09/12/2000 cú hiệu lực từ 01/4/2001; 26 Nghị định số 42/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001 quy định chi tiết số điều Luật kinh doanh bảo hiểm; 27 Thông tƣ số 71/2001/TT-BTC ngày 28/8/2001 hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 42/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001 quy định chi tiết số điều luật kinh doanh bảo hiểm; 28 Nghị định số 160/NĐ-CP ngày 18/12/2003 Chính phủ quản lý hoạt động hàng hải cảng biển khu vực hàng hải Việt Nam; 29 Nghị định số 99/NĐ-CP ngày 28/01/1998 Chính phủ quản lý mua bỏn tàu biển; 30 Quyết định số 174/QĐ-PCVT ngày 05/2/1994 v/v ban hành chức trách thuyền viên tàu biển Việt Nam; 31 Quyết định số 1387/1998/QĐ-BGTVT ngày 03/6/1998 ban hành quy chế huấn luyện - cấp chứng chuyên môn đảm nhiệm chức danh thuyền viên tàu biển Việt Nam; 32 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 văn hƣớng dẫn thi hành 145 Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN 33 Quyết định số 254 TC/BH ngày 25/5/1990 Bộ trƣởng Bộ Tài v/v cho phép Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam tiến hành bảo hiểm thân tàu thuyền viên; 34 Quy tắc bảo hiểm thân tàu tàu thuyền hoạt động sông hồ, vùng nội thuỷ vựng biển Việt Nam (của Bảo Minh 1999, Bảo Việt năm 2001); 35 Nghị định số 91/CP ngày 23/8/1997 Chính phủ quy chế đăng ký tàu biển thuyền viờn; 36 Nghị định số 23/2001/NĐ-CP ngày 30/5/2001 sửa đổi, bổ sung số điều quy chế đăng ký tàu biển thuyền viờn ban hành kốm theo Nghị định số 91/CP ngày 23/8/1997 Chính phủ quy chế đăng ký tàu biển thuyền viờn; 37 Nghị định số 57/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 điều kiện kinh doanh vận tải biển; 38 Nghị định số 125/2003/NĐ-CP ngày 29/11/2003 vận tải đa phƣơng thức quốc tế; 39 Nghị định số 18/2005/NĐ-CP ngày 24/02/2005 Chính phủ quy định việc thành lập, tổ chức hoạt động tổ chức bảo hiểm tƣơng hỗ; 40 Quyết định số 203/TTg ngày 28/12/1992 v/v ban hành quy chế tổ chức hoạt động đăng kiểm tàu biển Việt Nam; 41 Quyết định số 204/TTg ngày 28/12/1992 v/v ban hành quy chế tổ chức hoạt động tra an toàn hàng hải Việt Nam; 42 Quyết định số 639/QĐ-TTg ngày 12/8/1997 tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Cảng vụ Hàng hải; 43 Quyết định số 1055/2001/QĐ-TTg ngày 11/11/2002 v/v phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đến năm 2010; 44 Quyết định số 149/2003/QĐ-TTg ngày 21/7/2003 số sách chế khuyến khích phát triển đội tàu biển Việt Nam; 45 Quyết định số 1387/1998/QĐ-BGTVT ngày 03/6/1998 ban hành quy chế huấn luyện, cấp chứng chuyên môn đảm nhiệm chức danh thuyền viờn trờn tàu biển Việt Nam; 46 Thông tƣ số 259/1998/TT-BGTVT ngày 18/8/1998 hƣớng dẫn thực Nghị định số 91 – CP ngày 23/8/1997 quy chế đăng ký tàu biển thuyền viờn; 47 Quyết định số 2756/2002/BGTVT ngày 29/8/2002 ban hành thể lệ báo cáo điều tra tai nạn hàng hải; 146 Nguyễn Văn Nghĩa – CH Luật Biển Quản lý biển k1 - Khoa Luật - ĐHQGHN 48 Công ƣớc luật biển 1982; 49 Bộ luật quốc tế an ninh tàu bến cảng bổ sung sửa đổi 2002 Solas (ISPS Code); 50 Công ƣớc tổ chức hàng hải quốc tế 1948; 51 Công ƣớc quốc tế an toàn sinh mạng ngƣời biển 1974, đƣợc sửa đổi Nghị định thƣ 1988 52 Công ƣớc quốc tế mạn khô tàu biển 1966, đƣợc sửa đổi Nghị định thƣ 1988; 53 Cơng ƣớc quốc tế đo dung tích tàu biển 1969; 54 Công ƣớc quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây 1973, đƣợc sửa đổi Nghị định thƣ 1978; 55 Công ƣớc quốc tế để thống số quy tắc vận đơn đƣờng biển (Hague Rules) ký Brussels ngày 25/8/1924; 56 Cơng ƣớc quốc tế vận chuyển hàng hố đƣờng biển (Hamburg Rules) 1978, v.v 57 Luật bảo hiểm hàng hải Anh 1906 (MIA 1906); 58 Điều khoản bảo hiểm thời hạn thân tàu Hiệp hội bảo hiểm Luân đôn ngày 01/11/1995 – Institute Time Clause Hull 01/11/1995 (sau gọi tắt Quy tắc ITC 1995); 59 Quy tắc bảo hiểm trỏch nhiệm dõn chủ tàu Hiệp hội bảo hiểm miền tây nƣớc Anh – Class Protection and Indemnity 2002 - West of England (sau gọi Quy tắc P & I Class - 2002); 60 Luật hàng hải số nƣớc nhƣ: Trung Quốc, Ucraina, v.v 61 Dự thảo sửa đổi bổ sung Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 1990 147

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w