Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ MINH THẮNG QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUN V THC TIN luận văn thạc sĩ luật häc Hµ néi - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ MINH THẮNG QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Như Phát Hµ néi - 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ 10 CÔNG TY VÀ QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM YẾT 1.1 Khái luận chung quản trị công ty 10 1.1.1 Khái niệm quản trị công ty 10 1.1.2 Quản trị công ty theo thông lệ quốc tế 14 1.1.3 Khái niệm quản trị công ty Việt Nam 19 1.2 Khái niệm đặc điểm công ty niêm yết Việt Nam 23 1.2.1 Khái niệm chứng khoán, niêm yết chứng khốn 23 1.2.2 Khái niệm đặc điểm cơng ty đại chúng 23 1.2.3 Khái niệm công ty niêm yết nguyên tắc quản trị công ty niêm yết 29 1.2.4 Cơ cấu tổ chức nội công ty niêm yết 31 1.2.5 Các quy định niêm yết chứng khốn cơng ty niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán Trung tâm Giao dịch chứng khoán 34 Chương 2: KHUNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY NIÊM 41 YẾT Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát chung 41 2.2 Khung pháp luật quản trị công ty Việt Nam 45 2.2.1 Cổ đông đại hội đồng cổ đông 46 2.2.1.1 Quyền cổ đông 46 2.2.1.2 Điều lệ công ty Quy chế nội quản trị công ty 55 2.2.1.3 Những vấn đề liên quan đến cổ đông lớn 55 2.2.1.4 Họp Đại hội đồng cổ đông thường niên, bất thường 55 2.2.1.5 Báo cáo hoạt động Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông 57 2.2.1.6 Báo cáo hoạt động Ban kiểm soát Đại hội đồng cổ đông 57 2.2.2 58 Hội đồng quản trị thành viên Hội đồng quản trị 2.2.2.1 Ứng cử, đề cử thành viên Hội đồng quản trị 63 2.2.2.2 Tư cách thành viên Hội đồng quản trị 63 2.2.2.3 Thành phần Hội đồng quản trị 64 2.2.2.4 Trách nhiệm nghĩa vụ thành viên Hội đồng quản trị 64 2.2.2.5 Họp Hội đồng quản trị 67 2.2.2.6 Các tiểu ban Hội đồng quản trị 67 2.2.2.7 Thư ký công ty 68 2.2.2.8 Thù lao Hội đồng quản trị 68 2.2.3 Giám đốc Tổng giám đốc cơng ty 69 2.2.4 Ban kiểm sốt thành viên Ban kiểm soát 70 2.2.4.1 Tư cách thành viên Ban kiểm soát 70 2.2.4.2 Thành phần Ban kiểm soát 71 2.2.4.3 Quyền tiếp cận thơng tin tính độc lập thành viên Ban kiểm soát 71 2.2.4.4 Trách nhiệm nghĩa vụ Ban kiểm soát 71 2.2.4.5 Thù lao Ban kiểm soát 72 2.2.5 72 Ngăn ngừa xung đột lợi ích giao dịch với bên có quyền lợi liên quan đến cơng ty 2.2.5.1 Khái niệm "người có liên quan" 72 2.2.5.2 Ngăn ngừa xung đột lợi ích giao dịch với bên có quyền lợi liên quan đến cơng ty niêm yết 74 2.2.6 Công bố thông tin minh bạch 77 2.2.6.1 Công bố thông tin thường xuyên 77 2.2.6.2 Công bố thơng tin tình hình quản trị cơng ty 80 2.2.6.3 Công bố thông tin cổ đông lớn 81 2.2.6.4 Tổ chức công bố thông tin 81 2.2.6.5 Chế độ báo cáo, giám sát xử lý vi phạm 82 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUẢN TRỊ CÔNG TY 84 NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 3.1 Thực trạng việc tuân thủ nguyên tắc quản trị công ty niêm yết qua số tình nghiên cứu cụ thể 84 3.1.1 Công ty cổ phần Phát triển đầu tư công nghệ FPT (Công ty FPT) 84 3.1.2 Công ty cổ phần Vận tải Xăng dầu Vipco 87 3.1.3 Công ty Dầu Thực vật Tường An 90 3.1.4 Công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết 93 3.2 Thực trạng nguyên nhân 95 3.2.1 Đảm bảo quyền lợi cổ đơng nói chung, cổ đơng thiểu số nói riêng 96 3.2.2 Mức độ cơng khai hóa chưa tn thủ 97 3.2.3 Chưa kiểm soát giao dịch cơng ty với bên có liên quan 97 3.2.4 Kiểm sốt nội cịn hình thức hiệu 98 3.2.5 Bảo đảm vai trò vị Hội đồng quản trị 100 3.3 Một số kiến nghị nhằm xây dựng khung quản trị công ty hiệu việt nam 104 3.3.1 Nâng cao nhận thức can thiệp ý nghĩa khung quản trị cơng ty 104 3.3.2 Nâng cao vai trị Hội đồng quản trị phù hợp với địa vị pháp lý ý nghĩa thực tế quản trị cơng ty 105 3.3.3 Hồn thiện chế độ cơng khai hố thơng tin mức độ minh bạch quản trị cơng ty 107 3.3.4 Cơng khai hố giám sát có hiệu giao dịch với bên có liên quan 109 3.3.5 Nâng cao tính độc lập, chuyên nghiệp hiệu lực Ban kiểm soát 110 3.3.6 Một số ưu tiên khác nhằm tăng cường khung pháp luật quản trị Việt Nam 111 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 121 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Các ngun tắc quản trị cơng ty QECD (the oecd 20 hình 1.1 principles of corporate governance) 1.2 Cơ cấu tổ chức nội công ty niêm yết 33 DANH MỤC CÁC HỘP Số hiệu Tên hộp Trang hộp 3.1 Kinh nghiệm từ Công ty Tài quốc tế - IFC 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sau 20 năm đổi kinh tế (1986 - 2006), hệ thống doanh nghiệp Việt Nam ta bước hình thành phát triển; đơng đảo số lượng, đa dạng loại hình quy mơ ngày lớn Doanh nghiệp tồn hình thức cơng ty ngày trở lên phổ biến môi trường kinh doanh đa dạng xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam để đạt mục tiêu đến năm 2010, nước có 500.000 doanh nghiệp (bao gồm loại công ty doanh nghiệp tư nhân) Theo báo cáo Hội thảo "Giải pháp phát triển doanh nghiệp quốc doanh", diễn Thành phố Hồ Chí Minh ngày 28/5/2007, nước có khoảng 260.000 doanh nghiệp quốc doanh với tổng số vốn khoảng 600.000 tỷ đồng Loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn chiếm gần 47% số doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp tư nhận chiếm 36,4% công ty cổ phần chiếm 15% Sự phát triển doanh nghiệp quốc doanh lĩnh vực phát triển kinh tế, đặc biệt khu vực chế biến, bán lẻ dịch vụ thời gian qua góp phần không nhỏ GDP nước Doanh nghiệp ngồi quốc doanh chiếm 50% giá trị cơng nghiệp chế biến thủy sản, 30% giá trị ngành công nghiệp dệt may Khu vực nơi thu hút 90% số lao động hàng năm Tuy nhiên 75% số doanh nghiệp ngồi quốc doanh có mức vốn tỷ đồng Công nghệ sản xuất doanh nghiệp lạc hậu hoạt động chủ yếu lĩnh vực có giá trị thấp chế biến gia công Mục tiêu đến năm 2010, nước có 500.000 doanh nghiệp ngồi quốc doanh [61] Cơng ty nói chung cơng ty đại chúng/ niêm yết nói riêng khẳng định vai trị kinh tế thị trường trở thành nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước ta Theo số liệu thống kê, năm hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam (7/2000-7/2008), có khoảng 1.015 Cơng ty cổ phần đăng ký cơng ty đại chúng với Ủy ban Chứng khốn Nhà nước thời điểm 15/8/2008, với tổng vốn đăng ký gần 39.665,9 tỷ VNĐ [58] Tại thời điểm 31/12/2007, có 249 cơng ty niêm yết hai sàn giao dịch chứng khốn với giá trị vốn hố tồn thị trường 500.000 tỷ VNĐ, tương đương 31,25 tỷ USD (bằng khoảng 43,7% GDP năm 2007), gấp đôi năm 2006 gấp 15 lần so với năm 2005 Trong đó, số cơng ty niêm yết Sở Giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) 138 cơng ty Trung tâm Giao dịch chứng khốn Hà Nội (HASTC) 111 công ty Năm 2007, công ty niêm yết huy động số vốn 90.000 tỷ VNĐ Hiện có 300 cơng ty niêm yết hai sàn giao dịch chứng khoán thời điểm 15/8/2008, đó, số cơng ty niêm yết Sở Giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) 146 công ty Trung tâm Giao dịch chứng khốn Hà Nội (HASTC) 160 cơng ty [58] Đạt kết nói nhiều nguyên nhân, đó, khơng thể khơng kể đến chủ trương đổi phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường việc thể chế hóa cách hợp lý chủ trương thành hệ thống pháp luật doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Đầu tư năm 2005, Luật Chứng khoán năm 2006 văn hướng dẫn thi hành Luật Trong đó, Luật doanh nghiệp năm 2005 Luật Chứng khoán năm 2006 văn pháp lý quan trọng quy định việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động, giải thể phá sản doanh nghiệp, có phần quan trọng quản trị cơng ty nói chung quản trị cơng ty niêm yết nói riêng Quản trị cơng ty đề cập đến cấu trình cho việc định hướng kiểm sốt cơng ty Quản trị cơng ty liên quan đến mối quan hệ ban giám đốc, Hội đồng Quản trị, cổ đông lớn, cổ đơng nhỏ bên có quyền lợi liên quan Quản trị cơng ty tốt góp phần vào phát triển kinh tế bền vững cải thiện hoạt động công ty nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn bên cơng ty Các ngun tắc quản trị cơng ty OECD (Corporate Governance Principles of OECD) cung cấp khn khổ cho cơng việc nhóm Ngân hàng Thế giới lĩnh vực này, xác định vấn đề thực tiễn: quyền việc đối xử bình đẳng cổ đơng bên có lợi ích tài liên quan, vai trị bên có lợi ích phi tài liên quan, việc cơng bố thơng tin tính minh bạch, trách nhiệm Hội đồng quản trị Đối với quốc gia có kinh tế thị trường Việt Nam, việc tăng cường quản trị cơng ty phục vụ cho nhiều mục đích sách công quan trọng Quản trị công ty tốt giảm thiểu khả tổn thương trước khủng hoảng tài chính, củng cố quyền sở hữu, giảm chi phí giao dịch chi phí vốn, dẫn đến việc phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khốn Một khn khổ quản trị công ty yếu làm giảm mức độ tin tưởng nhà đầu tư, không khuyến khích đầu tư từ bên ngồi Ngồi ra, quỹ hưu trí tiếp tục đầu tư vào thị trường chứng khốn, quản trị cơng ty tốt đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ khoản tiết kiệm hưu trí Trong vịng vài năm qua, tầm quan trọng quản trị công ty nhấn mạnh thể số lượng nghiên cứu ngày tăng lên Các nghiên cứu cho thấy thực tiễn quản trị công ty tốt dẫn tới tăng trưởng mạnh giá trị kinh tế gia tăng công ty, suất cao giảm rủi ro tài hệ thống cho quốc gia [19] Quản trị cơng ty tốt có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế lành mạnh Quản trị công ty tạo loạt mối quan hệ ban giám đốc công ty, hội đồng quản trị, cổ đơng bên có quyền lợi liên quan tạo nên định hướng kiểm soát công ty Mối quan hệ xác định phần luật pháp, lịch sử, văn hóa quốc gia nơi công ty đặt trụ sở Quản trị công ty tốt thúc đẩy hoạt động công ty, tăng cường