1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam

110 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI BẮT CÓC NHẰM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

  • 1.1. KHÁI NIỆM TỘI BẮT CÓC NHẰM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH TỘI PHẠM NÀY TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

  • 1.2. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI BẮT CÓC NHẰM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN

  • 1.2.1. Các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản thời kỳ phong kiến

  • 1.2.2. Các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản trong thời kỳ Pháp thuộc

  • 1.2.3. Các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản thời kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám cho đến trƣớc khi Bộ luật Hình sự năm 1985 đƣợc ban hành

  • 1.2.4 Các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản thời kỳ từ khi Bộ luật Hình sự năm 1985 đƣợc ban hành cho đến nay

  • 1.3. NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TỘI BẮT CÓC NHẰM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

  • Chương 2 NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TỘI BẮT CÓC NHẰM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

  • 2.1. NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TỘI BẮT CÓC NHẰM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999

  • 2.1.1 Những dấu hiệu pháp lý hình sự của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản

  • 2.1.2. Hình phạt áp dụng đối với tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản

  • 2.2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ TỘI BẮT CÓC NHẰM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN

  • Chương 3 NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ TỘI BẮT CÓC NHẰM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN

  • 3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ TỘI BẮT CÓC NHẰM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN

  • 3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG NHƢNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ TỘI BẮT CÓC NHẰM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN

  • 3.2.1. Hoàn thiện những quy định của pháp luật hình sự về tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản

  • 3.2.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động áp dụng những quy định của pháp luật hình sự về tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản của các cơ quan bảo vệ pháp luật

  • 3.2.3. Tăng cƣờng công tác giáo dục và tuyên truyền phổ biến pháp luật về tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

đại học quốc gia hà nội khoa luật nguyễn kim chi tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản luật hình việt nam luận văn thạc sĩ luật häc Hµ néi - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Mở đầu Chương 1: Một số vấn đề chung tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam 1.1 Khái niệm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản ý nghĩa việc quy định tội phạm luật hình Việt Nam 1.2 Khái lược lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật hình Việt Nam tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản 1.2.1 Các quy phạm pháp luật hình Việt Nam tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản thời kỳ phong kiến 1.2.2 Các quy phạm pháp luật hình Việt Nam tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản thời kỳ pháp thuộc 12 1.2.3 Các quy phạm pháp luật hình Việt Nam tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản thời kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám trước Bộ luật Hình năm 1985 ban hành 13 1.2.4 Các quy phạm pháp luật hình Việt Nam tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản thời kỳ từ Bộ luật Hình năm 1985 ban hành 19 1.3 Những quy định tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản pháp luật hình số nước giới 23 Chương 2: Những quy định tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản 29 luật hình năm 1999 thực tiễn áp dụng 2.1 Những quy định tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Bộ luật Hình năm 1999 29 2.1.1 Những dấu hiệu pháp lý hình tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản 29 2.1.1.1 Khách thể tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản 30 2.1.1.2 Mặt khách quan tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản 33 2.1.1.3 Mặt chủ quan tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản 37 2.1.1.4 Chủ thể tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản 40 2.1.2 Hình phạt áp dụng tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản 41 2.1.2.1 Khung 42 2.1.2.2 Khung 43 2.1.2.3 Khung 53 2.1.2.4 Khung 54 2.1.2.5 Hình phạt bổ sung 56 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản 57 Chương 3: Nâng cao hiệu việc áp dụng quy định Bộ 72 luật hình năm 1999 tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu việc áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản 72 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản 78 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hình tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản 78 3.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động áp dụng quy định pháp luật hình tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản quan bảo vệ pháp luật 85 3.2.2.1 Cơ quan điều tra 85 3.2.2.2 Viện kiểm sát nhân dân 87 3.2.2.3 Tòa án nhân dân 89 3.2.3 Tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền phổ biến pháp luật tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản 91 Kết luận 94 Danh mục tài liệu tham khảo 97 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Thống kê số liệu số vụ án bị cáo phạm tội bắt cóc 61 bảng 2.1 nhằm chiếm đoạt tài sản nước mà Tòa án thụ lý DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ thống kê vụ án nói chung vụ án 59 Số hiệu biểu đồ 2.1 tội xâm phạm sở hữu nói riêng 2.2 Mức độ tăng, giảm vụ án tội bắt cóc nhằm chiếm 62 đoạt tài sản 2.3 Mức độ tăng giảm số người phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 02-01-2002, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 08NQ/TW "Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới", Nghị số 48/NQ-TW ngày 24-05-2005 "Về Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020", Nghị số 49-NQ-TW ngày 02-6-2005 "Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" Các nghị đời đánh dấu bước ngoặt lớn công cải cách tư pháp nước ta Cơng tác tư pháp có nhiều thay đổi theo hướng tích cực, đấu tranh phịng, chống tội phạm nâng lên bước, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước Tuy nhiên, cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nhiều hạn chế Diễn biến tình hình tội phạm nói chung, tội phạm xâm phạm sở hữu nói riêng phức tạp có xu hướng gia tăng Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản diễn gây nhiều xúc cho nhân dân, tạo dư luận không tốt cho xã hội Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cho thấy, khơng vụ án tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, thủ đoạn phạm tội tinh vi, nạn nhân thường em bé cịn nhỏ tuổi, chí có vụ án, người phạm tội cịn bắt cóc cháu ruột nhằm yêu cầu người thân người phạm tội đưa cho họ tiền chuộc Thực áp dụng pháp luật cho thấy, việc áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản gặp nhiều bất cập nhận thức áp dụng không thống quy định pháp luật dẫn tới làm giảm hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Bên cạnh đó, Bộ luật Hình năm 1999 bộc lộ nhược điểm, chưa đáp ứng yêu cầu xu hội nhập yêu cầu đấu tranh có hiệu với tình trạng tội phạm nói chung tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản nói riêng Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật hình tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 1999 liên quan đến tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản vấn đề có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Với nhận thức trên, học viên lựa chọn đề tài "Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản đề cập số cơng trình khoa học như: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 1997; Luận án Tiến sĩ luật học TS Nguyễn Ngọc Chí, năm 2000 "Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu"; Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Phần tội phạm, Tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chi Minh, 2002; Luật gia Nguyễn Ngọc Điệp, Tìm hiểu bình luận tội xâm phạm sở hữu Bộ luật Hình 1999, Nxb Mũi cà mau, 2000 Tuy nhiên, qua nghiên cứu công trình cho thấy, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản phần nội dung nghiên cứu tác giả, nên chưa phân tích sâu lý luận thực tiễn có cơng trình tập trung vào phần lý luận nên tác giả chưa đưa giải pháp có tính hệ thống tồn diện nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ cách khoa học vấn đề lý luận thực tiễn tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, sở đề xuất giải pháp mang tính hệ thống, hoàn thiện việc áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm Nhiệm vụ luận văn - Nghiên cứu, làm rõ lịch sử hình thành phát triển quy định tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam, phân tích quy định pháp luật hình số nước giới tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; - Phân tích quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; - Phân tích thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; - Đưa kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản góc độ luật hình sự, thời gian từ năm 2000 đến năm 2008 Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam đấu tranh phịng, chống tội phạm q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Cơ sở thực tiễn luận văn án, định Tịa án tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; số liệu thống kê, báo cáo tổng kết quan bảo vệ pháp luật tội phạm Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn là: phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh Điểm luận văn Đây đề tài khoa học làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam Điểm luận văn gồm: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam; - Chỉ mâu thuẫn, bất cập quy định hành liên quan đến tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam; sai sót q trình áp dụng quy định nguyên nhân chúng; đề xuất giải pháp khắc phục; - Đưa hệ thống kiến nghị, nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; - Ngồi ra, luận văn cịn tài liệu tham khảo cho người nghiên cứu, học tập, người làm công tác thực tiễn liên quan đến lĩnh vực độc giả khác có quan tâm Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, mục Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI BẮT CÓC NHẰM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM TỘI BẮT CÓC NHẰM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH TỘI PHẠM NÀY TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Tội phạm tượng xã hội - pháp lý gắn liền với đời Nhà nước pháp luật, xuất sở hữu tư nhân phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng Tội phạm tượng tiêu cực xã hội, để trì quyền lực trật tự xã hội, giai cấp cầm quyền phải xây dựng máy cưỡng chế đủ mạnh để trấn áp phần tử chống đối, trì ổn định trật tự xã hội có lợi cho giai cấp cầm quyền cho toàn xã hội Theo Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng năm 2002 "bắt cóc" bắt người cách đột ngột đem giấu [49, tr 11] Trong sống thường ngày, nhân dân ta gọi hành vi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản bắt cóc tống tiền Mặc dù Bộ luật Hình hành chưa đưa định nghĩa pháp lý tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, nhiên khái niệm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản đề cập số sách báo pháp lý nước ta Trong Từ điển Luật học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa năm 1999 đưa khái niệm "bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản" bắt đem giấu để làm tin nhằm buộc gia đình, người thân phải nộp tiền chuộc Tội phạm hồn thành có hành vi bắt cóc địi tiền chuộc khơng kể có lấy tiền chuộc hay khơng Nếu khơng đạt mục đích địi tiền chuộc mà kẻ phạm tội xâm phạm tính mạng sức khỏe tin tùy

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w