Bảo đảm quyền của trẻ em sống chung và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: Pháp luật về Quyền con người: Chuyên nghành đào tạo thí điểm

104 32 0
Bảo đảm quyền của trẻ em sống chung và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: Pháp luật về Quyền con người: Chuyên nghành đào tạo thí điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ H BảO ĐảM QUYềN CủA TRẻ EM SốNG CHUNG Và Bị ảNH HƯởNG BởI HIV/AIDS VIệT NAM Chuyờn ngnh: Pháp luật Quyền ngƣời Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN DUY SƠN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Thị Hà MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM SỐNG CHUNG VÀ BỊ ẢNH HƢỞNG BỞI HIV/AIDS .6 1.1 QUYỀN CON NGƢỜI CỦA TRẺ EM 1.1.1 Khái niệm quyền ngƣời 1.1.2 Quyền trẻ em hệ thống quyền ngƣời .6 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA HIV/AIDS ĐẾN SỰ THỤ HƢỞNG CÁC QUYỀN CON NGƢỜI CỦA TRẺ EM SỐNG CHUNG VÀ BỊ ẢNH HƢỞNG BỞI HIV/AIDS 10 1.2.1 Thế trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS 10 1.2.2 Các hệ tiêu cực tình trạng trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS 13 1.2.3 Các quyền ngƣời cần đƣợc bảo vệ trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS 15 1.3 PHÁP LUẬT QUỐC TẾ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM SỐNG CHUNG VÀ BỊ ẢNH HƢỞNG BỞI HIV/AIDS 24 1.4 PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM SỐNG CHUNG VÀ BỊ ẢNH HƢỞNG BỞI HIV/AIDS 27 1.4.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta việc bảo đảm quyền trẻ em 27 1.4.2 Nội dung quyền trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS pháp luật Việt Nam .28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM SỐNG CHUNG VÀ BỊ ẢNH HƢỞNG BỞI HIV/AIDS Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 33 2.1 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN LÂY NHIỄM HIV/AIDS Ở TRẺ EM TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA .33 2.1.1 Thực trạng lây nhiễm HIV/AIDS trẻ em Việt Nam thời gian qua 33 2.1.2 Nguyên nhân lây nhiễm HIV/AIDS trẻ em Việt Nam thời gian qua 37 2.2 MỘT SỐ THÀNH TỰU BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM SỐNG CHUNG VÀ BỊ ẢNH HƢỞNG BỞI HIV/AIDS Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 38 2.2.1 Thành tựu việc thực ngun tắc "Vì lợi ích tốt trẻ" trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS 38 2.2.2 Thành tựu việc thực nguyên tắc "Không phân biệt đối xử" với trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS 40 2.2.3 Thành tựu việc thực nguyên tắc:"Đảm bảo sống trẻ mức tối đa" 42 2.2.4 Thành tựu việc thực nguyên tắc: "Đảm bảo quyền đƣợc tham gia trẻ" 45 2.3 MỘT SỐ HẠN CHẾ, BẤT CẬP TRONG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM SỐNG CHUNG VÀ BỊ ẢNH HƢỞNG BỞI HIV/AIDS 48 2.3.1 Quyền học tập trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS chƣa đƣợc đảm bảo 48 2.3.2 Quyền sống trẻ em sống chung ảnh hƣởng HIV/AIDS chƣa đƣợc đảm bảo mức tối đa 48 2.3.3 Quyền tiếp cận thông tin HIV/AIDS trẻ em Việt Nam hạn chế 49 2.3.4 Quyền đƣợc hỗ trợ trẻ em bị nhiễm ảnh hƣởng HIV/AIDS theo Nghị định 67/NĐ-CP, ngày 13/4/2007 Chính phủ chƣa đƣợc đảm bảo 50 2.4 NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG BẢO VỆ QUYỀN CỦA EM SỐNG CHUNG VỚI HIV/AIDS 51 2.4.1 Nguyên nhân hạn chế 51 2.4.2 Bài học kinh nghiệm việc bảo đảm quyền trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS 59 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM SỐNG CHUNG VÀ BỊ ẢNH HƢỞNG BỞI HIV/AIDS Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 65 3.1 DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM SỐNG CHUNG VÀ BỊ ẢNH HƢỞNG BỞI HIV/AIDS Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 65 3.1.1 Về quy mô dân số trẻ em trẻ em cần bảo vệ đặc biệt 65 3.1.2 Tình hình trẻ em bị ảnh hƣởng HIV/AIDS thời gian tới 66 3.1.3 Tình hình lây nhiễm HIV từ mẹ sang 67 3.2 MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN NHẰM BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM SỐNG CHUNG VÀ BỊ ẢNH HƢỞNG BỞI HIV/AIDS Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 71 3.2.1 Bảo đảm quyền trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS nghĩa vụ toàn xã hội 71 3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện thể chế bảo đảm quyền trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS 72 3.2.3 Tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm tra việc thực pháp luật, sách phịng chống HIV/AIDS trẻ em 74 3.2.4 Giảm tình trạng kỳ thị phân biệt đối xử trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS 74 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM SỐNG CHUNG VÀ BỊ ẢNH HƢỞNG BỞI HIV/AIDS HIỆN NAY 76 3.3.1 Giải pháp đẩy mạnh tuyên truyền thay đổi hành vi bảo đảm quyền trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS 76 3.3.2 Sửa đổi, bổ sung pháp luật có liên quan đến bảo đảm quyền trẻ em sống chung chịu ảnh hƣởng HIV/AIDS 82 3.3.3 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch liên ngành nhằm ngăn ngừa tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS trẻ em Việt Nam 84 3.3.4 Xây dựng mô hình Cơng tác xã hội dành cho nhóm trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS 87 3.3.5 Phân bổ nguồn lực cho công tác bảo đảm quyền trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS ARV Hội chứng suy giảm miễn dịch HIVgây (Acquiret Immune Deficiency Syndrom) Thuốc đƣợc chế nhằm làm giảm sinh sôi nảy nở HIV thể (Antiretroviral) BRIGHTFUTURE Quỹ ngày mai tƣơi sáng CEDAW Cơng ƣớc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (Convention on the Elimination of All Forms of CRC HIV HOPE Discrimination Againts Women) Công ƣớc Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em (The UN Convention on the Rights of the Child) Virut gây suy giảm miễn dịch ngƣời (Human Immune Deficiency Virus) Quỹ hi vọng ICCPR Cơng ƣớc quốc tế quyền dân sự, trị (International Convent on Civil and Political Rights) ICESCR Công ƣớc quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội (International Convent on Economic, Social and Cultural Rights) Tổ chức lao động quốc tế (International Labour Organization) Mục tiêu thiên niên kỷ Tun ngơn tồn giói quyền ngƣời (Universal declaration of Human Rights ILO MDGs UDHR UNAIDS UNDP UNICEF UNITED FRIENDSHIP VAAC WHO Chƣơng trình Phịng chống AIDS Liên Hợp Quốc (Joint United Nations Program on AIDS) Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc (United nAtions Development Prgramme) Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (United nations childrens fund) Quỹ ngƣời bạn thân thiết Cục phòng chống HIV/AIDS – Bộ Lao động - Thƣơng binh & Xã hội Tổ chức y tế giới (World Health organization) DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Khả lây truyền HIV từ mẹ sang theo giai đoạn 36 Biểu đồ 2.1: Số bệnh nhân HIV/AIDS trẻ em điều trị ARV qua năm 43 Biểu đồ: 2.2: Tỷ lệ % PNMT họ đƣợc điều trị dự phòng .44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm cuối kỷ XX, xuất đại dịch HIV/AIDS cƣớp mạng sống hàng triệu ngƣời giới Đối với trẻ em, đặc điểm non nớt thể chất tinh thần, nên đại dịch HIV/AIDS gây hệ đặc biệt nghiêm trọng Nó hủy hoại sức khỏe, tinh thần, đe dọa tính mạng hạn chế thụ hƣởng quyền ngƣời trẻ em nhiều nƣớc nhƣ Việt Nam Theo thống kê Cục bảo vệ Chăm sóc trẻ em (Bộ LĐ- TB- XH) nƣớc có khoảng 5.700 trẻ em dƣới 13 tuổi nhiễm HIV, số thực tế cao nhiều ngun nhân chƣa thống kê xác đƣợc Đó “tảng băng chìm” trẻ em bị lây nhiễm từ ngƣời mẹ mang thai trẻ em sống hồn cảnh có ngƣời thân bị nhiễm HIV chết AIDS Bên cạnh đó, yếu tố kinh tế - xã hội nhƣ nghèo đói, chênh lệch thu nhập, kỳ thị phân biệt đối xử với chuyển đổi kinh tế thị trƣờng làm cho em trở nên dễ bị tổn thƣơng Phù hợp với Luật Nhân quyền quốc tế, Hiến pháp luật pháp Việt Nam quy định trẻ em khơng phân biệt dân tộc, giới tính, ngơn ngữ, hồn cảnh kinh tế, tình trạng bệnh tật có quyền ngƣời Nhƣ vậy, trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS đƣợc hƣởng quyền bình đẳng nhƣ trẻ em khác, là: quyền sống, quyền đƣợc học tập, quyền đƣợc chăm sóc sức khoẻ, quyền đƣợc vui chơi, hồ nhập cộng đồng, quyền đƣợc sống chung với cha mẹ….là quốc gia sớm phê chuẩn Công ƣớc quốc tế Quyền trẻ em (CRC),Việt Nam có nhiều nỗ lực việc thực cách đồng để bảo đảm thực thi quyền trẻ em hiệu Đối với trẻ em sống hoàn cảnh HIV/AIDS, Đảng Nhà nƣớc ta xác định HIV/AIDS không mối hiểm hoạ sức khoẻ, tính mạng ngƣời mà vấn đề liên quan đến tƣơng lai phát triển nòi giống dân tộc Các quyền ngƣời em đƣợc tơn trọng thực có vào Nhà nƣớc toàn xã hội việc chăm sóc bảo vệ trẻ em, giúp em đối phó với đại dịch HIV/AIDS, kéo dài sống Sự quan tâm Đảng Nhà nƣớc ta thể văn kiện quan trọng sau: - Chỉ thị số 54-CT/TW ngày 30/11/2005 "Tăng cƣờng lãnh đạo công tác phịng chống HIV/AIDS tình hình mới" - Chỉ thị số 55-CT/TW ngày 28/6/2000 “Tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy Đảng sở cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em" - Luật bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ thơng qua ngày 15/6/2004 - Luật phịng chống HIV/AIDS đƣợc Quốc Hội thông qua năm 29/6/2006 - Chiến lƣợc Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 - Nghị định số 91/NĐ-CP ngày 17/10/2011 bao gồm biện pháp xử phạt kỳ thị phân biệt đối xử với trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV, chẳng hạn nhƣ cản trở việc tiếp cận quyền giáo dục - Chƣơng trình mục tiêu quốc gia, phịng chống HIV/AIDS giai đoạn 2012 - 2015 - Chiến lƣợc quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bên cạnh khn khổ pháp lý tồn diện Việt Nam cịn thực nhiều biện pháp đồng nhằm bảo đảm có hiệu quyền trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS nhƣ: Chƣơng trình mục tiêu quốc gia, Chƣơng trình hành động trẻ em, sách phúc lợi an sinh xã hội Tuy nhiên, dƣới góc độ pháp lý việc bảo vệ quyền nhóm trẻ em sống hồn cảnh HIV/AIDS Việt Nam cịn nhiều bất cập, khó khăn, chẳng hạn thiếu văn pháp lý riêng dành cho nhóm trẻ em này, chƣa thành lập đƣợc hệ thống quan bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt từ trung ƣơng xuống địa phƣơng quan trọng nhận thức vận dụng luật pháp, sách đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em cịn nhiều hạn chế + Trƣớc có định điều gì, cần trao đổi cha mẹ thầy cô Tránh chơi với bạn bè xấu, dễ bị lôi kéo tham gia vào tệ nạn xã hội có sử dụng ma túy + Trẻ nên tìm hiểu kết giao với bạn bè tốt, khơng nên kết giao với bạn có biểu bất thƣờng suy nghĩ nhƣ hành vi tiêu cực ( sử dụng ma túy, có hành vi hay thái độ không lành mạnh,…) 3.3.2 Sửa đổi, bổ sung pháp luật có liên quan đến bảo đảm quyền trẻ em sống chung chịu ảnh hƣởng HIV/AIDS Trong năm qua Việt Nam đạt đƣợc nhiều tiến bộ, tích cực việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Quyền trẻ em Việt Nam thống với quy định CRC hai Nghị định thƣ Tuy nhiên giai đoạn hội nhập phát triển, việc thực quyền trẻ em Việt Nam xuất vấn đề bộc lộ hạn chế khơng cịn phù hợp với thực tiễn, có nội dung địi hỏi phải điều chỉnh kịp thời nhƣ: Hệ thống pháp luật ngày đƣợc hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý cho việc thực mục tiêu bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, cụ thể: - Về độ tuổi: Tại Điều Công ƣớc CRC quy định “Trẻ em ngƣời dƣới 18 tuổi, trừ trƣờng hợp luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” Tại Việt Nam, Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em qui định độ tuổi trẻ em sớm Điều 1" Trẻ em qui định Luật công dân Việt Nam dƣới 16 tuổi" Trên thực tế hai khái niệm trẻ em (áp dụng cho ngƣời dƣới 16 tuổi) ngƣời chƣa thành niên (áp dụng cho ngƣời dƣới 18 tuổi) đƣợc sử dụng văn pháp luật Việt Nam gây nhầm lẫn tạo nhiều mức độ bảo vệ khác ngƣời dƣới 18 tuổi Những ngƣời từ 16 đến dƣới 18 tuổi lâm vào tình trạng dễ bị tổn thƣơng nguy hại, nhƣ tảo hơn, khơng đƣợc bảo vệ khỏi hình thức xâm hại bóc lột bạo lực Để phù hợp với Ủy ban Công ƣớc, Việt Nam nên xác định độ tuổi mở rộng độ tuổi trẻ em từ đến 18 tuổi Luật Bảo Vệ, chăm sóc Bảo vệ trẻ em - Mặc dù Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 dành từ Điều 82 40 đến Điều 58 nói bảo vệ quyền lợi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nhƣng thực tế đối tƣợng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nên đƣợc mở rộng nhƣ: Trẻ em bị lạm dụng, bạo lực; trẻ em bị tai nạn thƣơng tích, trẻ em bị ảnh hƣởng từ việc cha, mẹ ly hôn, nuôi, trẻ em di cƣ, trẻ bị buôn bán, trẻ em sống hộ nghèo Hiện tình trạng bạo lực gia đình ngày gia tăng, hành vi vi phạm quyền trẻ em tăng mạnh, năm gần phƣơng tiện thông tin đại chúng, với phản ánh ngƣời dân có nhiều trẻ em bị hành hạ, trà đạp đe dọa nghiêm trọng đến quyền sống em Mặc dù hệ thống pháp luật bảo vệ quyền trẻ em tƣơng đối đầy đủ nhƣng lại thiếu chế tài xử lý điều luật thiên nguyên tắc mà nêu rõ biện pháp cụ thể làm xử lý, chƣa đủ mạnh để răn đe hành vi vô lƣơng tâm Nên chăng, cần thiết phải sửa đổi Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em theo hƣớng chi tiết hóa, hạn chế luật khung mà vào điều cụ thể với biện pháp thực rõ ràng Bốn nguyên tắc CRC khơng phân biệt đối xử; Vì lợi ích tốt trẻ em; Quyền đƣợc sinh tồn phát triển Tôn trọng ý kiến trẻ em Cả bốn nguyên tắc có mối liên hệ mật thiết với điều kiện tiên để thực hóa quyền trẻ em, đồng thời tảng để Chính phủ cụ thể hóa cam kết quyền trẻ em Trong bối cảnh Việt Nam sửa đổi bổ sung dự thảo Hiến pháp (1992) để đảm bảo lợi ích tốt dành cho trẻ Quốc Hội nên quan tâm tới vấn đề nhƣ: quyền giáo dục, quyền sức khỏe, quyền trẻ em khuyết tật; quyền đƣợc khai sinh quốc tịch, tƣ pháp vị thành niên, quyền nghỉ ngơi vui chơi Cần sửa đổi, bổ sung Luật trợ giúp pháp lý cho phù hợp với Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em số Luật khác Tinh thần Luật trợ giúp pháp lý mang tính nhân văn cao thể tính nhân đạo nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa, nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng đối tƣợng theo qui định Tuy nhiên thực thi áp dụng cụ thể vào đối tƣợng trẻ em bị nhiễm HIV chí bà mẹ mang thai bị nhiễm HIV (không thuộc đối tƣợng nghèo) có nhu cầu tìm hiểu dịch vụ pháp lý xảy tình trạng gây khó khăn trở ngại cho 83 em Về nguyên tắc trẻ bị HIV/AIDS, theo Công ƣớc CRC pháp luật VN trẻ em đối tƣợng đƣợc hƣởng dịch vụ trợ giúp pháp lý miễn phí, đƣợc giữ bí mật tình trạng bệnh Nhƣng luật TGPL lại quy định điều kiện đối tƣợng đƣợc hƣởng TGPL phải xuất trình giấy tờ theo quy định nhƣ việc trẻ em ngƣời có HIV khơng thể giữ kín bí mật thân mình, điều vơ hình chung dẫn đến xa lánh, kỳ thị dễ bị phân biệt đối xử 3.3.3 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch liên ngành nhằm ngăn ngừa tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS trẻ em Việt Nam Về phía Nhà nước - Tăng cƣờng Lãnh đạo Đảng công tác phòng, chống HIV/AIDS, tăng cƣờng chức kiểm tra, giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp cơng phịng, chống HIV/AIDS, đạo, điều hành Chính quyền cấp tổ chức thực cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Xây dựng kế hoạch tổ chức thực chƣơng trình phịng, chống HIV/AIDS mang tính liên ngành, tồn diện, đặc biệt trọng việc lồng ghép có hiệu với chƣơng trình phịng, chống tệ nạn ma t, mại dâm để ngăn ngừa lây nhiễm HIV/AIDS; huy động tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Tăng cƣờng đạo điều hành Chính phủ hoạt động liên ngành công tác phòng, chống HIV/AIDS Thực trạng số lƣợng trẻ em bị nhiễm HIV bị bỏ rơi ngày gia tăng, để bảo vệ em, cấp, ngành có trách nhiệm nên xây dựng sách, chƣơng trình phù hợp nhằm khuyến khích, động viên đồng thời làm rõ trách nhiệm ngƣời mẹ nuôi dạy Bộ Lao động thƣơng binh xã hội nên phối hợp với Bộ, ngành mở lớp tập huấn, tham vấn, đào tạo kỹ làm cha, mẹ kỹ chăm sóc trẻ bị HIV/AIDS Đối với phụ nữ nhiễm HIV mang thai việc tƣ vấn sức khỏe có vai trị quan trọng, giúp ngƣời phụ nữ có đủ thơng tin để định việc sinh tƣ vấn cách chăm sóc Để cơng tác đạt hiệu địi hỏi ngành y tế xây dựng hệ thống cán làm công tác tƣ vấn giáo dục sức khỏe cho phụ nữ mang thai rộng khắp từ tuyến sở tới trung ƣơng 84 Về phía nhà trường Quyền đƣợc học tập quyền tất trẻ em trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS việc học tập với bạn giúp em có nghị lực sống Mỗi quốc gia có sách bảo vệ quyền thiếu niên đƣợc học, em có bị nhiễm HIV/AIDS Điều quan trọng sách phải đƣợc truyền bá rộng rãi kèm với hoạt động việc nâng cao kỹ tập huấn cho giáo viên cấp lãnh đạo nhà trƣờng Khơng khác mơi trƣờng giáo dục thầy, giáo ngƣời có hành động xúc tác làm giảm nỗi nhục rào cản sợ hãi ngăn cho trẻ em bị HIV không đƣợc học tập Cần phải nâng cao chất lƣợng nội dung giáo dục cho phù hợp với tình hình thực tiễn: Các nhà trƣờng nên đƣa chƣơng trình phịng chống HIV/AIDS giáo dục giới tính vào giảng dạy, nhà trƣờng trở thành trung tâm truyền bá thông tin HIV/AIDS, nhƣ đề cao thái độ thông cảm chia sẻ với ngƣời sống chung với HIV/AIDS Về phía gia đình - Cha mẹ bên cạnh việc thƣờng xuyên quan tâm, trao đổi với cái, cha mẹ cần nhìn nhận tơn trọng cá nhân Hiểu cảm xúc qua giai đoạn lứa tuổi nhƣ biết công nhận giúp nhận giá trị thân Từ hỗ trợ, tạo động lực giúp tham gia vào hoạt động xã hội để đƣợc phát triển nhu cầu trẻ - Cha mẹ xây dựng mơi trƣờng gia đình an tồn, thoải mái cho trẻ có quan tâm, yêu thƣơng, bao bọc cha mẹ, thái độ tôn trọng quyền tự đƣợc trọng - Ngoài cha mẹ thƣờng xuyên đƣa trẻ khám bệnh, kiểm tra sức khỏe định kì nhƣ chủ động trao đổi với bác sĩ tâm lý, trung tâm hỗ trợ cho trẻ trẻ gặp phải khó khăn… nhằm tìm hiểu nhƣ nâng cao nhận thức, học hỏi biện pháp nuôi dạy trẻ, hỗ trợ trẻ trẻ gặp vấn đề Cha mẹ nên trẻ tham gia số chƣơng trình hỗ trợ trẻ nhƣ tạo lập giá trị, tự tin niềm say mê trẻ, nhìn sống tƣơi đẹp có ý 85 nghĩa (vd: đánh thức tài trẻ, tạo kiện để trẻ tham gia vào câu lạc văn hóa, thể thao Trẻ bị nhiễm HIV/AIDS khơng có nghĩa trẻ khơng có khả bộc lộ tài năng,… ) Về phía cộng đồng Tăng cƣờng cơng tác truyền thơng nhằm góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm gia đình, nhà trƣờng, cộng đồng dân cƣ, quan nhà nƣớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công dân công tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa giảm thiểu tình trạng trẻ em nhiễm HIV tăng lên Chú trọng hình thức tƣ vấn, tham vấn vận động trực tiếp gia đình cộng đồng dân cƣ kỹ bảo vệ cho trẻ em Tập trung hoạt động truyền thông - giáo dục vào phƣờng xã trọng điểm, có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn nhóm đối tƣợng cịn hạn chế thực trách nhiệm trẻ em - Tăng cƣờng vận động toàn dân tham gia cơng tác phịng, chống HIV/AIDS, lồng ghép hoạt động phòng, chống HIV/AIDS vào phong trào vận động quần chúng Phát huy vai trị, tính chủ động tổ chức đoàn thể việc vận động ngƣời dân tích cực tham gia phịng, chống HIV/AIDS công tác tuyên truyền, vận động nhân dân Thực lồng ghép cơng tác phịng, chống HIV/AIDS vào phong trào, vận động thi đua yêu nƣớc Phát huy vai trò ngƣời tiêu biểu, già trƣởng thôn, tổ trƣởng dân phố, trƣởng dịng họ, trƣởng tộc, chức sắc, tơn giáo, ngƣời cao tuổi làm nòng cốt cho việc vận động ngƣời dân tham gia phòng, chống HIV/AIDS - Lồng ghép hoạt động phòng, chống HIV/AIDS vào phong trào quần chúng, hoạt động thể thao, văn hoá, văn nghệ cộng đồng, lớp tập huấn, buổi nói chuyện Tổ chức diễn đàn kêu gọi cam kết tham gia cơng phịng, chống HIV/AIDS cộng đồng Lồng ghép nội dung phòng, chống HIV/AIDS chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo, đào tạo nghề giải việc làm, chƣơng trình phịng, chống lao, chƣơng trình sức khỏe sinh sản, phịng, chống nhiễm khuẩn lây truyền qua đƣờng tình dục chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội khác - Tổ chức lớp tập huấn cho cán chuyên trách sở (theo vùng, miền) 86 chuyên đề phòng chống bảo vệ cho trẻ em nhiễm HIV, nhấn mạnh nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ để tự phòng chống bảo vệ thân Nội dung đƣợc đƣa vào chƣơng trình sinh hoạt hè thƣờng niên cho em - Huy động doanh nghiệp tham gia phòng, chống HIV/AIDS Lồng ghép hoạt động phòng, chống HIV/AIDS với hoạt động y tế doanh nghiệp, tổ chức hoạt động tƣ vấn HIV/AIDS, khám sức khoẻ định kỳ, khám, chữa nhiễm khuẩn lây truyền qua đƣờng tình dục cho ngƣời lao động, đặc biệt lao động nữ Xây dựng chế chuyển tiếp y tế doanh nghiệp dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS địa phƣơng Khuyến khích doanh nghiệp, đơn vị kinh tế tổ chức đào tạo nhận ngƣời nhiễm HIV, ngƣời dễ bị cảm nhiễm HIV ngƣời bị ảnh hƣởng HIV/AIDS đƣợc làm việc đặc biệt hệ thiếu niên nhiễm HIV - Tăng cƣờng hoạt động phòng, chống HIV/AIDS cộng đồng, giáo dục thƣơng yêu, đùm bọc, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, họ tộc, quê hƣơng, sắc văn hoá dân tộc ngƣời Việt Nam chăm sóc, hỗ trợ trẻ có nguy bị nhiễm HIV trẻ nhiễm HIV/AIDS Thông tin rộng rãi cho nhân dân trách nhiệm gia đình cộng đồng cơng tác phịng, chống HIV/AIDS - Xã hội hố cao cơng tác phịng, chống HIV/AIDS, có quy định cụ thể cơng tác xã hội hố nhằm mục đích huy động nhiều tham gia tất tổ chức đoàn thể, cộng đồng cá nhân cơng phịng, chống HIV/AIDS 3.3.4 Xây dựng mơ hình Cơng tác xã hội dành cho nhóm trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS Công tác xã hội nƣớc ta đƣợc coi vừa ngành khoa học vừa nghề chuyên môn với hoạt động xã hội đặc thù nhằm hƣớng tới cá nhân có hồn cảnh khó khăn, trẻ em sống hồn cảnh đặc biệt cần đƣợc bảo vệ, khôi phục ngăn chặn khỏi hành vi nguy hiểm để hƣớng tới sống tốt đẹp có trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS Công tác xã hội trẻ em nhiễm HIV đóng vai trị quan trọng, tình nguyện viên ngƣời trợ giúp em mặt tâm lý, giúp em 87 vƣợt qua đƣợc trở ngại sống, vƣợt lên số phận để có nghị lực Hơn khác vai trị họ đƣợc ví nhƣ “cây cầu” đƣa em hƣớng tới sống bình thƣờng nhƣ bao trẻ em khác Bên cạnh việc trợ giúp trực tiếp thông qua kỹ tham vấn, tƣ vấn tâm lý, tình nguyện viên cịn trợ giúp trẻ em bị ảnh hƣởng trực tiếp HIV/AIDS tìm kiếm dịch vụ khám chữa bệnh, nguồn lực hỗ trợ,và quan trọng họ giúp em bảo vệ đƣợc quyền ngƣời đƣợc thụ hƣởng quyền Có thể nói cơng tác xã hội nhóm trẻ em quan trọng, với vai trò nhà hoạt động xã hội họ góp phần quan trọng làm thay đổi nhận thức cộng đồng xã hội em, bảo đảm quyền trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV thiếu bàn tay nhân cộng đồng có nhà hoạt động xã hội tình nguyện Tuy nhiên Cơng tác xã hội chƣa đƣợc coi nghề Việt Nam nên có nhân viên đƣợc đào tạo đủ khả chuyên môn để đảm đƣơng vụ việc liên quan đến bảo vệ trẻ em Để phù hợp với xu hội nhập quốc tế tình hình mới, Việt Nam nên quan tâm mở lớp đào tạo cán làm công tác xã hội dành riêng lĩnh vực trẻ em, bƣớc chuyên sâu hóa nhằm bảo vệ quyền trẻ em nói chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 3.3.5 Phân bổ nguồn lực cho công tác bảo đảm quyền trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS Việt Nam đứng trƣớc thách thức lớn tài cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS, mà nguồn tài trợ từ nƣớc cắt giảm thời gian tới Theo ƣớc tính, tổng nhu cầu kinh phí cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2013 - 2020 26.882 tỷ đồng, nhiên, với nguồn có đáp ứng khoảng 37% tổng nhu cầu Để thực đƣợc mục tiêu Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030 đề ra, địi hỏi phải có đầy đủ nguồn lực mặt, nguồn lực tài đóng vai trị định Từ đến 88 năm 2015, tổng kinh phí đƣợc duyệt từ nguồn 3.700 tỷ đồng Khoản kinh phí đáp ứng nửa nhu cầu chi phí cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Do đó, Việt Nam cần tiếp tục tăng nguồn kinh phí nƣớc dành cho phòng, chống HIV/AIDS để bù đắp thiếu hụt năm tới cắt giảm nguồn tài trợ nƣớc ngồi để khơng đảo ngƣợc thành tựu đạt đƣợc qua 20 năm phòng, chống HIV/AIDS Giải pháp huy động nguồn lực tài cho phịng, chống HIV/AIDS đƣợc đặt từ nhiều nguồn trung ƣơng, địa phƣơng, quan, tổ chức, doanh nghiệp nƣớc, nƣớc nhân dân để bảo đảm nguồn lực cho việc thực mục tiêu, nhiệm vụ Chiến lƣợc, xác định nguồn đầu tƣ từ ngân sách Mặt khác, thực biện pháp nhằm tăng dần tỷ trọng Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT) tham gia chi trả cho dịch vụ HIV/AIDS giải pháp quan trọng Theo quy định Luật BHYT, Quỹ BHYT chi trả chi phí khám, chữa bệnh HIV/AIDS ngƣời có thẻ BHYT nhƣ bệnh khác Những khó là, chƣa có số liệu thức nƣớc ngƣời nhiễm HIV/AIDS tham gia BHYT số liệu ngƣời có thẻ BHYT điều trị HIV/AIDS Do đó, trƣớc mắt cần phải thực công tác thống kê, tiến tới đề đƣợc giải pháp tăng dần tỷ trọng toán Quỹ BHYT cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS nhƣ lồng ghép Chiến lƣợc phịng, chống HIV/AIDS chƣơng trình khác Tuy nhiên, dù Nhà nƣớc có gia tăng đầu tƣ cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS cần nhanh chóng phải xã hội hóa hoạt động phịng, chống HIV/AIDS để huy động nguồn lực toàn xã hội Khi huy động đƣợc toàn xã hội tham gia vào cơng tác phịng chống HIV/AIDS mục tiêu đặt Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống HIV/AIDS định đạt đƣợc 89 KẾT LUẬN Bảo đảm quyền trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS khơng góp phần hạn chế lây lan đại dịch HIV/AIDS, mà đảm bảo tƣơng lai tốt đẹp cho nhóm trẻ em đặc biệt khó khăn Hơn 20 năm qua, Việt Nam đạt đƣợc tiến lớn cơng phịng, chống HIV/AIDS, nhƣ bảo đảm quyền ngƣời trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS Thể chế hóa quan điểm Đảng, Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ thơng qua Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em Đối với trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS, Luật đƣa vào nhóm trẻ dễ bị tổn thƣơng với quan tâm đặc biệt Điều 40, đồng thời nghiêm cấm phân biệt, kỳ thị với nhóm trẻ em Ngày 29/6/2006 Quốc hội thơng qua Luật Phịng, chống HIV/AIDS Thiết lập khuôn khổ pháp lý cho bảo vệ nhóm trẻ em dễ bị tổn thƣơng, trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS Về nhà nƣớc Việt Nam có nhiều nỗ lực việc tôn trọng thực đầy đủ quyền mà trẻ em nói chung trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS nói riêng, là: Quyền sống trẻ bị nhiễm HIV/AIDS đƣợc đảm bảo mức tối đa thông qua chƣơng trình điều trị miễn phí thuốc ARV cho trẻ bị nhiễm HIV với mục tiêu em đƣợc bảo đảm quyền, nhƣ: quyền sống, quyền đƣợc hòa nhập, quyền không bị phân biệt đối xử, quyền tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe Tuy nhiên cịn khó khăn, bất cập Để đảm bảo cho em tiếp tục đƣợc thụ hƣởng quyền ngƣời bản, luận văn luận chứng số phƣơng hƣớng giải pháp nhƣ: - Đẩy mạnh tuyên truyền thay đổi hành vi việc bảo đảm quyền trẻ em sống chung bị ảnh hưởng HIV/AIDS - Sửa đổi, bổ sung pháp luật có liên quan đến bảo đảm quyền trẻ em sống chung bị ảnh hưởng HIV/AIDS - Xây dựng tổ chức thực kế hoạch liên ngành nhằm ngăn ngừa tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS trẻ em Việt Nam 90 - Xây dựng mơ hình cơng tác xã hội dành cho nhóm trẻ sống chung bị ảnh hưởng HIV/AIDS - Phân bổ nguồn lực hợp lý, thích đáng cho cơng tác bảo đảm quyền trẻ em sống chung bị ảnh hưởng HIV/AIDS Với thực trạng tình hình trẻ em nhiễm HIV ngày có diễn biến theo chiều hƣớng phức tạp thực tế cơng tác phịng chống, bảo vệ trợ giúp trẻ nhiễm HIV/AIDS cịn nhiều khó khăn thách thức giải sớm chiều mà phải có trọng điểm, có chiều sâu mang tính bền vững Những thành công học kinh nghiệm thực tiễn cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Việt Nam thời gian qua sở để luận văn đƣa số kiến nghị nhằm phát huy thành tựu giải thách thức nhƣ: Thứ nhất: Chính phủ nên xây dựng sách phân bổ nguồn lực kinh tế cho đồng đều, đầu tƣ có chiến lƣợc vùng, miền có điều kiện kinh tế khó khăn Cùng với chƣơng trình hành động thu hút hỗ trợ từ tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ, đóng góp nhà hảo tâm Để chƣơng trình hoạt động có hiệu quả, địi hỏi điều phối minh bạch có hiệu từ quan có thẩm quyền quyền lợi em đƣợc đảm bảo tốt Thứ hai: Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục, truyền thông cộng đồng trƣờng học kiến thức HIV/AIDS, giúp em có nhận thức đắn chế lây truyền HIV qua phần góp phần hạn chế phân biệt đối xử với trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS Thứ ba: Cần đẩy mạnh chế giám sát Quốc hội, đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Xây dựng chế tài nghiêm khắc để răn đe, xử phạt hành vi phân biệt đối xử phân biệt, bạo lực với trẻ em "Trẻ em hôm nay, giới ngày mai" thông điệp đƣợc quan tâm nhắc nhắc lại hệ nhằm nhấn mạnh nỗ lực chăm sóc bảo vệ trẻ em tƣơng lai nhân loại Trẻ em có đƣợc ni dƣỡng tốt, có đủ sức khỏe đƣợc giáo dục tốt có tƣơng lai tốt, tạo tƣơng lai tƣơi sáng cho đất nƣớc 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo sơ kết năm thực Định số 84/2009/QĐ - TTg ngày 04/6/2009 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt kế hoạch hành Động quốc gia trẻ em bị ảnh hƣởng HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Báo cáo thƣờng niên Liên Hợp Quốc Việt Nam năm 2011 Báo cáo tiến độ phòng, chống AIDS Việt Nam năm 2012, Hà Nội, 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng kế hoạch hành động phòng, chống HIV/AIDS ngành giáo dục giai đoạn 2011- 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bộ lao động - Thƣơng binh xã hội (2010), Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011- 2015, Hà nội Bộ lao động thƣơng binh xã hội (2009), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt nam, Hà nội Bộ lao động thƣơng binh & Xã hội- Kế hoạch hành động quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011- 2015 Bộ Y tế (2009), Kế hoạch quốc gia ví sống trẻ em giai đoạn 2009 2015, Hà nội Bộ Y tế - Cục phòng chống HIV/AIDS (2011), Tài liệu điều trị chăm sóc cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS, Hà Nội 10 Bộ Y tế - Cục phòng chống HIV/AIDS - ƣớc tính dự báo nhiễm HIV/AIDS Việt Nam năm 2007 - 2012 11 Bộ Y tế, Báo cáo Cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2012 trọng tâm kế hoạch năm 2013 12 Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 22 tháng năm 2012 tăng cƣờng cơng tác phịng, chống HIV/AIDS 13 Chỉ thị số 54- CT/TW ngày 30/11/2005 "Tăng cường lãnh đạo công tác phịng chống HIV/AIDS tình hình mới" 14 Chỉ thị số 55-CT/TW ngày 28/6/2000 “Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng sở cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em" 92 15 Chiến lƣợc quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 16 Chƣơng trình mục tiêu quốc gia, phịng chống HIV/AIDS giai đoạn 2012 - 2015 17 Công ƣớc CEDAW 18 Cơng ƣớc quốc tế quyền dân trị (ICCPR)1966 19 Công ƣớc quốc tế quyền kinh tế - văn hóa xã hội 1966 20 Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em, 1989 21 Đặc san sống chung với HIV số 38 - 2010 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 23 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời (2002), Giáo trình lý luận quyền người, Hà Nội 24 Kế hoạch hành động Quốc gia đa ngành dành cho trẻ em bị ảnh hƣởng HIV AIDS giai đoạn 2011 – 2015 25 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người (PGS.TS Nguyễn Đăng Dung chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Hỏi - Đáp quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Khoa Luật- Đại Học Quốc Gia Hà Nội (2010), Giáo trình Quyền người – Tập hợp bình luận, khuyến nghị chung ủy ban Công ước Liên Hợp Quốc, (Chủ biên dịch tiếng Việt Nguyễn Đăng Dung - Phạm Hồng Thái), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Luật phổ cập giáo dục tiểu học đƣợc Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 12/8/ 1991 29 Luật bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em đƣợc Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ thơng qua ngày 15/6/2004 30 Luật phòng chống HIV/AIDS năm 2006 đƣợc Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/6/2006 93 31 NESCO, quan Giáo dục Châu Thái Bình Dƣơng - Ảnh hưởng HIV/AIDS trẻ em lớp trẻ 32 Nghị định số 69/2011/NĐ-CP ngày 08/8/2011 việc quy định xử phạt vi phạm hành y tế dự phịng, mơi trƣờng y tế phịng, chống HIV/AIDS 33 Quyết định số 647/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 việc phê duyệt Đề án chăm sóc trẻ em mồ cơi khơng nơi nƣơng tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hƣởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-2020 34 Hoàng Kim Quế (2010), Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Sáu - Cao Đức Thái (Đồng chủ biên), Chính sách quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 36 Đỗ Thị Hồng Thơm (2010), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Hà Nội 37 Tun bố Chính trị phịng chống HIV AIDS năm 2011 38 UNICEF Việt Nam - Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam năm 2010 39 Ủy ban quốc gia phòng chống HIV/AIDS (2004), Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2010, Nxb Y học, Hà Nội 40 Uỷ ban quốc gia phòng chống ma tuý - mại dâm HIV/AIDS, Báo cáo tiến độ phòng, chống AIDS Việt Nam, năm 2012 41 Ủy ban quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm - Báo cáo đánh giá chiến lƣợc quốc gia phịng, chống HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn 2020 42 Viện Nghiên cứu quyền ngƣời thuộc Học viện Chính trị- Hành chínhquốc gia Hồ Chí Minh (2006), Quyền trẻ em, Hà Nội 43 Viện Nghiên cứu quyền ngƣời, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Tài liệu hướng dẫn giải đáp HIV/AIDS quyền người Hà Nội 94 44 Vụ sức khỏe bà mẹ trẻ em - Bộ Y tế, Kế hoạch hành động quốc gia sống trẻ em giai đoạn 2009 - 2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN INTERNET 45 http://caritasphucuong.org/tin-xa-hoi/hivaids-cong-dong/hanh-dong-vi-tre-embi-anh-huong-boi-hivaids/ 46 http://giadinh.net.vn/suc-khoe/ho-tro-tre-em-bi-nhiem-va-anh-huong-boihivaids-2012121909193448.htm 47 http://vnmedia.vn/VN/nghia-tinh/chiase/388_444375/nhieu_tre_bi_anh_huong_boi_hivaids_duoc_den_truong.html 48 http://soytenghean.gov.vn/tin-y-te/944-chm-soc-tr-b-nh-hng-bi-hivaids-cn-svao-cuc-tich-cc.html 49 http://www.pactworld.org/cs/vn/vietnam/trong_tam_chuong_trinh/tre_bi_anh_ huong_boi_hiv 50 http://dantri.com.vn/tam-long-nhan-ai/cong-dong-mang-day-song-vi-be-2thang-tuoi-2-lan-bi-me-bo-roi-733357.htm 51 [http://yhth.vn/tin-tong-hop-ve-hivaids-trong-ca-nuoc_d2824.aspx 52 trang web: www.unicef.org/vietnam 53 www.facebook.com/unicefvietnam 54 http://suckhoedoisong.vn/20130618104637346p0c10/lay-truyen-hiv-tu-mesang-con-se-duoc-loai-tru-nam-2015.htm 55 http://vietbao.vn/Suc-khoe/Viet-Nam-Khoang-13.000-tre-em-chiu-anh-huongcua-HIV/70104359/248/ 56 http://www.baoyenbai.com nguoi_nhiem_HIVAIDS_.htm 57 http://www.nghean.gov.vn/wps/portal/soyte/ 58 http://www.vinhphuc.gov _Detail.aspx?ItemID=4499 59 http://tiengchuong.vn/HIVAIDS/Tay-Ninh-Vip-Plus-dong-hanh-cung-nguoidan-thu-nhap-thap/7581.vgphttp://tiengchuong.vn/HI n-thu-nhapthap/7581.vgp 60 http://www.dienbientv.vn oi-cung-ky-2011-2180473/ 95 61 http://www.baotintuc.vn/ -tin-de-chong-te-nan.htm 62 http://haiphong.gov.vn/P 4505&ContentID=30981 63 http://ubdt.gov.vn/wps/portal/pcmt/home/chitiet/ 64 http://baotintuc.vn/150n ds-ngay-cang-tre-hoa.htm 65 http://www.thanhnien.com -huong-boi-hiv-aids.aspx 66 http://dantri.com.vn/suc nhiem-hiv-moi-701537.htm 67 Theo: http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=682&p=&id=492140 http://www.congan.com.vn 682&p=&id=492140http://cand.com.vn/vivn/xahoi/2013/4/196811.cand 68 Theo:http://soytehatinh.gov.vn/vi/news/Thong-tin-y-hoc/Phat-hien-them-12ca-nhiem-moi-HIV-tren-dia-ban-tinh-566/http://soytehatinh.gov.v V-trendia-ban-tinh-566/ 69 Theo: http://laocai.gov.vn/sites/soyte/Tintucsukien/Trang/20130424151943.as pxhttp://laocai.gov.vn/sit rang/20130424151943.aspx 70 Theo:http://www.baotayninh.vn/newsdetails.aspx?newsid=47944http://www.b aotayninh.vn etails.aspx?newsid=47944 71 http://www.vietnamplus.v manh/20136/201923.vnplus 72 http://yhth.vn/tin-tong-hop-ve-hivaids-trong-ca-nuoc_d2824.aspx 73 http://www.unicef.org/vietnam/vi/children.html 74 http://infonet.vn/Dieu-hanh-KTXH/Phat-trien-nghe-CTXH/Giam-ky-thi-vaphan-biet-doi-xu-voi-tre-em-bi-anh-huong-boi-HIVAIDS/41578.info 75 http://sgtt.vn/Ban-doc/175442/%E2%80%9CHy-vong-mo-ra-cho-tre-nhiemHIV-o-Viet-Nam%E2%80% 76 http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=74&NewsId=28706 96 ... 15 1.3 PHÁP LUẬT QUỐC TẾ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM SỐNG CHUNG VÀ BỊ ẢNH HƢỞNG BỞI HIV/AIDS 24 1.4 PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM SỐNG CHUNG VÀ BỊ ẢNH HƢỞNG BỞI HIV/AIDS. .. HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM SỐNG CHUNG VÀ BỊ ẢNH HƢỞNG BỞI HIV/AIDS Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 65 3.1 DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM SỐNG CHUNG. .. khảo, Luận văn kết cấu gồm chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Cơ sở pháp pháp lý bảo đảm quyền trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền trẻ em sống chung bị ảnh hƣởng HIV/AIDS

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan