Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
84,85 KB
Nội dung
CƠSỞLÝLUẬNVỀTÌNHHÌNHLAOĐỘNGVÀCÔNGTÁCTRẢLƯƠNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNSẢNXUẤTVÀCHẾBIẾNDẦUKHÍPHÚMỸ(PVOILPHÚMỸ) Chương 1: Cơsởlýluận 1.1. Khái quát vềlaođộngvà tiền lương 1.1.1.Khái niệm vềlaođộngvà tiền lương 1.1.1.1. Khái niệm vềlaođộngLaođộng là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Laođộngcó năng suất, chất lượngvà hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước.( Trích Luật Lao động1994-2002). Laođộng là hoạt động bằng chân tay hay trí óc có mục đích của con người nhằm biến đổi các vật thể trong tự nhiên để sảnxuấtsản phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sảnxuấtvà tiêu dùng của con người. Laođộng là điều kiện đầu tiên cần thiết và vĩnh viễn cho sự tồn tạivà phát triển của xã hội. Phâncônglaođộng trong doanh nghiệp là sự chia nhỏ các công việc trong doanh nghiệp để giao cho từng người hoặc từng nhóm người lao động, là quá trình gắn người laođộng với nhiệm vụ phù hợp với khả năng, trình độ, đảm bảo sự đồng bộ, nhịp nhàng của quá trình sảnxuất thống nhất. Phâncônglaođộng gắn liền với lịch sử ra đời và phát triển của xã hội loài người, là quy luật chung cho mọi hình thái kinh tế xã hội. Nó gắn liền với sự phát triển của lực lượngsản xuất, phương pháp công nghệ và biểu hiện của quy luật sắt của những tỷ lệ và tương quan chặt chẽ. 1.1.1.2. Khái niệm và ý nghĩa của tiền lươngvà các khoản trích theo lương Tiền công: là số tiền trả cho người laođộng tùy thuộc vào sốlượng thời gian làm việc thực tế ( giờ, ngày), hay sốlượngsản phẩm được sảnxuất ra, hay tùy thuộc vào khối lượngcông việc đã hoàn thành. Tiền lương là số tiền trả cho người laođộng một cách cố định và thường xuyên theo một đơn vị thời gian (tuần, tháng, năm). ( trích giáo trình quản trị nhân lực –ThS. Nguyễn Vân Điềm) Trong trường hợp người laođộng tạm thời hay vĩnh viễn mất sức laođộng như khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí mất sức hay tử tuất… sẽ được hưởng khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống, đó là khoản trợ cấp Bảo hiểm xã hội (BHXH). Nhằm xã hội hóa việc khám chữa bệnh, người laođộng còn được hưởng chế độ khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản chi về viện phí, thuốc men… khi bị ốm đau. Điều kiện để người laođộng được khám chữa bệnh không mất tiền là họ phải có thẻ bảo hiểm y tế. Thẻ bảo hiểm y tế được mua từ tiền trích Bảo SVTH: Lê Quang Vinh Trang 2 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung Chương 1: Cơsởlýluận hiểm y tế (BHYT). Ngoài ra để phục vụ cho hoạt động của tổ chức Công đoàn doanh nghiệp phải trích lập quỹ kinh phí công đoàn. Quỹ kinh phí công đoàn được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trảvà được tính vào chi phí sảnxuất kinh doanh trong kỳ. Tăng cường quản lýlao động, cải tiến và hoàn thiện việc phân bổ và sử dụng có hiệu quả lực lượnglao động, cải tiến và hoàn thiện chế độ tiền lương, chế độ sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn được xtôi là một phương tiện hữu hiệu để kích thích người laođộng gắn bó với hoạt độngsảnxuất kinh doanh, rèn luyện tay nghề, nâng cao năng suất lao động. 1.1.2. Một số nội dung của tiền lương 1.1.2.1. Tiền lươngcơ bản Tiền lươngcơ bản là tiền lương được xác định trên cơsởtính đủ các nhu cầu cơ bản về sinh học, xã hội học, về độ phức tạp và mức độ tiêu hao laođộng trong những điều kiện laođộng trung bình của từng ngành nghề công việc. Khái niệm tiền lươngcơ bản được sử dụng rộng rãi đối với những người làm việc trong khu vực doanh nghiệp quốc doanh hoặc trong khu vực hành chánh sự nghiệp ở Việt Nam và được xác định theo thang, bảng lương của Nhà Nước. Để được xếp vào một bậc nhất định trong hệ thống thang, bảng lương, người laođộng phải có trình độ lành nghề, kiến thức, kinh nghiệm làm việc nhất định. Trong thực tế, người laođộng trong khu vực nhà nước thường coi lươngcơ bản như một thước đo chủ yếu về trình độ lành nghề và thâm niên nghề nghiệp. Họ rất tự hào về mức lươngcơ bản cao, muốn được tăng lươngcơ bản, mặc dù, lươngcơ bản chỉ có thể chiếm một phần nhỏ trong tổng thu nhập từ công việc. 1.1.2.2. Phụ cấp Phụ cấp lương là tiền cônglaođộng ngoài tiền lươngcơ bản. Nó bổ sung cho lươngcơ bản, bù đắp thêm cho người laođộngkhi họ phải làm việc trong những điều kiện không ổn định hoặc không thuận lợi mà chưa được tính đến khi xác định lươngcơ bản. Tiền phụ cấp có ý nghĩa kích thích người laođộng thực hiện tốt công việc trong những điều kiện khó khăn, phức tạp hơn bình thường. Ví dụ: Phụ cấp độc hai: 0,3% lươngcơ bản; hàng tháng phụ cấp thêm tiền sửa 12000/ ngày công. SVTH: Lê Quang Vinh Trang 3 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung Chương 1: Cơsởlýluận 1.1.2.3. Tiền thưởng Tiền thưởng là một loại kích thích vật chất cótác dụng rất tích cực đối với người laođộng trong việc phấnđấu thực hiện công việc tốt hơn, thường có rất nhiều loại. Trong thực tế doanh nghiệp có thể áp dụng một số hoặc tất cả các loại thưởng sau đây: Thưởng tiết kiệm: áp dụng khi người laođộng sử dụng tiết kiệm các loại vật tư, nguyên liệu, cótác dụng giảm giá thành sản phẩm dịch vụ mà vẫn bảo đảm được chất lượng theo yêu cầu. Thưởng sáng kiến: áp dụng khi người laođộngcó các sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, tìm ra các phương pháp làm việc mới, v. v… cótác dụng nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành, hoặc nâng cao chất lượngsản phẩm, dịch vụ. Thưởng theo kết quả hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp: áp dụng khi doanh nghiệp làm ăn có lời, người laođộng trong doanh nghiệp sẽ chia một phần tiền lời dưới dạng tiền thưởng. Thưởng bảo đảm ngày công: áp dụng khi người laođộng làm việc với số ngày công vượt mức quy định của doanh nghiệp. 1.1.2.4. Phúc lợi Các loại phúc lợi mà người laođộng được hưởng rất đa dạng vàphụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như quy định của Chính phủ, tập quán trong nhân dân, mức độ phát triển kinh tế, khả năng tài chính và các yếu tố, hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp. Phúc lợi thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp đến đời sống của người lao động, cótác dụng kích thích nhân viên trung thành, gắn bó với doanh nghiệp. Dù ở cương vị cao hay thấp, hoàn thành tốt công việc hay chỉ ở mức độ bình thường, có trình độ lành nghề cao hay thấp, đã là nhân viên trong doanh nghiệp thì đều được hưởng phúc lợi. Phúc lợi của doanh nghiệp gồm có: Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế. Hưu trí. Nghỉ phép. Nghỉ lễ. Ăn trưa do doanh nghiệp đài thọ… Ngày nay, khi đời sống của người laođộng được cải thiện rõ rệt, trình độ chuyên môn của người laođộng được nâng cao, người laođộng đi làm không chỉ mong muốn các yếu tố vật chất như lươngcơ bản, thưởng, trợ cấp, phúc lợi mà còn muốn có SVTH: Lê Quang Vinh Trang 4 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung Chương 1: Cơsởlýluận được những cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, được thực hiện những công việc cótính thách thức, thú vị, v. v… 1.1.2.5.Quỹ tiền lương Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền lươngtính theo sốcông nhân viên của doanh nghiệp do doanh nghiệp trực tiếp quản lývà chi trả lương, bao gồm các khoản sau: Tiền lươngtính theo thời gian. Tiền lươngtính theo sản phẩm. Tiền lươngcông nhật, lương khoán. Phụ cấp làm đêm, thêm giờ, thêm ca. Phụ cấp trách nhiệm…. Ngoài ra trong quỹ tiền lương còn gồm cả khoản tiền chi trợ cấp bảo hiểm xã hội cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng (BHXH trả thay lương). Quỹ tiền lương trong doanh nghiệp cần quản lývà kiểm tra một cách chặt chẽ đảm bảo việc sử dụng quỹ tiền lương một cách hợp lývàcó hiệu quả. Quỹ tiền lương thực tế phải được thường xuyên đối chiếu với quỹ lương kế hoạch trong mối quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sảnxuất của doanh nghiệp trong kỳ đó nhằm phát hiện kịp thời các khoản tiền lương không hợp lý, kịp thời đề ra những biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động, đảm bảo thực hiện nguyên tắcphân phối theo lao động, thực hiện nguyên tắc mức tăng năng suất laođộng bình quân nhanh hơn mức tăng tiền lương bình quân góp phần hạ thấp chi phí trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng tích lũy xã hội. 1.1.3. Tiền lương chính và tiền lươngphụ 1.1.3.1.Tiền lương chính Tiền lương chính là tiền lươngtrả cho công nhân viên trong thời gian công nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lươngtrả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo lương như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thâm niên… 1.1.3.2. Tiền lươngphụ Tiền lươngphụ là tiền lươngtrả cho công nhân viên trong thời gian công nhân viên thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian công nhân viên nghỉ theo chế độ được hưởng lương như đi nghỉ phép, nghỉ vì ngừng sản xuất, đi SVTH: Lê Quang Vinh Trang 5 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung Chương 1: Cơsởlýluận học, đi họp… 1.1.3.3. Ý nghĩa Việc phân chia tiền lương chính, tiền lươngphụcó ý nghĩa quan trọng trong côngtác kế toán tiền lươngvàphân tích khoản mục chi phí tiền lươngvà giá thành sản phẩm. Trong côngtác kế toán, tiền lương chính của công nhân sảnxuất thường được hạch toán trực tiếp vào chi phí sảnxuất cho từng loại sản phẩm vì tiền lương chính của công nhân sảnxuấtcó quan hệ trực tiếp với khối lượngsản phẩm sảnxuất ra, có quan hệ với năng suất lao động. Tiền lươngphụ của công nhân trực tiếp sảnxuất không gắn bó với việc chế tạo sản phẩm cũng như không quan hệ đến năng suất laođộng cho nên tiền lươngphụ được phân bổ một cách gián tiếp vào chi phí sảnxuất các loại sản phẩm. 1.2. Phân tích yếu tố laođộng ảnh hưởng đến sảnxuất 1.2.1. Ý nghĩa Để tiến hành sảnxuất phải có đầy đủ ba yếu tố: sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động. Trong ba yếu tố trên thì sức laođộng là yếu tố cơ bản nhất, với tính năng động chủ quan và sức sáng tạo sẵn có, nó có ý nghĩa quyết định trên một mức độ lớn tìnhhình thực hiện nhiệm vụ sản xuất. Qua phân tích yếu tố laođộng mới đánh giá được tìnhhìnhbiếnđộngvềsốlượnglaođộng của Công ty, tìnhhình bố trí lao động, từ đó cóbiện pháp sử dụng hợp lý, tiết kiệm sức lao động. Đánh giá tìnhhình quản lý sử dụng thời gian lao động, trình độ thành thạo của lao động, tìnhhình năng suất lao động, thấy rõ khả năng tiềm tàng vềlao động, trên cơsở đó khai thác có hiệu quả. Qua phân tích mới cóbiện pháp quản lý, sử dụng hợp lý sức laođộngvà tăng năng suất lao động. * Nhiệm vụ của phân tích là: - Phân tích tìnhhình tăng giảm sốlượnglao động, tìnhhình bố trí lao động. - Phân tích tìnhhình năng suất lao động, điều này cho ta đánh giá tìnhhình sử dụng thời gian lao động, tìnhhình cải tiến kỹ thuật, tổ chức lao động. SVTH: Lê Quang Vinh Trang 6 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung Tổng số CNV CNV sảnxuất CNV ngoài sảnxuất CNSX trực tiếp NVSX gián tiếp NV bán hàng NV quản lý chung Chương 1: Cơsởlýluận 1.2.2. Phân tích tìnhhìnhlaođộngvề mặt sốlượng 1.2.2.1. Phân tích tìnhhình tăng, giảm công nhân sảnxuấtCông nhân sảnxuất là người trực tiếp làm ra sản phẩm, trực tiếp phục vụ sản xuất, sự biếnđộng của lực lượng này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sảnxuất của xí nghiệp. Bảng 1.1: Tổng sốlaođộng của Côngty thường được phân thành các loại, có thể khái quát theo sơ đồ sau: Tổng sốlaođộng của doanh nghiệp thường được chia thành hai loại:công nhân viên sảnxuấtvà nhân viên ngoài sản xuất. Sốlượngvà chất lươnglaođộng là một trong những yếu tố cơ bản quyết định quy mô kết quả sản xuất, kinh doanh. Do vậy, việc phân tích tìnhhình sử dụng sốlượnglaođộng cần xác định mức tiết kiệm hay lãng phí lao động. a. Nội dung trình tự phân tích: - So sánh sốlượngcông nhân giữa thực tế và kế hoạch. - Xác định mức biếnđộng tuyệt đối và mức biếnđộng tương đối mức hoàn thành kế hoạch sử dụng sốlượnglao động, theo trình tự sau: +Mức biếnđộng tuyệt đối : + Mức chênh lệch tuyệt đối: ∆T = k1 TT − Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sử dụng lao động. = 100%x T T k 1 Trong đó: T 1 , T k : sốlượnglaođộng kỳ thực tế và kế hoạch (người). SVTH: Lê Quang Vinh Trang 7 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung Chương 1: Cơsởlýluận Kết quả phân tích trên phản ánh tìnhhình sử dụng laođộng thực tế so với kế hoạch tăng lên hay giảm đi, chưa nêu được doanh nghiệp sử dụng sốlượnglaođộng tiết kiệm hay lãng phí. Vì laođộng được sử dụng có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, laođộng gắn liền với kết quả sản xuất. + Mức biếnđộng tương đối: Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch = x100% Q Q .T T k 1 k 1 Sử dụng sốlượnglaođộng Trong đó: k1 Q,Q : Sảnlượngsản phẩm kỳ thực tế và kỳ kế hoạch. + Mức chênh lệch tuyệt đối: ∆T= k 1 k1 Q Q xTT − * Ý nghĩa cách phân tích này là: cho ta biết được khisốlaođộng trong doanh nghiệp tăng (giảm) bao nhiêu người thì sốlượngsản phẩm do họ làm ra sẽ tăng (giảm ) bao nhiêu. b. Phương pháp phân tích: Vận dụng phương pháp so sánh có liên hệ đến tìnhhình hoàn thành kế hoạch sảnlượngsản phẩm vàsốlượnglao động. Bảng 1.2.: Bảng phân tích biếnđộngsốlượnglao động. Chỉ tiêu Năm thực hiện Kế hoạch So sánh Thực hiện % Thực hiện % Chên h lệch % Sảnlượngsản phẩm (đồng) Sốlaođộng bình quân trong danh sách (người) Trong đó: + Công nhân + Nhân viên SVTH: Lê Quang Vinh Trang 8 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung Chương 1: Cơsởlýluận * Ý nghĩa, mục đích phân tích tìnhhình tăng (giảm) công nhân sản suất là: giúp cho doanh nghiệp thấy mình đã sử dụng hợp lývềsốlượnglaođộng hay lãng phí. Từ đó cóbiện pháp khắc phục. 1.2.2.2. Phân tích tìnhhìnhbiếnđộng các loại laođộng khác - Để phân tích biếnđộng các loại laođộng này cần căn cứ vào tìnhhình cụ thể của Côngty để đánh giá. Khiphân tích dùng các chỉ tiêu sau: 1. Tỷ lệ nhân viên kỹ thuật = Số nhân viên kỹ thuật x 100% so với công nhân sảnxuấtsốcông nhân sảnxuất Chỉ tiêu này có thể nói rõ lực lượng kỹ thuật của Côngty mạnh hay yếu. Nếu chỉ tiêu này tăng lên đánh giá là tích cực, vì lực lượng nâng cao tạo điều kiện nâng cao khối lượng, chất lượng của sản xuất, ngược lại chỉ tiêu này giảm là biểu hiện không tốt. 2. Tỷ lệ nhân viên quản lý kinh = Số nhân viên quản lý kinh tế x 100% tế so với công nhân sảnxuấtsốcông nhân sảnxuất 3. Tỷ lệ nhân viên quản lý hành = Số nhân viên quản lý hành chính x 100% chính so với công nhân sảnxuấtsốcông nhân sảnxuất Hai chỉ tiêu (2), (3) có thể cho thấy hiệu suất côngtác của bộ phận quản lý xí nghiệp. Nếu chỉ tiêu này giảm thì đánh giá tích cực bởi xí nghiệp tiết kiệm chi phí quản lý v.v… 1.3. Phương pháp hạch toán 1.3.1. Hạch toán sốlượnglaođộng a. Phân loại theo thời gian công tác: Laođộng trong danh sách thuộc vềbiênchế của đơn vị hoặc những laođộng dài hạn. Laođộng ngoài danh sách là những laođộng theo tính chất thời vụ hoặc laođộng hợp đồng dưới một năm làm cơsở cho việc đào tạo xây dựng các chính sách vềlao động, tiền lương, tínhlươngtrả cho người lao động. b. Phân loại theo chức năng, nhiệm vụ của người lao động: Laođộng phục vụ cho quá trình sảnxuất kinh doanh chính, phụ, laođộng trực tiếp, laođộng gián tiếp. Laođộng phục vụ bán hàng. Laođộng phục vụ quản lý doanh nghiệp. SVTH: Lê Quang Vinh Trang 9 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung Chương 1: Cơsởlýluận 1.3.2. Hạch toán thời gian laođộng Thực hiện chủ yếu thông qua bảng chấm công, phiếu thanh toán làm đêm thêm giờ, bảng phụ cấp theo dõi thời gian phục vụ. Hàng ngày, người phụ trách từng bộ phận hoặc người ủy quyền căn cứ vào thời gian làm việc thực tế của người laođộng ở bộ phận mình để thực hiện bảng chấm công. Cuối tháng, người được ủy quyền vàphụ trách ở từng bộ phận ký xác nhận kèm theo chứng từ gốc ở trên chuyển cho kế toán trưởng đơn vị kiểm tra ký duyệt làm cơsở để ghi ra chấm côngtínhlươngvà các khoản trả khác cho người lao động, các chứng từ này được lưu tại phòng kế toán đơn vị. 1.3.3. Hạch toán về kết quả laođộng Chứng từ sử dụng hợp đồng làm khoán, phiếu giao nhận công việc, phiếu xác nhận công việc hoàn thành. Hàng ngày, căn cứ phiếu giao nhận công việc hoặc lệnh sản xuất, tổ trưởng hoặc người phụ trách phâncôngcông việc cho từng người, trong đó xác định rõ nội dung công việc, chất lượngcông việc, thời gian công việc hoàn thành. Cuối ngày hoặc khicông việc hoàn thành đã được bộ phận kỹ thuật kiểm tra chất lượng, ghi sốlượngcông việc trên vào phiếu xác nhận công việc hoàn thành. Căn cứ vào phiếu xác nhận công việc đã được người phụ trách kiểm tra xác nhận được chuyển cho nhân viên hạch toán phân xưởng để tínhlươngtrả cho người laođộngvà làm cơsở để trảlươngvàphân bổ vào chi phí. 1.4. Quản lýlaođộng 1.4.1 Khái niệm về quản lýlaođông Quản lýlaođộng ( còn gọi là quản lý nhân sự, quản lý nhân lực). Là côngtác quản lý con người trong phạm vi nội bộ của một tổ chức, là sự đối xử của tổ chức với người lao động. Nói cách khác, quản tri nhân lực chịu trách nhiệm về việc đưa con người vào tổ chức giúp cho họ thực hiện công việc, thù lao cho sức laođộng của họ và giải quyết các vấn đề phát sinh.(trích từ giáo trình quản trị nhân lực – ThS. Nguyễn Vân Điềm). Quản lýlaođộng là hoạt động quản lýlaođộng con người trong một tổ chức nhất định trong đó chủ thể quản trị tácđộng lên khách thể bị quản trị nhằm mục đích tạo ra lợi ích chung của tổ chức. Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp được đặt trong sự cạnh tranh quyết liệt. Vì vậy để tồn tạivà phát triển doanh nghiệp phải thường xuyên tìm cách nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh. Trong đó các công việc phải quan tâm hàng SVTH: Lê Quang Vinh Trang 10 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung [...]... cường tổ chức quản lýlaođộng một cách hiệu qủa nhất, đồng thời cải thiện mức sống cho người laođộng Vì thế về mặt kinh tế laođộng là một trong các yếu tố đầu vào của quá trình sảnxuất đó là: Nguồn vốn, lao động, tài nguyên, khoa học công nghệ Còn về mặt chính trị: Tổ chức laođộngcó vai trò thực hiện chính sách chiến lược con người của Đảng và Nhà nước Nếu tổ chức và quản lýlaođộng không biết... độ năng lực của người laođộng sẽ cao nhưng họ sẽ chậm tham gia vào thị trường laođộng , đây chính là sự đánh đổi giữa sốlượngvà chất lượnglao động) Tổ chức laođộng là làm như thế nào để đảm bảo cho người laođộngcó việc làm ổn định, bình đẳng, thu nhập phải phù hợp với khả năng vàcống hiến của mỗi người 1.4.3 Ý nghĩa của côngtác quản lýlaodộng Việc quản lýlaođộng hợp lý, khoa học, phù hợp... với điều kiện của xí nghiệp sẽ góp phần tăng năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc và tăng thu nhập cho người laođộng Tổ chức laođộng tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho người laođộng nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn, sử dụng triệt để thời gian laođộng nhờ đó tăng năng suất lao độngvà nâng cao chất lượngsản phẩm Tổ chức và quản lýlaođộngcótác dụng tốt hơn đối với việc sử dụng... giúp việc) đánh giá laođộng của người làm thuê và thoả thuận về tiền côngKhi tồn tại thị trường tự do cạnh tranh, cả chủ và thợ đều không thể gây áp lực cho nhau và tiền công sẽ hình thành nên mức cân bằng cung - cầu vềlaođộng Một điểm quan trọng cần nhấn mạnh ở đây là sự kiểm soát chặt chẽlaođộng từ phía chủ thuê laođộng Họ là người trả tiền và họ tìm cách kiểm soát laođộng thuê Người làm... tạo cơ hội để phát triển không ngừng chính bản thân con người Sử dụng có hiệu quả nguồn lực của con người là mục tiêu của quản lýlaođộng 1.4.2 Vai trò của côngtác quản lýlaođộng Vai trò của tổ chức và quản lýlaođộng là việc tìm kiếm, lựa chọn một cơchế thích hợp các biện pháp hữu hiệu cho việc thực hiện tổ chức và quản lýlaođộng một cách đồng bộ đem lại hiệu quả cao Ngày nay trong lĩnh vực sản. .. công việc được giao Họ hiểu rằng nếu không làm tốt, họ sẽ bị mất việc làm, hoặc thay đổi công việc tồi hơn, cắt giảm lươngvà nếu là tốt, họ có thể đánh giá tốt vàcó thể được trảcông cao Do đó, tiền lương là một yếu tố đầu vào của sản xuất, nếu doanh nghiệp (chủ thuê lao động) sử dụng không hợp lý sẽ lãng phí lao động, làm giảm lợi nhuận Trong doanh nghiệp thì người quản lý phải phâncônglao động. .. cuả quá trình sảnxuất đảm bảo cho quá trình tiến hành một cách hợp lý ăn khớp nhịp nhàng SVTH: Lê Quang Vinh Trang 12 GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung Chương 1: Cơ sởlýluận 1.5 Mối quan hệ giữa laođộngvà tiền lươngLaođộngvà tiền lươngcó mối quan hệ chặt chẽ với nhau như một thể thống nhất không thể tách rời và mối quan hệ chặt chẽ này được biểu hiện như sau: Trường hợp người laođộng là người làm...Chương 1: Cơ sởlýluận đầu là quản trị laođộng Những việc làm khác sẽ trở nên vô nghĩa nếu côngtác quản lýlaođộng không được chú ý đúng mức, không được thường xuyên củng cố Thậm chí không có hiệu quả, không thể thực hiện bất kỳ chiến lược nào nếu từng hoạt động không đi đôi với việc hoàn thiện và cải tiến côngtác quản lýlaođộng Một doanh nghiệp dù có điều kiện thuận... sản xuất, nếu để tăng thêm hiệu quả hay năng lực sảnxuất thì sự tiến bộ của khoa học công nghệ có ý nghĩa quyết định việc tăng năng suất lao độngvà quyết định khả năng cạnh tranh Ở đây vai trò của tổ chức rất quan trọng nó giúp cho các nhà quản lý tiết kiệm được laođộng trong sảnxuất kinh doanh SVTH: Lê Quang Vinh Trang 11 GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung Chương 1: Cơ sởlýluận Với quan điểm lao động. .. cônglaođộng hợp lý, người nào việc ấy, đúng chuyên môn trình độ điều này sẽ làm tăng năng suất laođộngvà tiết kiệm được quĩ lương Còn tiền công được trả trên cơsở người laođộng làm được gì, chứ không phải người đó có bằng cấp gì Như vậy để khuyến khích người laođộng làm việc thì doanh nghiệp cần phải có chính sách, chế độ tiền lương xứng đáng, phù hợp Đó cũng là nghệ thuật quản lý của các nhà quản . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ PHÚ MỸ (PV OIL PHÚ MỸ) Chương 1: Cơ sở lý luận. lớn tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất. Qua phân tích yếu tố lao động mới đánh giá được tình hình biến động về số lượng lao động của Công ty, tình hình