Luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo

93 18 0
Luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa luật trần thị vân trà luật quốc tế học thuyết can thiệp nhân đạo luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2010 đại học quốc gia hà nội khoa luật trần thị vân trà luật quốc tế học thuyết can thiệp nhân đạo Chuyên ngành : Luật quốc tế MÃ số : 60 38 60 luận văn thạc sĩ lt häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS §inh Ngäc V-ợng Hà nội - 2010 MC LC Trang Trang ph bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục hộp MỞ ĐẦU Chương 1: CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TRONG HOẠT ĐỘNG GIỮ GÌN HỊA BÌNH QUỐC TẾ 1.1 Giữ gìn hịa bình quốc tế: khái niệm, lịch sử hình thành, hình thức nguyên tắc 1.1.1 Khái niệm giữ gìn hịa bình quốc tế 1.1.2 Lịch sử hình thành hoạt động giữ gìn hịa bình quốc tế 1.1.3 Các hình thức hoạt động giữ gìn hịa bình quốc tế 11 1.1.3.1 An ninh tập thể 11 1.1.3.2 Ngoại giao phịng ngừa 13 1.1.3.3 Cưỡng chế hồ bình 13 1.1.3.4 Kiến tạo hồ bình 13 1.1.3.5 Xây dựng hồ bình sau xung đột 14 1.1.3.6 Giải trừ quân bị 14 1.1.3.7 Các biện pháp củng cố lòng tin 15 1.1.3.8 Các biện pháp bảo đảm an ninh quốc tế 15 1.1.4 Ngun tắc hoạt động giữ gìn hịa bình quốc tế 16 1.1.4.1 Nguyên tắc an ninh không chia cắt 16 1.1.4.2 Nguyên tắc an ninh bình đẳng 16 1.2 Lịch sử hình thành, phát triển thực tiễn hoạt động học thuyết can thiệp nhân đạo 17 1.2.1 Từ hình thành khái niệm can thiệp nhân đạo tới việc trở thành hệ thống pháp luật quốc tế 17 1.2.2 Những hoạt động can thiệp nhân đạo thời gian chiến tranh lạnh (1945-1991) 19 1.2.3 Thực tiễn hoạt động can thiệp nhân đạo giai đoạn 22 1.3 Khía cạnh chủ chốt học thuyết can thiệp nhân đạo hoạt động can thiệp NATO Kosovo 26 1.3.1 Diễn biến khủng hoảng Kosovo 26 1.3.2 Khía cạnh chủ chốt học thuyết can thiệp nhân đạo hoạt động can thiệp NATO Kosovo 29 LUẬT QUỐC TẾ VÀ LÝ THUYẾT VỀ CAN THIỆP 34 Chương 2: NHÂN ĐẠO 2.1 Khía cạnh hợp pháp can thiệp nhân đạo: tỷ lệ hợp lý luật quốc tế đại vấn đề bảo vệ quyền người 34 2.1.1 Can thiệp nhân đạo theo quan điểm Luật quốc tế đại 34 2.1.2 Bảo vệ quyền người lĩnh vực quan trọng Luật quốc tế 38 2.1.3 Khái niệm "chủ quyền hạn chế" 42 2.2 Lý thuyết đại can thiệp nhân đạo 46 2.2.1 Hoàn cảnh đời lý thuyết đại can thiệp nhân đạo 47 2.2.2 Lý thuyết đại can thiệp nhân đạo 49 Chương 3: CAN THIỆP NHÂN ĐẠO - MỘT HÌNH THỨC MỚI 58 VÀ ĐẶC BIỆT ĐỂ GIỮ GÌN HỊA BÌNH QUỐC TẾ 3.1 Xây dựng khái niệm can thiệp nhân đạo thích hợp với luật quốc tế đại nhằm giữ gìn hịa bình quốc tế 58 3.2 Phát triển luật quốc tế việc điều chỉnh thống can thiệp nhân đạo 61 3.2.1 Thống quan điểm mối quan hệ chủ quyền nhân quyền 61 3.2.2 Xây dựng điều kiện tiên cho can thiệp nhân đạo 67 3.2.2.1 Có vi phạm quyền người hành vi thảm sát diệt chủng 67 3.2.2.2 Quốc gia nơi diễn hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền người không muốn khơng thể chấm dứt tình trạng 69 3.2.2.3 Sự vi phạm nghiêm trọng quyền người đe dọa phá hoại hịa bình an ninh quốc tế 70 3.2.3 Triển khai chế cho can thiệp nhân đạo 71 3.2.4 Thực can thiệp nhân đạo cách hiệu thẩm quyền Liên hợp quốc 73 3.2.4.1 Cải tổ cấu hoạt động Hội đồng bảo an 73 3.2.4.2 Xác lập thẩm quyền cho Đại hội đồng hoạt động can thiệp nhân đạo Hội đồng bảo an không thực vai trị 77 3.2.4.3 Lực lượng qn đội Liên hợp quốc 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Danh mơc c¸c hép Sè hiƯu Tªn hép Trang hép 3.1 Một số định nghĩa can thiệp nhân đạo 59 3.1 Một số thảm sát diệt chủng từ năm 1945 đến năm 1994 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Một biểu toàn cầu hóa lĩnh vực trị nhân đạo yếu tố thực tế trật tự giới "thể chế" can thiệp vào công việc nội quốc gia có chủ quyền lý nhân đạo, mang tên "can thiệp nhân đạo" Sự quan tâm gần đến vấn đề công NATO Nam Tư, với lý thức có khủng hoảng nhân đạo Kosovo Tháng 03/1999, với lý bảo vệ người Anbani bị người Serbia lọc sắc tộc Kosovo, NATO cơng vào Cộng hịa liên bang Nam Tư Một chiến dịch ném bom không nhằm vào Serbia NATO triển khai Hậu Slobodan Milosevic bị lật đổ, lực lượng quân Serbia thay quân NATO Bên cạnh mục tiêu "nhân đạo" mà NATO đạt kiện rõ ràng dẫn đến trầm trọng mối quan hệ dân cư Serbia Albania Kosovo, hành vi khủng bố, vi phạm quyền người quy mô lớn ngày nhiều hơn, dòng chảy khổng lồ người tị nạn NATO, dẫn đầu Hoa Kỳ đảm nhiệm việc giải khủng hoảng Kosovo, đẩy Tổ chức Hợp tác An ninh châu Âu (OSCE) vào vị trí thứ hai Tuy nhiên, thay sử dụng phương pháp trị, ngoại giao phương tiện hịa bình khác để giải khủng hoảng, NATO từ sớm định sử dụng tên lửa bom quy mô lớn Đây lần học thuyết can thiệp nhân đạo thực cách công khai sau Chiến tranh lạnh đến tháng 05/2008, trở thành phần chiến lược NATO Với chiến này, nhà phân tích tin rằng, xuất chiều hướng trị giới mới, làm rõ nhiều vấn đề can thiệp nhân đạo giai đoạn cách giải vấn đề nhà lãnh đạo nước phương Tây Năm 2003, Mỹ công vào Iraq bất chấp phản đối Liên hợp quốc cộng đồng quốc tế Lý Mỹ đưa Iraq sở hữu vũ khí hủy diệt hàng loạt, đe dọa hịa bình quốc gia khu vực; Iraq chứa chấp tổ chức khủng bố quốc tế; nước khơng tn thủ chương trình đổi dầu lấy lương thực tất nhiên Iraq tiến hành diệt chủng người Kurd Một lần học thuyết can thiệp nhân đạo sử dụng làm phương tiện cho công quân vào quốc gia có chủ quyền Tác giả chọn đề tài nêu để nghiên cứu lý sau đây: - Học thuyết can thiệp nhân đạo vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc Luật quốc tế đại, có ngun khơng dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác - Học thuyết can thiệp nhân đạo đề cao vấn đề nhân quyền Trong thời đại nay, nhân quyền đề tài nóng bỏng, nạn diệt chủng thảm sát Chúng nhận quan tâm xác đáng cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, khứ gần nay, vụ thảm sát diễn cách âm thầm hay công khai, núp "tấm khiên" chủ quyền quốc gia, lợi ích đa số cộng đồng, đối lập niềm tin tôn giáo,… Nhưng dù với lý chúng hành vi cần lên án ngăn chặn - Học thuyết số quốc gia sử dụng cách tùy tiện lợi ích Hậu gây nên ổn định tình hình giới lấn át cân trật tự pháp lý quốc tế Tình hình làm quốc gia khác, quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng hay vị trí địa - trị đặc biệt lo lắng cho an toàn quốc gia - Học thuyết can thiệp nhân đạo nhận quan điểm trái chiều Bên ủng hộ cho học thuyết đề cao vấn đề nhân quyền - vấn đề ngày trở nên quan trọng giới đại văn minh, quan trọng chủ quyền quốc gia Bên phản đối đưa kiến việc vận dụng học thuyết vi phạm chủ quyền quốc gia, can thiệp thô bạo vào công việc quốc gia khác Hai quan điểm này, có quan điểm hồn tồn hay khơng, có nhận định dung hồ chúng? Bởi vấn đề ln có hai mặt chúng, nên đánh giá tác động tích cực tiêu cực học thuyết tới luật quốc tế đại cho nhìn đắn học thuyết Và Luật quốc tế cần thay đổi để phát huy tính tích cực, giảm thiểu tính tiêu cực học thuyết Tình hình nghiên cứu đề tài - Tình hình nghiên cứu nước Học thuyết can thiệp nhân đạo nghiên cứu khiêm tốn Việt Nam Nó đề cập mức độ số viết, góc độ mặt tiêu cực học thuyết Hiện chưa có nghiên cứu cụ thể học thuyết can thiệp nhân đạo, ảnh hưởng tới Luật quốc tế đại góc độ nhân tố tác động nhằm hồn thiện Luật quốc tế - Tình hình nghiên cứu nước Vấn đề nghiên cứu từ lâu nhiều quốc gia, xuất tranh cãi gay gắt học giả ủng hộ can thiệp nhân đạo học giả phản đối can thiệp nhân đạo, sau năm 1945, với đời Liên hợp quốc hệ thống nguyên tắc Luật quốc tế, đánh dấu pháp lý cho hoạt động can thiệp nhân đạo Từ sau năm 1989, xung đột vũ trang vụ việc khác làm gia tăng vi phạm quyền người nghiêm trọng diện rộng, mà Mỹ phương Tây gọi chúng "khủng hoảng mang tính chất nhân đạo" hay "khủng hoảng nhân đạo", "thảm họa nhân đạo" Các học giả luật quốc tế ủng hộ can thiệp nhân đạo tiếp tục đưa luận điểm chứng minh hợp lý cần thiết hoạt động can thiệp nhân đạo Có thể kể đến Humanitarian Intervention: Ethical Endeavours and the Politics of Interests Roy Isbister (2000), Humanitarian Intervention Legal and political Aspects Copenhagen (1999), … Bên cạnh đó, xuất xu nghiên cứu can thiệp nhân đạo nhằm tìm cách áp dụng hoạt động cách hiệu Ở Mỹ, quốc gia dẫn đầu hoạt động can thiệp nhân đạo, số trường đại học viện nghiên cứu tiến hành dự án có liên quan Đi đầu phong trào Brooking Institutes trường đại học John Hopkins với số tác phẩm sau: Chaos and Dissolution after the Cold War, Balkan Stratery Susan Woodward (1995); Intervention: the Use of American Military Foce in the Post-cold War World Richad N.Haass (1999), U.S Intervention from Northen Iraq to Kosovo Robert C.DiPrizio (2002),… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn hình thành phát triển học thuyết can thiệp nhân đạo, từ đánh giá hạt nhân tích cực học thuyết Bên cạnh đề tài phân tích tác động tiêu cực lẫn tích cực học thuyết tới Luật quốc tế đại Qua đề xuất giải pháp cho Luật quốc tế đại nhằm phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm học thuyết Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu vấn đề can thiệp nhân đạo theo nghĩa hẹp: can thiệp có sử dụng vũ lực Luận văn đề cập đến tính nhân đạo Nhiều quốc gia trước tình trạng đến thống can thiệp nhân đạo trở thành công cụ cho việc can thiệp vào công việc nội quốc gia Do đó, nhằm bảo vệ quyền người để can thiệp nhân đạo trở thành hình thức nhằm giữ gìn hịa bình giới hoạt động can thiệp nhân đạo thực thẩm quyền Liên hợp quốc, mà trước hết Hội đồng bảo an - quan có trách nhiệm trì bảo vệ hịa bình, an ninh quốc tế Và để hoạt động thực cách hiệu cần phải cải tổ Hội đồng bảo an cấu tổ chức hoạt động, xác định thẩm quyền can thiệp Đại hội đồng Hội đồng bảo an khơng thực vai trị việc ban hành văn pháp luật lực lượng quân đội Liên hợp quốc - lực lượng quan trọng hoạt động giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế 3.2.4 Thực can thiệp nhân đạo cách hiệu thẩm quyền Liên hợp quốc 3.2.4.1 Cải tổ cấu hoạt động Hội đồng bảo an Những năm gần có nhiều lời kêu gọi cải cách Liên hợp quốc, chưa có nhiều triển vọng sáng sủa, riêng việc nước chịu đồng thuận với cách cải tổ Một số nước muốn Liên hợp quốc đóng vai trị lớn hiệu công việc chung giới, nước khác muốn giảm xuống vai trò nhân đạo Tháng năm 2005, Liên hợp quốc triệu tập Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới với tham gia hầu hết nguyên thủ quốc gia nước thành viên, khóa họp tồn thể phiên họp toàn thể Đại hội đồng lần thứ 60 Liên hợp quốc gọi họp thượng đỉnh "một hội hàng hệ có lần nhằm đưa định quan trọng phát triển, an ninh, nhân quyền cải cáh Liên hợp quốc" [26, tr 2] Tổng thư ký Kofi Annan 73 đề xuất hội nghị đồng ý "thỏa thuận gói" để cải cách Liên hợp quốc sửa chữa lại hệ thống quốc tế hịa bình an ninh, nhân quyền phát triển, để khiến chúng có khả giải thách thức lớn mà Liên hợp quốc phải đối mặt kỷ XXI Các nhà lãnh đạo giới đồng thuận văn bản, có vấn đề đáng ý giữ gìn hịa bình quốc tế bảo vệ quyền người như: - Thành lập Hội đồng xây dựng hịa bình để tạo lập cấu trung tâm nhằm giúp đỡ quốc gia đứng trước nguy xung đột; - Thỏa thuận cộng đồng quốc tế có quyền can thiệp phủ quốc gia khơng thể hồn thành trách nhiệm họ việc bảo vệ công dân khỏi hành động tội ác; - Một Ủy ban Nhân quyền (thành lập ngày 09/05/2005 bắt đầu hoạt động vào 19/06/2005); Hội đồng bảo an quan lãnh đạo trị thường trực Liên hợp quốc, chịu trách nhiệm việc trì hịa bình an ninh quốc tế, theo Hội đồng bảo an áp dụng biện pháp nhằm giải hịa bình tranh chấp quốc tế xung đột; cần thiết sử dụng hành động kể cưỡng chế vũ lực, nhằm loại trừ mối đe dọa, phá hoại hịa bình hành động xâm lược Hiện có yêu cầu cải cách Hội đồng bảo an tổ chức hoạt động phù hợp với tình hình quan hệ quốc tế đại Mặt khác, với yêu cầu việc xây dựng can thiệp nhân đạo trở thành hoạt động giữ gìn hịa bình quốc tế vấn đề cải cách Hội đồng bảo an trở nên quan trọng Sau đây, xin đề xuất số phương án cụ thể cải tổ Hội đồng bảo an: + Về tổ chức Về mặt cấu tổ chức, Hội đồng bảo an gồm có 15 thành viên, có 05 thành viên thường trực 10 thành viên không thường 74 trực Các thành viên thường trực có quyền phủ quyết, cịn thành viên thường trực khơng có quyền phủ Cơ cấu thành viên phù hợp với hoàn cảnh giới thời điểm Liên hợp quốc vừa thành lập, mà vừa kết thúc chiến giới, hình thành nên cường quốc quân lớn Hệ thống thành viên thường trực với quyền phủ nhằm mục đích cân lực lượng lực, tránh chiến tranh giới nảy sinh Đến nay, cấu thành viên khơng cịn phù hợp giới đa cực mà bảo vệ nhân quyền trở thành vấn đề quan trọng bên cạnh mục đích khác Liên hợp quốc Do đó, phương án chung mà quốc gia giới ủng hộ để thay đổi cấu tổ chức Hội đồng bảo an là: Thứ nhất, tăng số lượng thành viên Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Tính đến Liên hợp quốc có 192 thành viên, nên số lượng 15 quốc gia tham gia Hội đồng bảo an ít, khơng thể đại diện cho tiếng nói nhu cầu cộng đồng quốc tế Bên cạnh đó, tăng số lượng thành viên Hội đồng bảo an phải tính đến đại diện thích hợp cho châu lục, cân quyền lực quốc gia phát triển quốc gia phát triển Thứ hai, tăng số lượng thành viên thường trực Hội đồng bảo an Phương án mà nhiều quốc gia chấp thuận tăng thêm 05 thành viên thường trực, gồm Nhật Bản, Đức, Ấn Độ, Brasil quốc gia đóng góp nhiều cho Liên hợp quốc tham gia tích cực hoạt động giữ gìn hịa bình quốc tế Liên hợp quốc, vị trí cịn lại dành cho châu Phi đại diện từ Liên minh Ả Rập + Về hoạt động Xây dựng đạo luật xác định tình trạng hịa bình quốc tế bị đe dọa bị phá hoại Chức chủ yếu Hội đồng bảo an giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế Và Hội đồng bảo an phép sử dụng vũ lực 75 trường hợp xét thấy có đe dọa hịa bình, phá hoại hịa bình có hành vi xâm lược Câu hỏi đặt là, khủng hoảng nhân đạo diễn ra, đến lúc trở thành đe dọa phá hoại hịa bình quốc tế? Hiện chưa có tiêu chí rõ ràng cho trường hợp thảm họa nhân đạo tình khác mà phụ thuộc vào việc đánh giá Hội đồng bảo an trường hợp cụ thể Vì mà làm chậm trễ hoạt động Hội đồng bảo an cho đời định trái ngược cho trường hợp tương tự nhau, gây nên khó hiểu, bất bình chí phẫn nộ cộng đồng quốc tế Rõ ràng cần xây dựng thông qua đạo luật nhằm xác định tình trạng hịa bình quốc tế bị đe dọa bị phá hoại với tiêu chí cụ thể, trường hợp diễn tàn sát diệt chủng, gây nên thảm họa nhân đạo Xây dựng đạo luật quyền phủ vecto Theo quy định Hiến chương Liên hợp quốc, nghị Hội đồng bảo an vấn đề ngồi thủ tục phải có phiếu thuận thành viên trở lên, có phiếu thuận tất thành viên thường trực Quyền phủ vecto thành viên thường trực nói trên, phù hợp với hồn cảnh Liên hợp quốc thành lập Cho đến nay, thực tế chứng minh quyền phủ nhiều trường hợp ngăn không cho Hội đồng bảo an thực chức năng, quyền hạn Các quốc gia thành viên thường trực bỏ phiếu để định vấn đề liên quan đến hịa bình, an ninh tồn cầu bị phụ thuộc lợi ích trị, kinh tế quốc gia Các định Hội đồng bảo an khơng hồn tồn mang tính khách quan đại diện cho mong muốn cộng đồng 76 Vì vậy, Liên hợp quốc cần xây dựng thông qua đạo luật quyền phủ vecto thành viên thường trực Trong cần có nội dung sau:  Xác định rõ tiêu chí cho việc thực quyền phủ vecto, trường hợp dùng, trường hợp khơng  Xác định trách nhiệm pháp lý thành viên không thực thực không quyền phủ nguyên nhân gây nên thiệt hại, thiết hại nhiều thiệt hại mà cần ngăn chặn  Tạo ràng buộc thành viên thường trực vấn đề thuộc "trách nhiệm quốc tế", có trường hợp lợi ích quốc gia thành viên thường trực phải xếp sau lợi ích cộng đồng quốc tế 3.2.4.2 Xác lập thẩm quyền cho Đại hội đồng hoạt động can thiệp nhân đạo Hội đồng bảo an không thực vai trị Trong cấu tổ chức Liên hợp quốc, Hội đồng bảo an quan chịu trách nhiệm việc trì hịa bình an ninh quốc tế Theo quy định Hiến chương, Đại hội đồng trao trách nhiệm xem xét vần đề công việc thuộc phạm vi Hiến chương quan quy định Hiến chương (Điều 10) Ngoài ra, Hiến chương trao cho Đại hội đồng quyền xem xét vấn đề liên quan đến việc trì hịa bình an ninh quốc tế Thẩm quyền Đại hội đồng bị hạn chế "Khi Hội đồng bảo an thực chức Hiến chương quy định vụ tranh chấp hay tình đó, Đại hội đồng khơng đưa kiến nghị tranh chấp hay tình ấy, trừ trường hợp Hội đồng bảo an yêu cầu;…" [1, tr 12] Tuy nhiên, nhiều trường, hợp Hội đồng bảo an khơng thực chức thảm họa nhân đạo, thẩm quyền 77 thuộc Đại hội đồng Đây sở pháp lý phép Đại hội đồng hành động nhằm trì hịa bình an ninh quốc tế Đại hội đồng có lần bàn cãi vấn đề giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế vào năm 1950 Đây thời điểm Hội đồng bảo an bị tê liệt quyền phủ Liên Xô việc can thiệp vào Bắc Triều Tiên Vấn đề Mỹ đưa Đại hội đồng Đại Hội đồng thơng qua Nghị 377 "Thống hịa bình", theo đó: Đại hội đồng hành động Hội đồng bảo an, khơng thực đồng thuận số thành viên thường trực, không hành động trường hợp xuất đe dọa hịa bình, đổ vỡ hịa bình có hành vi xâm lược Đại hội đồng có quyền xem xét vấn đề nhằm đưa khuyến nghị cho thành viên biện pháp có tính tập thể, bao gồm biện pháp sử dụng vũ lực trường hợp hịa bình bị đổ vỡ có hành vi xâm lược biết điều cần thiết để giữ gìn tái thiết hịa bình an ninh quốc tế [26, tr 16] Nghị tạo thủ tục đặc biệt khẩn cấp cho hành động Đại hội đồng sở cho hoạt động Đại hội đồng Hàn Quốc vào năm 1950, Hy Lạp năm 1956 Congo năm 1960 Việc tính đến khả trao quyền định can thiệp quân mục đích nhân đạo cho Đại hội đồng dựa vào sau:  Đại hội đồng quan toàn thể Liên hợp quốc, đại diện cho tiếng nói lợi ích cộng đồng quốc tế Nghị Đại hội đồng cần trí 2/3 số phiếu thể thẩm quyền mang tính đạo đức cao ủng hộ trị mạnh mẽ quốc gia thành viên  Trong Đại hội đồng không tồn quyền phủ mà tất thành viên bình đẳng số phiếu giá trị phiếu 78 Như vậy, pháp luật quốc tế đại cần tính đến trường hợp Hội đồng bảo an không làm không trịn trách nhiệm giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế cần phải trao trách nhiệm cho Đại hội đồng Liên hợp quốc 3.2.4.3 Lực lượng quân đội Liên hợp quốc Lực lượng quân đội yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu hoạt động can thiệp nhân đạo Liên hợp quốc Hiện nay, quy định mở Hiến chương chưa tạo ràng buộc việc cung cấp lực lượng quân cho Liên hợp quốc quốc gia thành viên Theo tinh thần Điều 43 Hiến chương Liên hợp quốc quốc gia thành viên có nghĩa vụ cung cấp cho Hội đồng bảo an lực lượng vũ trang, yểm trợ phương tiện khác có điều ước quốc tế vấn đề ký kết Tuy nhiên, chưa có điều ước quốc tế có liên quan ký kết nên việc cung cấp lực lượng vũ trang thành viên cho Hội đồng bảo an yêu cầu bắt buộc Do vậy, Hội đồng bảo an định can thiệp vũ trang Hội đồng bảo an thực cách ủy nhiệm cho quốc gia thực quyền thông qua việc cho phép quốc gia tiến hành chiến dịch quân với danh nghĩa Cần lưu ý rằng, chế khơng có nghĩa Hội đồng bảo an ủy nhiệm cho quốc gia quyền định sử dụng vũ lực Quyền định thuộc Hội đồng bảo an việc triển khai nằm kiểm soát cho phép Hội đồng bảo an Và thế, hoạt động can thiệp nhân đạo Hội đồng bảo an thường phụ thuộc nhiều vào thiện chí quốc gia thành viên, quốc gia có điều kiện tiềm lực kinh tế, quân sự, kỹ thuật Hơn nữa, thiện chí quốc gia thành viên liên quan chặt chẽ trực tiếp tới lợi ích 79 quốc gia này, lợi ích khơng tồn khó thực quốc gia từ chối hợp tác với Hội đồng bảo an Thực tế cho thấy nhiều trường hợp Hội đồng bảo an tiến hành can thiệp nhằm chấm dứt thảm họa nhân đạo khơng tìm hậu thuẫn hợp tác quốc gia thành viên Vì vậy, Liên hợp quốc cần đưa quy định mang tính ràng buộc thành viên nhằm cung cấp lực lượng quân tình khẩn cấp mà Hội đồng bảo an xác định đe dọa phá hủy hịa bình an ninh giới Chỉ có ràng buộc Hội đồng bảo an hoạt động nhanh chóng hiệu trường hợp cần can thiệp nhân đạo 80 KẾT LUẬN Can thiệp nhân đạo vấn đề mẻ Luật quốc tế Nó có lịch sử phát triển lâu dài từ kỷ XIII Và suốt q trình đó, nhiều hoạt động can thiệp nhân đạo quốc gia tiến hành, với kết khác Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, đứng trước hậu chiến trước lo ngại chiến tương tự xảy tương lai, Liên hợp quốc đời với mong ước hòa bình nhân loại Hiến chương Liên hợp quốc xây dựng nên hệ thống nguyên tắc Luật quốc tế đại Và chúng sở chứng minh bất hợp pháp hoạt động can thiệp nhân đạo Tuy nhiên tiếp tục chứng kiến hoạt động can thiệp nhân đạo quốc gia mà không cho phép Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Và từ năm 90 kỷ trước, can thiệp nhân đạo biến đổi sang hình thức mới, mà hoạt động can thiệp NATO Kosovo cuối khẳng định cho Song song với đời lý thuyết đại can thiệp nhân đạo, nhiều luật gia Luật quốc tế quốc gia ủng hộ Lý thuyết xây dựng dựa hai cứ: Thứ nhất, bảo vệ quyền người lĩnh vực quan trọng Luật quốc tế, mà bảo vệ quyền người nghĩa vụ tất quốc gia cộng đồng Thứ hai, chủ quyền quốc gia bị giới hạn yếu tố nhân quyền, quan điểm nhân quyền cao chủ quyền Qua phân tích, luận văn đưa điểm hợp lý bất hợp lý hoạt động can thiệp đại 81 Sự bất hợp lý nhiều quốc gia sử dụng can thiệp nhân đạo để can thiệp vào công việc nội quốc gia khác với mục đích khác nhau, thực tế chứng minh qua hoạt động Mỹ, NATO năm gần Điểm hợp lý học thuyết can thiệp nhân đạo với vi phạm nhân quyền quốc gia tiến hành hay quốc gia khơng thể kiểm soát, gây hậu thảm khốc, can thiệp cộng đồng quốc tế cần thiết Bên cạnh đó, tình hình quan hệ quốc tế lĩnh vực nhân quyền thay đổi theo chiều hướng Đó xung đột vũ trang nội quốc gia ngày gia tăng Đây loại xung đột mà từ trước đến đối tượng can thiệp cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, vi phạm quyền người lại trở nên nghiêm trọng lại xảy xung đột Hơn nữa, xung đột đại, dân thường trở thành đích nhắm vũ khí hành động xâm phạm bên xung đột Xuất phát từ tính hai mặt vấn đề, luận văn đề đề xuất phương án để sử dụng mặt tích cực hoạt động can thiệp nhân đạo hạn chế mặt tiêu cực hoạt động Đó xây dựng can thiệp nhân đạo trở thành hình thức đặc biệt để giữ gìn hịa bình quốc tế Và để làm điều này, luận văn tiếp tục đề xuất: thứ nhất, xây dựng khái niệm can thiệp nhân đạo thích hợp với Luật quốc tế đại nhằm giữ gìn hịa bình quốc tế; thứ hai, phát triển Luật quốc tế điều chỉnh thống can thiệp nhân đạo, gồm việc thống quan điểm chủ quyền nhân quyền, thể chế hóa triển khai tiêu chuẩn cho can thiệp nhân đạo thông qua xây dựng điều kiện tiên cho việc bắt đầu can thiệp nhân đạo triển khai chế cho can thiệp nhân đạo, hoạt động can thiệp nhân đạo phải tiến hành thống có hiệu đạo Liên hợp quốc 82 Việc nghiên cứu đề tài "Luật quốc tế học thuyết can thiệp nhân đạo" thực phức tạp khó khăn Trên giới có nhiều học giả nghiên cứu can thiệp nhân đạo, họ chưa đến thống vấn đề xung quanh hoạt động can thiệp nhân đạo Cịn Việt Nam có học giả nghiên cứu vấn đề đến chưa có cơng trình thức can thiệp nhân đạo Trong phạm vi luận văn thạc sỹ luật học, tác giả đề cập vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động can thiệp nhân đạo, qua đưa đề xuất sử dụng can thiệp nhân đạo trở thành hoạt động giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế Và đề xuất rõ ràng sơ sài, chưa bao quát hết vấn đề Kết luận văn nghiên cứu bước đầu tác giả chưa hài lịng với chưa làm Hy vọng tác giả hội điều kiện để nghiên cứu sâu vấn đề 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Ngoại giao - Vụ hợp tác kinh tế đa phương (2001), Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các văn công pháp quốc tế văn pháp luật Việt Nam có liên quan (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2001), Những vấn đề toàn cầu hóa kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Jared Diamond (2008), Loài tinh tinh thứ ba - tiến hóa tương lai lồi người, Nxb Tri thức, Hà Nội J Russo (2007), Bàn Khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Ngô Hữu Phước (2010), Luật quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Nguyễn Hồng Thao (2008), Việt Nam Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hồng Thao, Nguyễn Trung Tín, Lê Mai Thanh (1999), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Võ Anh Tuấn (2004), Hệ thống Liên hợp quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đinh Ngọc Vượng (2005), "Cải tổ Hội đồng bảo an Liên hợp quốc: nỗ lực đảm bảo hịa bình an ninh quốc tế", Nhà nước pháp luật, (10) TIẾNG ANH 12 A Rougier, Humanitatian Intervention, International Journal, RGDIP, 1990 84 13 Baylis, The Globalization of World Politics Oxford University Press, New York, 1997 14 Black Law Dictionary, seventh editon, ST.PAUL, MINN, 1999 15 Boutros Ghali, Agenda for peace: preventive diplomacy, peacemakers and peacekeepers, UN, 1992 16 Brown, M.E, Ethnic Conflic and International Security, Princeton University Press, Princeton, 1993 17 Copenhagen, Humanitarian Intervention Legel and Political Aspects, DUPI, 1999 18 Damrochs, Law and Force in the New International Order, Westveiew Press, Clarados, 1991 19 Diehl, International Peacekeeping, Johns Hopkins University Press, Baltimore, 1993 20 E Stepanov, Internationalization of local-regional conflicts, International Affairs, Moscow, 2000 21 F.Teson, Humanitarian Intervention: An Inquiry into Law anh Morality, Transnational Publisher, New York, 1997 22 Farer T.J, International in Unnatural Humanitarian Emergencies: Lessons of the First Phase, Human Rights Quarterly, 1996 23 Foreign Policy Concept of the Russian Federation, 2000 24 G Crayons, This is just an alias of war, Today Press, Moscow, 2000 25 G Rolin-Jacquemyns, Theory on Humanitarian Intervention, Comparationa anh International Journal, RDILC, 1986 26 "General Assembly of the United Nations", in http://www.un.org/en/ga/documents/index.shtml 27 Henry A Kissinger, Kosovo anh the Vicissitudes of American Foreign Policy, in William Joseph Buckley, 2000 85 28 Hugo Grotius, Peace and War Rights, Book I, Chapter XXV, VII 29 "Humanitarian Intervention: Definitions anh Criteria", in http://www.vuw.ac.nz/css/docs/briefing_papers/Humani.html 30 ICISS, The Responsibility to Protect, Report of International commission on intervent and state sovereignty, 2001 31 Kofi Annan, Human Rights anh Humanitarian Intervention in XXI Century, University of Yale Press, 2001 32 Marcel Merle, Bilan des Relations internationales contemporelles, Economica, 1995 33 Mariam, History of the sovereignty since Rousseau, Ams Press, New York, 1968 34 Palwanka, Symposium on Humanitarian Action and Peacekeeping Operation, International Committee of Red Cross, Gevana, 1994 35 Perez-Vera, Protect Humanitarian Intervention in International Law, Public International Law Journal, RBDIP, 1969 36 Report of the UN Secretary - General on the Millennium Summit, We the Peoples: The Role of the United Nations in the XXI century, 2000 37 Rousseau Charles, Public International Law, Paris, Edit, Sirey, 1980 38 Sean Murphy, The United Nations on an Evolving World Order, Philadelphie, University ò Pennsylvania Press, 1996 39 Security Council, Resolution 678, 1990 40 SIPRI Yearbook 1999 (Armaments, Disarmament and International Security), Stockholm, 1999 41 T Bordachev, New interventsionalizm and modern peacekeeping, Publishing Center of scientific and educational programs, Moscow, 1998 42 "U.S State Deparment, Kosovo Chronology", www.state.gov/www/regions/eur/fs_kosovo_timeline.html 86 available at 43 V Terekhov, To beat or not to beat for human rights?, Today Press, 2000 44 Vaclav Havel, Kosovo anh the End of the Nation-State, N.Y REV, BOOKS, 1999 45 Vattel, Le droit des gens ou principles de la loi naturelle appliquéc la conduit at aux affaires des nations et des souverains, Washington, Carnegie, Vol I, Quyển II, Chương IV, 1916 46 William Jefferson Clinton, A Just and Necessary War, N.Y Time, 1993 + 87

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HỘP

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Khái niệm giữ gìn hòa bình quốc tế

  • 1.1.2. Lịch sử hình thành của hoạt động giữ gìn hòa bình quốc tế

  • 1.1.3. Các hình thức cơ bản của hoạt động giữ gìn hòa bình quốc tế

  • 1.1.4. Nguyên tắc hoạt động giữ gìn hòa bình quốc tế

  • 1.3.1. Diễn biến khủng hoảng tại Kosovo

  • 2.1.1. Can thiệp nhân đạo theo quan điểm của Luật quốc tế hiện đại

  • 2.1.3. Khái niệm về "chủ quyền hạn chế"

  • 2.2. LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO

  • 2.2.1. Hoàn cảnh ra đời của lý thuyết hiện đại về can thiệp nhân đạo

  • 2.2.2. Lý thuyết hiện đại về can thiệp nhân đạo

  • 3.2.2. Xây dựng các điều kiện tiên quyết cho can thiệp nhân đạo

  • 3.2.3. Triển khai cơ chế cho can thiệp nhân đạo

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan