Những vấn đề pháp lý về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 07

103 58 0
Những vấn đề pháp lý về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 07

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ PHƯƠNG LINH NHữNG VấN Đề PHáP Lý Về CHốNG BáN PHá GIá HàNG HóA NHậP KHẩU VàO VIệT NAM Chuyờn ngnh: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS BÙI NGỌC CƯỜNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Phương Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Quan niệm bán phá giá chống bán phá giá 1.1.1 Bán phá giá 1.1.2 Chống bán phá giá 16 1.2 Pháp luật chống bán phá giá 22 1.2.1 Khái niệm vai trò pháp luật chống bán phá giá 22 1.2.2 Hiệp định chống bán phá giá WTO pháp luật chống bán phá giá nước giới 26 Chương 2: PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM 38 2.1 Khái lược hình thành pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 38 2.2 Nội dung pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 40 2.2.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 40 2.2.2 Xác định hàng hóa bị bán phá giá nhập vào thị trường Việt Nam 42 2.2.3 Điều kiện nguyên tắc áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam 49 2.2.4 Các biện pháp chống bán phá giá 53 2.2.5 Thủ tục điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá 55 2.2.6 Áp dụng biện pháp chống bán phá giá 62 2.2.7 Rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá 68 2.2.8 Khiếu nại, khởi kiện, giải tranh chấp xử lý vi phạm pháp luật chống bán phá giá 69 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 72 3.1 Thực trạng bán phá giá chống bán phá giá Việt Nam 72 3.1.1 Một số tượng bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam 72 3.1.2 Thực trạng áp dụng pháp luật chống bán phá giá Việt Nam – số kết đạt 73 3.1.3 Một số tồn tại, bất cập việc áp dụng pháp luật chống bán phá Việt Nam 76 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 80 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 80 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 88 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADA Hiệp định chống bán phá giá WTO ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CPSX Chi phí sản xuất EC Ủy ban Châu Âu EU Liên minh Châu Âu GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại GNK Giá nhập GTTT Giá trị thực tế GXK Giá xuất PLAD Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam năm 2004 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tham gia tổ chức kinh tế quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa quốc tế kinh tế xu đảo ngược lại quốc gia phát triển kinh tế Trong trình phát triển kinh tế thực đường lối chủ động hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể Thị trường rộng hàng hóa dịch vụ nước mở rộng, hoạt động xuất nhập thúc đẩy mạnh mẽ hu hút nhiều vốn đầu tư nước, tác động tích cực tới việc chuyển dịch cấu kinh tế, phát huy lợi so sánh, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, đảm bảo kinh tế tăng trưởng cao bền vững Những thành tựu tạo hội cho Việt Nam tiếp tục bước phát triển khả quan tương lai Tuy nhiên, bên cạnh hội to lớn trình hội kinh tế quốc tế, nước ta phải đối mặt khơng với khó nghiệp phải đương đầu Việc Việt Nam tham gia vào ASEAN, APEC đàm phán xin gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO đồng nghĩa với việc có thay đổi sâu sắc sách thương mại liên quan đến việc mở cửa thị trường Điều dẫn tới tượng cạnh tranh khơng lành mạnh, có vấn đề bán phá giá hàng hóa hàng hóa nhập vào Việt Nam gia tăng thị trường, gây tổn thất lớn cho nhà sản xuất tương tự nước Trước tình hình thực tế đặt ra, thấy vai trị Nhà nước khơng thể thiếu việc đưa biện pháp chống lại việc bán phá giá nhằm bảo vệ sản xuất nước, tạo lập môi trường pháp lý vững cho hoạt động thương mại, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia vào đời sống kinh tế quốc tế Vì vậy, học viên chọn nghiên cứu tìm hiểu đề tài luận văn: “Những vấn đề pháp lý chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Các quốc gia có kinh tế thị trường phát triển quen thuộc với vấn đề bán phá giá pháp luật chống bán phá giá, nhiên vấn đề mẻ Việt Nam Mặc dù vấn đề mẻ nhanh chóng thu hút quan tâm nghiên cứu Việt Nam nhà kinh tế pháp lý nước ta có số cơng trình tiêu biểu đề cập đến lĩnh vực như: Bán phá giá biện pháp, sách chống bán phá giá hàng nhập Đoàn Văn Trường (NXB Thống Kê – 1998); Tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá WTO Hoa Kỳ TS Hoàng Phước Hiệp (tạp chí Luật học, (1), 2003); Pháp luật chống bán phá giá Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam – 2004; Tìm hiểu ảnh hưởng pháp luật chống bán phá giá cạnh tranh PGS.TS Mai Hồng Quỳ ThS Trần Việt Dũng (tạp chí Nhà nước Pháp luật – (12), 2004); Tìm hiểu luật sách chống bán phá giá (anti-dumping) Mỹ tác giả Đỗ Tuyết Khanh đăng Tạp chí Thời đại số 01- tháng 03/2004; Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế - Những vấn đề lý luận thực tiễn Nguyễn Thị Quỳnh Vân (Luận văn thạc sỹ Luật học – 2004); Pháp luật chống bán phá giá WTO vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam chống bán phá giá Lê Như Phong (Luận văn thạc sỹ luật học – 2004); Một số vấn đề pháp luật chống bán phá giá WTO Trần Văn Hải (Luận văn thạc sĩ luật học - 2007); Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế Nguyễn Trần Duy (Luận văn thạc sỹ luật học - 2007); Quy trình vụ điều tra bán phá giá tác giả Bành Quốc Tuấn đăng Tạp chí Phát triển Hội nhập số - tháng 8/2010; Pháp luật chống bán phá giá Trung Quốc học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam tác giả Hoàng Thị Phượng (Luận văn thạc sỹ luật học - 2012); Hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá ThS Kim Thị Hạnh - Trưởng phịng Cơng tác Đại biểu, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Tây Ninh- 2013; … Các cơng trình có đóng góp to lớn vào việc nghiên cứu vấn đề bán phá giá pháp luật chống bán pháp giá nước ta, nhiên, phạm vi nghiên cứu cơng trình cịn q hẹp, phần lớn dừng lại hình thức viết báo tạp chí chuyên ngành, tập trung nghiên cứu lĩnh vực chống bán phá giá WTO, Mỹ, EU hàng hóa Việt Nam bị chống bán phá giá nước ngồi Đến chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, tồn diện cơng phu khía cạnh pháp lý vấn đề thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ bàn luận văn này, tác giả đề cập số nội dung pháp lý bản, khái quát pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Tuy nhiên, pháp luật chống bán phá giá lĩnh vực pháp luật mẻ, chí "xa lạ" Việt Nam, cịn có nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần luận giải, thế, luận văn vào tìm hiểu tất quy định chủ yếu chống bán phá giá lĩnh vực thương mại hàng hóa hàng hóa nhập việt Nam bị bán phá giá, mà khơng có tham vọng vào tìm hiểu tất quy định chống bán phá giá lĩnh vực thương mại nói chung Với phạm vi nghiên cứu luận văn khó giải thỏa đáng khía cạnh đề tài Do đó, tác giả hy vọng trở lại đề tài cơng trình nghiên cứu tồn diện với yêu cầu cao Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu: phân tích, đối chiếu, tổng hợp, khái quát hóa, khảo sát thực tiễn đặc biệt phương pháp so sánh luật học, đồng thời vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật quan điểm Đảng Nhà nước đổi kinh tế giai đoạn hội nhập để giải vấn đề mà nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Đề tài có mục đích nhiệm vụ tìm hiểu khái quát vấn đề lý luận bán phá giá, chống bán phá giá pháp luật chống bán phá giá, từ vào tìm hiểu nội dung pháp luật chống bán phá giá Việt Nam đồng thời đánh giá khái quát vấn đề thực thi pháp luật chống bán phá giá nước ta thời gian qua thời gian tới, qua luận văn đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi lĩnh vực pháp luật Những đóng góp luận văn Đây cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sỹ nghiên cứu cách có hệ thống tương đối tồn diện pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Luận văn có đóng góp sau đây: - Phân tích, đánh giá tương đối tồn diện, đầy đủ có hệ thống vấn đề lý luận bán phá giá, chống bán phá giá, khái niệm vai trò pháp luật chống bán phá giá pháp luật chống bán phá giá số nước giới - Xác định luận giải nội dung pháp luật chống bán phá giá Việt Nam - Đánh giá thực trạng thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam, từ đưa vài kiến nghị Nhà nước doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu thực thi lĩnh vực pháp luật Kết cấu luận văn Luận văn có kết cấu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận bán phá giá pháp luật chống bán phá giá Chương 2: Pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Chương 3: Vấn đề thi hành pháp luật chống bán phá giá Việt Nam vài kiến nghị Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Quan niệm bán phá giá chống bán phá giá 1.1.1 Bán phá giá 1.1.1.1 Khái niệm bán phá giá * Dưới góc độ ngơn ngữ Theo cách hiểu thông thường, bán phá giá bán giá thị trường Chẳng hạn nhà ga bán đĩa cơm sườn với giá 5.000 đồng nhiên có người bán với giá 3.000 đồng, hành động bị coi bán phá giá [16] Theo từ điển tiếng Việt trực tuyến, phiên ngày 18/3/2004 Trung tâm Từ điển học Việt Nam thì: “Bán phá giá việc bán ạt với giá thấp giá thị trường, chí chịu lỗ, để tăng khả cạnh tranh chiếm đoạt thị trường” [32, tr.6] Như vậy, hai cách hiểu bán phá có nét tương đồng việc bán – thấp giá thị trường Tuy nhiên, cách hiểu thứ không quan tâm đến mục đích việc bán phá giá gì, có nhằm mục đích chiếm đoạt thị trường hay khơng, vậy, coi hành động bán phá giá chê trách hành động chưa hẳn xác, chí sai Bởi lẽ, kinh tế thị trường, giá có người mua người ta có quyền bán, hàng hóa họ hàng hóa dư thừa, tồn kho, mốt có nhu cầu quay vịng vốn nhanh,… nên cần phải bán giá thị trường để tiêu thụ hàng hóa Tuy nhiên, định nghĩa thuật ngữ bán phá giá Từ điển tiếng Việt trực tuyến không quan tâm đến tượng bán giá thị trường mà lại trọng đến mục đích hành động bán giá thị trường để tăng khả cạnh tranh chiếm đoạt thị trường Như vậy, theo định nghĩa này, bán phá giá rõ ràng phương ảnh hưởng đến tâm xử lý vụ việc CBPG doanh nghiệp Nhà nước, yếu việc quản lý xuất nhập ảnh hưởng đến cơng tác điều tra áp dụng biệnpháp CBPG hàng hóa nhập bán phá giá Thực tế chứng minh, có nghi vấn việc hàng hóa nhập bán phá giá, song doanh nghiệp Việt Nam chưa nộp đơn khiếu nại quan có thẩm quyền chưa định điều tra vụ việc CBPG Xuất phát từ nhận định nhu cầu áp dụng pháp luật CBPG đòi hỏi khách quan q trình tồn cầu hóa, xu chung nước nhu cầu thực tế Việt Nam để bảo vệ ngành sản xuất nước, tác giả cho rằng, việc sửa đổi, bổ sung quy định PLCBPG nói chung, quy định cách tính biên độ phá giá nói riêng cần quan tâm nhanh chóng thực Nhà nước nên xem mục tiêu trước mắt lâu dài Việt Nam cơng tác hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam hai phương diện: Thứ nhất, quy định đảm bảo công cụ ngăn chặn, xử lý hành vi bán phá giá hàng hóa nhập từ bên ngồi mục đích cạnh tranh thương mại không lành mạnh, gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nội địa Thứ hai, quy định phải phương tiện đấu tranh chống lại lạm dụng biện pháp CBPG hàng hóa xuất Việt Nam Vì vậy, thiết nghĩ Việt Nam cần sớm tổ chức sơ kết tổng kết rút kinh nghiệm việc thực số văn sau: Nghị số 08-NQ/TW ngày 05/02/2007 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành trung ương Đảng khoá X số chủ trương sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên WTO; Nghị 16/2007/NQCP ngày 27/02/2007 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực 84 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành trung ương Đảng khoá X số chủ trương sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên WTO; Chỉ thị số 20/2005/CT-TTg ngày 09/6/2005 Thủ tướng Chính phủ việc chủ động phịng chống vụ kiện thương mại nước Việc sơ kết, tổng kết nói nhằm đánh giá thuận lợi khó khăn qua thời gian thực chiến lược, nội dung đạo để kịp thời sửa đổi, bổ sung số giải pháp cải cách thể chế Đồng thời, để nâng cao chất lượng việc ban hành số quy định pháp lý nói chung, quy định để cụ thể hóa thực thi quy định WTO, Hiệp định ADA lĩnh vực bán phá giá vào Việt Nam nói riêng, tránh tình trạng văn có hiệu lực pháp luật áp dụng vào thực tiễn Cụ thể sau: PLCBPG năm 2004 ví dụ điển hình cho đánh giá nêu thực tiễn, pháp luật CBPG xây dựng từ nhu cầu gia nhập WTO mà không từ nhu cầu áp dụng thực tế Các quy định PLCBPG xây dựng từ kết tiếp thu cách đơn giản, chưa đầy đủ pháp luật WTO pháp luật nước nên vấn đề lý luận vấn đề bỏ ngỏ khoa học pháp lý Nội dung Pháp lệnh dừng lại việc liệt kê xác định bán phá giá xác định thiệt hại đáng kể mà chưa có giải thích cần thiết để hướng dẫn cho quan thực thi bên liên quan vụ việc cụ thể Những quy định phù hợp với pháp luật WTO Nhưng xét mặt chi tiết số quy định chưa đạt độ chi tiết quy định tương ứng WTO, cụ thể sau: - Quy định nội dung cụ thể phương pháp tính giá thơng thường điều tra CBPG: thiếu quy định việc xác định điều kiện cách thức tính giá thơng thường phương pháp… theo Điều Hiệp định ADA; 85 - Quy định nội dung cụ thể phương pháp xác định thiệt hại việc nhập hàng hóa bán phá giá gây cho ngành sản xuất nội địa: thiếu quy định việc xác định thiệt hại ngành sản xuất vùng, nghĩa vụ bắt buộc[10] phải xem xét yếu tố khác gây thiệt hại việc hàng nhập bán phá giá - Các quy định hành chưa giải thích chi tiết việc xác định giá bán giao dịch xuất không đáng tin cậy, quan hệ liên kết doanh nghiệp xuất nước nhà nhập Việt Nam, chưa đưa phương pháp áp dụng phương pháp để tính biên độ phá giá (có cho khơng cho phép sử dụng phương pháp Zeroing)… Qua nhận thấy, quy định PL CBPG năm 2004 nói chung, quy định cách tính biên độ phá giá nói riêng cịn mang tính chất “khung”trong thực tiễn áp dụng pháp luật đòi hỏi phải dự liệu cứ, chi tiết cụ thể tình xảy tính tốn giá thơng thường; giá xuất Vì thế, PL CBPG ban hành có hiệu lực từ 01/10/2004 chưa áp dụng thực tế sau bảy năm ban hành Có lẽ, nguyên nhân khung pháp lý CBPG chưa hoàn thiện nên chưa thể ứng dụng vào thực tiễn Tóm lại, dù kinh tế giới đứng trước thách thức thời kỳ hậu khủng hoảng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam nước ngồi tăng mạnh so với kỳ, thị trường Hoa Kỳ EU Đồng hành với thuận lợi gia tăng vụ kiện hàng hóa Việt Nam bán phá giá thị trường xuất Có nhiều ngun nhân, ngun nhân xuất phát từ việc quốc gia nhập bảo vệ số nhà sản xuất nội địa có lực cạnh tranh yếu so với đối thủ nước ngồi, Hoa Kỳ điển hình sinh động Do vậy, doanh nghiệp xuất Việt Nam, dù xuất mặt hàng nào, đến thị trường cần hết 86 sức tỉnh táo, có kế hoạch đối phó với nguy bị áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại Các doanh nghiệp cần tính đến chiến lược phát triển đa dạng thị trường chuyển dần sang cạnh tranh chất lượng thay giá Trước mắt, yếu tố chưa thể giải triệt để, doanh nghiệp cần thường xuyên quan sát thị trường (kết hợp với nhà nhập khẩu) để phát nguy bị kiện CBPG sớm, từ chủ động phịng tránh, đối phó Kế đến, vụ kiện, việc kê khai thông tin chi tiết sản xuất yếu tố mang tính định xác định mức thuế Vì vậy, doanh nghiệp cần quan tâm thực đầy đủ chế độ sổ sách kế tốn Ngồi ra, dù vụ kiện khơng liên quan đến việc hiểu biết pháp luật thị trường nước ngồi, để đối phó với vụ kiện việc hiểu biết pháp luật để từ có hành động quan trọng Do đó, doanh nghiệp cần hiểu chất nguy coi loại rủi ro kinh doanh để có chiến lược đối phó thích hợp kịp thời Một yếu tố đặc biệt quan trọng cần quan tâm phối hợp chặt chẽ, kịp thời có trách nhiệm Nhà nước doanh nghiệp Đây yếu tố bản, có ảnh hưởng lớn đến kết cuối việc tham gia vụ kiện Trong giai đoạn này, Nhà nước cần có thời gian xem xét sửa đổi quy định mặt sách, pháp luật liên quan đến vấn đề đảm bảo thực thi quy định WTO, Hiệp định ADA; khai thác, sử dụng phát huy ưu điểm quy định mặt chế, sách, Chính phủ doanh nghiệp cần xây dựng chế linh hoạt, khoa học với phân công trách nhiệm cụ thể quan liên quan huy động nguồn lực để phản ứng kịp thời, hiệu vụ kiện khn khổ WTO nói chung vụ kiện liên quan đến bán phá giá nói riêng Thiết nghĩ, việc cần bổ sung vào chương trình xây dựng luật 87 Quốc hội thời gian tới nội dung sửa đổi, bổ sung PLCBPG năm 2004 hình thức Luật CBPG 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 3.2.2.1 Đối với nhà nước Thứ nhất, cần trọng tới việc hoàn thiện hệ thống pháp luật chế sách quản lý vĩ mơ Hệ thống sách, pháp luật kinh tế - thương mại cần tạo lập đồng yếu tố thị trường sở mà sử dụng phát huy đến mức tối đa nội lực tiềm nước, tất thành phần kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy q trình tích tụ, liên kết sản xuất kinh doanh, thu hút đầu tư nước ngồi, khuyến khích phát triển mơi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh doanh nghiệp, không phân biệt thành phần kinh tế đôi với nâng cao hiệu quản lý nhà nước Ngồi ra, cần tăng cường tính hệ thống, hồn chỉnh, thể chế hóa cụ thể hóa, tăng cường văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực hổng pháp luật thương mại, quan trọng phải đảm bảo thực thi hiệu Muốn vậy, thiết phải đưa chương trình xây dựng pháp luật với lộ trình, mốc thực mục tiêu cụ thể Thứ hai, tổ chức máy thực thi pháp luật chống bán phá giá Khi có văn pháp luật chống bán phá giá việc thực thi chúng quan trọng khơng Cần phải có máy thực thi có hiệu đạt mục tiêu PLAD tránh tranh chấp quốc tế cho việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá không phù hợp với PLAD Hiện nay, Cục quản lý cạnh tranh Việt Nam thuộc Bộ Công thương, không hoạt động độc lập với Bộ Công thương Bộ nên để thực tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao phủ phải tiếp tục hồn thiện cấu tổ chức, nâng cao điều kiện sở vật chất nguồn nhân 88 lực tăng cường lực quản lý cho Cục quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Cơng thương Bên cạnh đó, cần thiết phải quy định rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn quan tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá Sau có cấu máy thực thi pháp luật chống bán phá giá hợp lý nhà nước phải tổ chức đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho máy Bởi lẽ, hiệu hoạt động máy phụ thuộc vào người Như trình bày Chương 2, áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam có điều kiện là: hàng hóa bị bán phá giá vào Việt Nam biên độ phải xác định cụ thể; điều kiện thứ hai việc bán phá giá nguyên nhân gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước Như phải tiến hành điều tra phá giá điều tra thiệt hại Để điều tra cách xác khách quan, địi hỏi cán tham gia vừa phải giỏi kỹ thuật nghiệp vụ, giỏi kiến thức xã hội đồng thời phải có tư cách đạo đức tốt, tránh bị dụ dỗ, tha hóa mà nhà sản xuất nước tìm cách để vận động qua điều tra thiệt hại thổi phồng nhiều thiệt hại hàng nhập bị bán phá giá gây cho họ Chính vậy, điều kiện tiêu chuẩn cán điều tra cần phải quy định chặt chẽ tuyển chọn nghiêm ngặt Do vậy, nhà nước cần sớm có kế hoạch đào tạo đội ngũ người có lực, trình độ để có vận dụng cách đắn quy định biện pháp chống bán phá biện pháp khắc phục thương mại 3.2.2.2 Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, thành lập nâng cao hiệu hoạt động hiệp hội đại diện quyền lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Thực tiễn chống bán phá giá nước phát triển việc sử dụng hiệp hội đại diện quyền lợi cho doanh nghiệp thuộc thành 89 phần kinh tế có lợi muốn tiến hành nộp đơn yêu cầu quan có thẩm quyền tiến hành áp dụng biện pháp chống bán phá giá hành vi bán phá giá diễn ra, đặc biệt doanh nghiệp nằm địa bàn rộng Ngồi ra, hiệp hội có nhiều điều kiện để cung cấp thẩm định nhiều thông tin liên quan tới việc nhà xuất nước bán phá giá, giá bán nước; đồng thời doanh nghiệp có hiệp hội đại diện quyền lợi họ bảo đảm vị họ nâng cao hơn, dễ dàng việc đối phó với hành vi bán phá giá Tuy nhiên, để hiệp hội thật phát huy hiệu nó, cần đưa vào điều lệ hoạt động chúng phát nhiệm vụ đại diện cho doanh nghiệp kiểm soát hành vi bán phá giá chống bán phá hậu hành vi để đảm bảo quyền lợi doanh nghiệp cách tốt Thứ hai, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh, có khả tạo suất chất lượng cao đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo thu nhập cao phát triển bền vững Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thoả mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi ngày cao - Tăng lực doanh nghiệp phương diện tài chính, cơng nghệ, nhân lực, quản lý: Khơng thể chiến thắng nguồn lực tài yếu bị động Chiến lược tài chiến lược chức quan trọng để thực chiến lược cạnh tranh tổng quát doanh nghiệp Công nghệ công cụ cạnh tranh then chốt Công nghệ định khác biệt sản phẩm phương diện chất lượng, thương hiệu giá Đổi cơng nghệ u cầu mang tính chiến lược Với doanh 90 nghiệp giữ quyền sáng chế có bí cơng nghệ phương thức giữ gìn bí yếu tố quan trọng tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Suy cho lực cạnh tranh thực chủ yếu thông qua người - nguồn lực quan trọng doanh nghiệp Để có đội ngũ người lao động có tay nghề cao, doanh nghiệp phải có chiến lược đào tạo giữ người tài Để nâng cao suất lao động tạo điều kiện cho người lao động sáng tạo doanh nghiệp phải có chiến lược đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu, phù hợp với yêu cầu Đồng thời, doanh nghiệp phải trọng xây dựng sách đãi ngộ sách lương, thưởng hợp lý để giữ ổn định lực lượng lao động mình, lao động giỏi Doanh nghiệp phải định hình rõ triết lý dùng người, phải trao quyền chủ động cho nhân viên phải thiết lập cấu tổ chức đủ độ linh hoạt, thích nghi cao với thay đổi - Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm: doanh nghiệp phải đầu tư cho giai đoạn nghiên cứu để nắm bắt xu hướng thay đổi nhu cầu thị trường, giai đoạn thiết kế sản phẩm nhằm tạo nhiều giá trị gia tăng cho doanh nghiệp Tiếp phải áp dụng công nghệ phù hợp, vừa bảo đảm tạo sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa có chi phí sản xuất thấp Ngoài ra, phải đẩy mạnh thương mại điện tử, hệ thống giao hàng nhà theo đặt hàng qua điện thoại, qua kênh mua sắm online, thiết lập mạng lưới tiêu thụ hiệu quả… cách thức giúp doanh nghiệp phục vụ giữ khách hàng hiệu Do doanh nghiệp phải tập trung vào cách thức bao gói sản phẩm khả giao hàng linh hoạt, hạn - Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm: Các doanh nghiệp phải tìm cách tận dụng sở thích tiêu dùng khách hàng thông qua hoạt động chiếm lĩnh điểm bán hàng tối ưu, thông qua quảng cáo sản phẩm đến nhiều người tiêu dùng nhất, giới thiệu sản phẩm để khách hàng dùng thử, đa 91 dạng hóa chất lượng, mẫu mã, giá sản phẩm chi phí bán hàng để tận dụng hết phân đoạn thị trường Ngoài ra, doanh nghiệp mở rộng tối đa thị phần cho sản phẩm thơng qua hệ thống đại lý, liên doanh, mở chi nhánh, văn phòng đại diện nơi có nhu cầu Các biện pháp chống bán phá giá biện pháp khắc phục thương mại thay thực lực, khả cạnh tranh doanh nghiệp, khơng thể bảo vệ doanh nghiệp làm ăn yếu kém, ỷ lại, có giá thành sản xuất cao so với mức trung bình giới Do đó, vấn đề quan trọng doanh nghiệp phải tự vươn lên khả cạnh tranh, chất lượng sản phẩm 92 KẾT LUẬN Cạnh tranh tượng tự nhiên, mâu thuẫn quan hệ cá thể có chung mơi trường sống quan tâm tới đối tượng Trong hoạt động kinh tế, cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, người tiêu dùng) nhằm giành lấy vị lợi sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu nhiều lợi ích cho Cạnh tranh xảy nhà sản xuất với xảy người sản xuất với người tiêu dùng người sản xuất muốn bán hàng hóa với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua với giá thấp Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng Người sản xuất phải tìm cách để làm sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệ cao để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng Cạnh tranh làm cho người sản xuất động hơn, nhạy bén hơn, nắm bắt tốt nhu cầu khách hàng, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ, nghiên cứu vào sản xuất; hoàn thiện cách thức tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất để nâng cao xuất, chất lượng hiệu kinh tế Tuy nhiên thị trường Việt Nam, phải chứng kiến nhiều cạnh tranh khác nhau, có thủ đoạn cạnh tranh khơng lành mạnh, không công – bán phá giá tập đoàn kinh doanh lớn đế từ nước có kinh tế phát triển Đối với người tiêu dùng, trước mắt họ hưởng lợi ích định cạnh tranh Đối với doanh nghiệp Việt Nam, họ phải gồng lên để sản xuất loại hàng hóa có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp mà giá thành lại hạ, qua bảo vệ thị phần Tuy nhiên, dài hạn nguy doanh nghiệp Việt Nam khơng có đủ tiềm lực tài chính, nguồn nhân lực, cơng nghệ để tiếp tục trì cạnh tranh vốn khơng cơng 93 tập đoàn nước bị đào thải cao đó, tập đồn nước ngồi độc chiếm thị trường Đến người tiêu dùng người phải hứng chịu thiệt hại trực tiếp việc bán phá giá trước Chính vậy, có tượng bán phá giá xẩy cần phải có biện pháp ngăn chặn, đối phó với chúng Với ý nghĩa đó, việc tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá Việt Nam có ý nghĩa cấp thiết Các nội dung luận văn tập trung giải bao gồm: Những vấn đề lý luận bán phá giá pháp luật chống bán phá giá Trong nội dung này, luận văn sâu phân tích khái niệm, chất việc bán phá giá; nội dung pháp lý xung quanh việc chống bán phá khái niệm chống bán phá giá, biện pháp chống bán phá giá, mục đích việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá ảnh hưởng việc chống bán phá giá với tự thương mại Đồng thời luận văn vào tìm hiểu quy định ban phá giá WTO kinh nghiệm chống bán phá giá 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài (2005), Thơng tư số 106/2005/TT-BTC hướng dẫn thu nộp, hoàn trả thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp khoản đảm bảo toán thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, Hà Nội Bộ Tài (2006), Đề án biện pháp phịng vệ đáng hàng hố sản xuất nước phù hợp với quy định Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết, Hà Nội Bộ Tài (2013), Thơng tư số 128/2013/TT-BTC ngày 10 tháng năm 2013 Bộ Tài quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội Bộ trưởng Bộ Thương mại (2004), Quyết định 1808/2004/QĐ-BTM ngày 06/12/2004 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh, Hà Nội Bộ Thương mại (2004), Chống bán phá giá – Mặt trái tự hóa thương mại, Bản điện tử htt://www.mot.vn/traodoiykien/chongban phagia Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định 150/2003/NĐ-CP ngày 08/12/2003 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định 170/2003/NĐ-CP ngày 25/12/2003 quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh giá, Hà Nội Chính phủ (2003), Tờ trình 1668/CP-PC ngày 08/12/2003 Dự án Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam, Hà Nội 95 Cục Quản lý cạnh tranh (2008), Quyết định số 32/QĐ-QCLT ngày 15/05/2008 việc ban hành Mẫu hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh, Hà Nội 10 Lê Triệu Dũng (2000), Quy định chống bán phá giá WTO khả áp dụng Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương Hà Nội, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Hồng Phước Hiệp (2003), “Tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá Tổ chức Thương mại giới Hoa Kỳ”, Tạp chí Luật học, (01), tr.2629, Hà Nội 13 Trương Mạnh Hùng (2004), “Hỗ trợ doanh nghiệp vụ kiện bán phá giá: Những việc cần làm”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, (02), tr.7276, Hà Nội 14 Dương Đăng Huệ & Nguyễn Hữu Hun (2004), “Mơ hình quan quản lý cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, (01), tr.2939, Hà Nội 15 Trần Văn Nam (2005), “Khía cạnh pháp lý vụ kiện chống bán phá giá Mỹ thủy sản nhập từ Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển, (93), tr.39-44, Hà Nội 16 Vũ Quý Hạo Nhiên (2003), Cấm bán phá giá, Đàn chim Việt, htt://www.danchimviet.com/ 17 Nguyễn Như Phát & Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 96 18 Lê Như Phong (2004), Pháp luật chống bán phá giá WTO vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam chống bán phá giá, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội & Đại học tổng hợp Lund, Hà Nội 19 Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (2004), Pháp luật chống bán phá giá, Hà Nội 20 Quốc hội (1998), Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Hà Nội 21 Quốc hội (2005), Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Hà Nội 22 Mai Hồng Quỳ & Trần Việt Dũng (2004), “Tìm hiểu ảnh hưởng pháp luật chống bán phá giá cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (12), tr.39-47, Hà Nội 23 Thời báo kinh tế (2000), (115), Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định 46/2001/QĐ-TTg ngày 04/04/2001 quản lý xuất khẩu, nhập hàng hóa thời kỳ 2001 – 2005, Hà Nội 25 Đoàn Văn Trường (1998), Bán phá giá biện pháp, sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu, NXB Thống kê, Hà Nội 26 Đoàn Văn Trường (2002), “Những biện pháp đối phó với vụ kiện chống bán phá giá nước ngồi”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (295), tr.49-54, Hà Nội 27 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh giá, Hà Nội 28 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam, Hà Nội 29 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam, Hà Nội 30 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam, Hà Nội 97 31 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh số 20/2004/PL – UBTVQH 11 ngày 29/04/2004 việc chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Quỳnh Vân (2004), Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Đại học tổng hợp P.Assas Paris II, Hà Nội 33 Vụ công tác Lập pháp (2004), Nội dung Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 34 WTO (1994), Hiệp định chống bán phá giá (bản tiếng Việt) II Trang web tham khảo 35 Http://www.wto.org 36 Http://www.europa.eu.int 37 Http://www.mot.org.vn 38 Http://www.danchimviet.com.vn 98

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan