Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THỦY PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THỦY PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Doãn Hồng Nhung HÀ NỘI - 2014 Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Thủy MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm rừng tài nguyên rừng 1.1.1 Khái niệm rừng 1.1.2 Khái niệm tài nguyên rừng 1.2 Phân loại rừng 10 1.2.1 Phân loại rừng vào mục đích sử dụng 10 1.2.2 Phân loại rừng theo nguồn gốc hình thành 11 1.3 Vai trò ý nghĩa bảo vệ tài nguyên rừng 12 1.3.1 Bảo vệ rừng tài nguyên rừng góp phần bảo vệ mơi trường 12 nâng cao chất lượng sống người 1.3.2 Bảo vệ rừng tài nguyên rừng góp phần vào phát triển 14 kinh tế, giáo dục khoa học 1.4 Tổng quan pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam 1.4.1 Khái quát chung pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 1.4.2 Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam qua giai 16 17 đoạn từ năm 1945 đến Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI 23 NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAM 2.1 Nội dung pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam 23 2.1.1 Nguyên tắc bảo vệ tài nguyên rừng 23 2.1.2 Quy hoạch kế hoạch bảo vệ tài nguyên rừng 28 2.1.3 Quản lý nhà nước bảo vệ tài nguyên rừng 31 2.1.4 Quy định trách nhiệm bảo vệ tài nguyên rừng chủ rừng 40 2.1.5 Bảo vệ hệ sinh thái rừng 42 2.1.6 Bảo vệ động vật rừng thực vật rừng 43 2.1.7 Quy định phòng trừ sinh vật gây hại rừng 55 2.1.8 Thanh tra, kiểm tra bảo vệ tài nguyên rừng 57 2.1.9 Xử lý vi phạm bảo vệ tài nguyên rừng 59 2.1.10 Quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy rừng 60 2.1.11 Hợp tác quốc tế bảo vệ tài nguyên rừng 62 2.2 69 Thực trạng áp dụng pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam 2.2.1 Kết áp dụng pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 69 2.2.2 Những khó khăn tồn 70 2.2.3 Nguyên nhân khó khăn tồn 74 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN 81 RỪNG Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 81 3.1.1 Đường lối sách Đảng Nhà nước bảo vệ tài 81 nguyên rừng 3.1.2 Bảo vệ tài nguyên rừng dựa tảng văn hóa truyền 82 thống kinh tế xã hội 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng phải phù hợp 83 với pháp luật nước quốc tế 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 84 3.2.1 Hoàn thiện quy phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 85 3.2.2 Hoàn thiện phương thức tổ chức thực bảo vệ tài 90 nguyên rừng 3.2.3 Hoàn thiện biện pháp bổ trợ bảo vệ tài nguyên rừng 93 99 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt ASEAN Tiếng Anh Tiếng Việt Association of Southeast Asia Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CBD Convention on Biological Diversity Công ước quốc tề Đa dạng sinh học CITES IUCN Convention on Intenational Trade in Công ước quốc tế buôn Endangered Species of Wild Fauna bán loài động, thực vật and Flora hoang dã nguy cấp International Union for Conservation Liên minh Quốc tế Bảo tồn of Nature and Natural Resouces thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên FAO Food and Agriculture Organization RAMSAR Convention on Wetlands of International Importance Tổ chức Lương Nông Quốc tế Công ước bảo vệ vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế WWF World Wide Fund For Nature Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ thuở xa xưa, người biết sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho sống Xã hội thay đổi, đời sống người ngày cải thiện, nhu cầu người không ngừng nâng lên Việc khai thác nguồn tài nguyên nói chung tài nguyên rừng nói riêng ngày người quan tâm khai thác triệt để Hậu việc khai thác triệt để ngày người phải đối mặt với suy giảm mạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên có tài nguyên rừng Tài nguyên rừng ngày, bị tàn phá, tái tạo, tính cân tự nhiên cánh rừng gần khơng cịn Vai trị rừng trì cân hệ sinh thái đa dạng sinh học hành tinh chúng ta, trì tính ổn định, độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt, nước ngầm làm giảm mức nhiễm khơng khí nước Rừng cịn nơi cung cấp gỗ quý, sản vật thiên nhiên, thuốc… cho người Tuy nhiên thực tế nguồn tài nguyên rừng dần bị suy thoái Những năm qua, Việt Nam nạn phá rừng, rừng, cháy rừng… ngày nghiêm trọng, hàng ngàn hécta rừng bị thu hẹp lại Mất rừng suy thoái rừng gây nên tượng sa mạc hóa, làm nghèo đất nhiều địa phương Tình trạng tạo hàng loạt tác động tiêu cực thách thức phát triển kinh tế, xã hội môi trường gây lũ lụt, hạn hán, gây khó khăn việc cung ứng lâm sản, làm giảm diện tích đất trồng khiến tình trạng nghèo đói thất nghiệp nhiều khu vực ngày đáng lo ngại, tượng suy thoái rừng làm phá vỡ hệ sinh thái quan trọng khác Hoạt động buôn bán động vật hoang dã Việt Nam ngày gia tăng Minh chứng cho điều thời gian ngắn, danh sách loài động vật thực vật hoang dã bị tuyệt chủng Việt Nam tăng lên tới mức báo động Mức độ đa dạng sinh học Việt Nam bị đe dọa nghiêm trọng Việc xâm phạm rừng, làm biến đổi mơi trường sống lồi theo hướng tiêu cực nguyên nhân khiến nhiều loài động vật Sách Đỏ Việt Nam bị tuyệt chủng Một số hoi lại có nguy tuyệt chủng cao Hiểu rõ trạng rừng Việt Nam, tìm biện pháp khắc phục hậu suy thoái tài nguyên rừng gây vấn đề cấp thiết mà cần quan tâm Các văn pháp luật dừng lại quy định mà hiệu thực thi chưa cao Do qua tìm hiểu nghiên cứu tác giả nhận thấy vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng việc làm khẩn thiết hữu ích Với suy nghĩ vậy, tác giả lựa chọn đề tài: "Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam" để làm luận văn thạc sĩ Luật học, chuyên ngành: Luật kinh tế Trên sở nghiên cứu, đánh giá quy định, văn pháp luật chọn đề tài nghiên cứu này, trước hết nỗ lực nhằm có hiểu biết sâu pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng, sau đưa số phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng giải pháp để thực thi cách hiệu quy định thực tiễn Tình hình nghiên cứu Bảo vệ tài nguyên rừng có tầm quan trọng định, năm gần có cơng trình, nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến như: "Pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt Nam thực trạng phương hướng hoàn thiện", Luận văn thạc sĩ Luật học, Nguyễn Hải Âu, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2001; "Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay", Luận văn thạc sĩ Luật học, Nguyễn Thanh Huyền, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004; "Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng", Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Công Tuấn, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006; "Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay", Luận án tiến sĩ Luật học, Nguyễn Thanh Huyền, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012; "Một số vấn đề pháp lý bảo vệ lồi động, thực vật nguy cấp, q, hiếm", Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Hoàng Hiền Lương, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2009; "Pháp luật bn bán động, thực vật hoang dã", Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Nguyễn Thị Hoa, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2012 Ngồi ra, cịn phải kể đến viết bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam bảo vệ loài động vật, thực vật rừng nguy cấp, quý, như: "Quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng", TS Nguyễn Huy Dũng, Tạp chí Bảo vệ mơi trường, số 12/2008; "Sử dụng luật tục hương ước chiến lược quản lý rừng", ThS Hà Công Tuấn, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 03/2006; "Nghiên cứu số tội phạm xâm hại môi trường rừng quy định chương XVII- Các tội xâm phạm môi trường Bộ luật hình năm 1999", Nguyễn Thanh Huyền, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, tháng 6/2008; "Nghiên cứu sách thuế phát triển lâm nghiệp", Nguyễn Thanh Huyền, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, tháng 5/2007; "Bàn tội hủy hoại rừng theo điều 189 Bộ luật hình sự", Nguyễn Văn Dũng, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 9/2009; "Vướng mắc cần giải việc áp dụng điều 190 luật hình tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm", Nguyễn Duy Giảng, Tạp chí Kiểm sát, số 4/2009; "Hương ước, quy ước quản lý bảo vệ rừng tài nguyên thiên nhiên", Bàn Văn Trung, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 6/2010; "Một số khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định quản lý, khai thác bảo vệ rừng", Cao Anh Đức, Tạp chí Kiểm sát, số 22/2010; "Về tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng điều 175 Bộ luật hình sự", Phạm Văn Beo, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 1/2010; "Quyền tài sản chủ rừng đôi điều bàn luận", Nguyễn Thanh Huyền, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 10/2011; "Nghiên cứu số quy định pháp luật bảo vệ phát triển thực vật, động vật hoang dã Việt Nam", Nguyễn Thanh Huyền, Tạp chí Nơng Nghiệp Phát triển nơng thơn, tháng 6/2011; "Hoàn thiện quy chế 10 rừng, họ tham mưu trực tiếp cho quyền địa phương nơi có rừng để tổ chức triển khai công tác bảo vệ rừng, người trực tiếp nắm bắt cụ thể, rõ địa bàn rừng Do vậy, nâng cao vai trò, chức năng, nhiệm vụ lực lượng thực công tác bảo vệ rừng Xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất đạo đức tốt lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ rừng Theo đó, đội ngũ cần đào tạo chuẩn chun mơn có tinh thần trách nhiệm cao công việc 3.2.2.3 Đảm bảo thực có hiệu cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Tình trạng cháy rừng nguyên nhân gây suy giảm nguồn tài nguyên rừng nói chung đẩy loài động vật rừng thực vật rừng đứng trước nguy tuyệt chủng bị tuyệt chủng nói riêng Do vậy, cơng tác phịng cháy chữa cháy cần đầu tư để hạn chế đến mức tối đa hậu gây Trách nhiệm cơng tác phòng chống cháy rừng cần giao tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, đơn vị quản lý chủ rừng địa phương nơi có diện tích rừng Đây người quản lý trực tiếp sống với rừng nên việc thực công tác phòng cháy chữa cháy rừng giao cho họ thiết thực hiệu Ý thức bảo vệ tài nguyên rừng có nhận thức rõ thiệt hại cháy rừng hiệu công tác phịng cháy chữa cháy người dân Do đó, việc tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân để họ có ý thức thực tốt yếu tố mang lại hiệu cao Để hạn chế cháy rừng cần có q trình đánh giá nguồn tài nguyên rừng thiệt hại khô hạn gây soạn thảo kế hoạch khẩn cấp để phòng cháy rừng xử lý hiệu cháy rừng xảy Xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy rừng Đảm bảo điều kiện phòng cháy chữa cháy rừng, tiếp tục đầu tư trang thiết bị máy bơm nước chuyên dụng, dụng cụ phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng, 100 đầu tư hệ thống thơng tin báo cháy, điểm, chốt, chịi canh lửa, kẻng, thơng tin liên lạc…Các cơng trình phịng chống cháy phát dọn tạo đường ranh cản lửa, thu gom đốt nguồn vật liệu khô, đảm bảo ln giữ ẩm chân rừng để chủ động phịng chống cháy lan Xây dựng trì nguồn nước chữa cháy như: hồ chứa nước, kênh, mương dẫn nước…duy trì chế độ thơng tin cảnh báo, tăng cường bảng biểu nhắc nhở, cấm đốt lửa thực treo bảng thông tin hướng dẫn xử lý có cháy rừng xảy địa bàn, cụm dân cư Đồng thời lực lượng chức phải tăng cường kiểm tra, canh gác nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời có cháy xảy 3.2.2.4 Cơ chế kiểm tra giám sát Tăng cường, xây dựng chế giám sát chặt chẽ hiệu lúc người đảm bảo xử lý hoạt động cách hoàn hảo Do đó, cần có chế kiểm tra, giám sát hợp lý để nhanh chóng phát ngăn chặn sai sót q trình thực cơng tác bảo vệ tài nguyên rừng Đi kèm với chế giám sát chế tài kỷ luật cán đạo đức có hành vi vi phạm pháp luật khơng hồn thành nhiệm vụ giao, gây sai sót hậu lớn cơng tác 3.2.3 Hoàn thiện biện pháp bổ trợ bảo vệ tài nguyên rừng 3.2.3.1 Nâng cao nhận thức Nâng cao nhận thức người thực thi pháp luật: Đối với quan quản lý nhà nước cần có cán có kiến thức tồn diện, chun môn sâu lĩnh vực bảo vệ tài nguyên rừng Về mặt luật pháp cán thực nhiệm vụ Nhà nước giao phải thực thi theo quy định pháp luật Tuy nhiên, thực tế có nhiều sai phạm xảy nhận thức hạn chế nên vấn đề nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn cho đối tượng cần phải quan tâm Nâng cao lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên, lực lượng Kiểm lâm…đây lực lượng nòng cốt thực công tác bảo 101 vệ tài nguyên rừng Con người nhân tố định thành công hoạt động Do vậy, đầu tư cho người để đáp ứng yêu cầu thực tế pháp luật cần đưa quy định sau: Tiêu chuẩn hóa cán nhân viên từ xếp người, việc vào vị trí phù hợp để thực tốt công việc giao Nâng cao đạo đức nghề nghiệp: Đối với nghề đạo đức nghề yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu công việc Với công tác bảo vệ tài nguyên rừng vấn đề đạo đức lại coi trọng Bởi cơng việc có nhiều cám dỗ lớn lợi ích từ nguồn tài ngun, nguy hiểm, mức độ khó khăn địi hỏi cán nhân viên phải vững vàng chun mơn nghiệp vụ phải có đạo đức tốt Nâng cao nhận thức chủ thể: Giáo dục thay đổi nhận thức, đưa tới thay đổi hành vi người biện pháp hiệu cần trọng tới Tuy nhiên, cần phải biết biện pháp giáo dục, nâng cao nhận thức phải kết hợp chặt chẽ với biện pháp khác mang lại hiệu cao Trong xã hội thiếu kiến thức pháp luật, kiến thức sống, kiến thức môi sinh, môi trường mà người cách bảo vệ bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung, tài ngun rừng nói riêng Đơi lợi ích trước mắt mà thực hành vi vi phạm tàn phá đến môi sinh, mơi trường tự tay phá hủy sống Bên cạnh việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán cần nâng cao nhận thức cho chủ rừng, nâng cao nhận thức cho người dân sống khu vực rừng vùng lân cận Nhà nước cần quan tâm đến việc xây dựng chương trình thơng tin, giáo dục, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Xây dựng chương trình tuyên truyền phù hợp với đối tượng hiệu cơng tác tuyên truyền cao Với đối tượng học sinh, sinh viên cần có lồng ghép cơng tác tun truyền vào chương trình học tập tổ 102 chức buổi tham quan, dã ngoại theo hình thức du lịch sinh thái Hiệu cơng tác lồng ghép để đối tượng thấy giá trị nguồn tài nguyên rừng mà có ý thức chung tay bảo vệ Phát động phong trào tình nguyện sinh viên để họ có hội tuyên truyền, phổ biến kiến thức bổ ích với người khác Với nhân dân nói chung, đồng bào dân tộc nói riêng người dân sống địa phương có nhiều diện tích rừng, họ cần phổ biến kiến thức bảo vệ nguồn tài nguyên phải gắn liền với thực tiễn Như vậy, để cơng tác tun truyền có hiệu cần có phối hợp với trường cấp học để lồng ghép kiến thức, mơn học có liên quan Tùy cấp học, ngành học nhà trường, quan chuyên môn cần phải tính tốn xây dựng mơn học cho phù hợp, dễ hiểu đạt kết cao Tích cực xây dựng diễn đàn, hoạt động nhỏ hoạt động thường xuyên để hoạt động trở thành nơi trao đổi học tập vấn đề có liên quan đến công tác bảo vệ tài nguyên rừng Bên cạnh giáo dục nhà trường việc giáo dục cộng đồng góp phần khơng nhỏ tới hiệu công tác bảo vệ tài nguyên rừng Công tác tuyên truyền thực có hiệu quả, chủ rừng, đội ngũ cán địa phương, nhân dân có nhận thức tốt thấy lợi ích cơng tác bảo vệ tài ngun rừng q trình áp dụng thực thi pháp luật đạt hiệu cao 3.2.3.2 Tăng cường đầu tư Yếu tố tài yếu tố quan trọng, hoạt động cần phải có kinh phí để thực hoạt động đạt hiệu cao được, hoạt động bảo vệ tài nguyên rừng cần phải có nguồn tài đầu tư để trì phát triển đạt hiệu hoạt động Do vậy, không trông chờ vào nguồn tài từ ngân sách nhà nước mà cần phải mở rộng, tích cực việc huy động kênh, đóng góp từ tổ chức, cá nhân, hỗ trợ đầu tư từ tổ chức nước Đồng thời xây dựng, quảng bá, kêu gọi, nới lỏng sách, quy định pháp luật để 103 khuyến khích đầu tư từ nguồn vốn nước Học tập kinh nghiệm giới vấn đề tài khơng kêu gọi đầu tư, mà để chủ động cần thành lập quỹ bảo vệ rừng để sử dụng vào mục tiêu chống nạn phá rừng bất hợp pháp 3.2.3.3 Xây dựng mơ hình bảo vệ tài ngun rừng gắn liền với nhân dân Để nhân dân hiểu rõ việc bảo vệ tài nguyên rừng mà cụ thể bảo vệ loài động vật rừng, thực vật rừng Nhà nước cần có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng trình tự khai thác, phương thức khai thác có hướng dẫn cụ thể để nhân dân hiểu quyền nghĩa vụ họ thực bảo vệ nguồn tài nguyên Hạn chế vi phạm pháp luật cần có quy định cụ thể trách nhiệm, hình thức xử phạt, mức xử phạt quy định xử lý hình trách nhiệm dân Đây sở pháp lý quan trọng cho việc tính tốn thiệt hại từ có mức bồi thường xử lý hiệu Cần xây dựng chặt chẽ tiêu chí xử phạt phát vi phạm, xây dựng cách xác định thiệt hại diện tích số lượng rừng bị phá hủy, động vật bị truy diệt cần xét đến giá trị môi sinh bị tàn phá Do vậy, biện pháp không dừng lại phạt tiền, phạt tù mà cần áp dụng hình thức phạt bổ sung lao động bắt buộc, phá hoại diện tích trồng lại diện tích đó, giết hại số lượng động vật gây ni lại số lượng động vật đồng thời phải khôi phục môi sinh trả lại trạng ban đầu Những khu vực có diện tích rừng lớn nơi tập trung nhiều cộng đồng dân cư, làng với nhiều dịng họ, hộ gia đình sinh sống Do vậy, xây dựng sách hỗ trợ, phát triển khu dân cư, ban quản lý rừng cộng đồng dân cư cần xác lập chủ thể quản lý diện tích rừng cần quy định rõ quyền hạn trách nhiệm Công tác bảo vệ tài nguyên rừng công chung tay không riêng quan chức năng, nhà khoa học hay người có hiểu biết trình độ cao Cơng tác cịn góp phần tích cực 104 chủ rừng, cá nhân, nhân dân địa phương, nhận thức không đồng nên quy định phải rõ ràng, dễ hiểu 3.2.3.4 Hợp tác quốc tế Bảo vệ tài nguyên rừng nói chung bảo vệ lồi động vật, thực vật hoang dã nói riêng mối quan tâm quốc gia tổ chức quốc tế Nước ta tham gia vào nhiều công ước quốc tế, ký hiệp định hợp tác phát triển với nước láng giềng Qua có điều kiện trau dồi, học hỏi kinh nghiệm, áp dụng khoa học kỹ thuật quốc gia giới vào công tác bảo vệ tài nguyên rừng Việc tham gia thực có hiệu cam kết thể trách nhiệm quốc gia cộng đồng quốc tế đồng thời phục vụ lợi ích quốc gia Để thực hiệu cam kết Nhà nước thể chế hóa nội dung cơng ước vào văn quy phạm pháp luật nước Có sách mở rộng đầu tư, tạo mơi trường hấp dẫn thu hút nhà đầu tư nước vào sản xuất kinh doanh rừng nước ta Học tập kinh nghiệm quốc gia giới để công tác bảo vệ tài nguyên rừng thực cách hiệu giải pháp đưa cần có hợp tác chặt chữ với số quốc gia giới quốc gia khu vực để thực hiệu công tác bảo vệ tài nguyên rừng Bảo vệ tài nguyên rừng vấn đề toàn cầu Vì hợp tác quốc tế, liên kết quốc gia mang lại hiệu định Các quốc gia hợp tác với nhau, giải vấn đề có liên quan đến môi sinh, môi trường, đa dạng sinh học…hướng tới phát triển bền vững Do vậy, Nhà nước cần trọng thực tốt công ước tham gia nghiên cứu để phê chuẩn công ước khác nhận thấy phù hợp với đất nước 3.2.3.5 Ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác bảo vệ tài nguyên rừng 105 Ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác bảo vệ tài nguyên rừng Xã hội phát triển, kinh tế khoa học phát triển việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào ngành nghề để mang lại hiệu kinh tế cao ngày quan tâm Công tác bảo vệ tài nguyên rừng việc tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật ứng dụng vào thực tế đem lại hiệu cao Bắt đầu từ việc hướng dẫn việc thực khoa học kỹ thuật, đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất bảo vệ tài nguyên rừng 106 KẾT LUẬN Tài nguyên rừng đóng vai trị quan trọng với đời sống người ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế đất nước tương lai Tuy nhiên, tình trạng suy giảm tài nguyên rừng, loài động vật rừng thực vật rừng bị đẩy đến nguy tuyệt chủng bị tuyệt chủng cao Do vậy, vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng vấn đề cấp thiết cần chung tay nỗ lực nhiều quan, tổ chức, cá nhân Nhà nước ta ban hành nhiều đạo luật để thực bảo vệ tài nguyên rừng bảo vệ loài động vật rừng thực vật rừng như: Luật Bảo vệ tài nguyên rừng năm 2004; Luật Bảo vệ môi trường năm 2005; luật Đa dạng sinh học năm 2008; Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý động thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/8/2006 Chính phủ quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, Ngoài ra, khía cạnh hợp tác quốc tế Nhà nước ta cịn ký kết tham gia cơng ước quốc tế: Công ước RAMSAR - Công ước quốc tế bảo vệ vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế năm 1971; Công ước CBD- Công ước quốc tế đa dạng sinh học năm 1992; Công ước CITES - Công ước quốc tế buôn bán loài động thực vật hoang dã, nguy cấp Trên sở khái quát số vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam Bước đầu hiểu khái niệm rừng khái niệm tài nguyên rừng thấy cách phân loại rừng theo quy định pháp luật Việt Nam hành Từ nhìn tổng quan, giai đoạn lịch sử, tùy thuộc vào tình hình thực tế đất nước, Nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề bảo vệ tài 107 nguyên rừng Sau phân tích quy định pháp luật, tìm hiểu kết thực tế áp dụng pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng thấy hiệu việc điều chỉnh pháp luật công tác Tuy nhiên, để thực áp dụng pháp luật cách có hiệu cần phải có đổi mới, hồn thiện cho phù hợp, hướng tới mục tiêu thực tốt công tác bảo vệ tài nguyên rừng nên tác giả nghiên cứu số quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng, số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả tập trung làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn công tác bảo vệ tài nguyên rừng mà trọng tâm công tác bảo vệ động vật rừng, thực vật rừng Trên sở đưa giải pháp để nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng, áp dụng pháp luật cách có hiệu nước phù hợp với pháp luật quốc tế 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Âu (2001), Pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt Nam thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Phạm Văn Beo (2011), "Về tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng Điều 175 Bộ luật hình sự", Tịa án nhân dân, (1), tr 15-18 Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam - Phần I: Động vật, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam - Phần II: Thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 34/2009/TTBNNPTNT ngày 10/06/2009 quy định tiêu chí xác định phân loại rừng, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 26/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 Chính phủ quy định phịng cháy chữa cháy rừng, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 82/2006/NĐ-CP, ngày 10/8/2006 quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 tổ chức hoạt động Kiểm lâm, Hà Nội 109 12 Chính phủ (2007), Nghị định số 02/2007/NĐ-CP ngày 05/01/2007 kiểm dịch thực vật, Hà Nội 13 Chính phủ (2007), Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 xử phạt hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 14 Chính phủ (2008) Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 quỹ bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 15 Chính phủ (2009), Nghị định số 99/2009/NĐ-CP/ngày 02/11/2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 16 Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội 17 Chính phủ (2011), Nghị định số 20/2011/NĐ-CP ngày 23/3/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Nghị số 55/2010/QH12 ngày 24/12/2010 Quốc hội việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Huy Dũng (2002), "Quản lý bảo vệ rừng môi trường sở cộng đồng", Bảo vệ môi trường, (12), tr 18-20 19 Nguyễn Văn Dũng (2009), "Bàn tội hủy hoại rừng theo Điều 189 Bộ luật Hình sự", Tịa án nhân dân, (9), tr 30-32 20 Cao Anh Đức (2010), "Một số khó khăn vướng mắc áp dụng quy định quản lý, khai thác bảo vệ rừng", Kiểm sát, (22), tr 33-37 21 Nguyễn Thanh Huyền (2004), Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Thanh Huyền (2008), "Nghiên cứu số tội xâm hại môi trường rừng quy định chương XVII- Các tội phạm môi trường Bộ luật hình năm 1999", Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (6), tr 103-107 110 23 Nguyễn Thanh Huyền (2010), Nghiên cứu số quy định pháp lý bảo vệ phát triển động thực vật hoang dã Việt Nam, Chuyên đề chuyên sâu cấp tiến sĩ, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Thanh Huyền (2011), "Quyền tài sản chủ rừng - Đôi điều bàn luận", Dân chủ pháp luật, (10), tr 36-39 25 Nguyễn Thanh Huyền (2011), "Nghiên cứu số quy định pháp luật bảo vệ phát triển thực vật, động vật hoang dã Việt Nam", Nông nghiệp phát triển nông thôn, (6), tr 81-86 26 Nguyễn Thanh Huyền (2012), Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Liên hợp quốc (1971), Công ước bảo vệ vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (Công ước RAMSAR) 28 Liên hợp quốc (1973), Cơng ước bn bán lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp (Công ước CITES) 29 Liên hợp quốc (1992), Công ước đa dạng sinh học (Cơng ước CBD) 30 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 31 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 33 Quốc hội (2008), Luật đa dạng sinh học, Hà Nội 34 Quốc hội (2009), Luật thuế tài nguyên, Hà Nội 35 Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 36 Bàn Văn Trung (2010), "Hương ước, quy ước quản lý bảo vệ rừng tài nguyên thiên nhiên", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề), tr 20-25 37 Hà Công Tuấn (2006), Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Bảo vệ kiểm dịch thực vật, Hà Nội 111 39 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Thú y, Hà Nội 40 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Giống vật nuôi, Hà Nội 41 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Giống trồng, Hà Nội TRANG WEB 42 http://www.bacgiang.gov.vn/ves-portal/22529/nang-cao-nang-luc-phongchay-chua-chay-rung, (31/10/2014), "Nâng cao lực phòng cháy chữa cháy rừng" 43 http://www.edic.com.vn/vn/Xu-huong-Tam-nhin/Da-dang-sinh-hoc/Da-dangsinh-hoc-Viet-Nam-Dac-trung-va-tam-quan-trong.aspx, (11/07/2010- 19:53), "Báo cáo chuyên đề da dạng sinh học 2005, Đặc trưng tầm quan trọng" 44 http://www.furniture-vietnam.com/index.php?option=comcontent&view =article&id=145:go-tacdung-cuago&catid=49:go-vietnam&itemid=90, (08/10/2009-08:38), "Tác dụng gỗ" 45 http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/giai-phap/13890-ucthanh-lap-quy-bao-ve-rung-the-gioi.aspx, (30/03/2007-12h55’), "Úc thành lập quỹ bảo vệ rừng giới" 46 http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/giai-phap/33161-bao-verung-nhiet-doi-ba-tro-ngai-chinh.aspx, (24/05/2011-09h33’), "Bảo vệ rừng nhiệt đới: ba trở ngại chính" 47 http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/giai-phap/45971-mexicoday-manh-cong-tac-bao-ve-rung-mua-kho-han.aspx, (20/4/2013-10h47’), "Mexico đẩy mạnh công tác bảo vệ rừng mùa khô hạn" 48 http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/51652-Indonesia-va-myhop-tac-bao-ve-rung-mua-nhiet-doi.aspx, (21/01/2014-05h45’), "Indonesia Mỹ hợp tác bảo vệ rừng mưa nhiệt đới" 49 http://www.m.doisongphapluat.com/can-biet/y-te-suc-khoe/mat-can-bangsinh-thai-boi-sinh-vat-ngoai-lai-a40611.html, (11/07/2014-12:52PM), "Mất cân sinh thái sinh vật ngoại lai" 112 50.http://www.m.nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/dong-vat-quy-hiem-bi-tan-diet/ 201208300120819841.htm, (20/12/2008), "Động vật quý bị tận diệt" 51 http://m.vov.vn/xa-hoi/moi-truong/tang-cuong-bao-ton-cac-loai-dong-thucvat-hoang-da-299430.vov, Như Trang, (ngày 17/12/2013), "Tăng cường bảo tồn loài động, thực vật hoang dã" 52 http://www.miennui.wordpress.com/2012/04/02/da-dang-sinh-hoc-miennui-viet-nam-thuc-trang-va-nhung-van-de-dat-ra, Võ Quý (02/4/2012), "Đa dạng sinh học miền núi Việt Nam, thực trạng vấn đề đặt ra" 53 http://www.tinmoitruong.vn/hoi-va-dap/bao-ve-moi-truong-rung-bangcach-nao-7-27429.html, (26/9/2013- 13:14:55), "Bảo vệ môi trường rừng cách nào?" 54 http://www.tinmoitruong.vn/hoi-va-dap/vai-tro-cua-tai-nguyen-rung-trongcuoc-song-70-28145-1.html, (31/10/2013), "Mục hỏi đáp, câu hỏi vai trò tài nguyên rừng sống" 55 http://www.vea.gov.vn/truyenthong/hoidapmt/pages/tai-nguyen-la-gi-conhung-loai-tai-nguye-nao.aspx, (14/9/2009 - 4:53:40PM), "Mục hỏi đáp mơi trường, tài ngun gì? có loại tài nguyên nào?" 56 http://vietnamnationalparks.com/show.aspx?cat=006&nid=1229, (7/11/2014 - 14:54), "Vì phải trồng gây rừng?phải bảo vệ rừng?" 57 http://www.vi.m.wikipedia.org/wiki/tai-nguyen-rung, (29/5/2014 - 16:55), "Tài nguyên rừng" 58 http://www.vi.m.wikipedia.org/wiki/rung-phong-ho, (26/9/2014 - 15:17), "Rừng phịng hộ" 59 http://www.vi.m.wikipedia.org/wiki/Lồi-xâm-lấn, (24/10/2014 - 21:44), "Lồi xâm lấn" 60 http://www.vi.m.wikepedia.org/wiki/Cơng-ước-Ramsar, (26/5/2014 - 14:57), "Cơng ước Ramsar" 61 http://www.vi.m.wikepedia.org/wiki/CITES, (27/8/2013-7:28), "CITES" 113 62 http://www.vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/viet-nam-co-tinh-da-dang-sinhhoc-cao-nhat-the-gioi-2063103.html, (3/2/2006 - 06:30), "Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao giới" 63 http://www.songtre.tv/new//y-kien-chuyen-gia/nang-cao-hon-nhan-thucbao-ve-dong-vat-hoang-da-trong-gioi-tre-50-7806.html, (07/08/2014-8:21), "Nâng cao ý thức bảo vệ động vật hoang dã giới trẻ" 64 http://www.yeumoitruong.vn/threads/tai-nguyen-thien-nhien-la-gi.6759/, (29/10/2009), "Mục hỏi đáp xanh, câu hỏi tài nguyên thiên nhiên gì?" 65 http://www.m.doisongphapluat.com/phap-luat/an-ninh-hinh-su/bat-vumua-ban-trai-phep-dong-vat-rung-lon-nhat-dong-nam-bo-a75275.htm, Mai Minh, (20/12/2014-17:34 PM), “ Bắt vụ buôn bán trái phép động vật rừng lớn Đông Nam Bộ” 66 http://www.m.vietnamnet.vn/vn/kinh-te/181030/lien-tiep-bat-giu-buonban-thu-rung-trai-phep.html, Khánh Linh, (15/6/2014- 09:00), “Liên tiếp bắt giữ buôn bán thú rừng trái phép” 67 http://www.m.vov.vn/phap-luat/xu-nghiem-vu-khai-thac-go-trai-phep-ovung-giap-danh-quang-namda-nang-360424.vov, Quốc Việt/Nhân Dân Online, (ngày 26/10/2014 - 06:27), “Xử nghiêm vụ khai thác gỗ trái phép vùng giáp ranh Quảng Nam - Đà Nẵng” 114