Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Ngô Thị Huyền Phương Tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản luật hình việt nam Luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2009 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Ngô Thị Huyền Phương Tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản luật hình việt nam Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 Luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Mạnh Hùng Hà nội - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI HỦY HOẠI TÀI SẢN HOẶC CỐ Ý LÀM HƯ HỎNG TÀI SẢN 1.1 Lịch sử phát triển tội danh 1.2 Các dấu hiệu pháp lý tội phạm 11 1.2.1 Khách thể tội phạm 12 1.2.2 Các dấu hiệu mặt khách quan tội phạm 13 1.2.3 Các dấu hiệu chủ thể tội phạm 19 1.2.4 Các dấu hiệu mặt chủ quan tội phạm 21 1.3 Hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người phạm tội hủy hoại làm cố ý làm hư hỏng tài sản 22 1.3.1 Hình phạt 23 1.3.2 Các hình phạt bổ sung 31 1.3.3 Các biện pháp tư pháp áp dụng cho Điều 143 - Tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản 34 Phân biệt tội hủy hoại làm cố ý làm hư hỏng tài sản với số tội danh khác quy định Bộ luật Hình 1999 35 1.4.1 Tội hủy hoại làm cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143 Bộ luật Hình sự) với tội vơ ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản quy định (Điều 145 Bộ luật Hình sự) 35 1.4 1.4.2 Tội hủy hoại làm cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143 Bộ luật Hình sự) với Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản (Điều 188 Bộ luật Hình sự) 36 1.4.3 Tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143 Bộ luật Hình sự) Tội hủy hoại rừng (Điều 189 Bộ luật Hình sự) 37 1.4.4 Tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143 Bộ luật Hình sự) Tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia (Điều 231 Bộ luật Hình sự) 39 1.4.5 Tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143 Bộ luật Hình sự) Tội huỷ hoại vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân (Điều 334 Bộ luật Hình sự) 42 1.4.6 Tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản theo Điều 143 Bộ luật Hình mối quan hệ với số tội danh thường gặp 44 Tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản Bộ luật Hình số quốc gia 46 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG TỘI HỦY HOẠI TÀI SẢN HOẶC 50 1.5 CỐ Ý LÀM HƯ HỎNG TÀI SẢN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Thực tiễn áp dụng Điều 143 - Tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản thời gian vừa qua 50 2.2 Thực tiễn áp dụng hình phạt tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản Tòa án năm qua (2004-2008) 59 2.3 Những khó khăn vướng mắc giải vụ án hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản theo Điều 143 Bộ luật Hình 61 2.4 Một số kiến nghị xung quanh quy định liên quan đến Điều 143 Bộ luật Hình 70 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Danh mục bảng Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Một số tội danh xét xử giai đoạn 2004-2008 51 2.2 Tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản giai đoạn điều tra - truy tố - xét xử từ 2004-2008 51 2.3 Tổng số án hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản 52 xét xử từ 2004-2008 2.4 Các tội xâm phạm sở hữu khơng có mục đích tư lợi 53 2.5 Số vụ án hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản 55 xét xử số địa phương từ 2004-2008 2.6 Hình phạt áp dụng cho Điều 143 Bộ luật Hình 60 2.7 Án xét xử sở thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm 62 Danh mục biểu đồ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Tổng số án hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản xét xử từ 2004-2008 53 2.2 Các tội xâm phạm sở hữu khơng có mục đích tư lợi 53 2.3 Số vụ án hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản 55 xảy số địa phương từ 2004-2008 MỞ ĐẤU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật hình công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, góp phần tích cực bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức; góp phần tích cực loại bỏ yếu tố gây cản trở cho tiến trình đổi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa công cải cách tư pháp nay, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn xét xử tội danh cụ thể quy định Phần Các tội phạm Bộ luật Hình cần thiết Ngành luật hình bảo vệ quyền sở hữu thơng qua việc quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm quyền sở hữu bị coi tội phạm quy định mức hình phạt tương ứng Bộ luật Hình quy định tội xâm phạm quyền sở hữu Chương XIV từ Điều 133 đến Điều 145 Tùy theo tính chất, mức độ hành vi nguy hiểm cho xã hội giá trị tài sản xâm phạm mà hành vi có hình phạt tương ứng Căn vào tính chất mục đích phạm tội, chia 13 tội danh thuộc Chương sở hữu thành hai nhóm nhóm tội xâm phạm sở hữu có mục đích tư lợi, tức nhằm thu lợi ích vật chất cho cá nhân hay nhóm cá nhân (từ Điều 133 đến Điều 142) nhóm tội phạm xâm phạm sở hữu khơng có mục đích tư lợi (gồm điều: Điều 143 tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản; Điều 144 Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước Điều 145 Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản) [30, tr 365] Tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản quy định Điều 143 Bộ luật Hình 1999, thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu khơng có mục đích tư lợi Theo thống kê báo cáo hàng năm Viện kiểm sát nhân dân tối cao cung cấp tỷ lệ án hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản chiếm tỷ trọng lớn số nhóm tội xâm phạm sở hữu khơng có mục đích tư lợi diễn theo xu hướng ngày gia tăng (theo số liệu thống kê án xét xử tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản theo Điều 143 Bộ luật Hình năm 2004 nước xét xử 649 vụ/ 1.016 bị cáo; năm 2008 xét xử 1.138 vụ/ 2.003 bị cáo, tỷ lệ án từ năm 2004 đến năm 2008 tăng 175,3%) Việc nghiên cứu tổng thể toàn diện tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản Điều 143 Bộ luật Hình 1999, đánh giá việc áp dụng tội danh thực tiễn để đưa kiến giải nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng điều luật giai đoạn có ý nghĩa lý luận - thực tiễn Đây lý định chọn đề tài "Tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản luật hình Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy cơng trình, viết nghiên cứu tội Tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản quy định Điều 143 Bộ luật Hỡnh 1999 không nhiều, viết diễn đàn trao đổi chủ yếu tập trung vào tranh luận việc định tội danh liên quan đến hành vi hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản, mặt lý luận thực tiễn tội phạm có nhiều nội dung cần tiếp tục nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu luận án - Mục đích luận văn làm sáng tỏ cách có hệ thống mặt lý luận nội dung Điều 143 Bộ luật Hỡnh 1999 theo luật hình Việt Nam việc áp dụng điều luật thực tiễn, từ thấy tồn thực tiễn định tội danh cho người phạm tội để đề xuất giải pháp nhằm khắc phục - Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, tác giả luận văn đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: Về mặt lý luận: Trên sở nghiên cứu, phân tích nội dung ghi nhận Điều 143 B lut Hỡnh s 1999, qua ú làm sáng tỏ chất du hiu phỏp lý ca ti hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu, đánh giá Điều 143 Bộ luật Hỡnh 1999 thực tiễn áp dụng pháp luật hình trờn nước, đồng thời phân tích tồn xung quanh việc ỏp dụng quy định thực tiễn nhằm kiến nghị số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Điều 143 Bộ luật Hình sự, theo số liệu từ năm 2004 đến năm 2008 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta đấu tranh phòng chống tội phạm, thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý: luật hình sự, tội phạm học, luật tố tụng hình sự, luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo viết đăng tạp chí khoa học LuËn văn sử sụng số phương pháp tiếp cận để làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề tương ứng quy định Bộ luật Hình nói chung quy định Điều 143 Bộ luật Hình nói riêng Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp: so sánh, phân tích tổng hợp, thống kê; v.v Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài dựa vào văn pháp luật, số liệu thống kê, tổng kết hàng năm báo cáo Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tài liệu cỏc vụ án hình thực tiễn xét xử, thơng tin mạng internet để phân tích, tổng hợp tri thức khoa học luật hình luận chứng vấn đề tương ứng nghiên cứu luận văn Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản Chương 2: Thực tiễn áp dụng Tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản mét sè kiến nghị Chương NHỮNG VẪN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI HỦY HOẠI TÀI SẢN HOẶC CỐ Ý LÀM HƯ HỎNG TÀI SẢN Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Các tội xâm phạm sở hữu quy định Bộ luật Hình (gồm 13 tội danh) hành vi nguy hiểm cho xã hội Bộ luật Hình quy định, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quan hệ sở hữu quan, tổ chức công dân Căn vào tính chất, mục đích phạm tội tội xâm phạm sở hữu, chia 13 tội danh thuộc Chương XIV Bộ luật Hình 1999 thành hai nhóm Đó nhóm tội có mục đích tư lợi, tức có mục đích nhằm thu lợi ích vật chất cho cá nhân hay nhóm cá nhân (gồm 10 tội danh đầu chương) nhóm tội khơng có mục đích tư lợi (gồm tội danh cịn lại) Trong tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản thuộc nhóm thứ hai, tức tội xâm phạm sở hữu khơng có mục đích tư lợi 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỘI DANH a Giai đoạn trước có Bộ luật Hình 1985 Q trình hình thành phát triển quy phạm pháp luật hình Việt Nam tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản gắn liền với hình thành phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam qua giai đoạn phát triển xã hội Trong ngày đầu thành lập, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vừa phải đối phó với thù trong, giặc ngồi, vừa bước xây dựng hành vi phạm tội giống nhau, nhiên nhược điểm phương thức khiến việc áp dụng pháp luật bị cứng nhắc hành vi phạm tội xảy thực tế đa dạng Chính từ thực tế mà với trường hợp điều luật không mô tả hành vi phạm tội có văn hướng dẫn ban hành, nguồn khác Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự… Các khái niệm gây hậu nghiêm trọng, gây hậu nghiêm trọng, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng quy định tình tiết định khung điều luật có Điều 143 Bộ luật Hình dù có văn hướng dẫn (Chương tội xâm phạm sở hữu có Thơng tư liên tịch Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSDTC-BCA-BTP ngày 25 tháng 12 năm 2001 việc Hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV "Các tội xâm phạm sở hữu" Bộ luật Hình năm 1999) việc hướng dẫn giải thích khái niệm tổng thể tội phạm nói chung chưa thống (ví dụ: khái niệm gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng với nhóm tội phạm sở hữu có hướng dẫn riêng, nhóm tội phạm khác lại có hướng dẫn riêng Tội đánh bạc Điều 248, Tội tổ chức đánh bạc Điều 249, Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả Điều 180 Bộ luật Hình có Nghị 02/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn) điều tạo nên không đồng việc áp dụng pháp luật Nhà làm luật nên xây dựng hệ thống văn hướng dẫn khái niệm cần thống Thực tế áp dụng pháp luật quan chức có khơng đồng nhất, điều thường xảy địa phương khác Hai ví dụ cụ thể sau chứng minh định hình phạt Tịa án nhân dân cấp có thẩm quyền hành vi hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản: 73 Hồ sơ vụ án Đỗ Văn Luận can tội cố ý làm hư hỏng tài sản Thôn Phù Lưu, xã Tam Hồng, Huyện Yên Lạc, Thái Bình Tại Bản án số 24/2009/HSST ngày 30/6/2009 Tòa án nhân dân huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, khoảng 19h30 ngày 4/3/2009 sau uống rượu nhà xong, Đỗ Văn Luận (1966) từ nhà đến nhà anh Hải (cũng trụ sở công ty trách nhiệm hữu hạn quảng cáo Thanh Hải) tìm anh Hải, biết anh Hải khơng có nhà Luận nhặt viên gạch nung lòng đường ném thẳng vào biển quảng cáo điện tử treo trước cửa nhà anh Hải, viên gạch rơi xuống đất vỡ làm đơi, sau Luận tiếp tục nhặt hai nửa viên gạch lên ném liên tiếp vào bảng điện tử làm hỏng mạch điện tử bóng đèn điện sau bỏ Chiếc biển quảng cáo sau xác định tài sản công ty trách nhiệm hữu hạn quảng cáo Thanh Hải, Công ty yêu cầu bồi thường thiệt hại 11.000.000; theo kết luận Hội đồng định giá tài sản xác định chi phí khơi phục lại biển quảng cáo 5.000.000 đồng, gia đình Luận tự nguyện nộp Công ty Thanh Hải không chấp nhận yêu cầu phải bồi thường thiệt hại 11.000.000 đồng Tòa án nhân dân huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc xử phạt Đỗ Văn Luận phạm tội hủy hoại tài sản theo khoản Điều 143 Bộ luật Hình xử phạt bị cáo Luận tháng tù giam Hồ sơ Đinh Xuân Hòa can tội hủy hoại tài sản nhà sách Nguyễn Văn Cừ, phường Tân Sơn, thành phố Thanh Hóa Theo hồ sơ vụ án Bản án số 144/2009/HSST ngày 24/6/2009 Tòa án nhân dân thành phố Thanh Hóa xét xử bị cáo Đinh Xuân Hòa (1984) can tội hủy hoại tài sản nhà sách Nguyễn Văn Cừ, phường Tân Sơn, TP Thanh Hóa Do có mâu thuẫn nhân viên nhà sách Nguyễn Văn Cừ từ trước nên khoảng 23h ngày 22/1/2009 sau uống bia với bạn, Hòa nhờ anh Lương Minh Long xe máy chở Hòa nhà, đến trước cửa nhà sách Nguyễn Văn Cừ, Hòa bảo anh Long dừng xe để Hòa Sau Hịa nhìn thấy hai nhân viên bảo vệ nằm trước cửa nhà 74 sách, Hòa liền nhặt hai viên gạch bờ lốc lát vỉa hè ném mạnh vào kính tường bảo vệ nhà sách kính vỡ, hàng hóa bên bị đổ Nghe tiếng kính vỡ hai nhân viên bảo vệ làm Trần Thanh Đông Nguyễn Văn Nam chạy nói "Hịa làm đấy", Hịa khơng nói mà nhặt tiếp hai viên đá ném vào người anh Đông không trúng, sau ném liên tiếp vào kính tường nhà sách Khi anh Đơng gọi Cảnh sát 113 đến Hịa bỏ nhà trốn Bản Kết luận định giá tài sản xác định thiệt hại bị cáo Hòa gây 17.087.000 đồng; gia đình nhà sách có thỏa thuận, thống bồi thường thiệt hại 16.000.000 đồng, bên khơng có u cầu phần trách nhiệm dân sự; vào hồ sơ vụ án tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Tịa án nhân dân thành phố Thanh Hóa xử phạt Đinh Xuân Hòa phạm tội Hủy hoại tài sản theo khoản Điều 143 Bộ luật Hình sự, xử phạt 15 tháng tù cho hưởng án treo Từ hai ví dụ cụ thể ta thấy, hành vi phạm tội người phạm tội tương tự nhau, hai địa phương có vận dụng, áp dụng pháp luật định hình phạt khác Những trường hợp phổ biến thực tiễn áp dụng tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản theo Điều 143 Bộ luật Hình nói riêng tội phạm cụ thể khác Bộ luật Hình nói chung - Vấn đề định lượng giá trị tài sản bị hủy hoại cố ý làm hư hỏng Tài sản bị hủy hoại cố ý làm hư hỏng phải tài sản thuộc sở hữu người khác, tài sản thuộc sở hữu người thực hành vi hủy hoại hành vi cố ý làm hư hỏng khơng phạm tội Tuy nhiên thực tế việc xác định tài sản thuộc sở hữu không dễ dàng Ví dụ: A mua xe máy C khơng có hợp đồng, sau A khơng làm thủ tục sang tên đổi chủ, ngày 27/8/2008 đường tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm A bị Cảnh sát giao thông yêu cầu cho kiểm tra giấy tờ xử phạt hành vi khơng đội mũ bảo hiểm A bực châm lửa đốt cháy xe 75 hơ hốn người đến xem gây ách tắc giao thông tiếng Sau A bị yêu cầu đến quan điều tra để xử lý, qua xác minh xe máy mặt pháp lý thuộc sở hữu người khác A thực quyền sở hữu với xe máy kể từ thời điểm chuyển giao xe A chủ trước xe nên xử lý A hành vi hủy hoại tài sản Bộ luật Hình hành (năm 1999) quy định tội xâm phạm quyền sở hữu tài sản, số tội phạm khác, đa số tội có cấu thành vật chất, thiệt hại tài sản tài sản bị chiếm đoạt có giá trị từ 500.000 đồng trở lên dấu hiệu cấu thành tội phạm, tức 500.000 đồng bị truy cứu trách nhiệm hình Trong năm qua vật giá khơng ngừng leo thang, ý kiến thống cần tăng định lượng tài sản bị xâm hại tội phạm nói chung tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản nói riêng Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Hình có hiệu lực từ 0h00 ngày 1/1/2010 theo định mức tài sản bị xâm hại tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản 2.000.000đ Tuy nhiên, xung quanh việc định lượng tài sản có quan điểm khác nhau: Đối với người có điều kiện kinh tế, khu vực phát triển kinh tế-xã hội, thành phố lớn việc định lượng tài sản bị chiếm đoạt từ 1-2 triệu đồng coi tội phạm có lẽ khơng có đáng bàn Tuy nhiên, vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có khó khăn kinh tế - xã hội sống đại đa số quần chúng nhân dân cịn khó khăn, kinh tế thị trường làm giàu cho tầng lớp làm bần hoá tầng lớp khác Nhiều gia đình có xe đạp trị giá chưa tới triệu đồng tài sản đáng giá Hoặc nơng thơn, có gia đình có bê, trâu trị giá chưa tới triệu tài sản nhất, nguồn sống gia đình, người nơng dân bị tài sản đó, mà kẻ 76 chiếm đoạt không bị coi tội phạm, không bị xử lý trước pháp luật cách nghiêm minh mà phải "đợi" tài sản bị chiếm đoạt có giá trị từ triệu đồng trở lên họ người chịu thiệt thòi nhiều - Việc định lượng tài sản đơi gây khó khăn cho công tác khởi tố, điều tra dẫn đến bỏ lọt tội phạm: Ví dụ: qua điều tra phát bắt giữ kẻ hủy hoại điện thoại di động Tuy nhiên, tang vật khơng cịn, dẫn đến việc định giá trị giá tài sản Trong đó, lời khai người bị hại làm chứng dùng làm để kết tội Do vậy, không đủ khởi tố bị can, quan điều tra phạt hành Hoặc việc định lượng giá trị tài sản bị kẻ xấu lợi dụng để lách luật, việc định giá tài sản trường hợp dễ dàng giá trị tài sản bị hủy hoại 2.000.000đ, định giá tài sản bị hủy hoại kết luận 1.900.000đ, trường hợp khởi tố vụ án hình mà bị xử lý hành người gây hậu khơng có dấu hiệu cấu thành tội phạm khác Trên giới pháp luật hình số nước khơng quy định định lượng tài sản Ví dụ Bộ luật Hình Liên bang Nga, Bộ luật Hình Trung Quốc… Tuy nhiên có điều chắn việc áp dụng quy định phải có văn hướng dẫn luật quy định cụ thể, sử dụng cách có ưu điểm khơng cần sửa đổi quy định cụ thể luật hình sự, văn hướng dẫn có quy định áp dụng cho thời kỳ, giữ vững tính ổn định Bộ luật Hình Việc khơng quy định định lượng giá trị tài sản bị hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản đòi hỏi việc xây dựng hệ thống quan tư pháp vững mạnh, có trình độ, có đạo đức thật cơng tâm, có đảm bảo việc điều tra, truy tố, xét xử công 77 Trước Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình ban hành, theo Dự thảo (lần thứ 3) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình 1999 kèm theo Dự thảo Tờ trình Chính phủ Dự thảo luật Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo Riêng vấn đề định lượng tài sản tội chiếm đoạt cịn có nhiều ý kiến khác tranh luận việc tính giá trị tài sản bị xâm hại để phù hợp với giá thị trường, nhiên ý kiến có ưu nhược điểm định, sau nghiên cứu Quốc hội lựa chọn phương án hợp lý Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình 1999 số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009, điểm a khoản Điều quy định: Sửa đổi mức định lượng tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình quy định khoản số điều sau: a) Sửa đổi cụm từ "năm trăm nghìn đồng" thành cụm từ "hai triệu đồng" khoản điều 137, 138, 139, 143, 278, 279, 280, 283, 289, 290 291… Căn vào điều luật, định mức tài sản bị xâm hại tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản xác định 2.000.000đ Với quy định nâng mức định lượng giá trị tài sản bị xâm hại, tỷ lệ tội phạm sở hữu nói chung tội phạm hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản nói riêng thời gian tới có xu hướng giảm Việc định lượng tài sản cần thiết cho hoạt động áp dụng pháp luật, có ý nghĩa quan trọng, góp phần bảo đảm thống áp dụng pháp luật, tránh tùy tiện xử lý tội phạm…Giá trị tài sản bị xâm hại để xác định trách nhiệm hình người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, trường hợp giá trị tài sản thấp mức quy định người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị xử lý hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành Bộ luật Hình 78 1999 quy định rõ ràng trường hợp phạm tội mức định lượng bị truy cứu trách nhiệm hình sự, mà cụ thể Điều 143 Tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản là: - Tài sản bị thiệt hại mức định lượng gây hậu nghiêm trọng; - Hoặc bị xử phạt hành hành vi này; - Hoặc bị kết án tội này, chưa xố án tích mà vi phạm Cũng theo điểm b tiết c.5 Điều Nghị 33/NQ-QH ngày 19/6/2009 kể từ ngày Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình cơng bố khơng xử lý hình người thực hành vi quy định khoản Điều 143 mà thiệt hại có giá trị hai triệu đồng, quy định mang tính hiệu lực hồi tố đảm bảo tính dân chủ cơng nhân đạo Tóm lại, nghiên cứu tình hình tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản Điều 143 Bộ luật Hình sự, tơi thấy nhà làm luật nên xây dựng hệ thống văn hướng dẫn, khái niệm cần thống tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản nói riêng tội phạm khác nói chung Bên cạnh đó, tội phạm xảy thực tiễn đa dạng việc nhận thức áp dụng pháp luật quan chức phụ thuộc nhiều lực, trình độ cán làm cơng tác pháp luật, Nhà nước cần quan tâm đầu tư xây dựng, hoàn thiện hệ thống cán tư pháp vững mạnh - Về phần hình phạt: Với hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định quy định Bộ luật Hình cịn chung chung, điều dẫn đến hậu thực tế áp dụng, nhiều Tòa án lại tuyên chung chung không rõ ràng dẫn đến khơng làm phát huy hiệu phịng ngừa tội phạm hình phạt thực tế 79 Ví dụ: Trong Bộ luật Hình có số điều nhà làm luật tương đối rõ công việc, nghề nghiệp mà người phạm tội bị cấm làm Ví dụ Điều 179 Bộ luật Hình 1999 tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng, quy định "người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc liên quan đến hoạt động tín dụng từ đến năm năm" Tuy nhiên, tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản nhà làm luật không quy định cụ thể cơng việc bị cấm việc gì? Điều dễ hiểu tài sản bị hủy hoại làm hư hỏng tài sản người khác (gồm: tài sản cá nhân, tổ chức Nhà nước) người phạm tội lựa chọn nhiều cách thức khác để thực hành vi phạm tội mình, thân chủ thể tội phạm khơng cần phải có dấu hiệu liên quan đến nghề nghiệp chủ thể Điều 179, chủ thể Điều 179 chủ thể thường, để vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng thường chủ thể phải cơng tác tổ chức tín dụng, có họ có điều kiện để thực hành vi phạm tội Quay với tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản trường hợp người phạm tội lái xe taxi mâu thuẫn với công ty chủ quản mà nảy sinh ý định tư thù cách đốt phá số xe taxi công ty, trường hợp áp dụng hình phạt bổ sung cấm người phạm tội hành nghề lái xe chun nghiệp thật khơng có sức thuyết phục, hiệu giáo dục khơng cao Thực tiễn áp dụng hình phạt thực tế không nhiều, vào số liệu thực tế cho thấy lọai hình phạt khơng khả thi Qua đối chiếu với pháp luật Nga, Trung Quốc…tôi thấy luật nước quy định hình phạt tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản không nghiêm khắc pháp luật Việt Nam Hình phạt cao Điều 143 Bộ luật Hình Việt Nam tù chung thân, hình phạt tù có 80 thời hạn có mức án cao 20 năm, mức hình phạt cao loại tội Bộ luật Hình Liên bang Nga năm, Trung Quốc cao năm Qua nghiên cứu nhận thấy mặt khách thể tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản xâm hại quan hệ sở hữu trước, quan hệ nhân thân xác lập sau tình tiết định khung hình phạt, trường hợp hành vi phạm tội xảy ra, người phạm tội hay gia đình người phạm tội khắc phục phần hay toàn hậu hành vi nguy hiểm cho xã hội gây ra, phía bị hại khơng có khiếu kiện gì, trường hợp Tịa án khơng cần áp dụng hình phạt q nghiêm khắc Bên cạnh nên khuyến khích việc bên khắc phục hậu xảy ra, phía người phạm tội q trình điều tra - truy tố - xét xử giải thích, giáo dục pháp luật để họ nhận thức hành vi vi phạm pháp luật hình Vì theo kiến nghị cá nhân, nhà làm luật nên bỏ hình phạt tù chung thân giảm hình phạt tù có thời hạn xuống 15 năm hệ thống hình phạt Điều 143 Bộ luật Hình 81 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu góc độ pháp lý hình hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản địa bàn nước, bước đầu luận văn cố gắng làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn trình định tội danh Điều 143 Bộ luật Hình Kết mà tác giả đạt cho phép đến số kết luận chung đây: Tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản quy định Điều 143 Bộ luật Hình 1999 13 điều thuộc chương tội xâm phạm sở hữu, nên có dấu hiệu cấu thành tội phạm chung nhóm tội phạm xâm phạm sở hữu, dấu hiệu chủ thể, chúng bao gồm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực lỗi tội phạm, xâm phạm đến quan hệ sở hữu quan, tổ chức công dân; khách thể bị xâm hại quan hệ sở hữu quan, tổ chức công dân Về chất, hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản hành vi làm cho tài sản bị giá trị sử dụng làm giảm đáng kể giá trị sử dụng tài sản Tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản có cấu thành tội phạm vật chất, hậu xảy phải có mối quan hệ nhân với hành vi phạm tội Tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản có khung hình phạt quy định cấp độ tội tương ứng với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội mà hành vi phạm tội gây ra: tội nghiêm trọng với khung hình phạt cao ba năm, tội nghiêm trọng với khung hình phạt cao đến bẩy năm, tội nghiêm trọng với khung hình phạt cao mười lăm năm tội đặc biệt nghiêm trọng với mức án cao tù chung thân Trong tổng số án xét xử hàng năm, án xâm phạm sở hữu chiếm tỷ trọng lớn, Tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản Điều 143 Bộ luật 82 Hình thuộc nhóm tội khơng có mục đích tư lợi (từ Điều 143 đến Điều 145), hàng năm lượng án xét xử tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản Điều 143 Bộ luật Hình dù khơng đáng kểt so với tổng án sở hữu bị xét xử năm (2004-2008) lượng án hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản diễn biến theo xu hướng gia tăng Tuy nhiên, sau luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Hình 1999 ban hành có hiệu lực, với quy định nâng mức định lượng giá trị tài sản số tội phạm, giá trị tài sản bị hủy hoại cố ý làm hư hỏng nâng từ mức 500.000 đồng lên 2.000.000 đồng, nên lượng án hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản Điều 143 Bộ luật Hình thời gian tới giảm "chuyển biến tình hình" Trong thực tiễn, việc định tội danh tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản cịn nhiều vướng mắc, điều khơng địi hỏi phải có văn hướng dẫn cụ thể mà cịn phụ thuộc vào trình độ, lực người tiến hành tố tụng thụ lý giải vụ việc thực tế Qua nghiên cứu đánh giá, tác giả có số kiến nghị sau: - Các quan chức cần có văn hướng dẫn cụ thể, thống quy định có liên quan đến Điều 143 Bộ luật Hình nói riêng hệ thống tội phạm nói chung - Vấn đề định lượng giá trị tài sản quy định Bộ luật Hình hành cịn nhiều tranh luận, có ý kiến cho khơng nên quy định mức định lượng cụ thể, có ý kiến cho cần thiết phải quy định rõ định lượng tài sản bị xâm phạm nói chung tài sản bị hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản nói riêng Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy thời gian tới Bộ luật Hình nên quy định mức định lượng cụ thể, để đảm bảo việc áp dụng pháp luật thống - Về phần hình phạt, nhìn chung Điều 143 quy định mức hình phạt nghiêm khắc, thực tiễn xét xử năm qua hình phạt nặng 83 tù chung thân tội phạm nàu không áp dụng Tác giả kiến nghị hủy bỏ hình phạt tù chung thân, giảm hình phạt tù có thời hạn xuống cao 15 năm Với việc nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản thuộc Điều 143 Bộ luật Hình sự, phạm vi nghiên cứu luận văn, với khả hạn chế, tác giả mong muốn đóng góp kiến thức vào hệ thống lý luận chung Luật hình tội phạm hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản, góp phần nâng cao hiệu thực tiễn xử lý tội phạm hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản nói riêng tội phạm sở hữu nói chung 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO "A có phạm tội "Hủy hoại tài sản khơng"" (2009), luathocvietnam.com.vn Nguyễn Ngọc Anh (2009), "Hoàn thiện quy định Bộ luật Hình tội xâm phạm sở hữu", Tòa án nhân dân, (1) Nguyễn Thái Bình (2009), "Trần Văn A phạm tội hủy hoại tài sản cố ý làm hư hỏng tài sản", Tịa án nhân dân, (5) Bộ luật Hình nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa (2007), Nxb Tư pháp, Hà Nội Lê Cảm Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh, lý luận thực tiễn 350 thực hành, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sĩ Luật học Phạm Thanh Hải (2009), "Lý Văn V phạm hai tội", Tòa án nhân dân, (2) Hoàng Mạnh Hùng (2009), "Lý Văn V phạm tội hủy hoại tài sản", Tòa án nhân dân, (2) Đỗ Thanh Huyền (2009), "Về xác định tội danh Lý Văn V", Tòa án nhân dân, (7) 10 Nguyễn Văn Lam (2009), "Lý Văn V phạm hai tội", Tòa án nhân dân, (2) 11 Nguyễn Văn Lâm (2009), "Nguyễn Văn C phạm tội xâm phạm chỗ công dân", Kiểm sát, (5) 12 Dương Tuyết Miên (2009), "Các hình phạt bổ sung Bộ luật Hình 1999 hướng hồn thiện", Tịa án nhân dân, (8) 13 Dương Tuyết Miên (2009), "Về hình phạt tù chung thân, tử hình Bộ luật Hình năm 1999 số kiến nghị", Tịa án nhân dân, (9) 14 "Người lĩnh án nửa chịi" (2008), thehetre.vn 15 "Nhóm đồ chém người hàng loạt tòa" (2008), tin24h.com 85 16 Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Phần tội phạm, Tập II, "Các tội xâm phạm sở hữu", Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 17 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 18 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 20 Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp (1998), Số chuyên đề luật hình số nước, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Thanh (2009), "Một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự", Kiểm sát, (6) 22 Nguyễn Dương Thành (2009), "Nguyễn Văn C không phạm tội hủy hoại tài sản", Kiểm sát, (5) 23 Tòa án nhân dân huyện Đại Từ - Thái Nguyên (2009), Hồ sơ Lê Tiến Tùng can tội cố ý làm hư hỏng tài sản huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 24 Tòa án nhân dân huyện Tân Uyên - Lai Châu (2009), Hồ sơ Hoàng Văn Béo can tội hủy hoại tài sản huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu, Lai Châu 25 Tòa án nhân dân huyện Yên Lạc - Thái Bình (2009), Hồ sơ vụ án Đỗ Văn Luận can tội cố ý làm hư hỏng tài sản Thôn Phù Lưu, xã Tam Hồng, huyện Yên Lạc, Thái Bình, Thái Bình 26 Tịa án nhân dân quận Đống Đa - Hà Nội (2008), Hồ sơ vụ án hủy hoại tài sản gây rối trật tự công cộng 178 Nguyễn Lương Bằng - Đống Đa - Hà Nội, Hà Nội 27 Tòa án nhân dân thành phố Thanh Hóa (2009), Hồ sơ Đinh Xn Hịa can tội hủy hoại tài sản nhà sách Nguyễn Văn Cừ, phường Tân Sơn, Thành phố Thanh Hóa, Thanh Hóa 28 Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTCVKSDTC-BCA-BTP ngày 25/12 việc hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV "Các tội xâm phạm sở hữu" Bộ luật Hình năm 1999, Hà Nội 86 29 Nguyễn Xuân Trường (2009), "Lý Văn V phạm hai tội", Tòa án nhân dân, (2) 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Phùng Thế Vắc, Trần Văn Luyện, Phạm Thanh Bình, Nguyễn Đức Mai (2007), Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999 (Phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Vũ Quang Vinh (2009), "Nguyễn Văn C phạm tội hủy hoại tài sản", Kiểm sát, (10) 34 "Vụ gây rối khách sạn Hoàng Kim" (2008), baoangiang.com.vn 87